1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tiễn và vai trò của thực tiến đối với nhận thức vận dụng nguyên tắc thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý vào công tác giáo dục và đào tạo tại việt nam từ khi đổi mới đến nay

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LILLHHHHHLILLILILILILILILILILILILILLTLILILL

LY VAO CONG TAC GIAO DUC VA DAO TAO TAI VIET NAM TU

KHI DOI MOI DEN NAY

Giáng viên giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Hồng Hoa Nhóm sinh viên thực hiện:

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1 MỞ ĐẦU sọ ng

Phần 2 NỘI DUNG 5c 7c c2 vn nen

1 Lý luận chung về thực tiễn

1.1 Khái niệm, đặc trưng, các dạng của hoạt động thực tiễn 2 Lý luận chung về nhận thức

2.1 Khái niệm, đặc trưng, bản chất của nhận thức 2.2 Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức 2.3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

3 Vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào công tác cai tạo giáo dục Việt Nam từ khi đổi mới đến nay

3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội thời kỳ trước đôi mới

3.2 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

3.2.1 Thành tựu

* Nguyên nhân thành tựu

3.2.2 Hạn chế

* Nguyên nhân hạn chế 3.2.3 Giải pháp

Phần 3 KÉT LUẬN

Trang 3

Phan 1 MO DAU

Khi nhìn nhận một cách khách quan vào những thành tựu to lớn mà Đảng vả Nhà nước ta đã, đang và sẽ đạt được, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng mình được sự nỗi trội và tiềm năng của nó trong sự nghiệp xây dựng con người xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Đối với một quốc gia chủ động phát triển kiên trì con đường đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa “do dân, của dân, vì dân” như Việt Nam, phát triển kinh tế - xã hội suy cho cùng chính là đề hướng đến con người Xuất phát từ thực tiễn đó, phát triển con người toàn diện là động lực, đồng thời là chủ trương cơ bản lâu dài của Đảng và Nhà nước ta của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nâng cao đân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thăng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa”

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, vấn đề phát triển con người còn gặp nhiều khó khăn và rào cản cần lưu tâm, xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, từ đó khiến cho công cuộc phát triển xã hội ở nước ta chưa thật sự thành công Vì vậy,việc xác định rõ những van dé, quan diém lý luận vả thực tiễn về con người và phát triển nguồn lực đối với công cuộc công nghiệp hóa,

hiện đại hóa tại Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết, từ đó đề xuất một số giải

pháp thích hợp để phát huy có hiệu quả vai trò tích cực của yếu tố con người.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người cùng với phương hướng phát triển con người Việt Nam trong thời đại mới, chúng em xin lựa chọn đề tài “ Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuân của chân lý vào công tác giáo dục và đào tạo tại Việt Nam từ khi đổi mới đến nay”

Phần 2 NỘI DUNG

3 Lý luận chung về thực tiễn

1.1 Khái niệm, đặc trưng, các dạng của hoạt động thực tiễn

Trang 4

Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác — Lên nói chung va của lý luận nhận thức Marxist nói riêng, đây là một phạm trù đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau Thực tiễn (theo quan điểm triết học Mác - Lêmmn): Là những hoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con n8ƯỜi nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ

Đặc trưng

Tinh vat chat - cam tinh trong hoạt động thực tiễn

Đó là những hoạt động vật chất của con người cảm giác được; nghĩa là con người có thé quan sát trực quan được các hoạt động vật chất này Hoạt động vật chat - cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chat, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng Trên cơ sở đó, con người mới làm biến đổi được thế giới khách quan phục vụ cho mình

Hoạt động chỉnh trị - xã hội

Là hoạt động thể hiện tính tự giác cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội, để tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho con người phát triển Ví dụ: Tham gia hoạt động Đoàn - Đội, hoạt động nhân đạo, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giữ gìn trật tự và an toàn xã hội

Hoạt động nghiên cứu khoa học

Đây là một hình thức đặc biệt của thực tiễn Hoạt động này quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí nghiệm để hình thành chân lý Ngày nay, khi cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, “tri thức xã hội phổ biến

Trang 5

[Wissen, knowledge] da chuyén hoa đến mức độ nào thành lực lượng sản xuất trực

Triết học Mác-Lênin cho rằng “nhận thức” là quá trình phản ánh biện chứng

hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn

Bản chất

Bản chất của nhận thức là quá trình phản ứng tích cực, sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi con người Vì thế, chủ thê nhận thức chính là con người Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động vả nhất thời Nhận thức là sự tiễn gan mai mai va vô tận của tư duy đến khách thê Phản ánh của giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách trừu tượng, không phải không vận động, không mâu thuẫn, mà phải được hiểu trong quá trình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâu thuẫn đó

2.2 Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính

Đây là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn Nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thê qua ba giác quan: cảm giác, tri giác và biểu tượng Nhận thức cảm tính có các đặc điểm: phản ánh ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thê nhận thức; phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất Giai đoạn này cũng có thê có trong tâm lý động vật Hạn chế của nó là chưa khăng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật Đề khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hon giai doan ly tinh

Nhận thức lý tính

Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn dưới các hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý Khác với nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính đã phản ánh, khải quát, trừu tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu, chỉnh thể toàn diện Vì

Trang 6

vậy, nhận thức lý tính có thé phản ánh được sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn nhận thức cảm tính

2.3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức Do đó, có thê hiểu rằng thực tiễn là tiền đề phát sinh nhu cầu, nhiệm vụ cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức Các nhu cầu tất yếu khách quan của con người là giải thích và cải tạo thế giới buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình Từ quá trình này đã làm cho sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, các mỗi liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp nhận thức mắn bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triên của thế giới Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức còn bởi vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người càng ngày hoàn thiện hơn; năng lực tư duy logic không ngừng được hoàn thiện và phát triển; các phương tiện nhận thức càng ngày hiện đại, có tác dụng "nối đài" các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới

Thực tiễn không chỉ là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò

quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức

phải luôn luôn hướng tới đề thê nghiệm tính đúng đắn của mình Nhân mạnh vai trò đó

của thực tiễn, V.LLênin đã viết: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức"

Thục tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận thức của con người tử thuở mới xuất hiện đã được quy định bởi các nhu cầu thực tiễn về vật chất Bởi lẽ, muốn sống, tồn tại, phát triển và cải tạo xã hội con người nhất thiết phải nhận thức được thế giới xung quanh Nhận thức của con người chỉ đạo cho thực tiễn Nếu không từ thực tiễn mà ra, nhận thức của con người sẽ ổi đến bề tắc, lạc lối

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lÿ

Tri thức là kết quả quá trình nhận thức, trí thức có thê phản ánh đúng hoặc sai sự thật Không thê lay tri thức đề kiểm tra tính đúng sai cua van dé, ma chính thực tiễn lại là tiêu chuân khách quan duy nhất đề kiểm tra chân lý Nhờ có thực tiễn, người ta có thê chứng minh, kiếm nghiệm chân lý thông qua thực nghiệm khoa học, áp đụng lý

Trang 7

luận xã hội, Từ đó, khăng định được chân lý hoặc phủ định/ bác bỏ một sai lầm nào đó

Tính tuyệt đối của thực tiễn được thể hiện ở chỗ trong mỗi một giai đoạn lịch sử cụ thê, thực tiễn sẽ chứng minh được chân lý hoặc bác bỏ sai lầm Tính tương đối của thực tiễn là ở chỗ thực tiễn có quá trình vận động, phát triển, biến đổi do đó không thé khang định hay bác bỏ hoàn toàn một biểu tượng nào đó của con người

Chính vi vay, nếu bản thân thực tiễn được kiểm nghiệm trong một không gian và thời gian đủ lớn, tính đúng đăn, chính xác của chân ly, sai lầm càng được thể hiện rõ hơn Theo quan niệm của Triết học Mác - Lênin, yêu cầu quan điểm về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức: "con người chứng minh bằng thực tiễn của mình sự đúng đắn khách quan của những ý niệm, khái niệm, trí thức của mình, của khoa học của mình"

3 Vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào công tác cải tạo giáo dục Việt Nam từ khi đổi mới đến nay

3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội thời kỳ trước đổi mới

Bối cảnh trong nước

Những năm cuỗi thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, Việt Nam đối mặt với nhiều khó

khăn kinh tế - xã hội và rơi vào tỉnh trạng khủng hoảng Nguyên nhân chính của tình trạng này là do những sai lầm trong chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển được đề xuất sau năm 1954 ở miền Bắc và sau năm 1975 trên toàn quốc Mô hình kinh tế quan liêu bao cấp ở miền Bắc, giữ lại chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, độc quyền của nhà nước về thương nghiệp, và quan niệm tiêu cực về tư bản, đã góp phần làm trầm trọng thêm khủng hoảng Điều này đặt ra thách thức lớn cho Đảng Cộng sản Việt Nam đề điều chỉnh chiến lược và chính sách, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế

Mô hình chủ nghĩa cũ của Liên Xô đã thế hiện nhiều thiếu sót và sai lầm, dẫn

đến sự suy thoái kinh tế - xã hội của Liên Xô và các quốc gia khác theo hệ thống này Trái ngược, Trung Quốc đã nhận ra những vẫn đề này sớm và thực hiện cải cách, mở cửa kinh tế của mình Liên Xô cũng bắt đầu quá trình cải tổ từ năm 1985 Việt Nam,

trong bối cảnh này, đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu mô hình mới phù hợp với điều kiện

đặc biệt của mình

Cuối thập kỷ 70, đã xuất hiện những tư duy đổi mới trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Các hoạt động như khoán chui trong nông nghiệp, xé rào trong công nghiệp, và thương nghiệp có sự xuất hiện của thị trường đã mang lại kết quả tích

7

Trang 8

cực, giúp sản xuất phát triển và đời sông người dân cải thiện Những thay đổi này làm mở ra hướng đi mới cho xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đối mặt với khủng hoảng, lãnh đạo Việt Nam đã trải qua sự suy ngẫm và đôi

mới Hội nghị TW Đảng 6 khóa IV (tháng 8 năm 1979) và bài phát biểu của Tổng Bí

thư Trường Chinh tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội (ngày L9-10-1986) đánh dấu sự chuyên

đổi trong tư duy của Đảng Quan điểm mới bao gồm việc chuyên từ công nghiệp hóa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu đùng, thừa nhận nền kinh tế đa dạng và kết hợp kinh tế với thị trường

Bằng những quyết định này, Việt Nam bắt đầu chuỗi sự kiện quan trọng của Đôi mới, mở ra một chương mới trong lịch sử phát triển của đất nước

Bối cảnh thể giới

Bối cảnh quốc tế đồng thời chịu ảnh hưởng lớn từ các biến động toàn cầu, đã đặt ra những thách thức và yêu cầu đổi mới mạnh mẽ đối với Việt Nam Đầu tiên, cuộc cách mạng khoa học — công nghệ hiện đại trên thế 2101, bắt đầu từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, tạo ra cơ hội vả đồng thời đối diện với thách thức lớn đối với tất cả các quốc gia Sự tiễn bộ nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ và khoa học đã làm thay đôi bản chất của nền kinh tế toàn cầu, buộc các quốc gia phải thích nghỉ và

đổi mới đề không bị tụt lại

Thứ hai, đến giữa thập kỷ 80, đổi mới và cải cách trở thành xu hướng phô biến trên thế giới Các quốc gia tư bản chủ nghĩa đã bắt đầu quá trình cải cách kinh tế từ những năm 70, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 Trung Quốc, theo con đường xã hội chủ nghĩa, cũng mở đầu cho quá trình cải cách kinh tế từ năm 1978 Liên Xô sau năm 1985 cũng bắt đầu cải tô, chấp nhận xu hướng chung này Do đó, yêu cầu đổi mới không chỉ áp dụng cho các nước tư bản chủ nghĩa mà còn cho các nước xã hội chủ nghĩa, và Việt Nam không thể năm ngoài xu hướng này Những dau hiệu đôi mới đã xuất hiện từ cuối thập kỷ 70 và tiếp tục rõ ràng hơn trong giai đoạn giữa thập kỷ 80, chứng tỏ răng đôi mới là điều không thể tránh khỏi và là bước cần thiết cho Việt Nam

Thứ ba, đến giữa thập niên 80, quan hệ quốc tế đã chứng kiến nhiều thay đôi đáng kế Chuyến từ xu thế đối đầu sang đối thoại và hợp tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình trở thành xu hướng mới Trung Quốc, khi tiến hành cải cách từ năm 1979, đã cải thiện quan hệ với Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia phương Tây, thoát khỏi tỉnh trạng cô lập trên trường quốc tế Liên Xô, dưới sự lãnh

8

Trang 9

đạo của Gorbachyov từ năm 1985, cũng thực hiện chính sách chuyền từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác Việc cải thiện môi trường hòa bình ở khu vực Đông Nam Á trở thành một nhu cầu chung của các nước trong khối ASEAN và Đông Dương

Tổng cộng, công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam từ năm 1986 không chỉ là một phản ứng ngẫu nhiên, mà là một phản ứng có tính chất tất yếu, phản ánh thực tế khách quan và là vấn đề quyết định đến sự sống còn của cách mạng Việt Nam Các yếu tố tác động từ cả bối cảnh trong nước và quốc tế đã đồng loạt đưa ra lý do vì sao Việt

Nam phải thực hiện cuộc đổi mới năm 1986

Đổi mới giáo dục Giai doan 1975 - 1986

Sau chiến thắng thống nhất năm 1975, Chính phủ Việt Nam tập trung vào việc tái thiết và phát triển giáo dục, đặc biệt là tại miền Nam, noi can loại bỏ tàn dư của nền giáo dục cũ Mục tiêu quan trọng là loại bỏ tàn dư và xoá mù chữ cho nhân dân Chương trình giáo dục mới 12 năm được khẩn trương xây dựng và ban hành, sách giáo khoa cũ được thay thế hoàn toàn, và giáo viên từ chế độ cũ được tuyên dụng lại Cuộc chiến dịch xoá mù chữ đã thu hút sự tham gia đông đảo và đạt được thành công, với tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ đầu năm 1978

Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của nền kinh tế theo chế độ bao cấp Đến những năm 1987-1988, ngành giáo dục lâm vào tình trạng yếu kém, với quy mô giáo dục giảm sút, đặc biệt là ở bậc mam non va cap II Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục cho thay có khoảng 2,1-2,3 triéu tré em bo hoc va that hoc, chiém tỷ lệ 12-13%, và tỉnh trạng thất học tập trung ở các vùng miền đặc biệt khó khăn, ở miền núi chiếm 40%, vùng sâu vùng xạ, vùng đöng bằng sông Cửu Long chiếm 33% Số người thất học ở

tuôi 15-35 là 2 triệu người

Với tỉnh thần không mệt mỏi, ngành giáo dục đã phần đấu trong công cuộc xây dựng và phát triển giáo dục theo hình thức xã hội chủ nghĩa, đảm bảo mọi công dân có quyền bình đăng trong việc học Cuộc cải cách giáo đục lần thứ ba, ban hành theo

Nghị quyết số 14-NQ/TW của Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng năm 1979, đặt ra

mục tiêu chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ, cũng như phổ cập giáo dục toàn dân đề hỗ trợ chiến lược tái thiết đất nước

Cuộc cải cách này cũng đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc phat triển quy mô lớn và bao cấp giáo dục mà không có sự chuẩn bị về nguồn lực Chiến

9

Trang 10

tranh biên giới và kinh tế suy thoái cũng gây ra nhiều khó khăn về nguồn lực, ảnh hưởng đến khả năng triển khai của cải cách giáo dục

Tóm lại, trong bối cảnh khó khăn và thách thức, ngành giáo dục Việt Nam đã không ngừng nỗ lực đề xây dựng và phát triển, hướng tới một hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước

Giai đoạn 1956 — 1996

Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1996, Việt Nam đã tiến hành cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng và mở rộng cơ hội học tập cho cả xã hội Năm 1986, việc hoàn thành phô cập giáo dục tiêu học và mở rộng giáo dục phỏ thông trung học là những mục tiêu chủ yếu Đến năm 1991, giáo dục và dao tao được đặt là ưu tiên hàng đầu, với mục tiêu đầu tư vào giáo dục đề thúc đây phát triển kinh tế và hiện đại hóa đất nước

Năm 1993, với Nghị quyết số 04-NQ/TW, Việt Nam tập trung vào phổ cập giáo

dục tiêu học đến năm 2000, mở rộng giáo dục trung học cơ sở đến năm 2010, và giáo dục trung học phổ thông đến năm 2020 Đặc biệt, hệ thống giáo dục mam non duoc chu trong dé dam bao phổ cập cho trẻ em trong độ tuổi Ngoài ra, quản lý giáo dục cũng được đổi mới, tập trung vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục

Năm 1996, thông qua Nghị quyết số 2-NQ/TW, Việt Nam cam kết phát triển

giáo dục mạnh mẽ nhằm đạt được công nghiệp hóa và hiện đại hóa Mục tiêu là tăng cường quy mô, chất lượng, và hiệu quả giáo dục Đồng thời, quản lý giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo dục được xem là yếu tố quan trọng đề đảm bảo bền vững của hệ thống giáo dục trong tương lai

Tóm lại, qua những nghị quyết như Nghị quyết số 04-NQ/TW và Nghị quyết số 2-NQ/TW, Việt Nam đã định hình chiến lược phát triển giáo dục, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Chính phủ và Đảng đối với sự nâng cao tri thức và chất lượng cuộc sống cho người dân

2 Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

2.1 Thành tựu

VỀ quy rô Số lượng người học

Năm học 2000 - 2001 có gần 18 triệu học sinh phố thông, 820.000 học sinh học

nghề (130.000 học nghề đài hạn), I triệu sinh viên cao đẳng, đại học Số sinh viên đạt L18, vượt chỉ tiêu đề ra ban đầu năm 2000 Quy mô đào tạo nghề tăng 1,8 lần từ năm

10

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w