1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của việc định giá thấp đồng nhân dân tệ đến thương mại toàn cầu

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của việc định giá thấp đồng nhân dân tệ đến thương mại toàn cầu
Tác giả Phụng Minh Bắc, Lê Ngọc Quân, Nguyễn Thị Hội, Nguyễn Văn Đức, Lê Hoàng Long, Ngô Thái Sơn, Lê Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Mai Thu Hiền
Chuyên ngành Tài chính Quốc tế
Thể loại Tiểu luận môn học
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

«5c cccccecccc 6 2.2 Việc định gá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc như thế nào tác động của nó lên thương mại toàn cầu ra sao Trực tiếp là thương mại Trung -Mỹ.... Việc định giá thấ

Trang 1

Tiết luận môn học Tài chíth quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

TIỂU LUẬN MON HOC: TAI CHINH QUOC TE

ĐÈ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ THAP DONG

NHÂN DÂN TỆ ĐÉN THƯƠNG MẠI TOÀN CÂU

Giảng viên hướng dẫn: TS MAI THU HIỀN

Nhóm sinh viên : — Nhóm 14

PHUNG MINH BAC

LE NGOC QUAN

NGUYÊN THỊ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC

LÊ HOÀNG LONG NGÔ THÁI SƠN

LÊ HƯƠNG GANG

Lớp : 19A Cao học TCNH

Trang 2

Tiết luận môn học Tài chíth quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ác th n4 tế HH1 tá HT HH ng HT Hàn nến HH rà ch na 1

Chương l: Thương mại toàn cài và những thành quả đạt được từkhi có cuộc cách

mạng toàn câu hóa ác LH HH TH TH TH TH TH TH Hà KH TH KH TH KH TH KH Tà TT Hán cà H0 1111 kg 2

1.1 Thương mại toàn cầu và lịch sử

1.2 Khải niệm toàn câu hÓa ác c cá HH TT nh TH Hàn vu 3 1.3 Thương mại toàn câu ra sao sau khi có Toàn câu hóa «cà căn nhớ 4

Chương 2: T& động của việc định giá thấp ¿nh hưởng đến thương mại toàn cầu hiện

hà :ccc 5

2.1 Thế nảo là tý giá hối đoái việ xác định nó như thế nào và tác động của nó lên

thương mại của quốc gia ¿cà nến HE nến ng tà Hs ng He ca 5

2.1.2 Tác động của tý giá hồi đoá lên thương mại quốc gia «5c cccccecccc 6 2.2 Việc định gá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc như thế nào tác động của nó

lên thương mại toàn cầu ra sao ( Trực tiếp là thương mại Trung -Mỹ) 9

2.2.1 Đồng nhân dân tệ yếu đangtấn công người nghèo á 5c hành 9 2.2.2 Đằngnhân dân tệ làm '“*mất ngủ” người giảu s 5c äcnereiec: II 2.3 Phản ứng của các nước trên thế giới hiện nay để đối phó vớ Trung Quốc sau khi

bị mất cân bằng thư ơng mạitrầm TONG, oe eecccceen teen ceetnesetaeetusniusnseaestiueseseeneesed 20

KET LUAN voiccccaccsccsessussseuessrssessusresustirevessusiisusesiusrtiusersusstravetsusriustreetiuseesaeesaee 24

TAI LIEU THAM KHAO) oo cccccccucccssssessusesesssesvuveveussesavsseasssausessusssaussstusessuassvaveveues 25

Trang 3

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

LỜI NÓI ĐẦU

Toàn cầu hóa giúp cho sự phát triên của các nên kinh tế khác nhau trên thế giới,

đó là mộtthế giớ phẳng Khi các quốc gia tham gia vào toàn cầu hóa, tham gia vào tổ

chức WTO đem đến cơ hội cho các nước là ngang nhau Các nước tham gia vào sân chơi chung làtô chức thương mại thế giới WTO, ở đó có các quy định và luậ lệ mà

các nước phải tuân theo để đảm bảo cuộc chơi công bằng và bính đăng giữa các nước Toàn cầu hóa với một luật lệ chung, nó thúc đây lợi thế kinh tế của mỗi nước, phát huy tối đa lợi thế của các nước trên thế giới khi tham gia vào toàn cầu hóa Giúp cho sự phá triển kinh tế của các nrớc trên thé giới do toàn cầu hóa đem lại, cũng như qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế thế giới do tận dụng và tối ưu được nguồn lực trên thế giới cả về nguyên liệu sản xuất và nhân công đem đến một nguồn hang hóa dồi dao cho người dân thế gới

Nhưng ngoài những thành công mà thế giới đại được thì cũng bộc lộ không

vấn đề mà gần đây nó bộc lộ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành quả của toàn cầu hóa đem lại, đó là sự mất cân bằng trong thương mại của toàn câu Một số nước đã cố tình lợi

dụng dùng những chính sách mà có lợi thương mại cho nước mình dẫn như chính sách

định giá thấp đồng nội tệ của nước mình đê có lợi thương mại cho nước mình Điển hình là trong một thời gian đà Trung quốc luôn định giá đồng nhân dân tệ của mình

thấp so với thực tế đề đây mạnh xuất khâu tạo tăngtrưởng cho đất nước trong một thời

gian dài Việc định giá thấp đồng nhân dân tệ của Trưng quốc trongmột thời gian dai như vậy mặc dù đã giúp Trung quốc phát triển vượt bậc như vậy từ một nước kém phat triển đã trở thành cường quốc thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, nhưng hậu quả là sau quá

trình mất cân bằng thương mại trên thế giới hiện nay cực kỳ trầm trọng Cuộc khủng

khoang kinh tế thế giới hiện nạ đóng góp không nhỏ bởi nguyên nhân nảy

Trongtiêu luận môn học Tài chính quôc tế, chúngem xin dugetrinh bay “Tac

động dia việc định giú thấp đồng Nhân dân Tệ đến thương mại toàn cầu”

Trang 4

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền Chương 1: Thương mại toàn cầu và những thành quả đạt được từ

khi có cuộc cách mạng toàn cầu hóa

1.1 Thong mại toàn cầu và lịch sử

Thương mại: là hoạt động trao đối của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền

tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thê nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông

qua giá cả) ha bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thứ c thương mại hàng đôi hàng (barter) Trong quá trình nà, người bán là người œng cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ cho người mua, đối lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó

Lịch sử thương mai toàn cầu: Sự phát triển của nông nghiệp tạo nên và cho phé sự tích trữ hrơng thựcthặng dư có thê dùng để cung cấp cho những ngườ không

dính dáng trực tiếp tới việc sản xuất lương thực Sr phát triển của nông nghiệp cho phé sự xuất hiện của những thành phố đầu tiên Chúng là những trung tâm da quốc gia và hậu như không tự mình sản xuất ra lương thực Các thành phố những kẻ ăn

bám và được cung cấp lương thực từ những vùng nông thôn xung quanh, nhưng trá lại

nó cung cấp sự bảo vệ quân sự ở nhiều mức độ khác nhau

Sự phá tiên của các thành phố dẫn tới cái được gọi là văn minh: đầu tiên Văn

minh Sumerian 6 ha Luéng Ha (3500 TCN), tiếp theo là văn minh Ai Cập dọc sông Nin(3300 TCN) va nén van minh Harappan ở lưu vực sông An (3300 TCN) Đã có

bằng chứng về những thành phố phứctạp với những mức độ xã hội cao và nền kinh tế

phá triên Tuy nhiên, những nền văn minh này khá khác biệt so với nhan bởi vì chúng

hầu như có nguồn gốc độc lập Chính ở thời gian này chữ viết và thương mại ở tầm rộng bắt đầu xuất hiện

Tại Trung Quốc, những xã hội tiền thành thị có thê đã phát tiên từ 2500 TCN, nhưngtriều đình đầu tiên được khảo cỗ học xác định là nhà Thương Thiên niên ky thir

2 TCN chứng kiến sự nổi lên của nền văn minh ởCrde, lục địaHy Lạp và trung

tâm Thổ Nhĩ Kỳ

Ở Châu Mỹ, các nên văn minh như Maya MocehevàNazanôi lên

ở Mesoamerica và Peru vào cuối thiên niên ký thứ I TCN Những đồngtiền xu đã

được sử dụng ở Lyda.

Trang 5

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền Những cơn đường thương mại tần xa xuất hiện lần đầu thiên niên ky thir 3

TCN, kh những người SumeaiansởLưỡng Hàbuôn bán vớ nề van minh Haappan ở lưu vựcsông Ân Những con đường thương mạ cũng xuất hiện ở phía đông Địa Trung Hải vào thiên mên kỷ thứ 4 TƠN Con đường tơ lụa giữa Trung

Quốc và Syria bắ đầu từ thiên niên kỷ thứ 2 TCN Các thành phố ở Trung Á và Ba

Tư là nơi ngã ba đường của những con đường thương mại đó Các nên văn minh Phoaieian và Hy Lạp đã lập ra các để quốc ở lưu vực Địa Trưng Hải vào thé ky thứ 1 TCN dựa trên thương mại Ngrời Á Rập thống trị các cơn đường thương mại

ở Ấn Độ Dương, Đông Á, và Sahara vào cuối thiên niên ký thứ 1 và đầu thiên niên kỷ

thứ 2 Những người Á Rap va Do Tha cing thing trị throngmai 6 Dia Trung Hai vào

cuối thiên niên kỷ thứ 1 Người Ý chiến vai trò này vào đầu thiên niên kỷ thir 2

Các thành phố người Flemish và Đức năm ở trung tâm cá con đường thương

mại ở Bắc Âu vảo đầu thiên niên kỷ thứ 2 Ở mọi vùng, các thành phố chính phát triển

ở những ngã ba đường dọc theo những cơ đường thương mại

1.2 Khái niệm toàn cầu hóa

Trong hơn một thập ký trở lại đây xu thế toàn cầu hoá gia tăng ngày càng mạnh

mẽ Và cùng với điều đó là những cách ý gải và thái độ không giống nhau đối với xu thế này

Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây Họ cho rằng

toàn cầu hoá là chính sách củaMĩnhằm bành trướng quyên lực, thống trị thế giớitheo kiêu Mĩ, thực chất toàn cầu hoá là Mĩ hoá Quan niệm nay đã đấy tới thái độ phải

chống lại quátrình này nhằn đảm bảo cho sự phát triên độc lập, đa dạng của các quốc gia

Loại quan điển thứ ha là quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan của

quốc tế hoá, toàn cầu hoá Nhưng trong quan điểm này cũng có nhiều ý kiến khác

nhan: Có người cho rằng toàn cầu hơá xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ

nhữngmối liên hệ sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau phụ thuậ lẫn nhau của tà cả các

khu vực, các quốc gia các dân tộc trên toàn thế giớ; có người lại cho rang: “Toan cau

hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới, là kế quả tất yếu của phát triển kinh tế thị trường và khoa học công nghệ”

Trang 6

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhan về toản cầu hoá nhưng điểm quan trong

mà ta nhận thấy là toàn cầu hoá không chỉ là quá trình phản ánh sự gia tăng của các

mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng hơn là phản ánh qui mô của các

hoạ động liên quốc gia.Từ đó ta œ thê đưa ra một khá niệm mang tính chấ khái quá

về toàn cầu hoá: “Toàn cầu hoá là sự gia tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn kết, tác

động phụ thuộc lẫn nhau là quá trình mởrộng qui mô và cường độ hoạt động giữa các

2 Ao

khu vực, các quốc gia cá: dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự vận động phát triển 1.3 Thương mại toàn cầu ra sao sau khi có Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa kinh tế, lá kấ quả của sự phát triên vượt bậc của lực lượng sản

xuất, và đến lượt nó, lại tác động trở lại thúc đây sự phát triển tài chính, dịch vụ, lao

động Giữa các Quốc gia được kết nối với nhau, tạo nên dòng chảy vốn, hàng hóa, dịch vụ, la động, công nghệ ngày cảng tự do trong phạm vi khu vực và toàn cầu, hỗ trợ cho mọi quốc gia tham gia toàn cầu hóa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội một cách nhanh chóng hơn

Đó là tích cực mang tính tổng quát nhất của toàn cầu hóa kinh tế, mà thể hiện nối trội và để nhận thấy nhất làtăng trrởng và giảm thiêu đói nghèo Điều này thê hiện đặc biệ rõ đối với các nước đang phá triển chủ độngtham gia toàn cầu hóa có chính

sách: đúng đắn và lựa chọn các bước ổi thích hợp trong quá trình hội nhập kinh tế Nhiều nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á đã tạo nên thân kỳ phát triển kinh tế, gop phân tăng trưởng và giản thiểu đói nghèo một cách rõ rệt Nhìn chung các nước đang phá trên than gia mạnh mẽ toàn cầu hóa đã được tăng tỷ lệ tăng trưởng trên đầu người từ l% vào thập ky 60 lên 3 % vào thập ký 70,4 % vào thập ký 80 và 5% vào thậ ký 90,

Trang 7

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền Chương 2: Tác động của việc định giá thấp ảnh hưởng đến

thương mại toàn cầu hiện nay 2.1 Thế nào là tỷ giá hối đoái việc xác định nó như thế nào và tác động của nó lên

thương mại của quốc gia

2.11 Khá niệm về tý giá

Có hai khá nệm về tỷ gá hối đoái

- Khái niệm 1: Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia củamột nước theo một giá cả nhá dinh Vi vay, giá cả củamột đơn vị tiền tệ này thê hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia gọi là tỷ giá hối đoái

Vi dụ: Một ngrời nhập khâu ở nước Mỹ phả bỏ ra 160.000 USD để mua một tờ séc có mệnh giá 100.000 GBP để trả tiền hàng nhập khâu từ nước Anh Như vậy, gia 1 GBP =1,6 USD, day là tý gá hối đoá giữa đồng bảng Anh và đồng đôla Mỹ

- Khái niệm 2: Ty giá hồi đoái còn được định nghĩa ở một khía cạnh khác, đó là

quai hệ so sánh gữa hai tiền tệ của ha nước với nhau theo tiêi cđhuận nào đó + Trong chế độ bản vị vàng, tiền tệ trong hru thông là tin đúc bằng vàng và

giấy bạc ngân hàng được tự do đối ra vàng căn cứ vào hàm lượng vàng của nó Tỷ giá

hối đơái là quan hệ so sánh ha đồng tiên vàng của hai nước với nhau hoặc là so sánh hàm lượng vàng của hai đồng tiền hai nước với nhau

Ví dụ: Hàm lượng vàng của | bang Anh 1a 2,488281 gam va cua l đô la Mỹ là 0,888671 gam, do đó quan hệ so sánh giữa GBP va USD la

_ 2488281 _ 1GBP =ygswerr= 2.8LSD

So sánh hàm lượng vàng aia hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giá vàng Hay nói một cách khác, ngang giá vàng của tiền tệ là cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái trong

chế độ bản vị vàng

+ Trong chế độ lưu thông tiền giấy, tiền đúc trong lưu thông không còn nữa, giấy bạc ngân hàng không còn tự do đối ra vàng theo hàm lượng vàng của nó, do đó, ngang giá vàng không còn làm cơ sở hình thành tỷ gá hối đoá.

Trang 8

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền Việc so sánh hai đồng tiền với nhau được thực hiện bằng so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau, gọi là ngang gá sức mua của tên lệ

Ví dụ: Trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị của Anh và Mỹ là nhr nhau Một tấn lứa mì lại 1 ở Anhcó giá là 100 GBP, ở Mỹ có gá là 178 USD

Ngang giá sức mua lỗ:

GBP=-L =178USD 100 Day là tỷ giá hối đoái giữa bảng Anh và đôia Mỹ

2.12 Tác động của tý giá hối đoái lên thương mại quốc gia

Tý giá hối đoái (TGHĐ) l một trong những chính sách kinh tế mô quan trọng của mỗi quốc gia Diễn bến của TGHĐ giữa U SD với Eum, giữa USD/PY cũng như sự biến động tỷ giá giữa USD/VND trong thời gian qua cho thấy, tỷ giá

luôn là vấn đề thời sự, rất nhạy cảm Ở Việt Nam, TGHĐ không chỉ tác động đến xuất

nhập khâu, cán cân thương mạ, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn

ảnh hưởng không nhỏ đến niền tin của dân chúng Khi TGHĐ biến động the chiều

hướng không thuận, N gân hàng Nhà nước Việt Nan (NHNN) đã thực hiện nhiều giải

pháp như: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), đồng thời với việc điều chính tăng tỷ giá liên ngân hàng 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các

Tổng công ty, Tập đoản œ thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng và kiêm kiêm soát

chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại cá địa điểm mua bán ngoại tệ Gần day nhất vào ngày 18/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tang ty ga liên ngân hàng lên hon 2%

(từ 18.544VND/USD lên 18.932 VND/USD) và giữanguy ên biên độ Với những giải pháp này, thị trường ngoại tệ, thị trường vàng đã từng bước bình ốn, tý giá chính thức

so với ty giá trên thị trường tự do được thu hẹp, từng bước lành mạnh hóa các giao

dịch vốn trong xã hộ

Trong thời gian tới, TGHĐ biến động theo hướng nào, quả thậ không dễ dự

đoán Sự biến động củatỷ giá sẽ khó lường, bởi nhiều nhân tổ tác động như: nhập siêu

còn lớn không chỉ trong ngắn hạn mà cả trong trung hạn; thâm hụt ngân sách vẫn ở mức œo (trên dưới 6%/GDP), giá vàng trơng nước và thế giới luôn tăng mạnh (do

khủng hoảng chỉ tiêu công tại một số quốc gia Châu Âu, châi Mỹ}; nhu câu ngoại tệ

Trang 9

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

nói chung, USD nói riêng vào nhữngtháng cuối năm sẽ tăng cao do khách hàng vay

vốn đến hạn trả nợ ngân hàng; do nhu cầu chuyên lợi nhuận về nước của các nhà đầu

tư nước ngoài; do kinh tế ngầm vẫn phát triển rất mạnh, khó có khả năng ngăn chặn,

nên đôla hóa nền kinh tế còn ở mức cao; do thực hiện chính sách đồng tiền mạnh/ hay

yếu của một số quốc gia trong khu vực Như vậy sẽ có vài vấn đề đặt ra đối với TGHĐ:

Một là: có thê điều chỉnh TGHĐ theo quan hệ cung câu ngoại tệtrong bối cảnh một số nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công còn Trung quốc lại

nâng giá đồng nhân dân tệ Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công từ một số nước Châu

Âu đang có chiềài hướng lan rộng Trong 7 tháng đầu năm 2010, Euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 85% so với đồng G BP và thậm chí giảm 20% so với đồng

JPY Trung quốc nâng giá Nhân dân tệ, ít nhiều tác động đến quan hệ ngoại thương giữa hai nuớc, tuy không lớn

Ty gid USD/HJR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010

Như vậ TGHĐ sẽ phải điều chính thế nào và khi nào đề không gây ra những

cú sốc và không tạo kỳ vọng mất giá đồng Viậ Nam TGHĐ là giá cả đối ngoại của đồng tiên, theo tín hiệu thịtrườngtỷ giá lúc lên, lúc xuống phải được xem là việc bình thường của nền kinh tế Còn khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bã cứ Quốc gia nảo cũng cần can thiệp tỷ giá Điển khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp;

công cụ can thiệp, mức độ can thiệp và sự giảm sát của qua trinh can thiệp Kinh

nghiệm của nhiều Quốc giatrong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việ chọn thời điểm điều chỉnh với “liều hrợng” hợp lý là yếu tổ quan trọng, thậm chí quyết định cho

7

Trang 10

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

việc ôn định tý giá và khắc phục áp lực cộng hưởng lên ty giá và thị trường Với kinh

nghiệm nà, khi tỷ giá đang dân ở thế ôn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thé) điều chính tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên đê diễn biến tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chính, bởi điều chỉnh thời điểm nảy dễ gay hiéu ứng bất Ôn tir ty gid sang các chỉ tiêu vĩ mô khác

Hai là: Để khuyến khích xuất khâu, hạn chế nhập khấu, thì xử lý TGHĐ œ phả là biện pháp hữu hiệu? Ở Việt Nam, một số côngtrình nghiên cứu đã cho rằng:

các đợt phá giá tiền vừa qua, không có tác dụng cải thiện can cân thương mại”, vì thế

nếu cứ cơi TGHĐ là một trong những rào cản cho xuất khâu, đê “lập luận” cần phải giảm giá VND, dé cai thiện cán cân thương mại của Viậ Nam sẽ là chưa ôn Do cơ cầu mặt hàng xuất khâu của Việt Nam có nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào của mặt hàng xuất khâu là nhập khâu, trong khi xuấ khâu lại lệ thuộc vào biến động trên thị

trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả Ở khía cạnh nhập

khẩu, TGHĐ có thực sự hạn hạn chế nhập khẩu, để thông qua đồ hạn chế nhập siêu

Điêu này cũng không hắn như vậy Do xuất khâu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khâu không cao, trong khi nhập siêu rat lớn, chủ yếu

từ Trung Quốc (chiến đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khâu) Như vậy sự phụ thuộc của giá cảtrong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn Do đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khâu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai tò của tỷ giá , trong khi TGHĐ còn liên quan đến hàng loạt vấn để như cán cân thanh toán, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứn g khoản và bắt động sản Chỉ xứ riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia

cũng cho thấy cần rá thận trọng trong việc nâng hay giảm giá của tiền đồng Nợ quốc

gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngoài (khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thi anh hưởng không nhỏ đến nợ quốc gh Với cơ cấu nợ công” của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủiro nợ công

do lãi suất biến động theo xu hướng tăng Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất quá lớn giữa thị trường trong nước vảthị trường quốc tế, sẽ làn gia tăng mức độ đôla hóa

vả tiếp tục tạ áp lực lên TGHĐ Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặ nó

trong môi quan hệ với xuất, nhập khâu, mà còn phẩ xem nó trong mối quan hệ với đầu

tư, lãi suất và vay nợ nước ngoài v.v trong chiến lược chung là nâng ca uy tin va

vi thé của VND, hướng đến một đồng tiền tự do chuyên đối trong khu vực.

Trang 11

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

Ba là: Có khắc phục được yếu tổ kỳ vọng VND mắt giá?

Khi ngrời dân và doanh nghiệp luôn kỳ vọng VND mất giá, sẽ làm giảm niềm

tin của ngrời dân vào điều hành chính sách tài chính - tiền tệ của Chính phủ, NHNN,

tiếp tục gây ra những bất ôn trên thị trường Điều này đã và dang xay ra trong dan

chúng Khi tỷ giá trên thị trường tự do biến động tăng ngrời dân nghĩngw đến việc NHNN sẽ điều chỉnh tý giá theo hướng VND giảm giá Khi giảm giá VND thì giá một

số hàng hóa dịch vụ tăng, lãi suất cho vay và huy động cũng bị đây lên cao, các giao dịch ngắn hạn trở lê phô biến hơn lúc nào hế (gửi tiền cũng chỉ chấp nhận kỳ hạn ngắn từ tuần, đến tháng nếu có gửi kỳ hạn 6 tháng haw 1 năm thì các NHTM lại phải

áp dụng theo kiêu “rút ra trước hạn ở thời điểm nào sẽ được hưởng lãi suất ở kỳ hạn đó” Nếu vấn cứ tiếp cách hành xử này, VND luôn da trong xu thé điều chỉnh giảm Dia này là rất bất ôn trong trung hạn Vậy có khắc phục được vấn đề này không?

Theo chúng tôi có thê khắc phục được bằng cách trong ngắn hạn cần chấp nhận một tỷ

lệ tăng trưởng thấp hơn hiện tại (trên dưới 5%), duy trì một tý lệ lạm phát thấp (trên

dưới 6%), đồng thời với nó là dùng các biện pháp để nâng giá tiền đồng tạo một sự

th đôi từ nhận thức của người dân Việc làn nảy sẽ tạo yếu tố tâm lý rat quan trong, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân bị suy giảm về sự không ốn định sức

mua cửa tiền đồng, họ có tiền nhàn rỗi sẽ nhanh chóng chuyên sang vàng và ngoại tệ nam giữ Ý,

Khi VND lên giá, có thê sẽ làm tăng thêm tình trạng nhập siêu, xuất khâu có thê giảm

đi Nhưng như đã phân tích trên, yếu tổ tý giá œ tác động đến xuất nhập khâu nhưng không hăn là yếu tô quyết định Vì vậy hướng đến sự ốn định tý giá trong trung hạn, rất cần thết có cách nhìn mới về vấn đề này /

2.2 Việc đnh giá thấp đồng nhân dân tệ của Trung quốc như thế nào tác động của nó lên thương mại toàn cầu ra sao (Trực tiếp là thương mại Trung —My)

2.21 Đồng nhân dân tệ y éu dang tấn công người nghèo

Chínhsách tỷ giá của Trung Quốc chủ y âi được nhìn nhận thông qua lăng kính

của sự mất cân đối toàn cầu Điều đó tạo ra những hậu quả đáng tiếc thứ nhất nó giúp

Trung Quốc đánh lạc hướng dư luận khỏi chính sách của mình, thứ hai nó che mờ đi

Trang 12

Tiết luận môn học Tài chính quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền nạn nhân thực sự của chính sách nảy và cuối cùng nó khiến giải pháp chính trị của những nước mới nỗi và đang phát triển trở nên khó khăn hơn

Việc định giá thấp đồng tiền trên hết chính là chính sách bảo hộ thương mại, vừa áp đặt thuế nhập khâu, vừa trợ cấp xuất khẩu Nạn nhân thực sự của chính sách nảy là các nên kinh tế mới nối và các nước đang phát triên khác.Do yếu tố lợi thế so

sánh tương đồng mà họ đang cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc chứ không phải với

Mỹ ha EU Thực tế, c& nước đang phát triển phải chịu hai chi phí nêng biệt do chính sách tý giá của Trung Quốc

Trong ngắn hạn, khi nguồn vốn đỗ vào các nước mới nổi, khả năng phản ứng với những đe dọa từ bong bóng tải sản và tăng trưởng nóng của họ suy giảm Các thị

trường mới nổi như Brail, Ân Độ và Hàn Quốc miễn cưỡng phải để đồng bản tệ lên

gia dé han chế tăng trưởng nóng trong khi đối thủ thươigmaại chính vẫn neo đồng bản

tệ với déla

Nhưn gchi phí dài hạn và cũng nghiêm trọng hơn là các khu vực nghèo hơn của thế giới phải thu hẹp thị trường cũng như giảm bớt tăng trưởng.Dani Rodrik từ DH Havard ước tính rằng chính sách tý giá thấp của Trung Quốc tăng tốc độ tăng trưởng đài hạn của nước nà thêm 2% nhờ tăng sản lượng hàng hóa ngoại thương, động lực

của tăng trưởng kinh tế và cũng là lối thoát khởi tình trạng kém phat trién của những bài học thành công thời hậi chiến như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loa.Tăng sản

lượng hàng hóa ngoại thương tại Trung Quốc dẫn đến giảm sản lượng loại hàng hóa này tại các nước đang phát triển khác, tạo ra một thứ chỉ phí tăng trưởng cho các quốc

gia này.Đương nhiên một phần chi phí cũng được nhu cầu hảng hóa đi kèm với tốc độ

tăng trưởng cao của Trung Quốc bù đấp Nhưng thặng dư tài khoản vãng lai không lồ

của Trung Quốc cho thấy sự bù đấp này chăng đáng là bao

Những nạn nhân “mới nối” của chính sách tỷ giá Trung Quốc vẫn im lặng vì

đơn giản với họ Trung Quốc quáto lớn, quá hùng mạnh Sự thật là những tô chức bất

mãn nœw không chỉ gồm có doanh nghiệp mà còn cả giới ngân hàng trung ương, những

người cảm thấy năng lực quản lý kinh tế vĩ mô của mình bị hại chế bởi chính sách đồng nhân dân tệ yếu Chính phủ các nước đang phat trién vẫn đang loay hoay với đồng nhân dân tệ yêu, với một chính sách “ăn xin” cua Tung Quoc mà không có giải pháp nào cho vấn đề này, tất cả đều chỉ là những lờ đề nghị, đề xuất ở mức “nhẹ

10

Trang 13

Tiểu luận môn học Tài chíth quốc tẾ GVGD: TS Mai Thu Hiền

nhàng” Trong khi đó người nghèo ở những quốc gia này vẫn không có việc làm, đói

kém, bệnh tật, thất học và Chính phủ các nrớc đang phát trÊn ngày cảngtrởnên phụ

thuộc vì thâm hụt thương mại ngày càng phình to, trở thành những con nợ khong 16 của nước ngoài

Bảng l- Báo cáo nhập siêu của các nước đang phái triển với Trung Quốc năm 2012

ơn vị: triệu USI)

(Ngiồn: hítpZAvw w.census.geov)

2.22 Đồng nhân dân tệ làm “mất ngử” người gàu

2.22.1 Nhân tệ làn EU lo ng

Người giàu là ai, đó chính là Mỹ và EU hai khu vực kinh tế hùng mạnh của thế

giới cũng đang cuống cuồng từn cách đối phó với đồng nhân dân tệ yếu

Một thực tế đáng lo ngại đối với Liên minh châu Âu (EU) là thâm hụt thương

mạ với Trung Quốc sẽ tăng lên đều đặn qua c& năm từ mức 128 tỷ USD năm 2006 lên mức 168 tỷ USD trong năm 2011 và 170 tỷ USD năm 2012, trong bối cảnh đồng

Nhân dân tệ đang giảm giá tới 8% so với đồng EUR của châu Âu Chính vì vậy, tỷ giá đồng Nhân dân tệ đã trở thành một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất tại

Hội nghị thượng đính Trung Quốc — EU gần đây.Dư luận châu Âu đang lo ngại rằng tỷ

giá đồng Nhân dân tệ quá thấp của Trung Quốc là n guwyên nhân chính khiến hàng hoá Trung Quốc tràn ngập thị trường châu Âu và đã khiến thâm hụt thương mại của châu

Âu vớ Trung Quốc ngày càng tăng Điều đáng lo ngại là kê từ khí Trung Quốc nới rộng bên độ tỷ giá đồng Nhân dân tệ, đồng tiền này tăng gá dân so với đồng USD,

nhưng lại giảm giá tới 8% so vớ đồng EUR của châu Âu.Km ngạch thương mại

I

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN