MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Hotline: 0918755356 - 0936260633 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch Vụ Lập Dự Án Đầu Tư - Tư vấn các thủ tục môi trường Website: http://lapduandautu.com.vn/ Website: http://www.lapduan.com.vn/ Homepage: http://duanviet.com.vn/ Email: lapduanviet@gmail.com Hotline: 0918755356 - 0903034381 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Địa Chỉ: 28B Mai Thị Lựu - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCM Dự Án Việt – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!
Trang 2DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG, TRỒNG
CÂY HÔNG
Địa điểm:, tỉnh Quảng Bình
CÔNG TY CỔ PHẦN
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
3.1 Giá trị của rừng đối với Môi Trường 7
3.2 Vấn nạn chặt phá rừng, cháy rừng đang xảy ra ngày càng làm diện tích rừngthu hẹp 8
3.3 Chủ trương chính phủ về Phát triển lâm nghiệp 8
3.4 Về phát triển nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi 13
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 14
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 15
5.1 Mục tiêu chung 15
5.2 Mục tiêu cụ thể 16
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 18
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰÁN 18
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 18
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 21
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 23
2.1 Thị trường gỗ và sản phẩm gỗ 23
2.2 Thị trường rau quả 29
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 31
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 31
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 32
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 35
4.1 Địa điểm xây dựng 35
Trang 44.2 Hình thức đầu tư 35
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.355.1 Nhu cầu sử dụng đất 35
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 36
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 37
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 37
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 38
2.1 Kỹ thuật trồng cây Hông 38
2.2 Khu trồng rau màu sạch, sản xuất nông nghiệp hữu cơ 43
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 47
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢXÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 47
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 47
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 47
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 47
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 47
2.1 Các phương án xây dựng công trình 47
2.2 Các phương án kiến trúc 48
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 49
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 49
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 50
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 51
I GIỚI THIỆU CHUNG 51
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 51
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 52
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐIVỚI MÔI TRƯỜNG 53
Trang 54.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 53
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 54
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 58
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 58
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 58
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 63
VII KẾT LUẬN 66
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀHIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 67
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 67
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 69
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 69
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 69
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 69
2.4 Phương ánvay 70
2.5 Các thông số tài chính của dự án 71
KẾT LUẬN 74
I KẾT LUẬN 74
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 74
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 75
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 75
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 78
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 83
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 91
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 92
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 93
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 96
Trang 6Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 99Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 102
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁNTên dự án:
“Đầu tư Trồng rừng, trồng cây Hông”
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Quảng Bình.Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 3.477.675,0 m2 (347,77 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.Tổng mức đầu tư của dự án: 159.728.874.000 đồng
(Một trăm năm mươi chín tỷ, bảy trăm hai mươi tám triệu, tám trăm bảy mươi
bốn nghìn đồng)
Trong đó:+ Vốn tự có (25.13%) : 40.140.154.000 đồng.+ Vốn vay - huy động (74.87%) : 119.588.720.000 đồng.Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Thu hoạch gỗ Hông (Năm thứ 7)
182.914,
4m3/nămThu phụ phẩm dưới tán rừng914,6nămtấn/
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
I.1 Giá trị của rừng đối với Môi Trường
Rừng là lá phổi xanh của trái đất Trong quá trình quang hợp, cây xanhhấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxy cần thiết cho sự sống Tán lá rừng cản vàgiữ bụi, đồng thời lá cây còn tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn tiêu diệt được vi
Trang 8trùng gây bệnh trong không khí, do đó rừng có tác dụng làm trong lành lại bầukhí quyển.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất Nhờ có tán lá xòe rộng như chiếu ô, nước mưakhông xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trênmặt khó bị rửa trôi theo nước mưa Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất
Rừng có tác dụng điều hòa dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất Nướcmưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, dođó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi Rừng cản không cho dòngchảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngộtvà khốc liệt của rừng trận lũ Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữnuôi cây và các sinh vật khác sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi cácsông trong thời gian không có mưa Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽgiảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông,tác dụng điều hòa dòng chảy càng lớn hơn
I.2 Vấn nạn chặt phá rừng, cháy rừng đang xảy ra ngày càng làm diện tíchrừng thu hẹp
Nạn chặt phá rừng hiện đang là vấn đề đáng lo ngại ở nước ta và các quốcgia khác trên thế giới Các cấp chính quyền, các ngành chức năng và người dântại địa phương nơi quản lý rừng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ“lá phổi xanh”
Tháng 02/2021, cả nước có gần 59 nghìn ha rừng bị chặt phá, lấn chiếm;tính chung cả 2 tháng đầu năm 2021 diện tích rừng bị chặt, phá là118 nghìn ha.Một số tỉnh có diện tích chặt phá, lấn chiếm nhiều nhất trong tháng Hai là KonTum 25,8 ha, Yên Bái 14,7 ha, Kiên Giang 6 ha, Bắc Kạn gần 4,4 ha, Sơn La2,4 ha, chiếm 90% diện tích bị chặt phá, lấn chiếm của cả nước
Trong 10 năm trở lại đây, lợi nhuận từ rừng trồng lấy gỗ hoặc trồng cácloại cây ngắn ngày, như gừng, thạch đen cũng rất cao Vì vậy, nhiều hộ dân cố ýkhai thác rừng, phá rừng tự nhiên trái phép để lấy đất sản xuất, trồng rừng mới
Bên cạnh đó, những năm qua Việt Nam hứng chịu nhiều tác động nghiêmtrọng của thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan theo chiều hướng ngày càng giatăng, để lại hậu quả nặng nề Do đó, yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng, nhất làrừng nguyên sinh tự nhiên vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược
Trang 9lâu dài có sự định hướng của Chính phủ, và trên hết cần có sự đoàn kết, chungsức của người dân cả nước nhằm phát triển đất nước theo hướng bền vững.
I.3 Chủ trương chính phủ về Phát triển lâm nghiệp
I.3.1 Kế hoạch thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giaiđoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Nhằm triển khai việc thực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp ViệtNam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyếtđịnh số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ, được đồng bộ,kịp thời, thống nhất và hiệu quả; ngày 3/8/2021, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược Pháttriển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Theo đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đề 10 nhiệm vụ và giải pháp đểthực hiện Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cụ thể:
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến triển khai thực hiện Chiến lược:
Các đơn vị trực thuộc Bộ; các địa phương chủ động xây dựng kế hoạchhành động thực hiện Chiến lược, tổ chức tuyên truyền, phổ biến và quán triệtcác nội dung của Chiến lược, Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đến cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị trong toàn
Trang 10ngành và các địa phương, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc triển khai thựchiện Chiến lược.
Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách lâm nghiệp:
- Tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách hiện hành; Luật Lâmnghiệp 2017, các văn bản hướng dẫn thi hành luật Lâm nghiệp 2017
- Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoànthiện hệ thống pháp luật về lâm nghiệp trên cơ sở Luật Lâm nghiệp 2017, đảmbảo hài hòa với Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đa dạng sinhhọc, Luật Bảo vệ môi trường, pháp luật liên quan và các điều ước quốc tế mànước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết tham gia, để đáp ứng yêucầu phát triển lâm nghiệp bền vững Nghiên cứu, xây dựng, triển khai các cơchế, chính sách mới
- Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm huy động đa dạng các nguồn lực chophát triển lâm nghiệp nói chung và phát triển lâm nghiệp gắn với giảm nghèobền vững ở các vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số có nhiều rừng
Xây dựng, triển khai hiệu quả, chất lượng Quy hoạch lâm nghiệp quốcgia, chương trình, đề án, dự án, kế hoạch phát triển ngành lâm nghiệp:
- Xây dựng, triển khai hiệu quả quy hoạch lâm nghiệp quốc gia giai đoạn2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Xây dựng, tổ chức triển khai Chương trình phát triển lâm nghiệp bềnvững giai đoạn 2021-2025; 2026-2030
- Xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch cơ cấu lại lĩnh vựclâm nghiệp phù hợp với Chiến lược; Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giaiđoạn 2021-2025
- Tiếp tục triển khai hiệu quả các Chương trình, đề án về lâm nghiệp đãđược phê duyệt; xây dựng, tổ chức thực hiện hiệu quả các đề án, kế hoạch, dự ándo Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ, phục vụ công tác quản lý điều hành củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tổ chức triển khai hiệu quả các hoạt động sản xuất lâm nghiệp Tổ chứctriển khai hiệu quả các hoạt động sản xuất lâm nghiệp theo chuỗi:
Quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng;Phát triển rừng; Sử dụng rừng; Phát triển công nghiệp chế biến, thương mại lâmsản
Trang 11Bố trí, huy động các nguồn lực đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp:
- Đa dạng nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện Chiến lược, bảođảm huy động đầy đủ, kịp thời theo quy định
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn thực hiện Chiến lượcXây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đồng bộ, hiện đại hóa ngành lâmnghiệp và dịch vụ logistics:
- Xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu trong phát triển;gắn kết các vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất ngành lâm nghiệp
- Đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ tại các vùng sản xuất lâmnghiệp hàng hóa tập trung
- Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về cơ giới hóa và chế biếnlâm sản - Tăng cường năng lực nghiên cứu, dự báo và thông tin thị trường, đadạng hóa thị trường nhất là phát triển các thị trường tiềm năng, thị trường mớinổi
- Xây dựng và phát triển thương hiệu gỗ Việt
Phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và khuyến lâm:
- Tăng cường nghiên cứu; ứng dụng, chuyển giao tiến bộ, khoa học côngnghệ Xây dựng các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ; tiêuchuẩn; quy chuẩn; định mức
- Tăng cường năng lực hệ thống nghiên cứu và khuyến lâm.Tổ chức sản xuất kinh doanh, tăng cường năng lực trong công tác quản lý,đào tạo nguồn nhân lực:
- Tăng cường năng lực trong công tác quản lý; nâng cao năng lực cơ sởđào tạo; phát triển nguồn nhân lực; và chất lượng nguồn nhân lực ngành lâmnghiệp
- Tổ chức sản xuất kinh doanh: Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quảhoạt động của công ty lâm nghiệp; phát triển lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại,cộng đồng thôn bản và hợp tác xã
Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế:
- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế về lâm nghiệp; tham gia tích cựcvà hợp tác chặt chẽ với các tổ chức lâm nghiệp quốc tế, khu vực và song phươngvề triển khai các chương trình, dự án, hoạt động tăng cường năng lực, chuyểngiao, hợp tác trong lĩnh vực lâm nghiệp
Trang 12Tổ chức giám sát và đánh giá hiệu quả Chiến lược:
- Xây dựng, triển khai hệ thống lập kế hoạch và giám sát ngành lâmnghiệp trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin đáp ứngyêu cầu thông tin kịp thời, chính xác, đồng bộ phục vụ công tác quản lý, quyhoạch và phát triển sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp, cung ứng dịch vụ môitrường rừng
- Xây dựng Bộ chỉ số theo dõi và cơ chế giám sát, đánh giá thực hiệnChiến lược Tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá Chiến lược; các chươngtrình, dự án, đề án thực hiện Chiến lược đảm bảo hiệu quả, thường xuyên, địnhkỳ
I.3.2 Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 5/8/2021 phê duyệt chủ trương đầu tưChương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 5/8/2021 phê duyệtchủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế - kỹthuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theochuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mạilâm sản
Đồng thời, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừngvà diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp; phát huy tiềm năng, vai tròvà tác dụng của rừng để góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người dân gắn vớibảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động tiêucực do thiên tai, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu; góp phầnbảo vệ quốc phòng, an ninh
Chương trình đặt mục tiêu cụ thể là bảo vệ và phát triển bền vững đối vớitoàn bộ diện tích rừng hiện có và diện tích rừng được tạo mới trong giai đoạn2021-2025; quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đíchkhác, duy trì ổn định tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc khoảng 42%; tiếp tục nângcao năng suất, chất lượng rừng, đáp ứng yêu cầu về cung cấp nguyên liệu chosản xuất và tiêu dùng, phòng hộ và bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai, tăng cường khả năng thích ứng vớibiến đổi khí hậu
Trang 13Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 5,0-5,5%/năm Giá trịxuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ đạt khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025, trong đógiá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đạt trên 1,5 tỷ USD, tăng tỷ trọng chế biếnsâu và xuất khẩu các sản phẩm gỗ và lâm sản có giá trị gia tăng cao.
Góp phần tạo việc làm, thu nhập cho người làm nghề rừng Đến năm2025, giá trị thu nhập từ rừng trồng là rừng sản xuất tăng bình quân khoảng 1,5lần/đơn vị diện tích so với năm 2020
Nghị quyết cũng đưa ra các nội dung ưu tiên như bảo vệ rừng, phòng cháychữa cháy rừng và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng ven biển Cụthể, đầu tư bảo vệ và phát triển bền vững đối với diện tích rừng đặc dụng, rừngphòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên hiện có, thực hiện hiệu quả các chươngtrình, dự án về bảo tồn đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng; đầu tư trang thiếtbị bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng; hỗ trợ xây dựng đường lâm nghiệpcho các đơn vị, địa phương có vùng nguyên liệu tập trung, nơi có điều kiện kinhtế xã hội khó khăn
Phát triển giống cây lâm nghiệp, trồng rừng gỗ lớn; hỗ trợ phát triển lâmsản ngoài gỗ theo thế mạnh của từng địa phương, vùng, miền; xây dựng cácvùng nguyên liệu tập trung cây lâm sản ngoài gỗ gắn với phát triển công nghiệpchế biến, tạo những sản phẩm đặc trưng cho từng vùng và phù hợp với nhu cầucủa thị trường
Hỗ trợ đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản theo cơ chế,chính sách về khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn và theo quyđịnh của pháp luật
I.1 Về phát triển nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi
Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nướcĐảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa.Trong những năm gần đây nền kinh tế- xã hội nước ta đã phát triển một cáchmạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuynhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng trong đótrồng trọt đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt những năm gần đây thờitiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông nghiệp bấp bênh
Trang 14Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cungcấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thựccủa đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo vàcơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ,kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt từng bước nâng cao năng xuất Đồng thời vớinhiều chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước trong các ngành sản xuất nôngnghiệp đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế này phát triển và từng bước đi vàohiện đại.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng tựphát, không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không đượckiểm tra, kiểm soát Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắnsản xuất với chế biến với thị trường Thường xuyên mất cân đối giữa cung –cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả trồng trọt chưa cao Trang trại hộgia đình còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn.Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liênkết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt độngcần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết Vì vậy việc thành lập một hệthống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm bảo choviệc quản lý, kiểm soát cũng như phát triển môi trường trồng trọt chuyên nghiệp
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Đầu tư
Trồng rừng, trồng cây Hông”tại xã Quảng Sơn, Thị xã Ba Đồn, tỉnh QuảngBìnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phầnphát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phụcvụ cho ngànhnông lâm nghiệpcủa tỉnh Quảng Bình
Trang 15tháng 06 năm 2014 của Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 củaBộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2022
Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợkết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;
Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Bô
Trang 16nông nghiệp và phát triển nông thôn vể công bố hiện trạng rừng năm 2015; Quyết định số 4961/ QĐ – BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ngày 17 tháng 11 năm 2014 về ban hành danh mục các loài cây chủlực cho trồng rừng sản xuất và danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừngtheo vùng sinh thái lâm nghiệp;
Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng 04 năm 2014 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn về phê duyệt Kế hoạch hành động nângcao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Đầu tư Trồng rừng, trồng cây Hông” theo hướng
chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quảkinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông lâm nghiệp đảmbảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuấtkhẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phươngcũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Quảng Bình
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Quảng Bình
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình Trồng rừng, trồng cây công nghiệp kết hợp trồng câyăn quả, rau màu, vườn ươm, phát triển sản xuất tại tỉnh Quảng Bình Mô hìnhliên kết bao gồm các tác nhân chủ chốt sau: Kiểm lâm - Nông dân - Tổ hợp tác -Hợp tác xã - Doanh nghiệp, mô hình đầu tư, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ vàxây dựng nhằm đem lại sản phẩm từ nông lâm nghiệp chất lượng, giá trị, hiệuquả kinh tế cao
Phát triển trồng rừng Hông lấy gỗ, xây dựng vùng trồng trọt xen canh cácloại cây nông nghiệp do công ty quản lý nhằm cung cấp giống đạt chất lượngcao, thường xuyên và đồng đều cho vùng nguyên liệu
Trang 17 Bảo vệ diện tích rừng bằng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằmkiểm kê, giám sát cây trồng rừng bằng công nghệ IOT không bị chặt phá, hạnchế việc cháy rừng, thúc đẩy công cuộc trồng rừng ngày càng phát triển và mởrộng.
Dự án phát triển đảm bảo lợi ích đối với môi trường, giảm thải cacbon ramôi trường
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Thu hoạch gỗ Hông (Năm thứ 7)
182.914,
4m3/nămThu phụ phẩm dưới tán rừng914,6nămtấn/
năm
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnhQuảng Bìnhnói chung
Trang 18CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN
II.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên8.000 km2, dân số năm 2019 có 896.601 người
Vị trí địa lý
Toạ độ địa lý ở phần đất liền là:+ Điểm cực Bắc: 18005’ 12" vĩ độ Bắc + Điểm cực Nam: 17005’ 02" vĩ độ Bắc + Điểm cực Đông: 106059’ 37" kinh độ Đông + Điểm cực Tây: 105036’ 55" kinh độ ĐôngTỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đông và có chung biên giới với Lào201,87 km ở phía Tây, có cảng Hòn La, cảng Hàng không Đồng Hơi, Quốc lộ
Trang 191A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16chạy từ Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụkhác nối liền với Nước CHDCND Lào.
Địa hình
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông 85% Tổngdiện tích tự nhiên là đồi núi Toàn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơbản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển
Tài nguyên động, thực vật
Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi cókhu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm Đặctrưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng
Về động vật có: 493 loài, 67 loài thú, 48 loài bò sát, 297 loài chim, 61 loàicá có nhiều loài quý hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn,Gà Lôi lam đuôi trắng, Gà Lôi lam mào đen, Trĩ
Trang 20Về đa dạng thực vật: Với diện tích rừng 486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên447.837 ha, rừng trồng 38.851ha, trong đó có 17.397 ha rừng thông, diện tíchkhông có rừng 146.386 ha Thực vật ở Quảng Bình đa dạng về giống loài: có138 họ, 401 chi, 640 loài khác nhau Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ quý nhưlim, gụ, mun, huỵnh, thông và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác QuảngBình là một trong những tỉnh có trữ lượng gỗ cao trong toàn quốc Hiện nay trữlượng gỗ là 31triệu m3.
Tài nguyên biển và ven biển
Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km với 5 cửa sông, trong đó có hai cửasông lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hòn La, Vịnh Hòn La có diện tíchmặt nước 4 km2, có độ sâu trên 15 mét và xung quanh có các đảo che chắn: HònLa, Hòn Cọ, Hòn Chùa có thể cho phép tàu 3-5 vạn tấn vào cảng mà không cầnnạo vét Trên đất liền có diện tích khá rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xâydựng khu công nghiệp gắn với cảng biển nước sâu
Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lầndiện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượngkhoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài), trong đó có những loại quýhiếm như tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang, san hô Phía Bắc Quảng Bìnhcó bãi san hô trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn nguyên liệu quý chosản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ san hô Điều đó cho phépphát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển
Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản:
Với 5 cửa sông, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả năng nuôi trồngthuỷ sản khá lớn Tổng diện tích 15.000 ha Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửasông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuậnlợi cho nuôi tôm cua xuất khẩu Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợicho việc cấp thoát nước cho các ao nuôi tôm cua
Tài nguyên nước
Trang 21Quảng Bình có hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km2.Có năm sông chính là sông Roòn, sông Gianh, sông Lý Hoà, sông Dinh và sôngNhật Lệ Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3triệu m3.
Tài nguyên khoáng sản
Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm và một số khoáng sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable,đá granit Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để pháttriển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mô lớn Có suối nướckhoáng nóng 105oC Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả năng để phát triểncông nghiệp khai thác và chế tác vàng
Văn hoá và tiềm năng du lịch
Dãi đất Quảng Bình như một bức tranh hoành tráng, có rừng, có biển vớinhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà,cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… và Vườn quốc gia Phong Nha - KẻBàng được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới
Quảng Bình là vùng đất văn vật, có di chỉ văn hoá Bàu Tró, các di chỉthuộc nền văn hoá Hoà Bình và Đông Sơn, nhiều di tích lịch sử như: QuảngBình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách của thời Trịnh -Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lượccủa dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, LongĐại, đường Hồ Chí Minh v.v Trong quá trình lịch sử, đã hình thành nhiều làngvăn hoá nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát danhhương”: “Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ - Kim” Nhiều danh nhân tiền bốihọc rộng, đỗ cao và nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă -xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng KếViêm, Võ Nguyên Giáp
Trang 22II.2 Điều kiện kinh tế - xã hộivùng thực hiện dự án
Kinh tế
Ước tính GRDP (theo giá so sánh năm 2010) trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầunăm 2023 đạt 14.173,9 tỷ đồng, tăng 6,90% so với cùng kỳ năm trước [1] Trongđó: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 2.660,8 tỷ đồng, tăng 2,91%,đóng góp 0,57 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 3.698,4 tỷđồng, tăng 8,91%, đóng góp 2,28 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đạt 7.269 tỷđồng, tăng 7,44%, đóng góp 3,8 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sảnphẩm đạt 545,7 tỷ đồng, tăng 6,69% so với cùng kỳ năm 2022, đóng góp 0,25điểm phần trăm trong tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh
Quy mô GRDP 6 tháng đầu năm 2023 (theo giá hiện hành) đạt 26.480,3tỷ đồng Trong đó: Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 20,20%, giảm0,74 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 29,67% (bao gồmcả thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm), tăng 0,23 điểm phần trăm; khu vực dịchvụ chiếm 50,13%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2022
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay cao hơn tốc độ tăngtrưởng của 6 tháng đầu năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 tăng 6,19%) nhờ có sựđóng góp quan trọng của khu vực dịch vụ (đóng góp 3,8 điểm phần trăm trongtổng số 6,9%) Dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh được kiểm soát tốt nên cáchoạt động thương mại, dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận tải, du lịch lữ hành và cácdịch vụ vui chơi, giải trí, đã có sự phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởngđáng kể, trong đó nổi bật là ngành du lịch đã có sự phục hồi nhanh, lượt kháchđến Quảng Bình tăng cao, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán và các ngày Lễ30/4, 1/5,…; bên cạnh đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng đạt tốc độtăng trưởng khá cao so với tốc độ tăng trưởng của 6 tháng đầu năm 2022 (2,91%so với 1,48%) Trong 3 khu vực của nền kinh tế, chỉ có khu vực công nghiệp,xây dựng tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với tốc độ của cùng kỳ năm trước
Dân số và lao động
Dân số Quảng Bình năm 2019 có 896.601 người Phần lớn cư dân địaphương là người Kinh Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, VânKiều, Mày, Arem, v.v sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và
Trang 23Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Dân cưphân bố không đều, 79,01% sống ở vùng nông thôn và 20,99% sống ở thành thị.
I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.3 Thị trường gỗ và sản phẩm gỗ
Các loại gỗ và sản lượng các loại gỗ
Sản lượng các loại gỗ được sử dụng chính trên toàn cầu đã tăng mạnh từnăm 2016 cho đến nay với tốc độ tăng trưởng từ 3% đến 6% mỗi năm Các loạigỗ chính được sử dụng rộng rãi trên thế giới phải kể đến các loại gỗ như gỗ tròn,gỗ xẻ, gỗ tấm và các loại viên gỗ nén Những khu vực phát triển ngành côngnghiệp gỗ là những quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu,đặc biệt là khu vực Đông Âu với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực và năng lựcsản xuất vượt trội trong lĩnh vực sản xuất năng lượng sinh học
Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), nănglực sản xuất trong ngành công nghiệp gỗ đã dần hồi phục trong giai đoạn năm2010 - 2016 sau khi chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm2008 Tốc độ tăng trưởng của ngành gỗ bắt đầu xu hướng tăng trưởng bền vữngkể từ sau năm 2016 và xu hướng tích cực này vẫn tiếp tục được duy trì do sựphát triển của kinh tế toàn cầu nói chung cũng như nhu cầu về năng lượng tái tạogia tăng
Các loại sản phẩm gỗ rất đa dạng và được tận dụng để sử dụng rộng rãitrong rất nhiều lĩnh vực Có thể phân loại các sản phẩm từ gỗ như sau:
- Gỗ tròn công nghiệp (industrial roundwood): là tất cả các loại gỗ đượclấy từ cây không sử dụng cho mục đích lấy năng lượng Loại gỗ này có thể kểđến như gỗ để làm giấy, gỗ xẻ và gỗ dán veneer, và các loại gỗ lấy từ cây khác.Loại gỗ này cũng có thể phân loại thành hai loại gỗ riêng biệt là cây gỗ tròn họlá kim và cây gỗ tròn không phải họ lá kim
- Gỗ xẻ (sawnwood): là các loại gỗ bao gồm các tấm ván gỗ, gỗ dầm…cóđộ dày hơn 5mm nhưng không bao gồm các miếng gỗ để lót sàn Gỗ xẻ cũng có
Trang 24thể được phân loại dựa trên hai loại riêng biệt là gỗ xẻ họ lá kim và gỗ xẻ khôngthuộc họ lá kim
- Gỗ tấm (wood-based pannels): là các loại gỗ bao gồm gỗ veneer, gỗ vánép, gỗ ván dăm, gỗ ván sợi
- Sợi gỗ (fibre furnish): là loại sợi được sử dụng để sản xuất giấy, baogồm các loại sợi gỗ lấy từ giấy thải, bột gỗ để làm giấy
- Gỗ nhiên liệu (wood fuel, charcoal and pellets): Gỗ nhiên liệu là loại gỗtròn được sử dụng làm nhiên liệu để nấu ăn, sưởi ấm hoặc sản xuất điện, làmthành viên than hoặc viên nén
Các loại gỗ công nghiệp, đặc biệt là gỗ ván dăm và gỗ ván công nghiệp,các loại gỗ thường được sử dụng trong hoạt động sản xuất và thiết kế đồ nộithất, đã và đang tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số tất cả các loạigỗ do tính chất tiện dụng và dễ dàng tạo hình, sử dụng Loại gỗ này được sảnxuất với tỷ trọng rất lớn tại các nhà máy ở Đông Âu, Liên bang Nga, Bắc Mỹ vàTrung Quốc Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, Nga đã vượt qua Canadavà Đức để trở thành nhà sản xuất và tiêu thụ các loại gỗ tấm lớn thứ ba trên thếgiới chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ
Sản phẩm gỗ viên nén trở thành loại gỗ được sử dụng rộng rãi trongnhững năm gần đây đáp ứng các mục tiêu năng lượng sinh học do liên minhchâu Âu đặt ra cũng như yêu cầu về các loại nhiên liệu giảm tác hại khí thải củacác loại nguyên liệu khác ra môi trường Châu Âu và Bắc Mỹ là hai khu vựcchiếm gần như toàn bộ sản lượng gỗ viên nén toàn cầu với sản lượng 58% tạichâu Âu và 32% tại Bắc Mỹ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng loại gỗ này là 81%và 8% tương ứng
Châu Á đang gia tăng nhu cầu sử dụng viên gỗ nén trong những năm gầnđây với tốc độ tăng lên đến 17% mỗi năm Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu viêngỗ nén lớn thứ ba thế giới chỉ sau Anh và Đan Mạch Điều này đã thúc đẩy cácquốc gia có năng lực sản xuất tiềm năng như Việt Nam, Malaysia, Indonesia vàThái Lan đẩy mạnh khả năng sản xuất của mình
Trang 25Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực
Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực của Việt Nam phải kể đến Hoa Kỳ,Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Anh Đây cũng là những quốc gia có nhucầu nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm gỗ hàng đầu thế giới, do đó, dư địa chongành gỗ Việt Nam phát triển vẫn còn rất lớn Chúng ta có những điểm mạnhnổi trội đưa sản phẩm gỗ và lâm sản của Việt Nam vương lên trên thị trườngquốc tế như nguồn tài nguyên xanh và sạch phong phú, các chính sách của Nhànước hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển, có định hướng về sựliên kết hợp tác giữa công ty chế biến và người trồng rừng, cũng như những pháttriển về tính thẩm mỹ trong sản phẩm, đặc biệt trong các sản phẩm thủ công mỹnghệ Những điểm mạnh này giúp gỗ Việt Nam có được chỗ đứng vững chắc tạicác thị trường xuất khẩu trên thế giới Hiện kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâmsản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu và phấn đấu đặt mụctiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 11 tỷ USD trong năm nay
Tuy nhiên, những khó khăn mà ngành gỗ Việt Nam còn phải đối mặt, điểnhình là tình trạng nguồn gỗ nguyên liệu không “sạch”, hay còn gọi là gỗ lậu, gỗnhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp Điều này khiến cho gỗ ViệtNam sẽ gặp phải những rào cản thương mại và tự vệ khi nước ta tham gia ký kếtcác hiệp định thương mại tư do với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới.Những hiệp định thương mại tự do nổi bật như CPTPP và EVFTA, trong đó đãđưa các mức thuế nhập khẩu gỗ từ Việt Nam vào thị trường các nước CPTPP vàchâu Âu xuống mức 0%, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gỗ tiếp cận các thị trường có nhu cầu gỗ cao nhưng khó tính trong khâukiểm duyệt Vì vậy, để tận dụng được những cơ hội này, doanh nghiệp gỗ ViệtNam hơn ai hết phải hiểu rõ các quy định về nguồn cung nguyên liệu, chế biến,sản xuất và đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ trước khi đưa sản phẩm gỗ ViệtNam ra thị trường toàn cầu
Không chỉ tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, chiến tranhthương mại bùng nổ hiện nay cũng đang trở thành một cơ hội hiếm có cho cả
Trang 26ngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp gỗ nói riêng.Theo Hiệp hội Gỗ cứng Trang trí Hoa Kỳ, hoạt động nhập khẩu gỗ ván ép côngnghiệp từ Việt Nam và Indonesia đã tăng nhanh trong khi nhập khẩu loại gỗ nàytừ Trung Quốc đã giảm 50.000 đến 100.000 mét khối mỗi tháng từ khi chiếntranh thương mại nổ ra Khối lượng gỗ ván ép nhập khẩu từ Trung Quốc đãgiảm 55,1% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống chỉ còn 129,3 triệu USD Khốilượng xuất khẩu gỗ ván ép công nghiệp của Việt Nam đã tăng thêm đến 25.000mét khối mỗi tháng, tăng 199% lên mức 113.000 mét khối với giá trị nhập khẩutăng vọt lên mức 70,4 triệu USD, tuy nhiên giá thành sản phẩm lại giảm xuốngmức thấp nhất tại thị trường nhập khẩu này Hiện nay có khoảng 867 công ty cóđầu tư nước ngoài trực tiếp hoạt động trong ngành gỗ tại Việt Nam, với tổng sốvốn khoảng 5,5 tỷ USD, và hơn 63% trong số các doanh nghiệp này nhận hỗ trợbởi các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Trong khi căngthẳng Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết, các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Namvẫn đang tận dụng hết nguồn lực để gia tăng sản xuất và xuất khẩu nhằm bù đắpsự thiếu hụt nguồn cung trên thị trường gỗ toàn cầu
Đặc biệt, Hoa Kỳ vẫn là nước dẫn đầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củaViệt Nam, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cảnước Đứng sau thị trường Hoa Kỳ là Nhật Bản, chiếm 13,3%, tăng 18,1%;Trung Quốc chiếm 11,7%; EU chiếm 10%; Hàn Quốc chiếm 8,6%; Anh chiếm3,5%
Thị trường gỗ và sản phẩm gỗ 2023
Theo các doanh nghiệp, nhu cầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các thịtrường chính như Mỹ, châu Âu (EU) vẫn chưa thể sớm phục hồi Với tình hìnhđơn hàng vẫn sụt giảm, linh hoạt tìm kiếm thị trường khác thay thế, đầu tư pháttriển sản phẩm mới được cho là các cách "tồn tại" qua giai đoạn khó khăn hiệnnay
Tiêu thụ từ Mỹ giảm hơn 60%, xuất khẩu gỗ tháng 1 giảm gần một nửacùng kỳ
Trang 27Những tháng cuối năm 2022, ngành gỗ đối diện khó khăn lớn về đơn hàngkhi nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh tại các thị trường chính khiến xuất khẩu liên tụcgiảm tốc.
Bước sang năm 2023, tình hình vẫn chưa cải thiện khi kim ngạch xuấtkhẩu ghi nhận trong tháng đầu tiên của năm mới giảm sâu so với cùng kỳ nămngoái
Cụ thể, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu thống kê từTổng cục Hải quan cho biết, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong tháng 1đạt 806 triệu USD, giảm hơn 38% so với tháng 12/2022 và giảm gần 49% so vớitháng 1/2022 Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt gần 492 triệu USD,giảm gần 44% so với tháng 12/2022 và giảm hơn 58% so với tháng 1/2022
Theo Cục Xuất nhập khẩu, nguyên nhân giảm mạnh là trong tháng 1 cóthời gian nghỉ Tết Nguyên đán và đơn hàng giảm Nhiều thị trường lớn trên thếgiới vẫn đối mặt với lạm phát cao khiến nhu cầu tiêu dùng giảm, dẫn tới đơnhàng mới giảm, tác động trực tiếp đến kết quả xuất khẩu của ngành gỗ
(Số liệu: Tổng cục Hải quan)
Số liệu thống kê cũng cho thấy, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu chính củamặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam, đồng thời là quốc gia giảm mạnh tiêu
Trang 28thụ trong tháng 1 với kim ngạch mang về 367,3 triệu USD, giảm hơn 60% sovới tháng 1/2022 Mỹ vốn là thị trường xuất khẩu chính, chiếm khoảng 90%lượng xuất khẩu của doanh nghiệp nhưng nhu cầu từ quốc gia này tiếp tục giảmmạnh trong các tháng đầu năm 2023 khiến lượng đơn hàng chỉ đạt khoảng 60-65% của cùng kỳ năm ngoái.
Ở góc độ Bộ Công Thương, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, chorằng thương mại quốc tế đối với đồ gỗ trong năm 2023 còn nhiều bất ổn xuấtphát từ hạn chế nguồn cung, áp lực lạm phát làm giảm sức mua, chi phí nănglượng và các vấn đề về logistics
Các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, EU tiếp tục giảm nhu cầu nhậpkhẩu do những ảnh hưởng từ lạm phát, suy thoái kinh tế, niềm tin tiêu dùngthấp
Trong đó, với các thị trường khu vực châu Âu, dù được các doanh nghiệpđặt sự quan tâm do hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mớinhưng tiêu chuẩn kỹ thuật, hợp chuẩn, yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ… màphía EU đặt ra vẫn là những vấn đề không dễ vượt qua
Ngoài ra, việc EU áp dụng dự luật liên quan đến nạn phá rừng sẽ là tháchthức không nhỏ đối với xuất khẩu gỗ vào thị trường này trong thời gian tới
Nguồn cung dồi dào, lượng hàng tồn kho cao tại các thị trường đặc biệt làNhật Bản và Hàn Quốc dẫn đến xu hướng các đơn hàng chậm lại và mức giáxuất khẩu gỗ nguyên liệu giảm
Trong khi đó, thị trường Trung Quốc mở cửa, những chuỗi cung ứng nộiđịa vẫn chưa hoàn toàn bình phục, ẩn chứa nhiều rủi ro Tất cả vấn đề trên nàysẽ cản trở và thách thức lớn đến thị trường gỗ Việt Nam năm 2023
Doanh nghiệp làm gì để hút đơn hàng, đối tác trở lại?
Theo các doanh nghiệp và chuyên gia, người tiêu dùng đang thắt chặt chitiêu nhưng vẫn có những người có nhu cầu, chỉ là đòi hỏi nhiều hơn về chấtlượng, sự khác biệt thiết kế Do đó, linh hoạt tìm kiếm thị trường khác thay thế,đầu tư nhiều vào khâu thiết kế, phát triển sản phẩm mới sẽ thu hút được kháchmua hàng trở lại
Ngay khi thị trường Mỹ chững lại, doanh nghiệp nên chuyển sang nhậngia công đơn hàng cho các thị trường khác như Australia, Canada để bù đắpphần nào lượng sụt giảm từ thị trường chính.Hiện có các nhà nhập khẩu ván gỗ
Trang 29Australia, Canada chuyển nguyên liệu sang cho các công ty theo hình thức tạmnhập tái xuất, các công ty sẽ thực hiện các công đoạn gia công để thành phẩm,đóng gói và xuất trở lại cho họ Tỷ trọng tham gia vào các sản phẩm này chỉkhoảng 40-50% nhưng đây là sự thích nghi với từng thời điểm của thị trường.
Ngoài ra, thị trường nào cũng khó khăn, Mỹ, EU, Nhật đều giảm tiêu thụnhưng nếu doanh nghiệp đưa ra được mẫu mã mới, sản phẩm mới, cảm quan củakhách hàng sẽ thay đổi và nhu cầu có thể sẽ phục hồi
Đại diện Hiệp hội gỗ Việt Nam cho biết nhiều năm qua hầu hết doanhnghiệp trong ngành chỉ tập trung vào khâu sản xuất, xây dựng nhiều nhà máylớn mà thiếu quan tâm cho việc xúc tiến thương mại, kết nối chặt chẽ với các thịtrường, dẫn đến việc bị động khi nhu cầu thị trường suy giảm
II.4 Thị trường rau quả
II.4.1 Quy mô thị trường
Quy mô thị trường rau quả Việt Nam dự kiến sẽ tăng từ 17,17 tỷ USD vàonăm 2023 lên 22,36 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR là 5.42% tronggiai đoạn dự báo (2023-2028)
Trong ngắn hạn, nhu cầu ngày càng tăng đối với trái cây và rau quả ViệtNam giữa các nước như Trung Quốc và Hàn Quốc và sự gia tăng số lượng cáchiệp định thương mại tự do để thúc đẩy xuất khẩu rau quả trong khu vực là mộtsố yếu tố thúc đẩy tăng trưởng thị trường Hơn 5.42% tổng xuất khẩu rau quảcủa Việt Nam là dành cho Trung Quốc Trong những năm gần đây, xuất khẩu đãgiảm do sự gián đoạn trong việc thắt chặt các tiêu chuẩn nhập khẩu trái cây vàrau quả của Trung Quốc Tuy nhiên, nỗ lực của Việt Nam để mở rộng xuất khẩusang các thị trường như Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản, đãmở ra cơ hội cho trái cây và rau quả Riêng doanh thu từ trái cây tươi được địnhgiá 6,49 tỷ USD trong năm 2022, tăng 5.42% so với năm 2021
Theo dữ liệu thương mại của ITC, xuất khẩu trái cây từ Việt Nam tănggần 8% so với năm 2020 và đạt 5.504,5 triệu USD vào năm 2021 Các nhà nhậpkhẩu trái cây chính từ Việt Nam là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hà Lan, Thái Lan vàĐức Trong đó, Trung Quốc là nước nhập khẩu lớn, với giá trị lên tới 2.080,1triệu USD trong năm 2021, chiếm gần 38% tổng giá trị nhập khẩu trái cây củacả nước Đối với rau quả, xuất khẩu tăng 5.42% so với năm 2020 và đạt 486,3
Trang 30triệu USD vào năm 2021 Hầu hết các loại rau xuất khẩu từ Việt Nam là sangkhu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bảnvà Singapore
Cây trồng quan trọng nhất của Việt Nam là lúa, tiếp theo là các loại câytrồng khác như mía, sắn, khoai lang, ngô, các loại hạt Các loại trái cây chínhđược sản xuất bao gồm chuối, cam, xoài, dừa và các loại trái cây họ cam quýtkhác nhau
Tác động của biến đổi khí hậu và lạm dụng phân bón hóa học và thuốcbảo vệ thực vật, dẫn đến sản xuất thực phẩm không an toàn, đang ảnh hưởng đếnthương hiệu rau quả Việt Nam tại thị trường trong nước và xuất khẩu
II.4.2 Xuất khẩu rau quả cao trong khu vực đang thúc đẩy thị trường
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Namnăm 2021 tăng 5.42% so với năm 2020 Nhu cầu cao đối với các sản phẩm nôngnghiệp, bao gồm cả trái cây và rau quả, từ Việt Nam sang các nước như HànQuốc và Nhật Bản, tạo cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, đặcbiệt là trái cây và rau quả Mặc dù có sự sụt giảm trong xuất khẩu trái cây nóichung, xuất khẩu sang một số khu vực nhất định đã tăng trong bốn năm qua chođến năm 2020 Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc tăng 5.42% và sang Nhật Bảntăng 5.42% trong năm 2021 Các mặt hàng xuất khẩu chính từ nước này sangHàn Quốc bao gồm dừa, chuối, xoài và thanh long
Thị trường rau củ quả xuất khẩu sang Hàn Quốc từ năm 2017 - 2021
Trang 31Các hiệp định thương mại tự do do do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn (MARD) với Nhật Bản và Hàn Quốc đã tạo lợi thế cho các doanhnghiệp trong nước để thúc đẩy xuất khẩu Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang60 quốc gia, trong đó có các nước thuộc Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, TrungQuốc và các nước châu Á khác Với sự gia tăng số lượng các hiệp định thươngmại tự do với các nước thương mại, xuất khẩu trái cây và rau quả trong khu vựcdự kiến sẽ tăng trong giai đoạn dự báo.
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁNII.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 32II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 33III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIII.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Đầu tư Trồng rừng, trồng cây Hông” được thực hiệntại xã Quảng
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
Trang 34TTNội dungDiện tích (m2)Tỷ lệ (%)
7 Đường giao thông kết hợp ranh cản lửa 134.851,0 3,88%
Tổng cộng 3.477.675,0 100,00%
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 35CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1 Kỹ thuật trồng cây Hông
Hông - Paulownia fortunei (Seem.) Hemsl., thuộc họ Hoa mõm sói –Scrophulariaceae Cây hông là cây gỗ lớn, có tốc độ sinh trưởng nhanh Từ lâu,nhiều quốc gia trên thế giới có điều kiện tự nhiên thích hợp với cây hông đãchọn cây hông làm cây lâm nghiệp và chú ý phát triển Ở Việt Nam cây hôngphân bổ trong rừng tự nhiên ở một số tỉnh phía Bắc giáp với biên giới TrungQuốc Đồng bào các tỉnh này đã từng dùng gỗ cây này làm chõ hông xôi nên cótên là cây Hông Có thể nói cây hông là cây lâm nghiệp có triển vọng (vừa cógiá trị kinh tế cao vừa có chức năng phòng hộ nhanh) Có thể trồng phân tán,trồng thành rừng tập trung hoặc trồng xen theo phương thức nông lâm kết hợp
Trang 36Tuy nhiên, phải chọn điều kiện lập địa phù hợp và tùy mục đích sử dụng rừngmà chọn phương thức trồng mới đem lại kết quả.
Cây hông có nhiều ưu điểm: dễ trồng, thích nghi ở nhiều loại đất, lớn rấtnhanh (sau 6-7 năm trồng, cây cao hơn 10m, đường kính 35-40cm), gỗ nhẹ,không bị mối mọt, ít bị biến dạng khi thời tiết thay đổi… có thể trồng để chốngsói mòn đất ở các địa hình đồi núi
Đặc điểm cây hông: là cây thân gỗ có lá sớm rụng, cao 10–25 m, lá to, bản rộngtới 15–40 cm, mọc thành cặp đối trên cành Chúng ra hoa vào đầu mùa xuân,thành các chùy hoa dài 10–30 cm, với tràng hoa hình ống màu tía, tương tự nhưhoa của mao địa hoàng Quả là loại quả nang khô, chứa hàng nghìn hạt nhỏ
Gỗ hông rất nhẹ, thớ đẹp, mềm, không cong vênh và được sử dụng để làmtủ, hộp và guốc (geta) Gỗ cũng được đốt để sản xuất than củi cho nghề vẽ vàbột cho pháo bông, vỏ được làm thành thuốc nhuộm và nhiều công dụng khác.Ngoài ra, cây hông còn có thể làm dược liệu
Trong dược liệu, cây hông có vị đắng, tính hàn; có tác dụng khử phongtrừ thấp, giải độc tiêu thũng Rễ dùng làm thuốc chữa phong thấp, đau nhức
Trang 37xương, vỏ rễ chữa gân cốt ứ đau Vỏ cây chữa đòn ngã tổn thương Hoa và látươi được dùng chữa nhọt độc, bỏng, sưng tấy Hoa còn dùng chữa viêm tuyếnnước bọt, viêm kết mạc mắt cấp tính Quả dùng trị viêm phế quản mạn tính.
Mô tả: Cây gỗ rụng lá, cao tới 20m, cành nhỏ mập, màu xám vàng, khôngcó lông Lá đơn mọc đối, to, dài đến 20-30cm, rộng gần bằng dài, màu lục, mặtdưới có lông dày Chuỳ hoa ở ngọn cành, 2-8 hoa, hoa to, thơm, tràng cao đến10cm, mặt ngoài màu ngà ửng tía, mặt trong tím đậm ở ống Quả nang hình bầudục, mang đài tồn tại, vỏ quả ngoài dày, hoá gỗ; quả chứa nhiều hạt nhỏ, cócánh trong suốt
Công dụng, chỉ định và phối hợp:- Gỗ màu trắng vàng, mịn, mềm, là loại gỗ quý dùng trong ngành hàngkhông, làm nhạc cụ, gỗ đàn, đóng đồ dùng Dân miền núi còn dùng làm chõ đồxôi
- Lá dùng làm phân xanh.- Rễ dùng làm thuốc chữa phong thấp, đau nhức xương, vỏ rễ chữa gâncốt ứ đau
- Vỏ cây chữa đòn ngã tổn thương Hoa và lá tươi được dùng chữa nhọtđộc, bỏng, sưng tấy Hoa còn dùng chữa viêm tuyến nước bọt, viêm kết mạc mắtcấp tính
- Quả dùng trị viêm phế quản mạn tính
Gieo trồng
Là cây thay lá vào mùa đông, rễ phân bố sâu 30–40 cm dưới mặt đất nênít cạnh tranh các loài cây ngắn ngày, thích hợp trồng xen với các cây nôngnghiệp, cây ăn quả Gỗ hông sáng màu, mềm mịn, ít cong vênh là nguyên liệutốt trong công nghệ ván nhân tạo và các đồ dùng thông thường trong gia đình
Do có nhiều đặc tính ưu việt nên hông đã được chú ý nghiên cứu, pháttriển ở nhiều nước như ở Trung Quốc đã được trồng khoảng gần 1 triệu ha Mộtsố nước khác như Hoa Kỳ, Australia gần đây cũng đã chú ý nghiên cứu pháttriển loài cây này Tại Việt Nam, hông hoa trắng mới được thử nghiệm gây trồng
Trang 38mấy năm gần đây Cây sinh trưởng khá nhanh trong những năm đầu và cho thấycó tiềm năng phát triển rộng cho mục đích trồng rừng nguyên liệu và tạo cảnhquan môi trường.
Hông cũng là một cây sống lâu năm nên cũng được sử dụng trong mụcđích trồng rừng phòng hộ Trong tự nhiên nó thường phân bố xen với một sốloài cây tiên phong và trồng với một số loài cây khác như tre, mỡ, cây ăn quả,cây nông nghiệp, trồng làm cây che bóng cho chè, cà phê Ngoài ra còn có thểtrồng hông như là một loài cây lá rộng bản địa khác
Hông là loài cây ưa ẩm cho nên có thể trồng ở các khu vực có lượng mưa1.400 mm trở lên, có độ cao so với mực nước biển từ 300-1.500 mét Đất trồnghông phải đảm bảo một số yêu cầu như sau:
Đất còn tương đối tốt, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tầng đất dàytrên 50 cm, tơi xốp khả năng thấm và thoát nước tốt
Không trồng hông ở nơi đất chặt bí, có thời gian úng nước, đất đã thoáihóa trống trọc, trơ sỏi đá
Kỹ thuật trồng cây
Xử lý thực bì
Hông là loài cây ưa sáng cực đoan, do vậy dù áp dụng phương pháp thứctrồng nào việc xử lý thực bì cũng là yếu tố phải coi trọng Cần đảm bảo sau khitrồng không bị loài khác che bóng Tốt nhất là phát thực bì toàn diện kết hợptrồng các cây nông nghiệp trong những năm đầu
Bón lót cho mỗi gốc hông 1 kg phân chuồng hoặc 100 - 150g phân visinh Việc bón phân được thực hiện lúc lấp hố Phân được trộn đều ở phần đất từđáy đến 2/3 độ sâu hố sau đó lấp hố chuẩn bị trồng cây
Ở miền Bắc Việt Nam, tốt nhất trồng vào vụ xuân Không nên trồng vàovụ thu cây sẽ mất một mùa sinh trưởng và năm sau cũng phát triển kém MiềnTrung và Tây Nguyên do mùa mưa chậm hơn cho nên hông được tiến hànhtrồng cùng thời điểm với một số loại cây trồng khác trong thời gian đầu mùamưa hàng năm
Mật độ trồng
Tùy theo phương thức trồng mà mật độ có thể thay đổi từ 1.000 - 1.100cây/ha Có thể trồng hông với chức năng phòng hộ theo các phương thức sau:
Trang 39Trồng hông xen mỡ, hoặc trám theo hàng, mật độ 1.100 cây/ha trong đó:Hông 550 cây, cây khác 550, cự ly trồng 3m x 3m.
Trồng hông xen luồng: Luồng 200 cây/ha (cự ly 10m x 5m) giữa 2 hàngluồng trồng 1 hàng hông, cự ly hàng 10m, cây cách cây 2,5m (400 cây/ha), mậtđộ chung 600 cây/ha
Để tạo cảnh quan phòng hộ cho cây nông nghiệp trồng theo hàng cự ly10m, 20m, 30m trên hàng trồng cây cách cây 2,5m cứ 1 cây Hông 1 cây bản địakhác (ứng với mật độ 400 cây, 133 cây/ha) Phương thức này áp dụng cho vùngđất thấp gần khu dân cư, khu công nghiệp để cải thiện môi trường sống mà vẫncanh tác nông nghiệp như lạc, ngô, đỗ
Để tạo môi trường làm việc và tạo môi trường che bóng thích hợp cho chègóp phần tăng năng suất, có thể trồng hông trên nương chè rải đều với mật độ100 cây/ha Phương thúc này giúp cho chè ra búp tốt hơn và không ảnh hưởngđến chất lượng chè, tăng khả năng phòng hộ của các đồi chè
Trồng hông như cây phù trợ với mật độ 1.100 cây/ha, kết hợp 555 cây saohoặc dầu Mật độ chung 1.666 cây/ha (hàng 3m, cự ly cây 2m Hai hàng hông 1hàng sao hoặc dầu)
Kỹ thuật trồng Hông
Cây trồng đủ tiêu chuẩn quy định, không trồng cây quá lớn Trước khiđem trồng phải tưới đủ ẩm cho bầu Trồng cây vào những ngày mưa khi hố đủẩm Khi trồng chú ý lèn chặt đất xung quanh bầu đến ngang cổ rễ phủ thêm mộtlớp đất xốp lên cao hơn cổ rễ 2 – 3 cm Cần chú ý khi trồng không làm cong,gấp các rễ thò ra ngoài bầu và phải xé bỏ bầu polyetylen Sau khi trồng 10 - 15ngày tiến hành trồng dặm các cây chết
Chăm sóc và bảo vệ
Chăm sóc lần thứ nhất
Ba tháng sau khi trồng tiến hành chăm sóc lần thứ nhất Xới nhẹ xungquanh gốc sâu 7 – 10 cm thành vòng tròng đường kính 90 – 100 cm Nhặt hết cỏrác, phát hết cành nhánh cây bụi xung quanh có ảnh hưởng đến cây trồng Tronglần chăm sóc này bón thúc cho cây 50 - 100g NPK hoặc 30g urê Xới nhẹ mộtvòng cách gốc 20 – 30 cm sâu 10 cm Rải đều phân vào rãnh và lấp đất bằng đấtmặt Bón thúc vào những ngày râm mát, sau những ngày mưa đất ẩm