1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thuyết minh dự Án trồng rau sạch www.duanviet.com.vn |0918755356

98 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trồng rau sạch theo công nghệ cao
Thể loại Dự án
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 14,61 MB

Nội dung

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Trang 2

DỰ ÁN TRỒNG RAU SẠCH THEO CÔNG NGHỆ

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 15

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 15

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 15

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 16

II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 18

2.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 18

2.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 19

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 22

3.1 Địa điểm xây dựng 22

3.2 Hình thức đầu tư 22

IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO224.1 Nhu cầu sử dụng đất 22

4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 23

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 24

Trang 4

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 24

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 24

2.1 Hạng mục nhà kính công nghệ cao 24

2.2 Khu trồng rau sạch, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Organic) 37

2.3 Hệ thống tưới công nghệIsrael 41

2.4 Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP 47

2.5 Sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn Global Gap 51

2.6 Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản 56

2.7 Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch 58

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 61

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 61

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 61

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 61

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 61

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 61

2.1 Các phương án xây dựng công trình 61

2.2 Các phương án kiến trúc 62

III PHƯƠNG ÁN NHÂN SỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 63

3.1 Phương án nhân sự, tổ chức thực hiện 63

3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 63

IV PHƯƠNG ÁN MARKETING 64

4.1 Chiến lược marketing cho sản phẩm nông nghiệp 64

4.2 Chiến lược phân phối sản phẩm nông nghiệp 66

V PHƯƠNG ÁN BÁN HÀNG 68

5.1 Mục tiêu bán hàng 68

5.2 Kênh bán hàng 68

5.3 Tổ chức bán hàng 69

Trang 5

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 70

I GIỚI THIỆU CHUNG 70

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 70

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 71

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 72

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 72

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 73

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 77

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 77

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 77

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 82

VII KẾT LUẬN 85

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 86

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 86

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 88

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 88

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 88

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 88

2.4 Phương ánvay 89

2.5 Các thông số tài chính của dự án 89

KẾT LUẬN 92

I KẾT LUẬN 92

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 92

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 93

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 93

Trang 6

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 96

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 99

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 103

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 104

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 105

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 107

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 109

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 111

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CTY TNHH

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:

“Trồng rau sạch theo công nghệ cao”

Địa điểm thực hiện dự án: TP HCM.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 6.700,0 m2.

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 5.451.447.000 đồng

(Năm tỷ, bốn trăm năm mươi mốt triệu, bốn trăm bốn mươi bảy nghìn đồng)

Trong đó:+ Vốn tự có (18,34%) : 1.000.000.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (81,66%) : 4.451.447.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Trồng và sơ chế rau củ quả

49.848,

0

kg/năm

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đótrồng trọt và chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những nămgần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nôngnghiệp và chăn nuôi bấp bênh Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương

Trang 8

thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởngđến vấn đề an ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệpluôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đềđầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt và chăn nuôitừng bước nâng cao năng xuất Đồng thời với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư củanhà nước trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinhtế này phát triển và từng bước đi vào hiện đại.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tựphát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không đượckiểm tra, kiểm soát Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắnsản xuất với chế biến với thị trường Thường xuyên mất cân đối giữa cung –cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao Trang trại hộgia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn.Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liênkết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt độngcần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết Vì vậy việc thành lập một hệthống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo choviệc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp

Cung cấp thực phẩm chất lượng cao

Thực phẩm bao gồm rất nhiều loại rau củ quả, các loại thịt cá, các loại hảisản, các loại gia vị… việc tìm nguồn cung cấp thực phẩm cho nhà hàng chuẩnsạch và đảm bảo an toàn thì không hề dễ dàng, nhất là khi lợi nhuận đang đượcđề cao hàng đầu Buộc cần phải có một nguồn cung cấp thực phẩm chất lượngvà hợp tác lâu dài

Nguồn cung cấp thực phẩm thực sự rất quan trọng, nhất là với các nhàhàng, quán ăn Nhà hàng có làm nên một món ăn ngon không hẳn do đầu bếpgiỏi mà còn có nguồn thực phẩm tươi ngon, sạch sẽ Vì thế các nhà hàng khách

Trang 9

sạn cần có nguồn cung cấp sản phẩmchất lượng, giá lâu dài để đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng Khi cần là sẽ có và luôn luôn đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm.

TP.HCM phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Từ tháng 5/2010, UBND TP.HCM đã ban hành Quyết định số UBND về Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp đô thị trên trên địa bànTP.HCM đến năm 2020, và tầm nhìn đến năm 2025 Trong đó tập trung vào mộtsố mục tiêu chính là đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ về giống; ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; quy hoạch các vùng sản xuấtgiống và khu nông nghiệp công nghệ cao

2011/QĐ-Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI,nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định: “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệcao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị” là một trong nhiệm vụ quan trọng đểphát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ khoa học -công nghệ, đổi mới sáng tạo và tăng năng suất lao động Theo số liệu của ngànhnông nghiệp TP.HCM, diện tích đất phục vụ hoạt động nông nghiệp giảm liêntục hàng năm

Giai đoạn 2010 - 2015, mỗi năm thành phố giảm 700 ha đất nông nghiệp.Giai đoạn 2015 - 2020 mỗi năm giảm thêm 1.000 ha Tuy nhiên, giá trị sản xuấttrên một ha đất vẫn tăng hàng năm Năm 2015, giá trị sản xuất trên một hectađất nông nghiệp đạt 375 triệu đồng mỗi năm Giai đoạn 5 năm tiếp theo con sốnày là 500 triệu đồng mỗi hecta Thành phố phấn đấu đến 2030 đưa giá trị giatăng trên một ha đất sản xuất nông nghiệp đạt 900 triệu đến 1 tỷ đồng

Để đạt được mục tiêu này, TP.HCM định hướng chính là tập trung pháttriển khoa học công nghệ hiện đại trong nông nghiệp TP HCM đặt mục tiêu trởthành trung tâm sản xuất giống cây, con chất lượng cao Việc này vừa đáp ứngnhu cầu thành phố vừa cung cấp cho các địa phương phía Nam và xuất khẩu racác nước trong khu vực, không phụ thuộc vào nguồn giống bên ngoài Việc sảnxuất giống cây, con cũng cần hướng đến tính thích nghi với biến đổi khí hậutrong giai đoạn hiện nay

Trong những năm qua, TP.HCM đã tập trung xây dựng cơ sở vật chất,thành lập các đơn vị tiên phong trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao như

Trang 10

Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm Công nghệ sinh học, Trại Trìnhdiễn và Thực nghiệm Chăn nuôi bò sữa công nghệ cao UBND thành phố cũngđã phê duyệt chương trình “Chương trình phát triển giống cây, con và nôngnghiệp công nghệ cao trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2020-2030”, đây là địnhhướng để tập trung nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Tính đến nay, thành phố có khoảng 700 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếmhơn 0,3% trong tổng số khoảng 216.640 doanh nghiệp đang hoạt động trên địabàn thành phố Trong số này có hai doanh nghiệp được công nhận là doanhnghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố cũng có hơn 60 doanhnghiệp tham gia chương trình ươm tạo thuộc nhiều lĩnh vực như: công nghệ sinhhọc, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, sản xuất và canh tác, nuôi trồng nấm,chế phẩm sinh học, nuôi trồng thủy sản

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP.HCM cho biết, để chủ độngthích ứng với bối cảnh quỹ đất nông nghiệp của TP.HCM đang bị thu hẹp rấtnhanh, ngành nông nghiệp thành phố đã và đang định hướng phát triển nôngnghiệp đô thị, đẩy mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinhhọc, sản xuất giống cây trồng; đồng thời, giảm diện tích trồng lúa, mía, muốihiệu quả thấp sang các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao

Trong chiến lược phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2030 vàđịnh hướng đến năm 2045,TP.HCM đặt mục tiêu nâng cao năng lực nghiên cứu,lai tạo và chọn lọc sản xuất, quản lý giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản theohướng công nghiệp hiện đại; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư nghiêncứu, sản xuất giống nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ giống chất lượng cao, gópphần thực hiện thành công định hướng cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướngnông nghiệp công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đếnnăm 2030 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng chủ đạo và tất yếucủa ngành nông nghiệp Thành phố, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sảnxuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, phục vụ phát triển đô thị theohướng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, giá trị gia tăng, chất lượng,hiệu quả, sức cạnh tranh cao và thân thiện với môi trường

Đổi mới khoa học và công nghệ được coi là một trong giải pháp then chốt,trọng tâm cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Bêncạnh đó, cần quy hoạch và mở rộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng khu, vùng sản xuất

Trang 11

nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất giống công nghệ cao; hỗ trợ doanh nghiệp,hợp tác xã và nông dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao hưởng các ưu đãicủa Luật Công nghệ Cao.

Thành phố cũng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ ổn định,bềnvững; mở rộng thị trường xuất khẩu, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào một sốđối tác, một số thị trường cụ thể Việc phát triển nguồn nhân lực nông nghiệpcông nghệ cao cũng sẽ được chú trọng thông qua nâng cao chất lượng đào tạocác lĩnh vực liên quan như sản xuất, quản lý, kiểm định, bảo quản sau thuhoạch

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồngrau sạch theo công nghệ cao”tại TP HCMnhằm phát huy được tiềm năng thếmạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạtầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhnông nghiệp công nghệcaocủa TP HCM

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ

Trang 12

sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022

II MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN

Dự án xây dựng mô hình “Nông nghiệp sinh thái công nghệ cao” với Hệthống sản xuất nông nghiệp đô thị “Hệ thống vườn thương mại quy mô nhỏ”

Sản phẩm từ mô hình+ 3 tháng đầu: mô hình nhà màng trồng các loại rau và các loại cây dưalưới, dưa hấu, cà chua, dưa leo

Xây dựng theo hướng nâng cao giá trị chuỗi cung ứng gia tăng, có khảnăng cạnh tranh cao trên thị trường, gắn kết Chuỗi thu mua – cung ứng và tiêuthụ sản phẩm: “Nông nghiệp sạch – thực phẩm – trải nghiệm sinh thái”

Hệ sinh thái nông nghiệp kết hợp trải nghiệm, trồng các loại rau - củ - quảtheo các mô hình thủy canh - thổ canh – aquabonic sử dụng công nghệ tưới nhỏgiọt

Hướng đến mô hình khép kín 3F gồm Feed – Farm – Food từ nông trạiđến phân phối nông sản và rau củ sạch, an toàn đến người dân

Trang 13

Nhân sự của toàn mô hìnhđảm nhiệm thực hiện các bước của toàn môhình:

- Tạo giống: Hạt giống đã được chọn lựa từ trước theo tiêu chuẩn Từngày gieo hạt giống, thời gian trung bình là 4 ngày có thể đem cây giống ratrồng

- Trồng trọt: Tự chế tạo phân bón:Trùn quế và Ruồi lính đen: mua giống và cho ăn các loại phân bò, bánhđậu, phần còn thừa từ rau quả sau khi thu hoạch

Nghiên cứu cải thiện chất lượng cây trồng:So sánh chất lượng cùng loại cây ở các điều kiện dinh dưỡng khác nhauđể điều chỉnh các mức độ dinh dưỡng (phân bón, nhiệt độ, độ ẩm, tưới tiêu) Từđó, tăng năng suất, giảm thời gian thu hoạch, tăng chất lượng sản phẩm cuốicùng

- Chế biến: sản phẩm sẽ được bán trực tiếp cho người dân, cung cấp chocác đơn vị chế biến thực phẩm sạch trong chuỗi cung ứng khép kín

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Trồng và sơ chế rau củ quả

49.848,

0

kg/năm

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Sứ mệnh của dự án

Phát triển dự án “Trồng rau sạch theo công nghệ cao” theo hướng

chuyên nghiệp, hiện đại, Cung cấp thực phẩm “sạch”, tươi ngon, chất lượng, antoàn, hợp vệ sinh, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng đến tận tay người tiêu dùng

 Luôn sáng tạo và đổi mới để đạt tới sự chuyên nghiệp và hoàn mỹ Trung thực với đối tác và khách hàng, phấn đấu trở thành người bạn tincậy của mọi gia đình Việt

 Phát triển bền vững và hiệu quả

III.2 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Trồng rau sạch theo công nghệ cao” theohướng

Trang 14

chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng cao, có năngsuất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nôngnghiệp công nghệ cao, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụnhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệuquả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực TP HCM

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của TP HCM

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

III.3 Mục tiêu cụ thể

 Sản xuất rau, củ quả hữu cơ công nghệ cao là hướng đi tích cực, khả năngứng dụng trên một vùng chuyên canh lớn có sự đầu tư cao, khai thác các lợi thếtự nhiên và lao động, tạo ra một khối lượng hàng hóa chất lượng cao đáp ứngyêu cầu tiêu dùng của những đối tượng phù hợp Tuy nhiên cần lựa chọn cácbước đi phù hợp về đối tượng cây trồng, công nghệ áp dụng, quy mô và khảnăng đầu tư, đầu ra của sản phẩm và cuối cùng là phải phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội, hạ tầng của vùng đầu tư, khai thác

 Dự án được thực hiện nhằm phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh và đổimới phương thức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, nhằmgóp phần thực hiện có hiệu quả Nghị định số 98/NĐ-CP ngày 5/7/2018 củaChính phủ về chính sách khuyến kích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững

 Việc ứng dụng và kết hợp những công nghệ mới, công nghệ trồng rau, củquả hữu cơ sạch hữu cơ theo công nghệ Ogranic để sản xuất nhằm nâng cao hiệuquả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững

 Nâng cao chất lượng rau, củ quả hữu cơ sạch cho người tiêu dùng Xâydựng thương hiệu của công ty lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước và trong khuvực

 Xây dựng mô hình trồng rau, củ quả hữu cơ theo hướng chuyên nghiệp,áp dụng công nghệ cao trong sản xuất (Hệ thống quản lý công nghệ cao, công

Trang 15

nghệ quản lý sau thu hoạch, công nghệ tưới tự động…), bảo quản tại nơi thuhoạch nhằm tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, giúp ngành nông nghiệp pháttriển bền vững

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Trồng và sơ chế rau củ quả

49.848,

0

kg/năm

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và TP.HCMnói chung

Trang 16

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

II.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

Vị trí địa lý:

Thành phố Hồ Chí Minh (còn gọi là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất tạiViệt Nam về dân số và quy mô đô thị hóa Đây còn là trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trựcthuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam cùng với thủ đô HàNội

Trang 17

Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' –106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - VũngTàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang Nằm ở miền Nam ViệtNam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâmthành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay

II.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án

II.2.1 Kinh tế

Tổng sản phẩm trên địa bàn Thành phố (GRDP)

Theo cục Thống kê TP HCM, tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP năm2023 ước đạt 1.621.191 tỷ đồng (theo giá hiện hành) GRDP tính theo giá sosánh 2010 đạt 1.099.072 tỷ đồng, tăng 5,81% so với năm 2022 Trong đó:

Khu vực nông lâm thuỷ sản tăng 1,53%; khu vực công nghiệp và xâydựng tăng 4,42%, trong đó công nghiệp tăng 4,41%; khu vực thương mại dịchvụ tăng 6,79%; thuế sản phẩm tăng 3,57%

Ngoại trừ ngành kinh doanh bất động sản có mức tăng trưởng âm 6,38%,các ngành còn lại đều có mức tăng trưởng khá như: Bán buôn, bán lẻ tăng10,17%; vận tải, kho bãi tăng 7,64%; thông tin và truyền thông tăng 5,94%; tàichính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,69%; dịch vụ hoạt động chuyên môn khoahọc công nghệ tăng 6,61%; giáo dục và đào tạo tăng 7,03%; y tế và hoạt độngcứu trợ tăng 3,24%

Riêng ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống có mức tăng cao nhất (+16,38%) sovới năm 2022

Cơ cấu GRDP

Về cơ cấu kinh tế, xét theo giá hiện hành: Khu vực nông, lâm nghiệp vàthuỷ sản chiếm tỷ trọng 0,5%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng21,9%; khu vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 64,9%; thuế sản phẩm trừtrợ cấp sản phẩm chiếm 12,7%

Trong mức tăng trưởng chung 5,81% của nền kinh tế: Khu vực nông, lâmnghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,01 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xâydựng đóng góp 1,03 điểm phần trăm, trong đó công nghiệp đóng góp 0,87 điểm

Trang 18

phần trăm; khu vực thương mại dịch vụ đóng góp 4,32 điểm phần trăm; thuế sảnphẩm đóng góp 0,45 điểm phần trăm.

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp

Tính chung cả năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp trên địabàn Thành phố tăng 4,3% so với năm 2022 Trong đó, công nghiệp chế biến, chếtạo tăng 4,3%; sản xuất và phân phối điện tăng 5,4%; cung cấp nước và xử lýrác thải tăng 1,1%

Ước tính cả năm tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêudùng đạt 1.190.407,3 tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm 2023 không thay đổi so vớitháng trước và tăng 2,67% so với cùng kỳ CPI bình quân năm 2023 tăng 3,30%so với năm 2022

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội

Tính chung năm 2023, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước thực hiện370.607,8 tỷ đồng, tăng 11,1% so với cùng kỳ Trong đó:

Phân theo nguồn vốn: Vốn nhà nước ước đạt 86.231,3 tỷ đồng, tăng23,1% so với năm 2022, chiếm 23,3% tổng nguồn vốn; vốn ngoài nhà nước ướcđạt 248.115 tỷ đồng, tăng 7,6%, chiếm 66,9% tổng nguồn vốn; vốn đầu tư nướcngoài ước đạt 36.261.5 tỷ đồng, tăng 9,8%, chiếm 9,8% tổng nguồn vốn

Phân theo khoản mục đầu tư: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ước đạt222.207,7 tỷ đồng, tăng 10,1% so với năm 2022; vốn đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh không qua xây dựng cơ bản ước đạt 104.811,9 tỷ đồng, tăng 10,8%; vốnđầu tư sửa chữa lớn ước đạt 20.076,3 tỷ đồng, tăng 10,2%; bổ sung vốn lưuđộng ước đạt 17.967,6 tỷ đồng, tăng 15,4%; vốn đầu tư khác ước đạt 5.544,3 tỷđồng, tăng 63,9%

II.2.2 Dân số

Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộngthêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về chỗ ở, y tế vàchăm sóc sức khỏe

Trang 19

Thành phố HCM là địa phương có số hộ lớn nhất cả nước với tổng cộng2.558.914 hộ Sau 10 năm, số hộ TP tăng hơn 743.000 hộ, chiếm gần 1/2 số hộtăng của cả vùng Đông Nam Bộ và chiếm gần 1/6 số hộ tăng của cả nước.

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁNI.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị

Trang 20

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

(ĐVT: 1000 đồng)

Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

Trang 21

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Trồng rau sạch theo công nghệ cao” được thực hiệntại TP HCM.

Vị trí thực hiện dự án

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

1 Nhà lưới thuỷ canh và trồng rau hữu cơ 4.000,0 59,70%2 Kho sơ chế, khu để nguyên liệu và công cụ dụng cụ 600,0 8,96%3 Hồ thu hồi nước 100,0 1,49%4 Nhà quản lý điều hành và nhà nghỉ công

5 Khu vực trồng rau, hoa, cây cảnh và lối đi

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Vị trí thực hiện dự án

Trang 22

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆI PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

1Nhà lưới thuỷ canh và trồng rau hữu cơ4.000,059,7%2Kho sơ chế, khu để nguyên liệu và công cụ dụng cụ600,09,0%

4Nhà quản lý điều hành và nhà nghỉ công nhân200,03,0%5Khu vực trồng rau, hoa, cây cảnh và lối đi bên ngoài1.800,026,9%

III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆIII.1 Hạng mục nhà kính công nghệ cao

Đối tượng cây trồng áp dụng:

Đối tượng cây trồng áp dụng trong dự án là các loại rau củ quả có giá trịkinh tế cao.Sản phẩm từ mô hình: dưa lưới, dưa hấu, dưa lê, dâu tây, các loại rauăn lá, ăn củ,

Trang 23

Quy trình sản xuất

Trang 24

Quy trình sản xuất

Nhà kính công nghệ cao

Với ưu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mưa, nhà giúp ngăn ngừa sâubệnh, giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ưu cho câytrồng để đạt được năng suất và chất lượng tối ưu Đồng thời nhà có thể trồngđược tất cả các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng ngoàitrời mùa mưa và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ nhàmàng, nhà lưới là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị, nôngnghiệp công nghệ cao

Trang 25

 Phân biệt nhà màng và nhà lưới: Nhà màng là nhà trên mái được bao phủ bởimàng polyethylene, xung quanh che lưới ngăn côn trùng Nhà lưới là mái vàxung quang bao phủ bằng lưới ngăn côn trùng.

 Dự án sử dụng kiểu nhà màng: Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định theocông nghệ

Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăngcường khung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả

 Thông gió:  Thông gió mái: Khẩu độ thông gió mái cố định, chỉ lắp lưới ngăncôn trùng, không có rèm mái

 Rèm hông mặt trước theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuốngbằng mô-tơ Rèm hông theo chiều máng nước: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ

Trang 26

 Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tánđồng đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bêntrong.

Lưới ngăn côn trùng

+Khẩu độ thống gió mái che bằng lưới có kích thước lỗ 25 mesh (tươngđương 0,7mm)

+Bốn vách nhà màng che bằng lưới chống côn trùng với kích thước lỗ50mesh (50 lỗ cho 1 inch dài), phần lưới bốn vách nhà màng tiếp đất bên dướikhổ 1.5m sẽ được lắp đặt màng bằng sợi plastic dệt được may liền với phần lướichống côn trùng

+Lưới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng Hệ thống lưới nhôm diđộng giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cường độ ánh sángtrong nhà màng Lưới nhôm được chế tạo từ sợi nhân tạo phủ nhôm, được dệt

+ Xoắn kép, mức cắt nắng 60% Lưới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừalà vật liệu giảm cường độ ánh sáng trong nhà màng, được sử dụng trong nhữngthời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng Hệ thống mànglưới nhôm cắt nắng được đóng mở nhờ hệ thống mô tơ và cơ khí truyền động,vận hành bằng cách đóng mở mô tơ

Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng.

Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, được thiết kếđồng bộ với kết cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc

Trang 27

nhựa định hình zic-zac được thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lưới ngăn côntrùng và màng PE căng, thẳng, kín.

Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ănquả).

+Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến chocác cây trồng đảm bảo ứng dụng được các phương pháp canh tác tiên tiến trongnhà màng Toàn bộ hệ thống treo đỡ cây được lắp dựng cho cây trồng từ khi câycòn rất nhỏ và hướng bố trí lắp đặt cho hệ thống này theo chiều từ đông sang tâyvà nằm ở hướng bắc cuả nhà màng nhằm tránh sự che khuất ánh sáng mặt trờigiữa các cây trồng Ngoài việc tiết kiệm không gian, rau quả được trồng theophương pháp này sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu hoạch và làm giảm đi tỷlệ hao hụt bởi vì làm cho quả không bị tiếp xúc với đất

+Chất lượng quả và tốc độ tăng trưởng khi áp dụng hệ thống này rất cao doquả không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên cạnh

+Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánhsáng mặt trời cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ưu của ánh sáng choxung quanh cây trồng Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm giảm chiềucao của cây trong quá trình sinh trưởng, kéo dài thời gian sinh trưởng của cây đểđạt được sản lượng thu hoạch cao

Quạt đối lưu

Quạt đối lưu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quảcó tác dụng tăng cường thông gió cưỡng bức Có 02 quạt đối lưu sẽ được lắp đặtcho 1 khẩu độ nhà Các quạt đối lưu này có thể sử dụng như là các quạt thônggió tổng thể, thông gió song song hoặc như là các quạt điều hoà tái lưu thôngkhông khí trong nhà màng Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dòngkhí thổi ra mỏng nhưng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiệnlàm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màngra bên ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời

Hệ thống quạt đối lưu sẽ được vận hành tự động bằng công tắc đóng mở

Trang 28

Chức năng và lợi ích của quạt đối lưu: Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí

nóng Nhiệt độ ổn định Di chuyển được vùng khí ẩm và làm

khô cho lá Để sử dụng một cách kinh tế nhất

các chất hoá học dùng trong nôngnghiệp

 Giảm được khí nóng khi mở nhàmàng

 Tạo ra được lượng không khí dịchchuyển và tái tạo không đổi trongnhà màng

Hệ thống tưới làm mát Coolnet:

 Vòi phun Coolnet bao gồm 4 đầu vòi phun tạo thành cụm hình chữ thập. Lưu lượng vòi phun 22 l/h, (5.5l/h x 4 đầu phun = 22 l/h) dưới áp lực nước 4

bars. Áp lực nước khuyên dùng: 4 bars Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tục

phun sương đều với độ hạt nhỏ (30~90 micron) dưới áp lực nước 3 bar vàthấp hơn Đầu nối đầu vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tự động làm chặt. Bộ phận gia trọng giữ cho vòi phun

luôn thẳng. Van chống rò rỉ áp suất cao. Áp suất đóng: 2,0 bar

 Áp suất mở : 3,0 bar Không bị thủy canh hồi lưu khi

ngừng hệ thống hoặc khi áp suấtgiảm

Trang 29

 Sử dụng áp lực nước cấp từ bơm của hệ thống Coolnet, nước đi qua ốngchính PVC và bộ van điện phân phối tại mỗi đơn vị nhà màng, qua ốngnhánh phân phối PVC đến các đường ống ra vòi phun LDPE màu xám trắngáp lực 4Bar.

 Các vòi phun Coolnet sẽ được gắn trên thân ống LDPE với khoảng cách3.2m giữa các đường ống LDPE và 2m giữa các vòi phun dọc trên ống. Hệ thống Coolnet sẽ được lắp đặt chung với 01 hộp sensor đo ẩm độ và

nhiệt độ trong nhà màng Hệ thống Coolnet vận hành bằng chương trình lậpcho bộ điều khiển tưới tự động theo thông số độ ẩm và nhiệt độ trong nhàmàng

Hệ thống tưới phân bón; bộ định lượng tự động Fertikit:

Một hệ thống thùng chứa phân hoàn chỉnh sẽ được cung cấp, đặt trongphòng điều khiển tưới và bao gồm:

 1 thùng 500L cho loại phân bón“A” 1 thùng 500L cho loại phân bón“B” 1 thùng 500L cho loại phân bón “C”

Tất cả các thùng chứa phân đều được cung cấp với phụ kiện van, lọc, đầunối ống PVC có gioăng đệm và ống chuyên dụng nối đến 03 kênh hút phân củabộ định lượng phân bón Fertikit bypass

Bộ định lượng phân bón Fertikit bypass có 03 kênh hút phân được nối vớibộ điều khiển NMC Pro Chúng ta có thể lập chương trình tưới phân cho từngvan khu vực với tỷ lệ và khối lượng phân bón xác định

Việc tưới phân sẽ được kiểm soát bằng độ pH và độ dẫn điện EC Các đầudò cảm biến pH và EC sẽ đo thông số của dung dịch tưới và báo về bộ điềukhiển trung tâm Nếu thông số vượt ngưỡng cho phép, Bộ điều khiển sẽ ra lệnhcho hệ thống ngừng hoạt động và báo lỗi để chúng ta điều chỉnh chương trìnhphân bón Bộ châm được trang bị một máy bơm tăng áp có thể chỉnh tốc độ môtơ

Bộ điều khiển tưới NMC-Pro:

Trang 30

Bộ điều khiển NMC- Pro là bộ điều khiển theomôđun và linh hoạt, có thể dùng cho rất nhiều ứngdụng.

Màn hình hiển thị lớn kiểu mới và tiên tiến LCD(40x16 đường) được phối hợp với bàn phím dạngcảm ứng tạo cho NMC-Pro một giao diện thân thiệnvà dễ vận hành cho người sử dụng Bộ điều khiển cócác card điều khiển tưới và điều khiển khí hậu riêngrẽ lắp trong

Các chế độ điều khiển tưới và dinh dưỡng vớiphần mềm kèm theo có thể kết nối hiển thị trên máytính tại phòng đìều khiển tưới

Các thiết bị phần cứng:

 2 thẻ đầu ra: mỗi thẻ 8 rơ le 24VAC. 1 thẻ đầu vào tín hiệu tương tự (analog): 11 đầu vào theo yêu cầu. 1 thẻ tín hiệu đầu vào kỹ thuật số: 8 đầu vào kỹ thuật số

Trang 31

 1 thẻ giao tiếp RS485 bao gồm cả phần mềm điều khiển tưới trong máy tính. 1 bộ chống sét.

 1 bộ cách ly bảo vệ biến áp nguồn 230VAC

Các đặc tính chính của phần mềm điều khiển tưới

 15 chương trình tưới theo lượng nước tưới hoặc thời gian. 60 chương trình chạy nổi đồng thời

 Kiểm soát lưu lượng (Lưu lượng cao/ thấp, nước không kiểm soát). Có đến 8 đầu châm phân bón, tuỳ chọn với đồng hồ đo phân bón. Tưới có phân bón theo số lượng, thời gian, tỷ lệ (l/m3) và EC/pH. Điều khiển rửa lọc tới 8 bình lọc

 Chương trình làm mát. Chương trình phun sương. Lưu hồ sơ lượng nước tưới và phân bón. Test đầu các đầu vào & đầu ra

Tính năng tiêu chuẩn:

 Độ lọc chính xác tính theo Micron, lọc tạp chất dạng rắn trong nước. Thiết kế lọc cải tiến với khả năng ngăn chặn và giữ lượng lớn tạp chất dạng

rắn trong thân lọc, kéo dài thời gian cần vệ sinh lõi lọc. Độ bền cao, sử dụng thời gian dài không cần bảo dưỡng. Vận hành dễ dàng và đơn giản

Thông số kỹ thuật:

Trang 32

 Áp lực hoạt động tối đa 10 atm. Áp lực xả lọc tối thiểu 3.0 atm. Lưu lượng tại độ lọc 120 mesh 20 m³/h.

Bảng điện cho nhà bơm

Một bảng điện sẽ được lắp tại trạm bơm, bảng điện này cung cấp điện và nốichuyển tín hiệu từ bộ điều khiển tưới và phân bón cho các thiết bị như sau:

 Máy bơm cho hệ thống tưới thủy canh hồi lưu. Máy bơm cho hệ thống tưới Coolnet làm mát. Máy bơm tăng áp của hệ thống tưới phân (thủy canh hồi lưu). Bộ phận điều khiển cho hệ thống tưới phân

 Đèn thắp sáng cho nhà bơm. Quạt đối lưu trong nhà màng. Mô tơ cuốn rèm lưới nhôm cắt nắng

Cáp điện và máng cho cáp điện

Tất các các dây cáp điện và các dây điều khiển và bảng điện được đề cập ởphần trên sẽ được cung cấp, các thiết bị kết nối và các dụng cụ phục vụ cho côngtác lắp đặt cũng sẽ được cung cấp Một máng cho dây cáp điện sẽ được sử dụngcho 3 hay nhiều dây cáp điện sẽ được bố trí bằng cách treo bằng các dây cáp treobằng thép trong nhà màng

Bơm và các phụ kiện lắp đặt trạm bơm.

Toàn bộ các hệ thống tưới sẽ được chúng tôi cung cấp cùng với các máybơm có công suất phù hợp Được bơm luân chuyển dành thủy canh hồi lưu

Tất cả các phụ kiện cần thiết để lắp đặt hoàn chỉnh các máy bơm và hệthống thiết bị kèm theo cho nhà điều khiển tưới sẽ được đầu tư một cách đồngbộ

Trang 33

Kỹ thuật trồng rau sạch trong nhà màng

a Chuẩn bị đất trồng

Sau khi đã có nhà lưới kiên cố, sẽ tiến hành chuẩn bị đất trồng hoặc hệthống thủy canh Đối với đất trồng phải chuẩn bị kỹ lưỡng đặc biệt là ở khâulàm đất Phải xới kỹ, dùng thuốc diệt nấm và bọc lưới chặt Đối với hệ thốngthủy canh thì cần đấu nối thùng thủy canh với khung giàn có ống thủycanh trồng rau Lựa chọn dung dịch dinh dưỡng đạt yêu cầu về trồng rau sạchthủy canh

Trang 34

b Gieo trồng rau

Kỹ thuật trồng rau sạch trong nhà màngsẽ rất ít tốn công chăm sóc Vì điềukiện trong nhà lưới rất thích hợp cho rau và có hệ thống tưới tự động nên sẽgiảm chi phí cho nhân công rất nhiều

c Ưu điểm

Trồng liên tục quanh năm không bị ảnh hưởng nhiều của thời tiếtNgăn ngừa côn trùng cũng như sâu bệnh hại rau, từ đó giảm được tối đaviệc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và tăng độ an toàn cho rau sạch

Nhà lưới trồng rau còn tạo môi trường tốt cho rau sinh trưởng và phát triển.Giảm hư hại rau do mưa gió…bảo vệ rau trồng khỏi tác động của thời tiết,tránh mưa làm dập nát lá rau

Kết hợp với việc chăm sóc và bón phân đầy đủ sẽ làm tăng năng suất rautrồng dẫn đến thu được lợi nhuận cao

Trang 35

Nhà lưới còn có hệ thống tưới phun tự động nên giảm được công lao độngđáng kể.

Mô hình nhà lưới còn hạn chế ở diện tích Nếu không tính toán chính xácdiện tích nhà lưới và diện tích cây trồng thì sẽ rất dễ phát sinh nấm bệnh Tốtnhất, nếu muốn thực hiện trên mô hình rộng, nên tham khảo ý kiến của cácchuyên gia hoặc người có kinh nghiệm

Giá thi công cho một hệ thống nhà lưới đúng kỹ thuật cũng khá cao, nhưngnếu chắc chắn có đầu ra thì cũng không phải quá ngần ngại không dám đầu tư

III.2 Khu trồng rau sạch, sản xuất nông nghiệp hữu cơ (Organic)

Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production)hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến,bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ

Trang 36

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinhthái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh họcthích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêucực đến môi trường sinh thái;

Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi chomôi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọiđối tượng trong hệ sinh thái

Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1 Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, không khí) theo nguyên tắchệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn

Trang 37

2 Không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giaiđoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc vớicác hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chungquanh.

3 Không sử dụng công nghệ biến đổi gen, phóng xạ và công nghệ kháccó hại cho sản xuất hữu cơ

4 Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sứckhỏe tự nhiên của chúng

5 Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩnkhu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ

Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ

1 TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theoquy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

2 Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩntheo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu

b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở cóthể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhậnlẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam

Trang 38

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, BộCông Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêuchuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài hài hòa với tiêu chuẩnquốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam.

3 Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêuchuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở

Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1 Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tạitiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:

Không sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, chất bảo quản, chất phụ gialà hóa chất tổng hợp;

Không sử dụng thuốc kháng sinh, sinh vật biến đổi gen, hóc môn tăngtrưởng

2 Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ;phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quyđịnh, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;

b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soátsinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng

Trang 39

trong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu vàphương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuậtkhác có liên quan.

III.3 Hệ thống tưới công nghệ

III.3.1 Công nghệ tưới nhỏ giọt

Công nghệ tưới nhỏ giọt đã đáp ứng được tiêu chí tiết kiệm tối đa, nướcđược đưa tới từng gốc cây, nhỏ chậm từng giọt thấm vào đất và đi đến rễ câycung cấp nước cho cây

Ngoài ra nước đưa đến tận gốc cây sẽ hạn chế lượng nước đọng trên thân,cành, lá Giúp hạn chế nấm bệnh hại cây trồng sinh ra từ môi trường ẩm ướt

Hệ thống tưới nhỏ giọt bao gồm:+ Bồn chứa nước

+ Máy bơm nước (dinh dưỡng)+ Hệ thống ống dẫn và đầu tưới nhỏ giọt (dây nhỏ giọt)+ Bộ phận điều khiển tự động, bao gồm van điện điều khiển khu vực tưới,bộ lọc, bộ đếm số lần và thời gian tưới trong ngày

+ Chậu cây và giá thể trồng (xơ dừa, trấu hun,…)Đặc biệt, hệ thống tưới nhỏ giọt có thể kết hợp với bộ châm tự động, cungcấp phân bón (dinh dưỡng) khi tưới tiêu, cách này được gọi là tưới bón

Trang 40

Tuy nhiên, giống như hệ thống thủy canh hồi lưu khác, dung dịch dinhdưỡng của hệ thống nhỏ giọt phục hồi có thể thay đổi cả mức độ pH và mức độdinh dưỡng Điều này là do thực vật sử dụng hết các chất dinh dưỡng của nướckhi nó lưu thông liên tục Do đó, cần kiểm tra định kỳ hệ thống, điều chỉnh pHkhi cần thiết và thay đổi dung dịch dinh dưỡng thường xuyên để cây có dungdịch dinh dưỡng cân bằng.

Hệ thống tuần hoàn không được phổ biến tại Việt Nam do giá thành vẫnnằm ở mức cao, yêu cầu thường xuyên bảo dưỡng và không hiệu quả trong sảnxuất quy mô lớn

2 Hệ thống tưới nhỏ giọt không tuần hoàn/hồi lưuĐây là loại hệ thống nhỏ giọt được sử dụng chủ yếu bởi người trồngthương mại (sản xuất quy mô lớn) và cũng là mô hình sử dụng phổ biến tại ViệtNam Mặc dù nó không tái sử dụng nước chảy như hệ thống phục hồi, nhưng đãlà phương pháp tưới nhỏ giọt thì hiệu quả tiết kiệm nước đều rất cao Ngườitrồng kiểm soát chính xác chu kỳ tưới nước Với việc sử dụng bộ đếm thời gianchu kỳ đặc biệt của hệ thống, họ điều chỉnh thời gian tưới nước để đảm bảo rằngcác nhà máy có đủ dung dịch dinh dưỡng, cũng như tránh có nhiều dòng chảy

Không giống như hệ thống hồi lưu, hệ thống không tuần hoàn không yêucầu bảo dưỡng thường xuyên và cũng không mất nhiều công sức, thời gian giámsát Mọi công việc đều hoạt động trơn tru nhờ bộ kiểm soát tự động Tuy nhiên,vẫn cần phải giữ cho nước tuần hoàn hoặc di chuyển trong hồ chứa để cáckhoáng chất nặng không lắng xuống ở đáy Điều này sẽ giữ một dung dịch dinhdưỡng điều chỉnh pH cân bằng

Ngày đăng: 23/09/2024, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w