Dự Án Việt là công ty tư vấn đa dạng các loại hình dự án. Các dự án Dự Án Việt viết điều được các ban ngành chấp thuận chủ trương nhanh và hầu hết điều được các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các quỹ đầu tư đồng ý cho vay vốn đầu tư. Chúng tôi tự hào là đối tác của nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
DỰ ÁN LÀNG NGHỈ DƯỠNG
Địa điểm: Khánh Hòa
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11
5.1 Mục tiêu chung 11
5.2 Mục tiêu cụ thể 12
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 13
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 25
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 25
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 28
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 32
4.1 Địa điểm xây dựng 32
4.2 Hình thức đầu tư 32
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.325.1 Nhu cầu sử dụng đất 32
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 34
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 35
Trang 4II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 36
2.1 Hệ thống khách sạn tiêu chuẩn 36
2.2 Hệ thống Vila nghỉ dưỡng 43
2.3 Khu thương mại dịch vụ nhà hàng, hội nghị 48
2.4 Khu ẩm thực, dịch vụ ăn uống 50
2.5 Khu nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe 54
2.6 Khu Bảo tồn dân tộc Thái và khu nghệ thuật sắp đặt ngoài trời 55
2.7 Khu Bảo tồn làng nghề các dân tộc Tây Bắc và khu chợ nông sản 57
2.8 Khu thực nghiệm nông nghiệp 58
2.9 Khu Bảo tồn di sản ruộng bậc thang kết hợp cảnh quan thiên nhiên 59
2.10 Khu vui chơi giải trí ngoài trời 61
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 63
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 63
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 63
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 63
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 63
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 63
2.1 Các phương án xây dựng công trình 63
2.2 Các phương án kiến trúc 65
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 67
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 67
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 68
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 70
I GIỚI THIỆU CHUNG 70
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 70
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 71
Trang 5IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG 71
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 71
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 73
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 74
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 74
VII KẾT LUẬN 75
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 76
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 76
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 78
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 78
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 78
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 78
2.4 Phương ánvay 79
2.5 Các thông số tài chính của dự án 79
KẾT LUẬN 82
I KẾT LUẬN 82
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 82
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 83
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 83
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 88
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 97
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 105
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 106
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 107
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 110
Trang 6Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 113Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 116
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦUI GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“DỰ ÁN LÀNG NGHỈ DƯỠNG ”
Địa điểm thực hiện dự án:
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: đồng
Trong đó:
+ Vốn tự có (29.56%) : đồng.
+ Vốn vay - huy động (70.44%) : 192.995.242.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Số lượng bán vé vào cổng158.400,0
lượt/nămDoanh thu từ dịch vụ nhà hàng, ẩm
lượt/nămDoanh thu từ căn tin, giải khát136.800,
lượt/nămDoanh thu từ dịch vụ câu cá giải trí9.360,0lượt/nămDoanh thu từ lưu trú nghỉ dưỡng72.000,0lượt/nămDoanh thu từ dịch vụ khác ( trò chơi,…)10%
II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Theo Đề án phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025, tầm nhìnđến năm 2030, tỉnh Hòa Bình phấn đấu phát huy tối đa lợi thế để phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Hòa Bình thành điểm đến hấphẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng, là trung tâm du lịch lớn của khu vựcTrung du và Miền núi phía Bắc.
Trang 8Theo đề án, tỉnh chú trọng công tác quy hoạch phát triển du lịch; ưu tiên đầutư hạ tầng du lịch trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch Quốc gia HồHòa Bình, Khu du lịch Mai Châu và những địa phương có tiềm năng du lịch nhưLạc Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy.
Tỉnh phát triển du lịch theo hướng dẫn bền vững, gắn chặt với bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường và đadạng sinh học; đa dạng các sản phẩm du lịch gắn với phát huy văn hóa, tiềmnăng, lợi thế của địa phương và xây dựng nông thôn mới
Các dòng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng-chữa bệnh-chăm sóc sức khỏe; dulịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch thể thao, du lịch cộngđồng, du lịch hội thảo, kinh tế ban đêm sẽ được tập trung phát triển …Chú trọngkhai thác thị trường vùng thủ đô Hà Nội song song với mở rộng thị trường trongnước và quốc tế.
Tỉnh đặt mục tiêu từ nay đến năm 2025, thu hút đầu tư đạt trên 20.000 tỷđồng; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phát triểnsản phẩm du lịch chất lượng cao; cơ sở lưu trú đạt trên 6.000 phòng.
Đến năm 2025, tỉnh sẽ đón 4,9 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế là 1triệu lượt; tổng thu từ hoạt động du lịch đạt khoảng 5,4 nghìn tỷ đồng; tạo việclàm cho khoảng 26 nghìn lao động, trong đó gần 9 nghìn lao động trực tiếp cóchuyên môn nghiệp vụ về du lịch; tiếp tục duy trì mức tăng trưởng của ngành dulịch, phấn đấu xây dựng Khu du lịch hồ Hòa Bình cơ bản đạt các điều kiện củaKhu du lịch Quốc gia vào năm 2025.
Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
Đề án Phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2025 đã đề ra 11 giảipháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch bao gồm tuyên truyền nâng cao nhậnthức về phát triển du lịch; tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch.
Tỉnh chú trọng đầu tư xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụdu lịch; xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư phát triển du lịch; phát triển thịtrường và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; đào tạo, bồi dưỡng phát triểnnguồn nhân lực du lịch; đẩy mạnh tuyên truyền quảng quá, xúc tiến du lịch; mởrộng liên kết, hợp tác phát triển du lịch; bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịchan toàn, vệ sinh, thân thiện, văn minh.
Trang 9Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tếtiến tới công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch, nâng cao khả năng hộinhập của du lịch Hòa Bình với hoạt động phát triển du lịch ở trong nước, khuvực và trên thế giới; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội xây dựng tỉnh HòaBình thành điểm đến du lịch hấp dẫn, an toàn, thân thiện, có môi trường đầu tư,kinh doanh minh bạch và phát triển bền vững.
Theo thống kê, tỉnh Hòa Bình có 101 di tích được xếp hàng và 100 di tíchchưa được xếp hạng Ngoài ra, có trên 30 khu, điểm du lịch, trong đó, đã côngnhận 9 điểm du lịch địa phương và 1 khu du lịch cấp tỉnh Đây là tiềm năng lớnđể ngành Du lịch từng bước đầu tư khai thác và phát triển các sản phẩm du lịchmang tính đặc thù, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian qua, số lượng khách du lịch và thu nhập từ hoạt động du lịchđạt tốc độ tăng trưởng khá Trong giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã đón hơn 12.500nghìn khách du lịch Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2016-2019 tăng10,7%.
Tuy nhiên, năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, lượng kháchdu lịch giảm, chỉ đạt 65,5% so với kế hoạch đề ra Tổng thu từ khách du lịch đếntỉnh đạt trên 7.700 tỷ đồng, đây là mức tăng nhanh và ổn định.
Toàn tỉnh có 72 dự án đầu tư lĩnh vực du lịch còn hiệu lực, chiếm 12,2%tổng số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng20,594 tỷ đồng.
Nhiều khu, điểm du lịch sinh thái được xây mới như Mai Châu Hideway,Mai Châu Ecolodge, Bakhan Village Resort (Mai Châu); Khu du lịch nghỉdưỡng Hồ Dụ và Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Sunset (Lương Sơn); An LạcFarm và Serena Resort (Kim Bôi),
Các ngành chức năng thực hiện có hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư pháttriển du lịch, thu hút một số nhà đầu tư trong và ngoài nước lập dự án đầu tưphát triển du lịch như: Dự án Cáp treo và khu phức hợp vui chơi giải trí sân Golf(thành phố Hòa Bình), Khu du lịch nghỉ dưỡng Mai Đà Resort và Dự án trồngrừng kết hợp du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Hiền Lương (Đà Bắc); khu nghỉdưỡng và du lịch sinh thái Hồ Hòa Bình và Khu du lịch sinh thái hồ Gươm sôngĐà (Tân Lạc)
Trang 10Hiện nay, tỉnh đang tập trung ưu tiên cho một số tập đoàn lớn như Sungroup,Tân Hoàng Minh, FLC nghiên cứu, khảo sát lập các dự án quy mô lớn, chấtlượng cao tại khu du lịch hồ Hòa Bình và huyện Kim Bôi, Lạc Sơn theo quyhoạch.
Cùng với đó, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân và cộng đồngtham gia vào hoạt động du lịch, hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng phạm vidu lịch như điểm du lịch cộng đồng Đá Bia, Mó Hém (Đà Bắc), Ngòi Hoa, xómChiến (Tân Lạc).
Đến nay, Điểm du lịch cộng đồng Đá Bia được nhận giải thưởng du lịchcộng đồng ASEAN và 4 điểm du lịch cộng đồng được công nhận là sản phẩmOCOP.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, ngành du lịch tỉnh mở cáclớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm côngtác quản lý nhà nước về du lịch và các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động dulịch./.
Du lịch kết hợp
Về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng: Quan điểm phát triển du lịch ởViệt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững Phải phát huy các lợi thế, khai tháctốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cựcvào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội củanước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển của du lịch Việt Nam là đến năm2025 đưa Viêṭ Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực;ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp,hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắcvăn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường Định hướng thị trường và phát triểnsản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóalịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóaViệt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệtvườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tưphát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát
Trang 11triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa " Như vậy, du lịch cộng đồng khaithác tiềm năng văn hóa địa phương mang tính phát triển bền vững cho ngành dulịch nước nhà.
Số liệu từ Tổng cục Du lịch cho thấy, trong 10 tháng đầu năm 2020,khách du lịch nội địa đạt 42,5 triệu lượt Còn theo Booking.com, du lịch nội địatại Việt Nam tăng trưởng chưa từng có trong Covid-19, với hành trình trongnước chiếm đến 96% tổng quãng đường du lịch của người Việt trong giai đoạntừ 1-6 đến 31-8 Cùng kỳ năm ngoái, con số này chỉ ước đạt 52%.
Trong bối cảnh đường bay quốc tế chưa khôi phục, du khách nội địa là"phao cứu sinh" của ngành du lịch cả nước Đây là thời cơ quan trọng để cácdoanh nghiệp du lịch, lữ hành, các nhà phát triển bất động sản nghỉ dưỡng khaithác mạnh nguồn du khách nội địa - động lực thúc đẩy phát triển du lịch và bấtđộng sản nghỉ dưỡng hiện tại và trong thời gian tới.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Dự án
Làng nghỉ dưỡng”tại nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồngthời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu đểđảm bảo phục vụ cho ngànhdu lịch nghỉ dưỡngcủa tỉnh Hòa Bình.
III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Trang 12 Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 củaBộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;
IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIV.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Dự án Làng nghỉ dưỡng” theohướngchuyên nghiệp,
hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng chất lượng, hiệu quảkinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhdu lịch của tỉnh nhà, đápứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như củacả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Hòa Bình.
Góp phần thực hiện thành công định hướng phát triển du lịch tỉnh HòaBình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
IV.2 Mục tiêu cụ thể
Xây dựng một khu du lịch - nghỉ dưỡng kết hợp các dịch vụ ẩm thực,vui chơi tạo nên điểm nhấn đặc sắc tại khu vựchuyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.Khu du lịch nghỉ dưỡng là điểm đến du lịch mới, góp phần đa dạng hóa cácđiểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Số lượng bán vé vào cổng158.400,lượt/
Trang 130nămDoanh thu từ dịch vụ nhà hàng, ẩm
lượt/nămDoanh thu từ căn tin, giải khát136.800,
lượt/nămDoanh thu từ dịch vụ câu cá giải trí9.360,0lượt/nămDoanh thu từ lưu trú nghỉ dưỡng72.000,0lượt/nămDoanh thu từ dịch vụ khác ( trò chơi,…)10%
Trang 14CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁNI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Ðịa hình: Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có
các cánh đồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướngTây Bắc-Ðông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt Vùng núi cao (phía Tây Bắc) cóđộ cao trung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30-350, có nơi có độ dốc trên400 Ðịa hình hiểm trở, đi lại khó khăn Diện tích toàn vùng là 2.127,4km2,chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độcao trung bình từ 100-200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình là các dải núithấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là 2.535,1km2, chiếm 54 % diện tíchtự nhiên toàn tỉnh.
Khí hậu:
Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trung
Trang 15xuyên xảy ra Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70C; cao nhất 41,20C; thấpnhất 1,9oC Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; thánglạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảyra: 0,9 ngày/năm.
Tài nguyên thiên nhiên
Hòa Bình là mảnh đất có nguồn tài nguyên phong phú như: tài nguyênrừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng và hệ động vật
Tài nguyên rừng: Hòa Bình có trên 200 nghìn ha rừng với hệ thực vậtphong phú, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ,nghiến, lát hoa, Trong rừng còn có nhiều loại cây cho củ, quả, nuôi sống conngười và làm thuốc chữa bệnh Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 loài cây thuốccó giá trị
Nằm trong khu vực giáp ranh của 03 khu hệ động vật của miền Bắc là khuhệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc và khu hệ Đông Bắc, hệ động vật của rừngHoà Bình khá đa dạng Trong đó, đại đa số các loài động vật (thú, chim, bò sát,ếch nhái) là những loài định cư
Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều hang động và suối nước nóng cùngnhiều di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sông Đà và Nhàmáy thuỷ điện Hoà Bình là những điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương.Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông, ),Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoálễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phongphú, độc đáo
Khoáng sản: trong lòng đất Hoà Bình có chứa nhiều loại khoáng sản quýnhư: than, kẽm, a-mi-ăng, diêm trắng, vàng, đá vôi, Trong đó đáng chú ý làthan mỡ ở Kim Bôi có trữ lượng tương đối lớn, là nguyên liệu rất cần cho nghềluyện kim Vàng sa khoáng có rải rác tại nhiều địa bàn trong tỉnh Đá vôi, đáxanh có trữ lượng dồi dào phân bố ở các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thuỷvà thị xã Hoà Bình
Nước khoáng cũng là nguồn tài nguyên quý của Hòa Bình, được phân bố ởcác vùng Hạ Bì, Sào Báy (huyện Kim Bôi), Quý Hoà (huyện Lạc Sơn) Thànhphần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng Bicacbonat- Sunphatcanxi vànước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 - 410C
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Sáu tháng đầu năm 2021, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có nhiềudiễn biến phức tạp, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh đã có những chuyển biếntích cực, một số lĩnh vực tiếp tục tăng trưởng khá.
Trang 16Cụ thể, Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm ước tăng16,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng3,57%; công nghiệp-xây dựng tăng 32,22%; dịch vụ tăng 5,51%; thuế sản phẩmtăng 8,09% Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: Tỷ trọng ngành nông, lâmnghiệp, thủy sản 19,92%; công nghiệp-xây dựng 44,45%; dịch vụ 30,55%; thuếsản phẩm 5,08%.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 8.631,7 tỷ đồng, tăng7,12% so với cùng kỳ năm trước Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 64.000ha, bằng 100% kế hoạch Tình hình chăn nuôi phát triển ổn định Công tác chămsóc, khoanh nuôi và phát triển rừng được quan tâm, đã trồng được trên 451.000cây phân tán và cây ăn quả các loại phục vụ Tết trồng cây và trên 4.845 ha rừngtập trung, đạt 85,7% kế hoạch năm Tiếp tục nuôi trồng thủy sản trên 2.700 hadiện tích mặt nước và trên 4.700 lồng nuôi cá, sản lượng thu hoạch ước đạt3.880 tấn Đến nay, có 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 46 khu dân cưkiểu mẫu, 151 vườn mẫu; có 58/131 xã đạt chuẩn nông thôn mới (chiếm 44,3%tổng số xã), bình quân đạt 15,4 tiêu chí/xã.
Chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 25,89% so với cùng kỳ năm trước.Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 22.344,6 tỷ đồng, tăng 24,29% so với cùngkỳ năm trước Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ướcđạt 21.657 tỷ đồng, tăng 14,93% so với cùng kỳ năm trước, bằng 48,71% kếhoạch năm Kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt kết quả tích cực Giá trị xuất khẩuước đạt 578,88 triệu USD, tăng 29,64% so với cùng kỳ năm trước, bằng 47,54%so với kế hoạch năm Nhập khẩu ước đạt 506,05 triệu USD, tăng 25,7% so vớicùng kỳ năm trước, bằng 51,64% so với kế hoạch năm Tổng lượt khách du lịchđến tỉnh Hòa Bình trong 6 tháng đầu năm ước đạt 690.000 lượt khách, bằng20,1% kế hoạch năm; tổng doanh thu ước đạt 700 tỷ đồng, bằng 24,1% kế hoạchnăm.
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Ở Việt Nam và các nước trên thế giới ngày nay đang phải đối mặt với
Trang 17nhiều thách thức phức tạp có tính liên kết với nhau trong các lĩnh vực như kinhtế, chính trị, xã hội, y tế, môi trường…
Vì dịch Covid-19, theo dự báo, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng âm từ 4.9 %đến 5.2 % [12] Trong lĩnh vực du lịch, yếu tố này cũng được dự đoán và ghinhận Với lượng khách quốc tế năm 2019 là hơn 1.4 tỷ lượt, du lịch đóng gópgần 9 nghìn tỷ USD vào tổng GDP toàn cầu Tuy nhiên, trong năm 2020 dịchCovid-19 đã tác động mạnh đến sự tăng trưởng trên Số lượng khách du lịchgiảm khoảng 60-80%, ngành du lịch thế giới đã thiệt hại khoảng 3.3 nghìn tỷUSD (tương đương 4.2% tổng GDP toàn cầu) Tại Việt Nam, thời gian qua vớisự ổn định về chính trị góp phần cho kinh tế, xã hội và du lịch phát triển, nhưngdịch Covid-19 đã tác động mạnh đến du lịch Việt Nam Năm 2019, mức tăngtổng sản phẩm trong nước đạt 7,02%, đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởngkinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011[2] Riêng đối với ngành Du lịch,năm 2019, Việt Nam đã đón hơn 18 triệu du khách quốc tế (tăng 16,2% so vớinăm 2018), tốc độ tăng trưởng trung bình về khách du lịch quốc tế trong 4 nămtừ 2016-2019 đạt khoảng 22% Tuy nhiên, năm 2020, dự kiến tăng trưởng GDPcủa Việt Nam ước đạt khoảng 2.5%, mức tăng trưởng của ngành Du lịch có thểgiảm từ 65-75%.
Thực trạng khó khăn chung hiện nay không những ở các nước phát triểnmà còn diễn ra hầu hết ở các quốc gia có nền du lịch đang phát triển, chưa pháttriển, từ các điểm đến du lịch nổi tiếng hàng năm thu hút hàng trăm triệu lượngkhách du lịch, đến những nơi đơn thuần chỉ là những vị khách vãng lai, ít ngườibiết đến…, thì hiện nay hầu như không có sự hiện diện của họ Vấn đề đặt racho mỗi điểm đến, các đơn vị, cá nhân làm du lịch, nhà quản lý… phải làm saovừa ứng phó với thực trạng trên, vừa phục hồi và nâng cao chất lượng điểm đếnđảm bảo sự an toàn, thỏa mãn được nhu cầu du lịch cho du khách là hết sức cầnthiết Hiện nay, khi mà các quốc gia, các điểm đến ở Việt Nam và trên thế giớihầu như đang hạn chế việc đi lại cũng như hạn chế đón khách du lịch quốc tếnhập cảnh vào vì Covid-19, việc tập trung bao gồm các cơ quan nhà nước và cảđối với các bên liên quan cùng vào cuộc, khắc phục các thiệt hại về vật chấtcũng như nâng cao về chất lượng chuyên môn người làm du lịch rất được quantâm, cùng với đó là định hình lại chính sách phát triển du lịch, thực hiện cơ cấulại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất
Trang 18lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh du lịch trong thời gian tới.
Với quan điểm như trên, bài viết nhằm chú trọng vào các nội dung như:Phân tích thực trạng hiện nay về phát triển du lịch trong nước và quốc tế trongsự phát triển chung của nền kinh tế; nêu ra một số nhận định về xu hướng dulịch trong nước và quốc tế hiện nay trong tình hình mới do tác động của dịchCovid-19.
THỰC TRẠNG CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚIVÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhận định chung du lịch trên thế giới
Cho đến nay, nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ khó khăn, đặc biệtlà đối với ngành du lịch do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 Năm 2019, theođánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), tốc độ tăng trưởng toàn cầu yếu nhấttrong 10 năm kể từ khủng hoảng tài chính 2009 Trong Báo cáo triển vọng kinhtế Thế giới, Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng 0.2% đối với năm 2019và 2020 xuống còn 2.4% và 2.5% Trong khi, tăng trưởng thương mại được dựbáo cải thiện từ 1.4% năm 2019 (thấp nhất kể từ giai đoạn 2008-2009) lên 1.9%trong năm 2020 [11].
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầunăm 2019 đã vượt mốc 1,4 tỷ lượt khách, tăng khoảng 80 triệu lượt so với năm2018 Năm 2019, tổng lượng khách du lịch toàn cầu dự kiến tăng khoảng 6% sovới năm 2018 Dự báo đến năm 2023, số lượng khách du lịch đạt khoảng 1.5-1.6tỷ lượt, năm 2030 khoảng 1.8 tỷ lượt, và khi đó Đông Bắc Á sẽ là khu vực thuhút nhiều khách du lịch quốc tế nhất với 293 triệu lượt, vượt qua khu vực NamÂu, Địa Trung Hải (264 triệu lượt) và Tây Âu (222 triệu lượt) Trong đó, ĐôngNam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thứ 4 thế giới với187 triệu lượt Về thị trường khách du lịch quốc tế, đến năm 2030, nguồn kháchxuất phát từ Châu Âu sẽ đạt 832 triệu lượt, tiếp theo là Châu Á và Thái BìnhDương (541 triệu lượt), Châu Mỹ (265 triệu lượt), Châu Phi (90 triệu lượt) vàTrung Đông (81 triệu lượt) Đa phần số lượng khách du lịch quốc tế xuất phát từnội vùng với 1.4 tỷ (78%) so với 0.4 tỷ (22%) từ các vùng khác.
Cũng theo dự đoán của Tổ chức Du lịch Thế giới, đến năm 2030, khách dulịch đi với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượngkhách du lịch quốc tế; với mục đích thăm hỏi, sức khỏe và tôn giáo chiếm
Trang 19khoảng 31%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15% Trong đó, nhucầu trải nghiệm của khách du lịch hướng tới những giá trị mới đều bị hấp dẫnbởi giá trị văn hoá truyền thống, giá trị về tự nhiên, giá trị sáng tạo, ứng dụngkhoa học, công nghệ cao… Hiện nay, xu hướng già hoá dân số, nhu cầu về chấtlượng cuộc sống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe càng ngàycàng được chú trọng và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất lượng cũng nhưsố lượng, dần dần trở nên phổ biến hơn và có sự phân khúc thị trường để đápứng được các nhu cầu đó Bên cạnh đó, để đáp ứng được nhu cầu du lịch hiệuquả, không bị rào cản về khoảng cách, rút ngắn thời gian đi lại, về phương tiệnvận chuyển khách cũng được du khách đặc biệt quan tâm, và hiện nay sự pháttriển của các hãng hàng không đã làm cho khách du lịch có nhiều sự lựa chọncũng như tiếp cận được những dịch vụ cao mà phải bỏ chi phí rẻ hơn so vớitrước Theo dự báo đến năm 2030, phương tiện đi lại bằng đường hàng khôngvẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất, chiếm 52% so với 48% các phương tiện mặt đất.
Đối với ngành Du lịch Thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nóiriêng, việc phát triển bền vững được xem là yêu cầu tất yếu và bức thiết trong xuthế phát triển chung toàn cầu Phát triển bền vững mang lại giá trị vô cùng to lớnđối với nền kinh tế cũng như cuộc sống nhân loại, trong đó có tính liên kết mậtthiết đối với các ngành nghề khác nhau… góp phần vào việc bảo tồn các giá trịvề văn hoá, tự nhiên, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định về chính trịở khu vực và trên Thế giới… cũng do tác động của môi trường, biến đổi khí hậuvà dịch bệnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, xu hướng du lịch của dukhách, trong đó du lịch xanh, du lịch đại chúng truyền thống, du lịch sinh thái, disản, văn hoá, du lịch chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe dự báo sẽ tiếp tục phát triểnmạnh trong thập kỷ tới Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới coi du lịch là mộttrong những cách thức nhằm thực hiện hoá 17 mục tiêu phát triển bền vững củaLiên Hợp Quốc Cùng với đó, xu hướng đi du lịch tại các nơi có môi trường tựnhiên của điểm đến càng trong lành, đảm bảo an toàn ngày càng nhiều hơn,thậm chí họ sẵn sàng chi trả cao hơn khi sử dụng các sản phẩm du lịch đó.Ngược lại, khi môi trường tự nhiên bị xuống cấp, điểm đến không an toàn, chấtlượng dịch vụ không đảm bảo… sẽ dần mất khả năng thu hút khách du lịch, mấtnguồn thu, dẫn đến ảnh hưởng kéo theo với nhiều khó khăn, hệ luỵ ảnh hưởngtrực tiếp và gián tiếp đến các ngành nghề khác Cho nên, trong thời gian tới các
Trang 20đơn vị cung ứng dịch vụ của điểm đến, các đơn vị làm du lịch trên Thế giớikhông ngừng được nâng cao, sản phẩm du lịch chất lượng cao dự báo sẽ pháttriển mạnh, mặc dù đang trong hoàn cảnh khó khăn vì đại dịch Covid-19, nhưngvới mục tiêu phát triển trong tình hình mới sẽ vẫn là hướng đi chủ đạo mà cácquốc gia đang hướng đến và du lịch nội địa được xem là trụ cột cho tăng trưởngcủa các quốc gia.
Để đối phó với dịch bệnh, nhiều quốc gia đã thực hiện các biện pháp kinhtế và xã hội mang tính trung và dài hạn để du lịch phục hồi, dự báo quá trìnhphục hồi du lịch sẽ được diễn ra theo các giai đoạn sau: 1) Nới lỏng hạn chế đilại; 2) Du lịch nội địa hồi phục; 3) Các đường bay được khôi phục; 4) Thịtrường khách đi lẻ hồi phục; 5) Thị trường khách đoàn đi số lượng lớn hồi phục.
Như vậy, với những nhận định như trên về sự phát triển của du lịch Thếgiới trước và sau dịch Covid-19, ngành du lịch Thế giới tuy bị tổn thất nặng nềnhưng du lịch được xem là ngành có khả năng phục hồi sớm hơn so với cácngành kinh tế, dịch vụ khác Xu hướng phát triển có thể trở lại vào cuối năm2021 khi các yếu tố về dịch bệnh dần được kiểm soát, đặc biệt khi thị trường dulịch và các xu hướng du lịch mới đang được chính các quốc gia và khách du lịchđịnh hình lại.
Trang 21hơn 620.000 tỷ đồng (tăng 21.4% so với năm 2017), đóng góp trực tiếp ước đạt8.5% vào GDP Năm 2019, ngành du lịch đóng góp vào nền kinh tế ước đạt726.000 tỉ đồng (khoảng 31 tỉ USD), tăng hơn 17% so với năm 2018 Trong số 8nguồn thu từ dịch vụ phục vụ khách du lịch, doanh thu từ khối kinh doanh nhàhàng – khách sạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu Dịch vụ chothuê phòng chiếm 23%, dịch vụ ăn uống chiếm 23% và dịch vụ đi lại chiếm21% Tổng nguồn thu từ 3 dịch vụ cơ bản này chiếm 67%; còn lại 33% là tổngdoanh thu từ các dịch vụ khác; trong đó, 14% là từ hoạt động mua sắm, 8% từtham quan, 4% là văn hoá, thể thao, giải trí, 1% là y tế và 6% là từ các dịch vụkhác.
Với số liệu thống kê cho thấy những năm qua, Du lịch Việt Nam đã cóđược những kết quả đáng kể, tỷ trọng ngành đóng góp vào GDP quốc gia nămsau cao hơn năm trước Thị trường khách du lịch quốc tế được mở rộng và tăngtrưởng bền vững (Biểu đồ 2).
Nhìn chung, khách đến từ khu vực Đông Bắc Á luôn chiếm tỷ trọng lớnnhất và đây cũng là khu vực có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, đặc biệt là kháchtừ thị trưởng Trung Quốc.
Theo báo cáo cuối năm của Tổng cục Thống kê, năm 2020, do việc đóngcửa biên giới để ngăn chặn Covid-19, khách quốc tế đến Việt Nam chỉ đạt
Trang 22khoảng 3,7 triệu lượt, giảm 79,5% so với 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt,giảm 34,1%; khoảng 95% các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tếtrên cả nước dừng hoạt động, tháng 5 năm 2020 chỉ một số hoạt động lữ hànhnội địa được phục hồi nhưng lại đóng cửa trở lại vào tháng 8 năm 2020; nhiềukhách sạn phải đóng cửa (công suất sử dụng phòng có thời điểm chỉ đạt từ 10-15%), dừng hoạt động để đảm bảo vừa phòng và chống dịch theo quy định.Thực trạng lúc này cho thấy, nhân lực ngành du lịch bị mất việc làm hoặcchuyển đổi sang ngành nghề mới để tạo công ăn việc làm duy trì cuộc sống.
Để ứng phó với khó khăn do dịch Covid-19 trong năm 2020 và các nămtiếp theo, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách quan trọng để hỗ trợnền kinh tế trong đó có ngành du lịch Cụ thể, Chính phủ ban hành Nghị quyếtsố 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân và doanhnghiệp gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòngchống dịch Covid-19 trong tình hình mới Nghị định số 40/2000/NĐ-CP ngày6/4/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công; Nghị định41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 về giãn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất BộChính trị ban hành Kết luận số 77-KL/TW ngày 29/5/2020 về chủ trương khắcphục tác động của đại dịch Covid-19 để phục hồi và phát triển nền kinh tế đấtnước sau dịch Covid-19 Đối với ngành du lịch, song song với việc triển khaicác biện pháp hỗ trợ, Việt Nam đã và đang tập trung xây dựng hình ảnh điểmđến an toàn, hấp dẫn; đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước thông qua cácchương trình kích cầu du lịch nội địa như “Việt Nam, điểm đến an toàn, hấpdẫn”, “Việt Nam, đi để trải nghiệm”… Dự báo, khách du lịch nội địa Việt Namngày càng tăng và chiếm vai trò quan trọng hơn đối với sự phát triển của ngànhDu lịch.
XU HƯỚNG DU LỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI
Như đã nêu ở trên, du lịch là ngành bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đónhư về nhu cầu đời sống của người dân, về tác động của môi trường, biến đổikhí hậu, về dịch bệnh… Nên để nhận định được xu hướng phát triển ngành dulịch cũng như nhu cầu du lịch của du khách thì vai trò của việc đánh giá đượccác yếu tố liên quan là rất quan trọng Qua phân tích cũng như tham khảo tài liệucủa các cá nhân, các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nêu ra một
Trang 23số xu hướng du lịch trong thời gian tới như sau:
1) Xu hướng du lịch điểm đến an toàn, thân thiện Hiện nay với tình hìnhdịch bệnh trên Thế giới và Việt Nam đang diễn biến phức tạp, bên cạnh đó, sựbất ổn về tình hình chính trị, xã hội ở một số quốc gia đã và đang tác động trựctiếp đến quyết định chính của du khách trong việc đi du lịch của mình, và điểmđến du lịch an toàn và thân thiện sẽ là hành vi, sự lựa chọn hàng đầu của dukhách khi dịch bệnh được kiểm soát và mọi hoạt động sinh hoạt trở lại trongtrạng thái bình thường mới Đối với các quốc gia quản lý về du lịch, các địaphương ở cơ sở, cũng như các đơn vị cung cấp các dịch vụ du lịch của điểm đếncần áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo an toàn, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinhdịch tễ cho tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ của cáckhách sạn, nhà hàng, quán bar, phương tiện vận chuyển… Cần được chú trọngtrước tiên.
2) Xu hướng du lịch được đảm bảo hơn về bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe.Covid-19 được dự báo sẽ chưa thể kết thúc sớm Điều này đồng nghĩa với việckhách du lịch cần biết thông tin chi tiết về hệ thống chăm sóc sức khỏe của điểmđến và các gói bảo hiểm du lịch ngoài những thông tin về điểm đến, dịch vụ…Những thông tin như vậy sẽ giúp khách du lịch giảm bớt lo lắng và yên tâm đểthực hiện những chuyến đi của mình.
3) Xu hướng du lịch dịch chuyển từ nhu cầu du lịch quốc tế sang nhu cầudu lịch nội địa Xuất phát từ lệnh hạn chế đi lại quốc tế và ở tại Việt Nam, cùngvới sự hoài nghi về tính an toàn và chi phí y tế của điểm đến ngoài nước cộngvới tâm lý muốn được đi lại, giao lưu của con người khi bị hạn chế di chuyển, sựkìm nén về sự khám phá và sự hạn hẹp về tài chính, du lịch nội địa sẽ là lựachọn của rất nhiều du khách Việt Nam và các nước trên thế giới Thị trường dulịch nội địa Việt Nam có dấu hiệu phục hồi rất nhanh Bên cạnh sự dịch chuyểntừ phát triển du lịch inbound, outbound sang du lịch nội địa, thị trường du lịchquốc tế gần với chương trình tham quan ngắn ngày sẽ phát triển mạnh hơn sảnphẩm dài ngày dành cho du khách ở các thị trường xa khi du lịch quốc tế đượcmở cửa trở lại.
4) Xu hướng sử dụng sản phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kếsẵn dành cho các nhóm nhỏ hoặc du lịch gia đình cũng sẽ là một trong nhữnglựa chọn tối ưu của du khách Hay nói cách khác, loại hình đi du lịch tự do dùng
Trang 24những sản phẩm combo đến những điểm gần sẽ phát triển Nếu như trước khidịch Covid-19 nổ ra, nhờ công nghệ và các phương tiện thanh toán phát triển, tỷlệ sản phẩm du lịch trọn gói có xu hướng giảm do du khách có nhiều sự lựa chọnvà phương tiện để tự thiết kế chuyến đi hoặc kỳ nghỉ cho riêng mình, kể cảnhững điểm xa Hiện nay, do dịch bệnh, việc ăn uống tự do nhiều khi chưa đảmbảo, khách du lịch được yêu cầu phải thực hiện vệ sinh và các biện pháp giãncách xã hội hoặc đảm bảo an toàn Do vậy, khách du lịch có xu hướng sử dụngdịch vụ trọn gói từ ăn, ở, đi lại của các công ty, đơn vị cung cấp sản phẩm, dịchvụ du lịch nhằm giảm thiểu khả năng lây lan bệnh từ cộng đồng.
5) Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, internet để tìmhiểu kỹ hơn trước chuyến đi Với diễn biến khó lường của dịch bệnh, khách dulịch thông qua các sản phẩm từ công nghệ tiên tiến hiện nay được các nhà mạngcũng như các nhà làm công nghệ cung cấp để đầu tư nhiều thời gian hơn vàoviệc tìm hiểu thông tin trước khi quyết định chuyến đi hay đặt dịch vụ cho kỳnghỉ, cũng như thanh toán trực tuyến qua các phần mềm tài chính Họ thu thậpnhiều hơn thông tin về điểm đến, dịch vụ, các biện pháp đảm bảo an toàn… Đểra quyết định, thanh toán sản phẩm du lịch đã lựa chọn Bên cạnh đó, một số dukhách cũng thông qua các ứng dụng trực tuyến để khám phá trước điểm đếnbằng cách thông qua bạn bè, người thân, các công ty, nhà cung cấp dịch vụ dulịch phát trực tiếp để thoả mãn trí tò mò cũng như muốn xem thực tại hình ảnhcủa điểm đến khi mà chưa thể đi du lịch đc…
Xu hướng này cũng đồng nghĩa là các doanh nghiệp, đơn vị làm du lịch,cung cấp dịch vụ du lịch cần ứng dụng nhiều hơn về công nghệ thông tin, trí tuệnhân tạo (như robot phục vụ thay con người), vào công tác quản trị cũng nhưcông tác liên kết tài chính qua phần mềm, công tác giới thiệu, quảng bá,marketing các sản phẩm, dịch vụ, hình ảnh nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu và thuhút sự chú ý, chăm sóc khách du lịch tốt hơn.
6) Xu hướng du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ Trong bối cảnhcác hạn chế đi lại cũng như việc đóng cửa biên giới có thể xảy ra vào bất cứ lúcnào vì dịch bệnh, khách du lịch sẽ ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp cung cấpdịch vụ có nhiều lựa chọn linh hoạt và chính sách hợp lý trong việc thay đổingày, hoãn hoặc hủy đặt chỗ vào phút chót Vào thời điểm hiện tại, việc doanhnghiệp có các lựa chọn đa dạng, có chính sách linh hoạt sẽ nhận được nhiều
Trang 25quan tâm của khách du lịch Những chính sách này sẽ đóng vai trò quan trọngtrong quyết định đặt chỗ nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong chuyếndu lịch.
7 Xu hướng du lịch gần, ngắn ngày, theo nhóm nhỏ hoặc gia đình, tớinhững vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, khu vực ít người Đây là xu hướngphổ biến xuất hiện trong thời gian gần đây để bảo đảm an toàn cho du khách vàngười thân trong quá trình du lịch Vì vậy, đây là cơ hội cho các vùng nôngthôn, miền núi, hải đảo có cơ hội thúc đẩy thu hút khách du lịch và đẩy nhanhhoạt động du lịch phát triển.
8) Xu hướng du lịch quốc tế bằng hộ chiếu Vaccine Hiện nay, việc hạn chếđi lại, xuất cảnh quốc tế ở các quốc gia trên thế giới và Việt Nam để đảm bảo antoàn do Covid-19 gây ra, đặc biệt được siết chặt Với ý tưởng dùng hộ chiếuvaccine nhằm xác định được tình trạng sức khỏe của du khách đáp ứng các yêucầu về sức khỏe du khách khi đi du lịch tại nước sở tại, của điểm đến là yếu tốbắt buộc Nhưng ý tưởng trên đang có nhiều phản ứng trái chiều của cộng đồngngười dân trong việc cấp phép, kiểm tra, quản lý cũng như sự phân biệt đối xử…Mặc dù xu hướng này tuy chưa khả quan, mới chỉ dừng lại ở ý tưởng, nhưng vấnđề đặt ra cho các nhà quản lý, nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch nắm bắtđược thị hiếu của thị trường để có quyết sách đối phó tối ưu nhất trong việc đónđối tượng khách du lịch này khi thành hiện thực.
DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH
Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, năm 2021, tổng khách du lịch đếntỉnh Hòa Bình ước đạt 1,55 triệu lượt khách, giảm 21,9% so với cùng kỳ nămtrước, bằng 45,1% kế hoạch năm Trong đó, khách quốc tế 60 nghìn lượt, giảm76,8% so với cùng kỳ năm trước, bằng 30% kế hoạch năm; khách nội địa 1,49triệu lượt, giảm 13,6% so cùng kỳ năm trước, bằng 43,3% kế hoạch năm Tổngdoanh thu ước đạt 1.300 tỷ đồng, giảm 31,1% so với cùng kỳ năm trước, bằng44,8% kế hoạch năm.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có Khu du lịch Hồ Hòa Bình với các điểm dulịch tâm linh, nghỉ dưỡng và chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên, thơ mộng,thu hút đông đảo khách du lịch Du khách cũng có thể đến các khu nghỉ dưỡngsinh thái chất lượng cao như: Serena Resort (Kim Bôi), Hideaway Resort, MaiChau Ecolodge, Ban Khan village Resort, Avana Retreat (Mai Châu) Các khu
Trang 26vui chơi giải trí như: Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam, quần thểhang động núi Đầu Rồng (Cao Phong), Sân Golf Phượng Hoàng (Lương Sơn),Sân golf Hilltop Valley Club (thành phố Hòa Bình)… Hay đến thăm các điểmdu lịch cộng đồng bản Lác, bản Văn, bản Hịch… huyện Mai Châu; xóm Ngòi,xóm Chiến huyện Tân Lạc, điểm du lịch Đá Bia, Xóm Ké tại Đà Bắc…
Thời gian tới, tỉnh Hòa Bình tăng cường hơn nữa công tác quản lý tốt hoạtđộng du lịch, chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ, văn hóa giao tiếp Thúcđẩy quảng bá, xúc tiến du lịch, tuyên truyền kịp thời về tình hình dịch bệnhCovid-19, khẳng định tính an toàn, các điều kiện thuận lợi của tỉnh sau khi hếtdịch Đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch mới nhằmkích cầu thị trường trong nước; khuyến khích, hỗ trợ các công ty du lịch, công tylữ hành xây dựng, tổ chức các chương trình tour kích cầu giới thiệu đến kháchdu lịch Tập trung triển khai các nhiệm vụ liên quan đến công tác phòng, chốngdịch bệnh Covid-19; tăng cường truyền tải các thông điệp, khuyến cáophòng ,chống dịch bệnh đến người dân, du khách và các đơn vị kinh doanh dịchvụ du lịch Bên cạnh đó, tỉnh sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp về chính sách, chếđộ theo quy định của Nhà nước Đẩy mạnh hỗ trợ xây dựng sản phẩm, tuyêntruyền quảng bá, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để giúp doanh nghiệpvượt qua khó khăn do dịch bệnh Tỉnh sẽ đẩy mạnh chương trình hợp tác liên kếtphát triển du lịch, kết nối du lịch với với các tỉnh, đặc biệt là kết nối các vùngxanh để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lữ hành đưa đón khách du lịch đếntỉnh Hòa Bình./.
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 27III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Trang 28IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Dự án Làng nghỉ dưỡng” được thực hiệntại Thôn Xăm Pà, xã Nà
Phòn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
Vị trí thực hiện dự án
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Vị trí thực hiện dự án
Trang 29Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.
Trang 30CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1 Hệ thống khách sạn tiêu chuẩn
- Điện thoại- Máy vi tính
- Bàn ghế tiếp khách
- Bảng/ màn hình niêm yết giá dịch vụ và phương thức thanh toán
Trang 31- Bảng/ màn hình niêm yết tỷ giá ngoại tệ- Thiết bị phục vụ thanh toán bằng thẻ tín dụng- Cửa ra vào được bố trí thuận tiện
- Có nơi giữ đồ và tài sản giá trị của khách- Xe đẩy cho người khuyết tật.
- Giá để báo, tạp chí hoặc hệ thống đọc báo trực tuyến (Press Reader)- Quầy thông tin, quan hệ khách hàng và hỗ trợ đón tiếp (trực cửa, chuyểnhành lý, văn thư, xe đưa đón khách)
Khu vực sảnh đón tiếp khách sạn 4 sao đầy đủ các trang thiết bị phục vụkhách
Khu khách sạn
Trang 32Khách sạn hiện nay đang là địa điểm được nhiều người lựa chọn chochuyến nghỉ dưỡng dài ngày Xu hướng thiết kế nội thất khách sạn cũng thay đổirất nhiều để phù hợp với xu thế và thẩm mỹ của xã hội Đây cũng là điều khiếnnhiều chủ đầu tư khách sạn băn khoăn để làm sao mang đến không gian độc đáo,đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ mọi tầng lớp khách hàng từ thương gia cho đếnnhững đối tượng du lịch bình dân, mang cảm giác mới lạ và thoải mái cho từngđối tượng khách hàng.
Khách sạn 4 sao sang trọng phải hoành tráng, thu hút mọi ánh nhìn từ dukhách với phong cách thiết kế và bài trí nội ngoại thất lịch lãm, sang trọng, hàihòa, quý phái đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt, giải trí của du khách
Việc thiết kế cảnh quan Sân vườn xanh, thoáng mát sẽ giúp du khách có nơithư giãn thoải mái, dễ chịu Vì vậy, tiêu chuẩn thiết kế khách sạn 4 sao sangtrọng sẽ trở nên đẹp hơn khi được thiết kế đồng bộ, thống nhất với không giankhách sạn.
Trang 33Phong cách bài trí trang nhã, tinh tế kết hợp cùng những ô cửa sổ lớn, mở rakhông gian đường phố bên ngoài.
Buồng ngủ
- Giường đơn 1m x 2m- Giường đôi 1,6m x 2m
- Giường cho người khuyết tật 1,8m x 2m
- Đệm dày 20cm - có ga bọc, chăn – gối có vỏ bọc
Trang 34- Có tủ hoặc kệ đầu giường – bảng điều khiển thiết bị điện đặt ở tủ đầugiường
- Đèn đầu giường cho mỗi khách, chỉnh được độ sáng- Ổ cắm điện an toàn ở đầu giường
- Minibar – đặt sẵn các loại đồ uống, đồ ăn vặt, đồ ăn nhẹ.- Điện thoại, tivi – hướng dẫn sử dụng điện thoại và tivi- Điều hòa không khí
- Tủ đựng quần áo có mắc treo quần áo, mắc áo có nhiều loại để treo đượccác loại quần, áo – bàn chải quần áo
- Rèm cửa sổ đủ chắn sáng- Đèn đủ chiếu sáng
- Bàn ghế uống nước
- Cốc uống nước, tách uống trà – cà phê
- Ấm đun nước siêu tốc, dụng cụ mở bia – rượu- Hộp giấy ăn
- Bộ đồ trái cây- Giá để hành lý
- Giấy hoặc hộp mút lau giày
- Wifi – đường truyền Internet qua cáp tốc độ cao
- Bàn làm việc cho 100% số buồng ngủ - có đèn bàn làm việc - ổ cắm điệnan toàn ở bàn làm việc
- Cặp đựng tài liệu thông tin về khách sạn và hướng dẫn khách: nội quy,dịch vụ và giá dịch vụ, thời gian phục vụ khách của các dịch vụ, chính sáchkhuyến mại, phong bì, giấy, bút viết (thông tin về khách sạn có thể cung cấptrên màn hình)
- Gương soi, gương soi cả người- Sọt rác
- Sọt hoặc túi đựng đồ giặt là- Thiết bị phát hiện khói báo cháy
- Hệ thống chữa cháy bằng nước tự động- Dép đi trong phòng
- Tranh ảnh
- Két an toàn cho 80% số buồng ngủ
Trang 35- Mấy sấy tóc- Túi kim chỉ
- Sàn gỗ hoặc thảm trải buồng ngủ- Sơ đồ hướng dẫn thoát hiểm- Mắt nhìn gắn trên cửa
- Chuông gọi cửa- Chốt an toàn
- Ổ khóa từ dùng thẻ- Cửa tự động đóng
Phòng vệ sinh trong buồng ngủ
- Tường làm bằng vật liệu không thấm nước, sàn lát bằng vật liệu chốngtrơn.
- Chậu rửa mặt, bệ đặt chậu rửa mặt – gương soi – đèn trên gương soi.- Đèn trần
Trang 36- Giấy vệ sinh – thùng rác có nắp- Thiết bị thông gió
- Vật dụng cho 1 khách: cốc, xà phòng, khăn mặt, khăn tắm, khăn lau tay,bàn chải đánh răng, kem đánh răng, mũ chụp tóc, tăm bông, dầu gội đầu, sữatắm, dầu xả, áo choàng sau tắm.
- Muối tắm- Khăn chùi chân
- Điện thoại nối với buồng ngủ
- 100% số buồng ngủ có phòng tắm đứng hoặc bồn tắm nằm có rèm che- Cân sức khỏe
- Hệ thống ga và xi phông thoát sàn đảm bảo ngăn mùi hôi
Khu vực bếp
+ Thiết kế khu vực bếp thuận tiện cho việc di chuyển thức ăn đến nhà hàng.+ Khu vực sơ chế - bếp nóng - lạnh được tách riêng, có diện tích đảm bảoquy trình sơ chế, chế biến các món ăn.
+ Có hệ thống thông gió tốt, có biện pháp ngăn chặn động vật – côn trùnggây hại.
+ Thiết kế tường khu vực bếp phẳng, không thấm nước và dễ làm sạch.+ Trần bếp thuận tiện cho việc vệ sinh, đảm bảo an toàn.
+ Sàn bếp phẳng, được lát bằng vật liệu chống trơn, dễ cọ rửa.+ Có khu vực bếp Âu, Á – bếp bánh.
+ Có khu vực soạn chia thức ăn.
+ Có lối chuyển rác tách biệt, đảm bảo vệ sinh.
+ Có phòng vệ sinh cho nhân viên bếp (bên ngoài khu vực bếp).
+ Có phòng đệm, đảm bảo cách âm – cách nhiệt – cách mùi giữa bếp vàphòng ăn.
Trang 37II.2 Hệ thống Vila nghỉ dưỡng
Hòa Bình gần đây ngày càng trở nên quen thuộc với những tín đồ du lịch.Với vẻ đẹp vốn có của thiên nhiên núi rừng thơ mộng, mát mẻ Nơi đây là điểmphù hợp cho nhiều du khách bởi hệ thống resort, villa view núi rừng tuyệt đẹp.
Trang 38hồ bơi bằng một cầu thang ngoài Sự thuận tiện này bắt nguồn từ việc chủ nhàmuốn bố trí vị trí sân thượng thành khu vực tổ chức BBQ hoặc ăn tối ngoài trời.
Ban ngày thì là một tấm gương phản chiếu hình ảnh căn biệt thự
Ban đêm trở thành một mảng sáng màu xanh huyền bí
Trang 39Căn biệt thự nổi bật giữa rừng khi hoàng hôn buông xuống
Trang 40Phần đế và bậc lên căn biệt thự được xây gần đá tự nhiên, mang nét đặc trưngđịa phương
Phần nội thất thiết kế tinh giản, sử dụng tone màu trầm, màu trắng mà màu gỗ,tạo vẻ hiện đại và thoáng đãng cho căn biệt thự