1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thuyết minh dự Án trồng chuối xen canh sầu riêng

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh Sầu Riêng
Thể loại Dự Án
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

0918755356 Cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp: http://lapduandautu.vn/dichvu/ 1. Tư vấn lập dự án đầu tư 2. Chuẩn bị hồ sơ cho nhà đầu tư 3. Viết dự án vay vốn, xin đầu tư 4. Soạn thảo các văn bản xin đầu tư 5. Soạn thảo tờ trình xin đầu tư 6. Viết dự án kêu gọi đầu tư, 7. Thiết kế quy hoạch 1/500 8. Thiết kế mô hình đầu tư Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn

Trang 2

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN



-DỰ ÁN TRỒNG THỬ NGHIỆM CHUỐI GIÀ NAM MỸ XEN CANH SẦU RIÊNG

Địa điểm: tỉnh Kon Tum

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN

0918755356-0903034381 Tổng giám đốc

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

Trang 3

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 8

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 9

5.1 Mục tiêu chung 9

5.2 Mục tiêu cụ thể 10

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 11

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 11

1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 11

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 17

1.3 Một số thông tin về huyện Sa Thầy 18

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 19

2.1 Đánh giá nhu cầu thị trường chuối 19

2.2 Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối 21

2.3 Nhu cầu thị trường sầu riêng 22

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 24

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 24

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 26

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 30

4.1 Địa điểm xây dựng 30

4.2 Hình thức đầu tư 32

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.32 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 32

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 32

Trang 4

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 33

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 33

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 33

2.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối già Nam Mỹ 34

2.2 Hệ thống công nghệ tưới nhỏ giọt 44

2.3 Kỹ thuật trồng cây sầu riêng 50

2.4 Áp dụng VietGAP trong trồng trọt 56

2.5 Công nghệ đóng gói, dãn nhãn các sản phẩm bằng mã vạch 60

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 62

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 62

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 62

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 62

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 62

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 62

2.1 Các phương án xây dựng công trình 62

2.2 Các phương án kiến trúc 63

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 64

3.1 Phương án tổ chức thực hiện 64

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 65

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66

I GIỚI THIỆU CHUNG 66

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 66

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 67

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 67

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 67

Trang 5

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 69

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 71

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 71

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 71

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 73

VII KẾT LUẬN 75

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 76

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 76

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 78

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 78

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 78

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 78

2.4 Phương ánvay 79

2.5 Các thông số tài chính của dự án 79

KẾT LUẬN 82

I KẾT LUẬN 82

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 82

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 83

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 83

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 84

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 85

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 86

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 87

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 88

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 89

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 90

Trang 6

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 91

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số:

“Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh Sầu Riêng”

Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Kon Tum.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 519.000,0 m 2 (51,90 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

(Bảy mươi tỷ, năm trăm ba mươi hai triệu, bảy trăm hai mươi tám nghìn đồng)

Trang 8

Sản lượng trồng sầu riêng

1.112, 8

tấn/

năm

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đótrồng trọt đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thờitiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp bấp bênh.Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cungcấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thựccủa đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và

cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ,

kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt từng bước nâng cao năng xuất Đồng thời vớinhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nôngnghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vàohiện đại

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tựphát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không đượckiểm tra, kiểm soát Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắnsản xuất với chế biến với thị trường Thường xuyên mất cân đối giữa cung –cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao Trang trại hộgia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn.Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liênkết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt độngcần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết Vì vậy việc thành lập một hệthống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo choviệc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp

Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp được ứng dụng kếthợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ cao nhằmnâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa

Trang 9

mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệpbền vững

Với những lợi thế cũng như hiệu quả đem lại, cây chuối và cây sầu riêng

đã được ngành Nông nghiệp chọn vào nhóm cây ăn quả chủ lực của nhiều khuvực trên cả nước, thực hiện tái cơ cấu, đầu tư công nghệ, cấp mã vùng trồng…Bước đầu đã hình thành, phát triển được một số vùng trồng công nghệ caohướng tới xuất khẩu, đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng

thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh Sầu Riêng”tại Khoảnh 1,2,5 Tiểu khu672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tumnhằmphát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệthống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệpcủa tỉnh Kon Tum

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

hội;

hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

Hộinước CHXHCN Việt Nam;

nước CHXHCN Việt Nam;

Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

phí đầu tư xây dựng;

Trang 10

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánhgiá sơ bộ tác động môi trường;

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của

Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1 Mục tiêu chung

Riêng” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có

năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầutrong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quảkinh tế địa phương cũng như của cả nước

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Kon Tum

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Kon Tum

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển một mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ chuối, sầu riêng bền

Trang 11

vững tại tỉnhKon Tum Mô hình liên kết bao gồm các tác nhân chủ chốt sau:Nông dân - Tổ hợp tác - Hợp tác xã - Doanh nghiệp, mô hình đầu tư, liên kếttrong sản xuất, tiêu thụ và xây dựng nhà đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị,hiệu quả kinh tế cao.

nhằm cung cấp giống và sản phẩm đạt chất lượng cao, thường xuyên và đồngđều cho vùng nguyên liệu

đầy đủ các tiêu chuẩn VSATTP và các tiêu chuẩn thị trường xuất khẩu và thịtrường nội địa, đồng thời là hạt nhân mở rộng sản xuất trong toàn huyện theoquy hoạch đã được tỉnh phê duyệt

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản lượng trồng chuối 1.981,

2

tấn/

năm Sản lượng trồng sầu

riêng

1.112, 8

tấn/

năm

chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh KonTumnói chung

Trang 12

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

Trang 13

- Phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km

- Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.

- Phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốcCampuchia (138,3 km)

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toànquốc

Địa hình

Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần

từ bắc xuống nam và từ đông sang tây Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng:đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau Trong đó:

- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm nhữngđồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biếnchất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m)

- nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông ThuBồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc Địa hình núi caoliền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh KonTum Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m);ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành cácthung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy códạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãynúi Chưmomray

- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của tỉnh,

có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượnsóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thànhphố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài vềphía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia

Trang 14

- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữadãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyênnhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Khí hậu

Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trungbình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao độngtrong ngày 8 - 90C

Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng

11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bìnhkhoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234

mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 Mùa khô, gió chủ yếu theo hướngđông bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam

Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87% Độ ẩmkhông khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng

là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Qua khảo sát của các cơ quan chuyên môn, hiện nay, Kon Tum đangchú trọng đến một số loại khoáng sản sau:

Trang 15

1) Nhóm khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: nhóm này rất đadạng, bao gồm: sét (gạch ngói), cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vôi, đá granít,puzơlan

2) Nhóm khoáng sản vật liệu cách âm, cách nhiệt và xử lý môi trường, baogồm diatomit, bentonit, chủ yếu tập trung ở thành phố Kon Tum

3) Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit tậptrung chủ yếu ở các huyện Đăk Glei, Đăk Hà, Ngọc Hồi

4) Nhóm khoáng sản cháy: gồm có than bùn, tập trung chủ yếu ởthành phố Kon Tum, huyện Đăk Hà, huyện Đăk Tô

5) Nhóm khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: gồm cómăngan ở Đăk Hà; thiếc, molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu ởĐăk Tô, Đăk Glei, Ngọc Hồi, Konplong; bauxit tập trung chủ yếu ở Kon Plông 6) Nhóm khoáng sản đá quý: gồm có rubi, saphia, opalcalcedon tập trung ởĐăk Tô, KonPlong

Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum

Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum được chia thành 5 nhóm với 17 loại đấtchính:

1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi, đất phù

sa loang lổ, đất phù sa ngoài suối

2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đấtxám trên phù sa cổ

3) Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏvàng trên mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đábazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan

4) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt

có nơi Potzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏtrên mácma bazơ và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít

Trang 16

5) Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sảnphẩm dốc tụ

Tài nguyên nước

1) Nguồn nước mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và đôngbắc của tỉnh Kon Tum, thường có lòng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, baogồm:

- Sông Sê San: do 2 nhánh chính là Pô Kô và Đăkbla hợp thành Nhánh Pô

Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam của khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướngbắc - nam Nhánh này được cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phíanam núi Ngọc Linh từ các xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô NhánhĐăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh

- Các sông, suối khác: phía đông bắc tỉnh là đầu nguồn của sông Trà Khúc

đổ về Quảng Ngãi và phía bắc của tỉnh là đầu nguồn của 2 con sông Thu Bồn và

Vu Gia chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng Ngoài ra còn có sông Sa Thầy bắt nguồn

từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần như song song vớibiên giới Campuchia, đổ vào dòng Sê San

Nhìn chung, chất lượng nước, thế năng của nguồn nước mặt thuận lợi choviệc xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi

2) Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng vàtrữ lượng công nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt ở độ sâu 60 - 300 m

có trữ lượng tương đối lớn Ngoài ra, huyện Đăk Tô, Konplong còn có 9 điểm

có nước khoáng nóng, có khả năng khai thác, sử dụng làm nước giải khát vàchữa bệnh

Rừng và tài nguyên rừng

1) Rừng:

Kon Tum có các kiểu rừng chính sau:

Trang 17

- Rừng kín nhiệt đới hỗn hợp cây và lá rộng: đây là kiểu rừng điển hình củarừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu trên độ cao 500 m, có ở hầu hết huyện, thịtrong tỉnh

- Rừng lá ẩm nhiệt đới: có hầu hết trong tỉnh và thường phân bố ở vensông

- Rừng kín á nhiệt đới: phân bố ở vùng núi cao

- Rừng thưa khô cây họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu ở huyện NgọcHồi, huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia)

2) Tài nguyên rừng:

- Thực vật: theo kết quả điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng hơn

300 loài, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa Cây hạt trần có 12 loài, 5chi, 4 họ; cây hạt kín có 305 loài, 175 chi, 71 họ; cây một lá mầm có 20 loài, 19chi, 6 họ; cây 2 lá có mầm 285 loài, 156 chi, 65 họ Trong đó, các họ nhiều nhất

là họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan

và họ trám Nhìn chung, thảm thực vật ở Kon Tum đa dạng, thể hiện nhiều loạirừng khác nhau trong nền cảnh chung của đới rừng nhiệt đới gió mùa, có 3 đaicao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m và trên 1.600 m Hiện nay,nổi trội nhất vẫn là rừng rậm, trong rừng rậm có quần hợp chủ đạo là thông hai

lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, ở độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu là thông ba

lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc, Nhắc đến nguồn lợi rừng ở Kon Tum phải kể đếnvùng núi Ngọc Linh với những cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, đẳngsâm, hà thủ ô và quế Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Kon Tum bịthu hẹp do chiến tranh, khai thác gỗ lậu và các sản phẩm khác của rừng Nhưngnhìn chung, Kon Tum vẫn là tỉnh có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao

- Động vật: rất phong phú, đa dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồmchim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các loài chim; thú có 88 loài, 26 họ,

10 bộ, chiếm 88% loài thú ở Tây Nguyên Đáng chú ý nhất là động vật ăn cỏnhư: voi, bò rừng, bò tót, trâu rừng, nai, hoẵng Trong đó, voi có nhiều ở vùngtây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy) Bò rừng có: bò tót (hay con min) tên khoa

Trang 18

học Bosgaurus thường xuất hiện ở các khu rừng thuộc huyện Sa Thầy và ĐăkTô; bò Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus Trong những năm gần đây, ở SaThầy, Đăk Tô, Kon Plông đã xuất hiện hổ, đây là dấu hiệu đáng mừng về sự tồntại của loài thú quý này Ngoài ra, rừng Kon Tum còn có gấu chó, gấu ngựa, chósói

Bên cạnh các loài thú, Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần được bảo

vệ như công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn Trong điều kiện rừng bị xâmhại, việc săn bắt trái phép ngày một gia tăng, môi sinh luôn biến động đã ảnhhưởng đến sự sinh tồn của các loài động vật, đặc biệt là các loài động vật quýhiếm Tỉnh Kon Tum đã quy hoạch xây dựng các khu rừng nguyên sinh và đưavào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai thác, nghiên cứu và bảo vệ, đồngthời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ động,thực vật nói riêng, môi trường sinh thái nói chung

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum

Kinh tế

Trong 6 tháng đầu năm 2021, tình hình kinh tế - xã hội cả nước nói chung

và tỉnh Kon Tum nói riêng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức khi tiếptục thực hiện “nhiệm vụ kép” vừa phòng chống dịch Covid-19, vừa phát triểnkinh tế - xã hội, với tình hình đó, tỉnh Kon Tum cũng có những thuận lợi và khókhăn nhất định: công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đượcthực hiện tích cực, quyết liệt, việc chưa có ca nhiễm bệnh là nền tảng để thựchiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; công tác cải cách hành chính,thu hút đầu tư có nhiều điểm sáng; thu ngân sách nội địa đảm bảo; các chínhsách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện kịp thời, đầy đủ Tuy nhiên, tìnhhình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và cây trồng vẫn còn diễn ra; với đườngbiên giới dài và tiếp giáp với các tỉnh đã xảy ra các ca dương tính Covid-19 nênnguy cơ lây nhiễm dịch bệnh vẫn còn cao Nhưng dưới sự giám sát, chỉ đạo

Trang 19

điều hành quyết liệt của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và

sự nỗ lực của các cấp, các ngành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum (GRDP) 6 tháng đầu năm 2021(theo giá so sánh năm 2010) ước tăng 6,79% so với cùng kỳ năm 2020, cụ thể:Khu vực Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng 4,91%; khu vực Công nghiệp - Xây dựngtăng 7,64%, Dịch vụ tăng 6,56%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng8,07%

Tốc độ tăng GRDP 6 tháng đầu năm 2021

Dân số, đời sống dân cư

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt 540.438người, mật độ dân số đạt 55 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạtgần 172.712 người, chiếm 32% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt367.726 người, chiếm 68% dân số Dân số nam đạt 271.619 người, trong khi đó

nữ đạt 268.819 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng2,28 ‰ Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn 540.000 dân

I.1 Một số thông tin về huyện Sa Thầy

Huyện Sa Thầy được thành lập theo quyết định số 254-CP của Hội đồngChính phủ ngày 10 tháng 10 năm 1978 trên cơ sở tách ra từ huyện Đắk Tô ;thuộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum Theo quyết định số 543-TCCP ngày 6 tháng 12năm 1990, thành lập thị trấn huyện lỵ Sa Thầy trên cơ sở tách ra từ xã Sa Sơn

Trang 20

Tháng 8 năm 1991, khi tỉnh Gia Lai - Kon Tum tách ra thành hai tỉnh Gia Lai vàKon Tum thì huyện Sa Thầy thuộc tỉnh Kon Tum.

Sa Thầy là huyện miền núi, cực Nam tỉnh, có nhiều dự án thủy điện lớnnằm ven con sông Sê San như thuỷ điện Sê San III, thuỷ điện Ya Ly ,PleiKrong

Sa Thầy là huyện có mật độ dân số thấp nhất Việt Nam

Diện tích: 143.172,98 ha

Dân số: 50.162 người (số liệu thống kê năm 2019)

Vị trí địa lý: - Bắc giáp: huyện Ngọc Hồi

- Nam giáp: tỉnh Gia Lai

- Đông giáp: huyện Đăk Hà và thị xã Kon Tum

- Tây giáp: huyện Ia H’Drai

Đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn: 11 (1 thị trấn, 10 xã)

- Thị trấn: Sa Thầy

- Các xã: Mô Rai, Hơ Moong, Sa Nhơn, Sa Sơn, Sa Nghĩa, Sa Bình, Ya Ly,

Ya Xiêr, Ya Tăng, Rờ Kơi

Tổng quan về kinh tế - văn hoá - xã hội:

Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ về vị trí địa lý, tàinguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực Tích cực, chủ động tranh thủ sự hỗ trợcủa Trung ương, của tỉnh, thu hút các nguồn lực bên ngoài nhằm đưa kinh tế -

xã hội huyện Sa Thầy phát triển theo hướng bền vững, đảm bảo an ninh - quốcphòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Thầy theo hướng tăng cường liên kết,hợp tác và hỗ trợ phát triển Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo quyhoạch, kế hoạch, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩanhằm phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh

tế theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường Tập trung phát triển cácngành, nghề có điều kiện phát triển để nhanh chóng hình thành cơ cấu nông lâmnghiệp - dịch vụ - công nghiệp hợp lý

Trang 21

Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, thực hiện tốt chínhsách dân tộc của Đảng và Nhà nước; nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất vàtinh thần của người dân.

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường chuối

Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ thời điểmtrước Tết Nguyên đán đến nay, giá chuối đã tăng mạnh với mức giá mỗi buồngchuối (từ 4-6 nải) khoảng 300.000 đồng trở lên, tăng 20 - 30% so với năm trước

Trước tình hình các thương lái Trung Quốc sang gom hàng khiến giá tăngcao, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công thương đã phát đi thông báo vềthị trường chuối tại Trung Quốc nhằm cung cấp thêm thông tin cho người dân

Theo đó, do diện tích trồng và sản lượng chuối của Trung Quốc thời gianqua đã giảm 25%; từ khoảng 430 nghìn ha và sản lượng 12 triệu tấn của năm

2015 xuống còn hơn 320 nghìn ha, sản lượng 9 triệu tấn vào năm 2016khiến Trung Quốc phải nhập khẩu chuối từ một số nước láng giềng lân cận nhưViệt Nam, Lào, Myanmar Giá nhập khẩu trung bình dao động xung quanh 4NDT/kg tùy chủng loại và chất lượng

Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho biết, lượng chuối nhập khẩu từViệt Nam năm 2017 đạt gần 51 nghìn tấn, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD Tínhđến hết tháng 01/2018, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam là 5.132 tấn với kimngạch là 2,8 triệu USD

Tuy nhiên, giá bán lẻ mặt hàng chuối tại Trung Quốc từ đầu năm 2018không ổn định, cụ thể từ tháng 01 – 02, giá dao động từ 3 – 3,5 NDT/kg, sau Tết

Âm lịch đến nay giá chuối giảm khoảng 40%, còn khoảng từ 1,5 – 2,5 NDT/kg.Riêng chuối nhập khẩu có giá bán lẻ cao hơn chuối nội địa

Tại các tỉnh giáp biên giới Việt Nam như Quảng Tây, Vân Nam giá chuốibán lẻ cũng có biến động tương tự Thời điểm trước và sau Tết giá khá cao,khoảng trên 4 NDT/kg; đầu tháng 3, giá giảm mạnh khoảng 40-50%, chỉ còn

Trang 22

hơn 2 NDT/kg Ở thời điểm hiện tại giá bán lẻ chuối tại Quảng Tây đã trở lạikhoảng 4 NDT/kg.

Tính đến thời điểm ngày 13/3/2018, giá chuối nhập khẩu từ Việt Nam,Lào và Myanmar tại khu vực Vân Nam tăng nhẹ, mức tăng từ 0,1- 0,2 tệ/kg.Riêng khu vực Hà Khẩu, Kim Bình (giáp Lào Cai và Lai Châu), giá dao động từ2,1 – 2,8 NDT/kg đối với chuối chất lượng tốt và từ 1,7 - 2.1 NDT/kg đối vớichuối có chất lượng trung bình

II.2 Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những năm gần đây, xuấtkhẩu chuối của Việt Nam bất ngờ tăng mạnh Thay vì chỉ phụ thuộc thị trườngchính là Trung Quốc, hàng loạt đơn đặt hàng nhập khẩu chuối đến từ Hàn Quốc,Nhật Bản, các nước EU, Nga… tới tấp đến với các doanh nghiệp xuất khẩuchuối, có những thời điểm lên đến hàng trăm tấn chuối/ngày

Đơn cử, cuối tháng 4 vừa qua, chuối đã xuất hiện tại chuỗi siêu thịDonkihote của Nhật Bản Đầu tháng 9, chuối của Việt Nam tiếp tục được bàybán tại AEON - chuỗi siêu thị lớn nhất của quốc gia này Việc chuối vào đượcthị trường Nhật không những khẳng định chất lượng khi được một trong nhữngthị trường có yêu cầu cao nhất thế giới chấp nhận, mà còn giúp đa dạng hóa thịtrường cho một trong những loại quả có tiềm năng xuất khẩu lớn của nước ta

Theo các chuyên gia, thị trường Nhật Bản đang có nhu cầu cao đối vớimặt hàng chuối nhập khẩu, với sức tiêu thụ xấp xỉ 1 triệu tấn/năm Mặc dù hiệnnay, Philippines đang là quốc gia đứng đầu về lượng chuối nhập khẩu của NhậtBản với thị phần lên đến 85%, nhưng các DN Nhật Bản đang có nhu cầu đadạng hóa nguồn cung cho thị trường Ngoài ra, chuối Việt Nam cũng được đánhgiá cao do có vị ngọt phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Nhật Bản và cómức giá cạnh tranh Đặc biệt, nếu thâm nhập được vào thị trường Nhật Bản -quốc gia có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm nhập khẩu, trái chuối sẽ có cơhội thâm nhập được nhiều quốc gia khác

Với Hàn Quốc, đây được đánh giá là thị trường có yêu cầu gần tươngđương như thị trường Nhật Bản, nhưng dễ tính hơn Khi đã thâm nhập tốt thịtrường Nhật Bản, cơ hội cho trái chuối “phủ sóng” thị trường Hàn Quốc cũngtương đối cao

Trang 23

I.2 Nhu cầu thị trường sầu riêng

Quy mô thị trường trái cây sầu riêng toàn cầu sẽ đạt 28,6 tỷ USD vào năm

2025 Để nắm bắt cơ hội này, cùng với việc tìm kiếm thị trường mới thì cần chútrọng việc xây dựng thương hiệu cho trái sầu riêng Việt Nam

Nhu cầu thị trường rộng mở

Cục Xuất nhập khẩu- Bộ Công Thương- dẫn nguồn freshplaza.com chobiết, quy mô thị trường trái cây sầu riêng toàn cầu sẽ đạt 28,6 tỷ USD vào năm

2025 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 7,2% trong giai đoạn năm 2019

-2025 Sự tăng trưởng của thị trường trái cây sầu riêng được thúc đẩy bởi nhu cầungày càng tăng về ẩm thực, cùng với sự mở rộng của ngành du lịch

Ngoài ra, nhận thức về lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng đối với tráisầu riêng được nâng cao cũng sẽ thúc đẩy nhu cầu sản phẩm Loại quả này giúpkiểm soát lượng đường và giảm nguy cơ ung thư do có đặc tính chống oxy hóa,chống trầm cảm và chống lão hóa Trong số các sản phẩm làm từ trái sầu riêng,thì sản phẩm bột và sầu riêng dạng nhuyễn cấp đông chiếm thị phần lớn, trongnăm 2018 các sản phẩm này chiếm 70% trong số các sản phẩm được làm từ tráisầu riêng Thái Lan và Malaysia là những thị trường sản xuất sầu riêng và xuấtkhẩu sầu riêng dạng nhuyễn đông lạnh trên toàn thế giới Do sản phẩm này dễvận chuyển hơn là cung cấp trái sầu riêng tươi, bảo quản được lâu hơn, vì vậycác sản phẩm này dự kiến sẽ tăng trưởng nhanh trong giai đoạn dự báo

Tìm kiếm thị trường mới và xây dựng thương hiệu sầu riêng Việt Nam

Hiện nay, Trung Quốc được xem là nơi tiêu thụ lý tưởng cho sầu riêng.Theo một số liệu của Liên hiệp quốc, nhập khẩu sầu riêng tươi của Trung Quốctăng trung bình 26% mỗi năm trong thập kỉ qua Thái Lan đang thống trị thị

Trang 24

trường tỉ dân này Tuy nhiên, Malaysia cũng đang có những bước xâm nhậpmạnh mẽ khiến người Thái lo ngại.

Năm 2020, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng đông lạnh từ Thái Lan đạt63,43 triệu USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2019; với giá nhập khẩu bìnhquân đạt 5,8 USD/kg, tăng 2,9% trong cùng kỳ năm 2019; nhập khẩu sầu riêngđông lạnh từ Malaysia đạt 40,37 triệu USD, tăng 128,4% so với nửa đầu năm2019

Cho đến thời điểm này, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhấtcủa sầu riêng Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sầu riêng dướidạng múi, đã tách vỏ và được cấp đông Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầuriêng tươi nhiều nhất của Việt Nam nhưng chủ yếu là xuất tiểu ngạch, còn chínhngạch vẫn đang đàm phán Trong năm nay, thị trường này đóng cửa tiểu ngạchnên xuất khẩu sầu riêng nước ta gặp nhiều khó khăn Hiện, Việt Nam đang xúctiến đàm phán để có thể xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang Trung Quốc, khi

đó, cơ hội cho trái sầu riêng Việt Nam sẽ rộng mở hơn

Tại Australia, sầu riêng đông lạnh cả quả, đông lạnh nguyên múi, hoặcmúi tách hạt đang là mặt hàng được người tiêu dùng ưa chuộng Tiềm năng xuấtkhẩu sầu riêng đông lạnh sang Australia là rất lớn Người gốc Á tại Australiathưởng thức sầu riêng đông lạnh quanh năm Người gốc Tây phương cũng bắtđầu trải nghiệm do các chiến lược quảng bá sầu riêng của nhiều quốc gia gâyhiếu kỳ Sản phẩm này chủ yếu được nhập khẩu từ một số các quốc gia châu Á,trong đó sầu riêng Thái Lan và Malaysia đang chiếm lĩnh thị trường Đối vớiViệt Nam, hoàn toàn có thể thay thể quả tươi vốn phải mất thời gian dài đàmphán mở cửa Đây được xem là “con đường mới” sầu riêng Việt Nam đặt chânthị trường khó tính này

Để chiếm lĩnh thị trường sầu riêng trị giá hàng triệu USD trong thời gianqua, Thương vụ Việt Nam tại Australia đã có nhiều chương trình để phát triểnthương hiệu sầu riêng Việt Nam tại thị trường này Năm 2019, Thương vụ đãxây dựng báo cáo nghiên cứu thị trường, và tư vấn các doanh nghiệp việc xâydựng thương hiệu bao bì Ví dụ, đối với đông lạnh nguyên quả nên có tem nhãnhiệu và lưới bao quanh để dễ xách Nếu có lưới bằng sợi bàng, lục bình càng gâyđược ấn tượng sinh thái Đối với sầu riêng đông lạnh nguyên múi nên có hộpgiấy và có vị trí trong suốt để khách hàng nhìn thấy sầu riêng; màu sắc nên sangtrọng để xứng tầm “quả vua”

Trang 25

Cũng trong năm 2019, Thương vụ đã chủ động kết nối nhập khẩu và thựchiện quảng bá “Hành trình thưởng thức sầu riêng Việt Nam - 2019” trên đườngphố Sydney bằng ô tô cổ, cùng với hình ảnh áo dài Việt Nam đã gây được hiệuứng tốt không chỉ tại Australia Từ hiệu quả của chương trình, năm 2020Thương vụ phối hợp với Công ty Asean tổ chức Tuần lễ sầu riêng Việt Nam tạiAustralia đồng loạt tại 3 khu vực đông người gốc châu Á là Marrickville,Eastwood và Cabramatta Lượng sầu riêng thực hiện chương trình xúc tiến đợtnày là 7 tấn và nhận được phản hồi tốt từ khách hàng.

Theo các chuyên gia, điều quan trọng, một khi đã tạo dựng được thươnghiệu, khẳng định được chất lượng, sự an toàn theo tiêu chuẩn của thị trườngAustralia nói riêng và thị trường nhập khẩu nói chung, sầu riêng Việt Nam cũng

sẽ được nhiều thị trường đánh giá cao

Tìm kiếm thị trường mới song song với xây dựng thương hiệu

Trong vòng 10 năm trở lại đây, diện tích trồng sầu riêng ở nước ta giatăng nhanh chóng Với diện tích 47.300ha, sản lượng 478.600 tấn/năm Nếu nhưtrước kia, sầu riêng được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long vàmột vài nơi ở Đông Nam bộ, thì hiện nay, loại cây này đang có sự gia tăng diệntích mạnh mẽ tại Tây Nguyên - nơi vốn được xem là thủ phủ cây công nghiệphơn là cây ăn trái Mặc dù vậy, cây sầu riêng cũng tỏ ra thích nghi với vùng đấtnày khi sinh trưởng, cũng như cho năng suất và chất lượng tốt

Trong tháng 12/2020, giá sầu riêng tại vùng chuyên canh tỉnh Tiền Giangtăng mạnh, cao gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước và đạt kỷ lục từ trước đếnnay Thương lái mua sầu riêng với giá từ 100.000 - 120.000 đồng/kg, tùy theochất lượng quả và địa bàn gần xa Nguyên nhân là do thời điểm này vùngchuyên canh sầu riêng đang vào vụ nghịch nhưng đa phần vườn sầu riêng bị ảnhhưởng đợt hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2020 vừa qua nên chưa hồiphục, gây thiếu nguồn cung sầu riêng trên thị trường

Điểm đến cho việc xuất ngoại của sầu riêng cũng không nhiều bởi đặctính phân chia người dùng ra hay thái cực rạch ròi giữa thích và sợ Do vậy, việctìm kiếm thêm các thị trường mới và xây dựng thương hiệu sầu riêng Việt Nam

để thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị trên trường quốc tế là điều hết sức cầnthiết

Giá trị xuất khẩu rau quả tháng 12/2020 ước đạt 265 triệu USD, đưa giátrị xuất khẩu rau quả cả năm 2020 đạt 3,26 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2019

Trang 26

Trong đó, giá trị xuất khẩu sầu riêng trong 11 tháng đầu năm 2020 đạt 113,9triệu USD, chiếm 3,8% kim ngạch xuất khẩu rau quả, giảm 56% so với cùng kỳnăm ngoái….

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Hệ thống tổng thể

Trang 27

TT Nội dung Diện tích ĐVT

Trang 28

II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

Trang 29

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau

Trang 30

TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau

VAT

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm

2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020,Thông tư

số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư

Trang 31

xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 32

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

III.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh Sầu Riêng” được

thực hiệntại Khoảnh 1,2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô Rai,huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Vị trí thực hiện dự án

Vị trí thực hiện dự án

Trang 33

Sơ đồ vị trí dự án thực hiện khảo sát

Trang 34

III.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

IV.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

T

Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 36

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

Sầu riêng trồng cách nhau 8m Ở giữa trồng chuối cách nhau 2m (3 hàngchuối bên trong 2 hàng sầu riêng)

Trang 37

I.1 Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối già Nam Mỹ

Chuối già Nam Mỹ hay còn hoặc chuối lùn Nam Mỹ được biết tới là loạitrái mang giá trị thương mại cao Năng suất tốt, giá thành cao giúp việc trồngloại chuối này trở thành giải pháp lý tưởng cho bà con nông dân ở nhiều nơi,trong đó có Việt Nam

I.1.1 Điều kiện sinh thái trồng chuối già Nam Mỹ

Đất trồng

Canh tác thích hợp trên nhiều loại đất trồng như đất xám, đất đỏ bazan,đất cát pha, đất phù sa,… giúp cây trồng này được trồng ở nhiều vùng miền,nhiều khu vực trên cả nước thích hợp Song yêu cầu với đất trồng cần đảm bảo

có độ dày tầng canh tác tối thiểu là 50cm, tơi xốp, có nhiều mùn, có bùn ao phơi

ải, dễ dàng tưới tiêu và không có tình trạng ngập úng

Trang 38

Chuối già Nam Mỹ được trồng có khả năng phát triển tốt ở đất có độ pHtrong khoảng từ 4.5 – 8 Trong đó thì thích hợp nhất vẫn là độ pH duy trì trongkhoảng từ 6 – 6.5.

Ánh sáng

Có khả năng phát triển trong điều kiện ánh sáng rộng Bởi vậy, với đấtnước có điều kiện ánh sáng nhiều như ở nước ta tạo điều kiện cho giống chuốinày có thể sinh trưởng, phát triển thuận lợi, đem lại năng suất cao

Nước

Các bộ phận của cây chuối có chứa hàm lượng nước cao như trong thângiả là 92.4%, hay trong rễ lên tới 94%,… Không chỉ vậy, độ bốc hơi của lá lá rấtlớn nên chuối yêu cầu cần có lượng nước cung cấp ấn tượng Một cây chuối giàNam Mỹ trưởng thành cần từ 15 – 20 lít nước/ ngày tùy thuộc vào điều kiện thờitiết râm mát hay nắng nóng

Nhiệt độ

Chuối già Nam Mỹ là giống cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới với nhiệt độthích hợp để phát triển từ 27 – 35 độ C Ở điều kiện nhiệt độ dưới 13 độ C vàtrên 40 độ C thì chuối sẽ chậm phát triển, thậm chí là có nguy cơ chết khá cao

I.1.2 Chuẩn bị thực hiện canh tác chuối già lùn Nam Mỹ

Thời vụ thích hợp

Loại chuối này nên trồng vào thời điểm đầu mùa mưa để cây được cungcấp đủ nước, giảm thiểu công sức cho tưới cây hàng ngày Tuy nhiên, vào điềukiện thời tiết mưa nhiều yêu cầu cần chú ý thoát nước tốt, tránh nguy cơ ngậpúng có thể xảy ra

Trong trường hợp khu vực trồng đảm bảo tưới tiêu đủ nước thì việc trồngchuối già Nam Mỹ có thể tiến hành vào mọi thời điểm trong năm Song nên ưu

Trang 39

tiên vào các tháng có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao để tránh tình trạng cây bị mấtnước, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng.

Mật độ trồng

Đảm bảo trồng theo đúng tiêu chuẩn ở mất độ mới tạo điều kiện chogiống cây trồng này có thể lớn lên, phát triển tốt và khỏe mạnh Trong đó việcthiết kế khoảng cách trồng cần:

Hàng cách hàng là 2 – 2.5m

Cây cách cây: 2m

Mật độ trung bình tiêu chuẩn khi trồng chuối già Nam Mỹ là khoảng2.000 cây/ha là thích hợp nhất

I.1.3 Lựa chọn giống chuối già Nam Mỹ

Trồng chuối già Nam Mỹ thông thường cây giống sẽ được sản xuất nhờvào phương pháp nuôi cấy mô đảm bảo có được chất lượng cao, sạch bệnh Qua

đó quá trình canh tác loại giống cây này mới diễn ra thuận lợi, đạt kết quả cao

Yêu cầu với cây giống nên chọn những cây có chiều cao trung bình từ 25– 30cm, đường kính thân khoảng 1.5 – 2cm với khoảng từ 5 – 7 lá là chuẩn nhất.Cây giống khi lựa chọn cần ưu tiên những cây to khỏe, không bị sâu bệnh

Trang 40

I.1.4 Kỹ thuật trồng cây chuối già Nam Mỹ

Trồng chuối lùn Nam Mỹ có những kỹ thuật riêng cần được đảm bảo.Tuân thủ đúng tiêu chuẩn giúp quá trình canh tác diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quảcao

Đất khi mới lên liếp cần tiến hành bón vôi đầy đủ, thường là sử dụngkhoảng 1 – 1.5 tấn/ha vào thời điểm trước khi trồng tối thiểu 15 ngày

Hố trồng cho từng cây cần được đào hố với kích thước tiêu chuẩn là 40 x

Cây giống đặt ở giữa hố sao cho mặt bầu của cây ngang với mặt đất Tiếnhành việc lấp đất một cách nhẹ nhàng vào hố tới khi qua phần cổ gốc chuối làđược Sau đó tiến hành ém đất toàn bộ xung quanh gốc và tưới nước đẫm

Cần chú ý trước khi đưa cây giống ra trồng cần bảo quản trong khoảngthời gian từ 10 – 15 ngày sau khi mua về Điều này giúp chúng ta giảm thiểuđược nguy cơ cây bị sống do quá trình di chuyển gây ra

Ngày đăng: 28/08/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w