0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn
Trang 2DỰ ÁN TRỒNG RỪNG - CHĂM SÓC, QUẢN LÝ,
BẢO VỆ RỪNG
Địa điểm:Tỉnh Lâm Đồng
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356-0918755356
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 8
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 10
5.1 Mục tiêu chung 10
5.2 Mục tiêu cụ thể 10
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 12
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 12
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 12
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án 16
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 18
2.1 Thị trường gỗ 18
2.2 Trồng rừng gỗ lớn mang lại nhiều lợi ích 22
2.3 Thị trường rau củ quả trái cây Việt Nam 23
2.4 Nhu cầu thị trường dược liệu 26
2.5 Tổng quan về ngành dược Việt Nam 28
2.6 Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030 29
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 31
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 31
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 34
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 39
4.1 Địa điểm xây dựng 39
Trang 44.2 Hình thức đầu tư 39
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.39 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 39
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 40
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 41
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 41
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 42
2.1 Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) 42
2.2 Kỹ thuật trồng rừng 44
2.3 Kỹ thuật trồng cây sầu riêng 55
2.4 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ca cao 62
2.5 Hệ thống tưới nhỏ giọt 68
2.6 Áp dụng VietGAP trong trồng trọt 72
2.7 Kỹ thuật trồng các loại cây dược liệu 75
2.8 Hệ thống vườn ươm 85
III QUY TRÌNH SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN TRÁI CÂY 89
3.1 Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản 89
3.2 Dây chuyền cấp đông IQF công nghệ Nitrogen 92
3.3 Công nghệ đóng gói, dãn nhãn các sản phẩm bằng mã vạch 94
IV QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU 96
4.1 Cách phơi dược liệu 96
4.2 Cách sấy dược liệu 96
4.3 Cách bảo quản dược liệu 97
4.4 Cách đo độ ẩm cho dược liệu 98
4.5 Các tiêu chuẩn GMP trong ngành sản xuất dược phẩm 99
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 102
Trang 5I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 102
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 102
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 102
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 102
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 102
2.1 Các phương án xây dựng công trình 102
2.2 Các phương án kiến trúc 104
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 105
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 105
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 105
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 107
I GIỚI THIỆU CHUNG 107
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 107
III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 109
IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 109
4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 109
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 111
V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 114
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 114
6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 114
6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 120
VII KẾT LUẬN 122
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 123
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 123
Trang 6II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 125
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 125
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 125
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 126
2.4 Phương ánvay 126
2.5 Các thông số tài chính của dự án 127
KẾT LUẬN 130
I KẾT LUẬN 130
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 130
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 131
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 131
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 136
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 143
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 151
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 152
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 153
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 156
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 159
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 162
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức:
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“TRỒNG RỪNG - CHĂM SÓC, QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG”
Địa điểm thực hiện dự án:Tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: (10.000ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 762.913.428.000 đồng
(Bảy trăm sáu mươi hai tỷ, chín trăm mười ba triệu, bốn trăm hai mươi tám
Trồng sầu riêng 1.269 năm tấn/
Trồng ca cao tươi 256 năm tấn/
Trồng dược liệu 1.008 năm tấn/
Trang 8I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nạn chặt phá rừng hiện đang là vấn đề đáng lo ngại ở nước ta và các quốcgia khác trên thế giới Các cấp chính quyền, các ngành chức năng và người dântại địa phương nơi quản lý rừng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ
“lá phổi xanh”
Tháng 02/2021, cả nước có gần 59 nghìn ha rừng bị chặt phá, lấn chiếm;tính chung cả 2 tháng đầu năm 2021 diện tích rừng bị chặt, phá là118 nghìn ha.Một số tỉnh có diện tích chặt phá, lấn chiếm nhiều nhất trong tháng Hai là KonTum 25,8 ha, Yên Bái 14,7 ha, Kiên Giang 6 ha, Bắc Kạn gần 4,4 ha, Sơn La2,4 ha, chiếm 90% diện tích bị chặt phá, lấn chiếm của cả nước
Trong 10 năm trở lại đây, lợi nhuận từ rừng trồng lấy gỗ hoặc trồng cácloại cây ngắn ngày, như gừng, thạch đen cũng rất cao Vì vậy, nhiều hộ dân cố ýkhai thác rừng, phá rừng tự nhiên trái phép để lấy đất sản xuất, trồng rừng mới
Trong những năm qua, Việt Nam hứng chịu nhiều tác động nghiêm trọngcủa thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan theo chiều hướng ngày càng gia tăng,
để lại hậu quả nặng nề Do đó, yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng, nhất là rừngnguyên sinh tự nhiên vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâudài có sự định hướng của Chính phủ, và trên hết cần có sự đoàn kết, chung sứccủa người dân cả nước nhằm phát triển đất nước theo hướng bền vững
Rừng là lá phổi xanh của trái đất Trong quá trình quang hợp, cây xanhhấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxy cần thiết cho sự sống Tán lá rừng cản vàgiữ bụi, đồng thời lá cây còn tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn tiêu diệt được vitrùng gây bệnh trong không khí, do đó rừng có tác dụng làm trong lành lạibầukhí quyển
Rừng bảo vệ và cải tạo đất Nhờ có tán lá xòe rộng như chiếu ô, nước mưakhông xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trênmặt khó bị rửa trôi theo nước mưa Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất
Rừng có tác dụng điều hòa dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất Nướcmưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do
đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi Rừng cản không cho dòngchảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột
và khốc liệt của rừng trận lũ Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữnuôi cây và các sinh vật khác sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các
Trang 9sông trong thời gian không có mưa Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽgiảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông,tác dụng điều hòa dòng chảy càng lớn hơn.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng
rừng - Chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng”tại tỉnh Lâm Đồng nhằm phát huy được
tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển diện tích rừng, khaithác một cách phù hợp và có hiệu quả bằng công nghệ khoa học kỹ thuật tiêntiến, nhằm chăm sóc, quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng của tỉnh LâmĐồng
II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 01 tháng 01 năm
2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm
2004 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Lâm ngiệp số 16/2014/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Luật số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Quốc hội về Chấtlượng sản phẩm, hàng hóa;
Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng 06 năm 2018 của Quốc hội về Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều có liên quan đến quy hoạch của Luật an toàn thựcphẩm số 55/2010/QH12;
Luật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội về Tiêu
Trang 10chuẩn và Qui chuẩn kỹ thuật;
Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 610/QĐ-BXD ngày 13 tháng 07 năm 2022 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2021;
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 của Thủ tướng chính phủ
về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 về chính sách khuyếnkhích phát triển hợp tác xã, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp;
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chitiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số 05/VBHN-BNNPTNT ngày 26 tháng 10 năm 2020 quy địnhchi tiết thi hành một số diều của Luật lâm nghiệp;
Quyết định số 899/QĐ –TTg ngày 10/06/2013 của thủ tướng chính phủphê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững;
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 của Thủ tướng chính phủ
về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;
Quyết định số 899/QĐ –TTg ngày 10/06/2013 của thủ tướng chính phủphê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững;
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “Trồng rừng - Chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng”
theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng suất,hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông lâmnghiệp đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong
Trang 11nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tếđịa phương cũng như của cả nước.
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lâm Đồng
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,bảo vệ môi trường rừng, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá vàhội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Lâm Đồng
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
III.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển mô hình liên kết trồng và bảo vệ rừng kết hợp trồng trọt xencanh tại tỉnh Lâm Đồng Mô hình liên kết bao gồm các tác nhân chủ chốt sau:Kiểm lâm - Nông dân - Tổ hợp tác - Hợp tác xã - Doanh nghiệp,mô hình đầu tư,liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và xây dựng nhằmđem lại sản phẩm từ nông lâmnghiệpchất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao
Phát triển trồng rừng lấy gỗ, xây dựng vùng trồng trọt xen canh các loạicây nông nghiệp do công ty quản lý nhằm cung cấp giống đạt chất lượng cao,thường xuyên và đồng đều cho vùng nguyên liệu
Bảo vệ diện tích rừng bằng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằmkiểm kê, giám sát cây trồng rừng không bị chặt phá, hạn chế việc cháy rừng,thúc đẩy công cuộc trồng rừng ngày càng phát triển và mở rộng
Xây dựng vùng nguyên liệu trồng các loại cây nông nghiệpổn định, quy
mô 10.000ha, đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn VSATTP và các tiêu chuẩn thịtrường xuất khẩu và thị trường nội địa
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Khai thác phụ phẩm dưới tán
tấn/
năm Khai thác gỗ thông (năm thứ 7) 351.619, 5 m 3 /năm Khai thác nhựa thông (năm thứ 6) 37.809 năm tấn/
Trồng sầu riêng 1.269 năm tấn/
Trồng ca cao tươi 256 năm tấn/
Trồng dược liệu 1.008 tấn/
Trang 13CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ
độ bắc và 107˚45’ kinh độ đông, có vị trí địa lý:
+ Phía Đông giáp các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận
+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai
+ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận
+ Phía Tây giáp tỉnh Bình Phước
+ Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông
Là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 1.500 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.773,54 km²
-Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệthống sông lớn; nằm gần vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năngđộng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn
Trang 14Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: phát triển cây công nghiệpdài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.
Địa hình
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phứctạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũngnhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổnhưỡng, động thực vật và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng
Khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giómùa, biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình từ 18-25°C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm Lượng mưa trung bình từ 1.800mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm là 85%, số giờ nắng trung bình cảnăm là 1.890-2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và phát triểncác loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu
ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trungtâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân
Thủy văn
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng
Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trungbình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướngđông bắc xuống tây nam
Trang 15Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đâyđều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.
Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai
để xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như: cà phê có diện tích 142.900 ha, sảnlượng 324.000 tấn/năm (đứng thứ 2 sau Đắk Lắk); chè có diện tích 23.900 ha,sản lượng 193.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); dâu tằm có diện tích 3.600 ha,sản lượng 36.000 tấn/năm (đứng nhất cả nước); điều có diện tích 15.700 ha, sảnlượng 7.500 tấn/năm (một trong 10 tỉnh đứng đầu); hơn 47.000 ha rau, hoa(đứng nhất cả nước); 622.000 ha rừng (tỷ lệ che phủ đạt 61,4%)
Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả điều tra thăm dò, Lâm Đồng có 25 loại khoáng sản, trong đóbauxite, bentonite, cao lanh, đá Granít, thiếc, sét, diatomite và than bùn trữlượng lớn, có khả năng khai thác ở quy mô công nghiệp
Quặng bauxite ở Lâm Đồng có trữ lượng khoảng 1.234 triệu tấn, chấtlượng quặng khá tốt, điều kiện khai thác và vận chuyển khá dễ dàng Cao lanh
có trữ lượng khoảng 520 triệu tấn, chất lượng tốt Loại cao lanh này có khả năng
sử dụng làm sứ điện tử, sứ bền nhiệt cơ, sứ dân dụng cao cấp, gạch samot chịulửa, chất độn cho công nghiệp chế biến giấy, sản xuất sunfat alumin, Sétbentonite có trữ lượng trên 4 triệu tấn, chất lượng rất tốt, sau khi được hoạt hóavới soda để chuyển sang bentonit kiềm có thể sử dụng trong kỹ nghệ làm khuônđúc, chất tẩy rửa trong công nghiệp dầu mỡ, công nghiệp thực phẩm, chất phụgia trong sản xuất phân bón tổng hợp, sản xuất dung dịch bùn khoan dầu khí và
Trang 16khoan cọc nhồi theo tiêu chuẩn của Mỹ và châu Âu Than nâu và diatomite đượcphát hiện tại nhiều điểm, nhưng mỏ Đại Lào (Bảo Lộc) là có khả năng khai tháccông nghiệp với trữ lượng 8,5 triệu m³, có thể sử dụng làm chất đốt, chất cáchnhiệt, phụ gia trong sản xuất phân bón hoặc phụ gia sản xuất xi măng…
Tài nguyên rừng
Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đóng vai trò quan trọng đốivới cảnh quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Đà Lạt Cùng với sông suối, hồđập, thác nước… rừng Lâm Đồng đã tạo nên một quần thể có sức thu hút khách
du lịch trong và ngoài nước Lâm Đồng còn có hai rừng quốc gia là Cát Tiên vàBidoup Núi Bà, còn lưu giữ và bảo vệ được nhiều loại động thực vật quý hiếmđược ghi trong sách đỏ Việt Nam Đặc biệt là rừng quốc gia Bidoup-Núi Bàcách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 10 km, với diện tích trên 57.000 ha RừngBidoup-Núi Bà đã bảo tồn được các hệ sinh thái rừng khí hậu á nhiệt đới núi cao
và các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm; là một trong 221 khu bảo tồn chimđặc hữu thế giới và một trong 3 vùng bảo tồn chim đặc hữu của Việt Nam; bảotồn các sinh cảnh rừng, văn hoá bản địa, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái
Tài nguyên nước
Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thủy điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, mật độ trung bình 0,6km/km² với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sôngsuối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam Do đặc điểm địa hình đồi núi vàchia cắt mà hầu hết các sông suối ở đây đều có lưu vực khá nhỏ và có nhiềughềnh thác ở thượng nguồn Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông ĐồngNai Ba sông chính ở Lâm Đồng là: sông Đa Dâng (Đạ Đờng), sông La Ngà vàsông Đa Nhim
Tài nguyên du lịch
Nằm ở độ cao trung bình 1.500 mét so với mặt nước biển, Đà Lạt-LâmĐồng là vùng đất hiếm có của khu vực Đông Nam Á Nhiệt độ trung bình 18 -25°C, thời tiết quanh năm mát mẻ, ôn hòa Từ lâu, Đà Lạt đã nổi tiếng là mộttrung tâm du lịch lớn của Việt Nam, là nơi nghỉ dưỡng lý tưởng Các loại hình
du lịch tại Đà Lạt - Lâm Đồng khá phong phú, đa dạng như du lịch lữ hành tham
Trang 17quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, dulịch hội nghị hội thảo,
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án.
Kinh tế
Tình hình kinh tế - xã hội trong nước trong 10 tháng năm 2022 đang phụchồi và phát triển nhanh trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội Chính phủ tiếp tục triểnkhai các giải pháp về chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội nhằm hỗtrợ cho các đối tượng bằng các cơ chế, chính sách kinh tế vĩ mô, sử dụng công
cụ thuế, phí để kìm hãm lạm phát và các giải pháp hỗ trợ khác nhằm tháo gỡ khókhăn, tạo động lực cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển Trên địabàn tỉnh các ngành sản xuất kinh doanh đang phục hồi, năng lực sản xuất tăngtrưởng ổn định; thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu mở rộng và pháttriển nhanh, bền vững
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Trong tháng 10/2022, hoạt độngsản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tập trung thu hoạch cây trồng vụ Hè Thu;chăm sóc, gieo trồng vụ Mùa; thu hoạch một số loại cây lâu năm đến thời kỳ chosản phẩm như cà phê (catimor), cây ăn quả, ; triển khai công tác phòng chốngdịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi Hoạt động sản xuất lâm nghiệp tập trungchủ yếu cho công tác phòng, chống chữa cháy rừng; tiếp tục triển khai kế hoạchsản xuất lâm sinh (chăm sóc cây giống, xử lý thực bì, ); đồng thời tăng cườngcông tác quản lý chất lượng sản phẩm nông lâm sản và thủy sản
Sản xuất công nghiệp: Tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnhLâm Đồng trong tháng 10 năm 2022 tiếp tục thu hút đầu tư các ngành côngnghiệp trọng điểm, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, côngnghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ phục vụ các ngành công nghiệpchủ lực Ưu tiên các ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ thu hoạch vàbảo quản nông sản Chuyển các ngành công nghiệp từ hình thức gia công sangsản xuất thành phẩm trực tiếp Phân bổ hợp lý thúc đẩy phát triển công nghiệptrên các vùng của tỉnh và khai thác hiệu quả các khu công nghiệp hiện có
Thương mại, dịch vụ: Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ trên địabàn tỉnh Lâm Đồng trong tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2022 cơ bản diễn ratheo chiều hướng tích cực, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá Tuy nhiên,tháng này do thời tiết mưa bão và đã hết mùa du lịch nên lượng du khách đến
Trang 18địa bàn tham quan, nghỉ dưỡng đã giảm hơn so với tháng trước nhưng vẫn duytrì được mức tăng cao so với cùng kỳ.
Hoạt động vận tải: Hoạt động vận tải trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trongtháng 10 và 10 tháng phát triển ổn định, tình hình lưu chuyển hàng hóa thôngsuốt, lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường dồi dào, chủng loại phong phủđáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, tác động tích cực cho doanh thuhoạt động vận tải trên địa bàn tăng cao so với cùng kỳ năm trước
Dân số và lao động
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt1.296.906 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt gần 508.755 người, chiếm 39,2% dân số toàn tỉnh, dân số sống tạinông thôn đạt 788.151 người, chiếm 60,8% dân số Dân số nam đạt 653.074người, trong khi đó nữ đạt 643.832 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theođịa phương tăng 0,88 ‰
Trên địa bàn toàn tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống.Trong đó dân tộc Kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai
là người Cơ Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3 với 31.869người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người Tày có 20.301 người, Chu
Ru có 18.631 người, người Hoa có 14.929 người, Mnông có 9.099 người, ngườiThái có 5.277 người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít ngườikhác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khơ Me với 1.098người ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có duy nhất 1 người
Hệ thống giao thông thuận lợi
Giao thông đường bộ: Lâm Đồng có hệ thống giao thông phát triển gồmcác quốc lộ 20, 27, 27C, 28, 55 nối Lâm Đồng với các thành phố như: Thànhphố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Gia Nghĩa, Phan Thiết, Buôn MaThuột, Phan Rang Tháp Chàm, Cam Ranh và các cụm cảng Thị Vải, Cái Mép,Cam Ranh,Vĩnh Tân (Bình Thuận) Và có các tỉnh lộ: 721, 722, 723, 724, 725nối liền Lâm Đồng với các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
Giao thông hàng không: Có Sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố
Đà Lạt 30 km về hướng Nam với các chuyến bay nội địa mỗi ngày tới thủ đô HàNội, Tp Hải Phòng, Tp.Vinh, Tp Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Tp Cần Thơ,
Trang 19Phú Quốc; các tỉnh Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và ngược lại Ngoài ra, cònkhai thác các đường bay quốc tế đến Vũ Hán - Trung Quốc; Bangkok - TháiLan; Seoul - Hàn Quốc; Kualalampua - Malaisia và ngược lại.
I ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
I.3 Thị trường gỗ
Sản lượng các loại gỗ được sử dụng chính trên toàn cầu đã tăng mạnh từnăm 2016 cho đến nay với tốc độ tăng trưởng từ 3% đến 6% mỗi năm Các loạigỗ chính được sử dụng rộng rãi trên thế giới phải kể đến các loại gỗ như gỗ tròn,gỗ xẻ, gỗ tấm và các loại viên gỗ nén Những khu vực phát triển ngành côngnghiệp gỗ là những quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và châu Âu,đặc biệt là khu vực Đông Âu với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực và năng lựcsản xuất vượt trội trong lĩnh vực sản xuất năng lượng sinh học
Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), nănglực sản xuất trong ngành công nghiệp gỗ đã dần hồi phục trong giai đoạn năm
2010 - 2016 sau khi chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm
2008 Tốc độ tăng trưởng của ngành gỗ bắt đầu xu hướng tăng trưởng bền vững
kể từ sau năm 2016 và xu hướng tích cực này vẫn tiếp tục được duy trì do sựphát triển của kinh tế toàn cầu nói chung cũng như nhu cầu về năng lượng tái tạogia tăng
Các loại sản phẩm gỗ rất đa dạng và được tận dụng để sử dụng rộng rãitrong rất nhiều lĩnh vực Có thể phân loại các sản phẩm từ gỗ như sau:
- Gỗ tròn công nghiệp (industrial roundwood): là tất cả các loại gỗ đượclấy từ cây không sử dụng cho mục đích lấy năng lượng Loại gỗ này có thể kểđến như gỗ để làm giấy, gỗ xẻ và gỗ dán veneer, và các loại gỗ lấy từ cây khác.Loại gỗ này cũng có thể phân loại thành hai loại gỗ riêng biệt là cây gỗ tròn họ
lá kim và cây gỗ tròn không phải họ lá kim
- Gỗ xẻ (sawnwood): là các loại gỗ bao gồm các tấm ván gỗ, gỗ dầm…có
độ dày hơn 5mm nhưng không bao gồm các miếng gỗ để lót sàn Gỗ xẻ cũng có
Trang 20thể được phân loại dựa trên hai loại riêng biệt là gỗ xẻ họ lá kim và gỗ xẻ khôngthuộc họ lá kim
- Gỗ tấm (wood-based pannels): là các loại gỗ bao gồm gỗ veneer, gỗ ván
ép, gỗ ván dăm, gỗ ván sợi
- Sợi gỗ (fibre furnish): là loại sợi được sử dụng để sản xuất giấy, baogồm các loại sợi gỗ lấy từ giấy thải, bột gỗ để làm giấy
- Gỗ nhiên liệu (wood fuel, charcoal and pellets): Gỗ nhiên liệu là loại gỗtròn được sử dụng làm nhiên liệu để nấu ăn, sưởi ấm hoặc sản xuất điện, làmthành viên than hoặc viên nén
Các loại gỗ công nghiệp, đặc biệt là gỗ ván dăm và gỗ ván công nghiệp,các loại gỗ thường được sử dụng trong hoạt động sản xuất và thiết kế đồ nộithất, đã và đang tiếp tục có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số tất cả các loạigỗ do tính chất tiện dụng và dễ dàng tạo hình, sử dụng Loại hỗ này được sảnxuất với tỷ trọng rất lớn tại các nhà máy ở Đông Âu, Liên bang Nga, Bắc Mỹ vàTrung Quốc Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây, Nga đã vượt qua Canada
và Đức để trở thành nhà sản xuất và tiêu thụ các loại gỗ tấm lớn thứ ba trên thếgiới chỉ sau Trung Quốc và Hoa Kỳ Canada chứng kiến mức tăng trưởng haicon số trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gỗ tấm trong khoảng thời gian từ
2014 - 2016 nhờ doanh số xuất khẩu sang thị trường Mỹ lớn kỷ lục phục vụ nhucầu nhà đất có xu hướng phục hồi tại Mỹ trong giai đoạn này Trung Quốc cũngkhẳng định vị thế là nhà sản xuất lớn khi cũng minh chứng bằng mức tăng lênđến 42% trong sản xuất gỗ tấm tính trong giai đoạn 2012 - 2016 và vẫn tiếp tụcgiữ vững vị thế cho đến nay
Sản phẩm gỗ viên nén trở thành loại gỗ được sử dụng rộng rãi trongnhững năm gần đây đáp ứng các mục tiêu năng lượng sinh học do liên minhchâu Âu đặt ra cũng như yêu cầu về các loại nhiên liệu giảm tác hại khí thải củacác loại nguyên liệu khác ra môi trường Châu Âu và Bắc Mỹ là hai khu vựcchiếm gần như toàn bộ sản lượng gỗ viên nén toàn cầu với sản lượng 58% tại
Trang 21châu Âu và 32% tại Bắc Mỹ, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng loại gỗ này là 81%
và 8% tương ứng
Châu Á đang gia tăng nhu cầu sử dụng viên gỗ nén trong những năm gầnđây với tốc độ tăng lên đến 17% mỗi năm Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu viêngỗ nén lớn thứ ba thế giới chỉ sau Anh và Đan Mạch Điều này đã thúc đẩy cácquốc gia có năng lực sản xuất tiềm năng như Việt Nam, Malaysia, Indonesia vàThái Lan đẩy mạnh khả năng sản xuất của mình
Xuất khẩu gỗ
Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2018, giátrị xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam đạt 9,38 tỷ USD, chiếm hơn 23% kimngạch xuất khẩu của cả ngành nông nghiệp Ngành gỗ ghi nhận mức thặng dưthương mại lên tới 7 tỷ USD Hoạt động chế biến gỗ và xuất khẩu lâm sản củanước ta đã được cải thiện về quy mô, số lượng và chất lượng sản xuất trongnhững năm gần đây Hiện nay, Việt Nam có khoảng 4.500 doanh nghiệp chếbiến gỗ và lâm sản, trong đó doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 95% Các loại gỗ
và hàng lâm sản khai thác và chế biến tại Việt Nam được xuất khẩu sang hơn
120 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ 4 trong các mặt hàng xuất khẩu lớn chỉsau cà phê, thủy sản và máy móc, thuộc top 10 các quốc gia xuất khẩu sản phẩmgỗ trên thế giới và giữ vững vị trí thứ nhất ở khu vực Đông Nam Á Với nguồntài nguyên rừng phong phú, việc phấn đấu để đạt được thị phần cao hơn trên cáclĩnh vực sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ của nước ta là hoàn toàn có khảnăng cao trong thời gian tới Trong năm 2019 tới đây, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn cũng đề ra định hướng đưa năng lực xuất khẩu gỗ vượt qua mức
11 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2018 và đến năm 2030 sẽ đạt kỳ vọng chiếmthị phần từ 30% đến 50% thị trường gỗ toàn cầu Đây được coi là một thamvọng lớn đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu gỗ của Việt Nam và cả khuvực Đông Nam Á
Các thị trường xuất khẩu gỗ chủ lực của Việt Nam phải kể đến Hoa Kỳ,Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Anh Đây cũng là những quốc gia có nhu
Trang 22cầu nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm gỗ hàng đầu thế giới, do đó, dư địa chongành gỗ Việt Nam phát triển vẫn còn rất lớn Chúng ta có những điểm mạnhnổi trội đưa sản phẩm gỗ và lâm sản của Việt Nam vương lên trên thị trườngquốc tế như nguồn tài nguyên xanh và sạch phong phú, các chính sách của Nhànước hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển, có định hướng về sựliên kết hợp tác giữa công ty chế biến và người trồng rừng, cũng như những pháttriển về tính thẩm mỹ trong sản phẩm, đặc biệt trong các sản phẩm thủ công mỹnghệ Những điểm mạnh này giúp gỗ Việt Nam có được chỗ đứng vững chắc tạicác thị trường xuất khẩu trên thế giới Hiện kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâmsản của Việt Nam mới chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu và phấn đấu đặt mụctiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt trên 11 tỷ USD trong năm nay
Tuy nhiên, những khó khăn mà ngành gỗ Việt Nam còn phải đối mặt, điểnhình là tình trạng nguồn gỗ nguyên liệu không “sạch”, hay còn gọi là gỗ lậu, gỗnhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp Điều này khiến cho gỗ ViệtNam sẽ gặp phải những rào cản thương mại và tự vệ khi nước ta tham gia ký kếtcác hiệp định thương mại tư do với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới.Những hiệp định thương mại tự do nổi bật như CPTPP và EVFTA, trong đó đãđưa các mức thuế nhập khẩu gỗ từ Việt Nam vào thị trường các nước CPTPP vàchâu Âu xuống mức 0%, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp xuấtkhẩu gỗ tiếp cận các thị trường có nhu cầu gỗ cao nhưng khó tính trong khâukiểm duyệt Vì vậy, để tận dụng được những cơ hội này, doanh nghiệp gỗ ViệtNam hơn ai hết phải hiểu rõ các quy định về nguồn cung nguyên liệu, chế biến,sản xuất và đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ trước khi đưa sản phẩm gỗ ViệtNam ra thị trường toàn cầu
Không chỉ tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, chiến tranhthương mại bùng nổ hiện nay cũng đang trở thành một cơ hội hiếm có cho cảngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp gỗ nói riêng.Theo Hiệp hội Gỗ cứng Trang trí Hoa Kỳ, hoạt động nhập khẩu gỗ ván ép côngnghiệp từ Việt Nam và Indonesia đã tăng nhanh trong khi nhập khẩu loại gỗ này
Trang 23từ Trung Quốc đã giảm 50.000 đến 100.000 mét khối mỗi tháng từ khi chiếntranh thương mại nổ ra Khối lượng gỗ ván ép nhập khẩu từ Trung Quốc đãgiảm 55,1% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống chỉ còn 129,3 triệu USD Khốilượng xuất khẩu gỗ ván ép công nghiệp của Việt Nam đã tăng thêm đến 25.000mét khối mỗi tháng, tăng 199% lên mức 113.000 mét khối với giá trị nhập khẩutăng vọt lên mức 70,4 triệu USD, tuy nhiên giá thành sản phẩm lại giảm xuốngmức thấp nhất tại thị trường nhập khẩu này Hiện nay có khoảng 867 công ty cóđầu tư nước ngoài trực tiếp hoạt động trong ngành gỗ tại Việt Nam, với tổng sốvốn khoảng 5,5 tỷ USD, và hơn 63% trong số các doanh nghiệp này nhận hỗ trợbởi các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Trong khi căngthẳng Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi kết, các doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Namvẫn đang tận dụng hết nguồn lực để gia tăng sản xuất và xuất khẩu nhằm bù đắp
sự thiếu hụt nguồn cung trên thị trường gỗ toàn cầu
Ngày 23/5, Tổng cục Hải quan cho biết 4 tháng qua, kim ngạch xuất khẩugỗ và sản phẩm đạt gần 3,12 tỷ USD, tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2018.Trong đó, sản phẩm gỗ chiếm 71,2%, đạt gần 2,2 tỷ USD, tăng 19,6%
Xét về mức tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 4 tháng đầunăm nay so với 4 tháng đầu năm 2018, đa số các thị trường đều tăng kim ngạch
Đặc biệt, Hoa Kỳ vẫn là nước dẫn đầu nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củaViệt Nam, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cảnước, đạt 1,42 tỷ USD, tăng 34,7% so với 4 tháng đầu năm 2018
Đứng sau thị trường Hoa Kỳ là Nhật Bản, đạt 414,15 triệu USD, chiếm13,3%, tăng 18,1%; Trung Quốc đạt 364,8 triệu USD, chiếm 11,7%, giảm 0,7%;
EU chiếm 10%, đạt 313,46 triệu USD, tăng 10,4%; Hàn Quốc đạt 268,81 triệuUSD, chiếm 8,6%, giảm 6,9%; Anh đạt 108,03 triệu USD, chiếm 3,5%, tăng9,5%
I.4 Trồng rừng gỗ lớn mang lại nhiều lợi ích
Trong bối cảnh quỹ đất dành cho phát triển lâm nghiệp không thể mởrộng, cả nước nói chung và địa bàn tỉnh nói riêng đang tập trung trồng rừng gỗ
Trang 24lớn Đây được xác định là hướng đi mới, góp phần giải quyết sinh kế, nâng caođời sống của người dân, đồng thời giảm rửa trôi đất qua mỗi chu kỳ khai thác,góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu
Từ các mô hình, đề tài thử nghiệm của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ PTNT)đã chứng minh việc thực hiện chuyển hóa rừng gỗ lớn mang lại hiệu quảđối với sự phát triển kinh tế: Tiết kiệm chi phí mua cây giống, chi phí trồng,chăm sóc, giảm sâu bệnh hại; góp phần tăng nguồn lực giúp người dân đầu tưthâm canh rừng trồng; hỗ trợ các hộ gia đình, cá nhân đa dạng hóa sản phẩm từđồi rừng, nâng cao thu nhập.Phát triển rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi íchkinh tế cao hơn cho các hộ gia đình, mà còn giúp giảm xói mòn, rửa trôi đất…góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và chống biến đổi khí hậu
NN-Đặc biệt, trồng rừng gỗ lớn còn hạn chế việc doanh nghiệp thu mua épgiá; tạo vùng nguyên liệu tập trung, góp phần bảo đảm nguyên liệu phục vụcông nghiệp chế biến gỗ; chống biến đổi khí hậu và giảm thiệt hại do thiên taigây ra, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất; thúc đẩy phát triển loại hình du lịch sinhthái
I.5 Thị trường rau củ quả trái cây Việt Nam
Xuất khẩu rau củ quả trái cây năm 2022: Sẽ có nhiều khó khăn, thách thức
Bất chấp dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, trong năm 2021, xuấtkhẩu hàng rau quả của Việt Nam đạt 3,52 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳnăm 2020
Tuy nhiên, năm 2022 được dự báo sẽ có nhiều thách thức đối với nhómhàng rau quả xuất khẩu, đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước, DN cần linh hoạtthực hiện các giải pháp duy trì mục tiêu tăng trưởng
Tăng trưởng mạnh, đa dạng thị trường
Thông tin Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), năm 2021, xuất khẩuhàng rau quả của Việt Nam ước đạt 3,52 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm
2020 Kết quả đạt được là do tình hình xuất khẩu tiếp tục xu hướng phục hồi từtháng 10/2021, đặc biệt là tình hình sản xuất hàng rau quả trong những thángcuối năm đã trở lại bình thường, trị giá xuất khẩu hàng rau quả được cải thiện
Theo Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) TrầnThanh Hải, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đang có thuận lợi khi DN tiếp tụckhai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), cùng với nhu cầu thị
Trang 25trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm Dự kiến, hàng rau quả xuất khẩutrong tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022 sẽ khả quan hơn.
Không chỉ tăng mạnh về kim ngạch, xuất khẩu rau quả của Việt Nam cònghi nhận sự đa dạng về thị trường Hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu tới hầuhết các thị trường chính đều tăng trong quý IV/2021như: Mỹ, Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan (Trung Quốc) Đáng chú ý, hàng rau quả Việt Nam xuất khẩusang Trung Quốc đạt gần 2 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2020, song
tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường này lại giảm sovới cùng kỳ năm 2020
Lý giải về việc này, Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trườngnông sản (Bộ NN&PTNT) Nguyễn Quốc Toản thông tin, do Việt Nam và TrungQuốc chưa ký Hiệp định thư xuất khẩu nông sản, nên hiện nay 100% hàng rauquả từ Việt Nam sang Trung Quốc đều phải chờ cơ quan hải quan phía TrungQuốc kiểm tra Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu hàng rau quảcủa Việt Nam sang Trung Quốc “Do phải kiểm tra toàn bộ nên hàng được thôngquan chậm hơn, tiêu thụ ít hơn nguồn cung thực tế Nếu có ký kết Hiệp định thư,hàng rau quả của Việt Nam phải được đóng gói một cách chuyên nghiệp, truyxuất nguồn gốc tốt, bảo đảm đủ quy định Trung Quốc Như vậy, hàng rau quảcủa nước ta sẽ xuất khẩu được nhiều hơn sang thị trường 1,4 tỷ dân này” - ôngNguyễn Quốc Toản phân tích
Đối mặt nhiều thách thức
Nhận định về thị trường rau quả năm 2022, ông Trần Thanh Hải lưu ý:
“Từ này 1/1/2022, Trung Quốc sẽ tiếp tục siết chặt điều kiện nhập khẩu nôngsản và nhiều biện pháp quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu sẽ được thực thi.Những yêu cầu từ phía Trung Quốc đang dần tiệm cận với những nước pháttriển Vì thế, DN cần lưu ý tuân thủ nghiêm ngặt các quy định nhập khẩu củanước này để tránh bị ngưng trệ việc xuất khẩu"
Đối với EU, được kỳ vọng là thị trường tiềm năng lớn của hàng rau quảViệt Nam, bởi nhu cầu nhập khẩu sản phẩm rau, quả mới lạ có dinh dưỡng caocủa EU từ khu vực nhiệt đới rất lớn và đang có tốc độ tăng trưởng cao Thực tế,trong năm 2021, các DN trong nước đã năng động, kết nối xuất khẩu sang thịtrường EU một số sản phẩm như: Nhãn, vải, mít, xoài tươi Tuy nhiên, nhiềuchuyên gia cho rằng, việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường
EU là không dễ, ngay cả khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU(EVFTA) đang tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho hàng Việt
Trang 26Đó là những rào cản do Việt Nam chưa có vùng trồng đủ lớn bảo đảmchất lượng, nguồn cung ổn định cho xuất khẩu sang EU Các DN được chứngnhận quốc tế, chứng nhận đạt tiêu chuẩn vào EU còn ít Công nghệ bảo quản,chế biến còn hạn chế, bao bì nhãn mác đóng gói thiết kế chưa thực sự phù hợpthị hiếu của người EU Ngoài ra, chi phí cho vận chuyển cao, ảnh hưởng tới giáthành phân phối sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùngloại của các nước khác tại thị trường EU.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, sức tiêu thụ ở thịtrường nhập khẩu do ảnh hưởng của dịch Covid-19 vẫn là thách thức lớn Do đó,
Bộ Công Thương đang tiếp tục phối hợp với Bộ NN&PTNT phân tích và đưa ranhận định cụ thể về các thị trường, từ đó giúp người sản xuất và DN có địnhhướng trong sản xuất, xây dựng chiến lược kinh doanh, tận dụng lợi thế từ cácFTA
Đầu tư cho chế biến, nâng cao chất lượng
Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên cho rằng,xuất khẩu ngành hàng rau quả đang đi đúng định hướng, đó là không chạy theo
số lượng, nâng cao chất lượng; duy trì thị trường xuất khẩu truyền thống, khaithác thị trường lớn, tiềm năng; đồng thời, chủ động xây dựng vùng sản xuất,thương hiệu, tập trung cho chế biến
Xuất khẩu nhóm ngành rau quả tăng trưởng mạnh, tuy nhiên, cũng phảithẳng thắn nhìn nhận Việt Nam chưa có nhiều mô hình sản xuất rau quả tậptrung với quy mô lớn nên việc áp dụng truy xuất nguồn gốc đối với từng hộnông dân là rất khó khăn và tốn kém Sản xuất rau quả an toàn theo hướngVietGAP hay Global GAP còn khá khiêm tốn (chiếm khoảng 10 - 15% trên tổngdiện tích trồng trọt) nên DN gặp khó khăn trong huy động lượng hàng lớn, đạttiêu chuẩn để thực hiện các đơn hợp đồng xuất khẩu
Về vấn đề này, Giám đốc Vina T&T Group Nguyễn Đình Tùng chia sẻ,trái cây tươi, chất lượng tốt luôn có giá trị xuất khẩu cao, nhưng công nghệ thuhoạch, bảo quản, vận chuyển của Việt Nam còn hạn chế khiến nhiều loại sảnphẩm khi đến các thị trường xa như châu Âu, Mỹ không còn tươi ngon, rất khóbán Chính vì vậy, phát triển công nghiệp chế biến không chỉ là phát triển dâychuyền sấy, ép nước… mà còn phải đầu tư cho công nghệ xử lý, bảo quản sauthu hoạch và phát triển logistics phục vụ vận chuyển rau quả
Trang 27Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết, việc đầu tư cho chếbiến sẽ giúp ngành hàng rau quả tăng giá trị xuất khẩu Bộ NN&PTNT sẽ phốihợp với các bộ, ngành đề xuất Chính phủ có cơ chế, chính sách thu hút đầu tư đểnhững khu vực sản xuất tập trung, hợp tác xã và các cơ sở, đại lý thu gom lớnđều có cơ sở sơ chế, đóng gói và kho mát bảo quản có quy mô và trang thiết bịphù hợp với đặc tính từng loại rau quả; đồng thời, khuyến khích đầu tư pháttriển các trung tâm chiếu xạ thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiệnthuận lợi cho rau quả xuất khẩu sang các thị trường chất lượng cao trên thế giới.
Về phía địa phương, đây cũng là thời điểm rất cần vai trò của các tỉnh,thành phố trong tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiệnthời tiết, diễn biến dịch Covid-19 nhằm bảo đảm cung ứng đầy đủ và có chấtlượng nguồn nguyên liệu nông sản nói chung và rau quả nói riêng phục vụ xuấtkhẩu
I.6 Nhu cầu thị trường dược liệu
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việcchăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từdược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe Trong vài thập kỷ gần đây, các nướctrên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là nhữngnước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam,Thái Lan, Bangladesh ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ở Châu Mỹ Latinh như Brasil, Uruguay Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu lànhững nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới.Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USDdược liệu và gia vị Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU làIndonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức
Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/nămbao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác Bên cạnh đó một số hoạt chất đượcchiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin,Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga 2 Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thếgiới
Trang 28Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm
tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu Các mặt hàng là thế mạnhcủa Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch dùng cholọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán Salonpas vàcác loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổnđịnh và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm của cảnước Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ hai thế giới,mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang nhập khẩu hơn 30%tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước Tuy nhiên, hệ thống quản lýdược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe Bất cứ loại thuốc nào muốn vàoNhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật của Cục Dược phẩm và Thiết bị
Y tế (PMDA) Bên cạnh đó, nước ta còn xuất khẩu dược phẩm sang một số thịtrường khác đạt kim ngạch cao như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông(Trung Quốc), Hàn Quốc vv
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từnguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có
xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển Xu thế trên thếgiới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sứckhỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hạihơn và ít tác dụng phụ hơn Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Yhọc cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng nhưTrung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, Ở Trung Quốc chi phí cho sửdụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, NhậtBản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD Theo thống kêcủa WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sảnxuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tếngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rấtsớm, gắn liền với tên tuổi của nhiều danh y nổi tiếng như: Thiền sư Tuệ Tĩnh với
bộ “Nam Dược Thần Hiệu” viết về 499 vị thuốc Nam, trong đó có 241 vị thuốc
có nguồn gốc từ thực vật Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với bộ “Lĩnh Nam
Trang 29Bản Thảo” gồm 2 quyển: quyển thượng chép 496 kế thừa của Tuệ Tĩnh, quyển
hạ ghi 305 vị bổ sung về công dụng hoặc mới phát hiện thêm Nền y dược đó cótiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần cómột đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dược liệu đảm bảo về chấtlượng và đa dạng về chủng loại
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hướng “Trở vềthiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dược liệu của người dân ngày cànggia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của
cơ thể
Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược-Bộ Y tế, mỗi năm nước ta tiêu thụkhoảng 50-60 nghìn tấn các loại dược liệu khác nhau, sử dụng vào việc chế biếnvị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược hoặc xuất khẩu.Theo đó, thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của ViệtNam là rất lớn Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có hơn 60bệnh viện y học cổ truyền công lập; hơn 90% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận
y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng yhọc cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụngdược liệu trong khám chữa bệnh
Dược liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơntrồng cây lương thực, thực phẩm Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấndược liệu đã được khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuậnlớn Cây thuốc được phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núixóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môitrường
Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn, nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tựcung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc trong nước, cònlại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu Việt Nam cũng chưa đưađược các bài thuốc quý trong cộng đồng ra sử dụng rộng rãi; thậm chí nhiều bàithuốc quý đã bị mai một, thất truyền hoặc bị đánh cắp, giả mạo Đồng thời, sảnphẩm từ dược liệu quý của nước ta chưa trở thành hàng hóa có giá trị cao vàchưa được sử dụng rộng rãi
Trang 30Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dược cổ truyền và đảm bảo ydược cổ truyền giữ được thế mạnh của y học Việt Nam so với các nước trongkhu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động được nguồn dược liệu Hơnbao giờ hết, lúc này phát triển dược liệu nên được coi là an ninh quốc gia.
Phát triển nuôi trồng dược liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đaviệc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thựcvật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng
I.7 Tổng quan về ngành dược Việt Nam
Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 178 doanh nghiệp sản xuất thuốcnhưng đa phần tập trung ở dạng bào chế đơn giản, dạng generic, giá trị thấp vàthiếu các loại thuốc đặc trị
Ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60,000 tấn các loại dược liệu,trong đó có khoảng 80-90% dược liệu sử dụng có nguồn gốc nhập khẩu., TrungQuốc và Ấn Độ là hai quốc gia có kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất
về dược liệu Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất còngặp nhiều khó khăn Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu thuốc mới của các Công ty trongnước chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu trong khi đó các Công ty nước ngoài là15%
Năm 2015, theo ước tính của Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tưvấn Việt Nam, giá trị Ngành Dược ước đạt 4,2 tỷ USD, mức độ chi tiêu chodược phẩm đạt khoảng 38USD/người Trong thời gian tới, thị trường thuốc kêtoa sẽ tăng trưởng vượt qua thị trường thuốc không kê toa (OTC) do sự xuấthiện của các dòng sản phẩm cấp bằng sáng chế đắt tiền từ nước ngoài và sự giatăng nhu cầu về thuốc chất lượng cao và thuốc đặc trị
Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dược phẩm 6 tháng đầu năm 2016 đạtmức 1,282.6 triệu USD, tăng 24.8% so với cùng kỳ năm 2015 Các thị trườngnhập khẩu chính vẫn là Pháp và Mỹ (các loại thuốc biệt dược) và Trung Quốc,
Ấn Độ (các loại thuốc giá rẻ, thuốc generic).Trong khi đó, Xuất khẩu dượcphẩm tại Việt Nam chỉ đạt ở mức thấp với tỷ lệ chỉ 5% so với giá trị nhập khẩu
và bằng 2.5% so với giá trị tiêu thụ toàn ngành Các thị trường xuất khẩu chínhlà: Đức, Nga, các nước châu Phi và láng giềng như Myanma, Philippin,Campuchia…
Trang 31Thời gian tới, ngành dược Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng
ở mức 2 con số nhưng xu hướng tăng chậm lại Bên canh đó, với tiến trình hộinhập sâu rộng của Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại, các Công tyDược phẩm trong nước sẽ đối diện với sức ép cạnh tranh lớn hơn từ các Công tynước ngoài do việc cắt giảm các hàng rào bảo hộ, đặc biệt trong bối cảnh độnglực phát triển chính của ngành vẫn là các chính sách bảo hộ của nhà nước nhưhiện nay
I.8 Chiến lược phát triển ngành dược quốc gia đến 2020, tầm nhìn 2030
Ngày 10 tháng 1 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số68/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Namgiai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu cung ứng đầy
đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý các loại thuốc theo cơ cấu bệnh tật tươngứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm sử dụng thuốc antoàn, hợp lý, qua đó:
1 Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dânvới chất lượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cơ cấu bệnh tật, đáp ứng kịpthời yêu cầu an ninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấpkhác
2 Xây dựng nền công nghiệp dược, trong đó tập trung đầu tư phát triểnsản xuất thuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, từng bước thay thế thuốcnhập khẩu; phát triển công nghiệp hóa dược, phát huy thế mạnh, tiềm năng củaViệt Nam để phát triển sản xuất vắc xin, thuốc từ dược liệu
3 Phát triển ngành Dược theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, cókhả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới; phát triển hệthống phân phối, cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa
4 Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâmsàng và cảnh giác dược
5 Quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu,bảo quản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc
Một số chỉ số được nêu ra trong Quyết định như sau:
1 Phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốctrong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụtrong năm
Trang 322 Thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Phấn đấu sản xuất được20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước, thuốc sản xuất trongnước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dượcliệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêmchủng mở rộng và 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ; dự kiến đến năm 2030
hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tinthuốc ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực
Để có thể đạt được mục tiêu trên, Chiến lược quốc gia phát triển ngànhDược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ramột loạt các giải pháp, trong đó có những giải pháp liên quan trực tiếp đếnnhững lĩnh vực Công ty đã, đang và sẽ thực hiện, bao gồm:
● Ban hành chính sách ưu đãi cho việc nghiên cứu, sản xuất thuốc có nguồngốc từ dược liệu Việt Nam mang thương hiệu quốc gia
● Quy hoạch nền công nghiệp dược theo hướng phát triển công nghiệp bàochế, hóa dược, vắc xin, sinh phẩm y tế, ưu tiên thực hiện các biện pháp sápnhập, mua bán, mở rộng quy mô để nâng cao tính cạnh tranh; quy hoạch hệthống phân phối thuốc theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả; quyhoạch phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, phát triểnvùng nuôi trồng cây, con làm thuốc, bảo hộ, bảo tồn nguồn gen và phát triểnnhững loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu;…
● Đẩy mạnh huy động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư đểphát triển ngành dược
● Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ bào chế thuốc tiên tiến,hiện đại; khuyến khích triển khai một số dự án khoa học công nghệ dược trọngđiểm nhằm phát triển công nghiệp dược
II QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
II.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 33TT Nội dung Diện tích ĐVT
3 Nhà điều hành, văn phòng làm việc 150 m2
Trang 34TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Đường phân thửa, giao thông nội bộ 300.000 m 2
3 Thiết bị nhà xưởng, kho sơ chế, chế biến Trọn Bộ
Trang 35II.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
Trang 36TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
Hệ thống tổng thể
Trang 37TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,120 (GXDtt+GTBtt) *ĐMTL% 459.903
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,318 (GXDtt+GTBtt) *ĐMTL% 1.213.451
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,020 (GXDtt+GTBtt) *ĐMTL% 74.779
Trang 38TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,056 (GXDtt+GTBtt) *ĐMTL% 214.682
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm
2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
Trang 39xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 40Dự án“Trồng rừng - Chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng” được thực hiệntại
Tỉnh Lâm Đồng
III.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m 2 ) tích (ha) Diện Tỷ lệ (%)
3 Nhà điều hành, văn phòng làm việc 150 0,02 0,00%
B Xưởng tập kết, kho bảo quản 3.100 0,31 0,00%
1 Khu sơ chế nguyên liệu đầu vào 400 0,04 0,00%