1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phụ lục 1 3 âm nhạc 9 ctst

12 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 4 - Biết thể hiện tiết tấu và giai điệu bài thựchành số 1 của Sáo Recorder hoặc kèn phímcó thể kết hợp thể hiện trước khi hát lại bàihát Mùa thu ngày khai trường - Luyện tập Bài đọ

Trang 1

Phụ lục IKHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCSTỔ NĂNG KHIẾU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên Âm Nhạc: 01 ; Trình độ đào tạo: đại học: Đại học: X ; Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: X ;Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3.Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 04

Chủ đề 1: Mùa thu tới trườngTIẾT 1:

- Hát: Mùa thu ngày khai trường.

TIẾT 2

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 11

TẾT 3 - Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

+ Sáo recorder: Nốt Mi 2, Bài thực hành số 1+ Kèn phím: Bài thực hành số 1

TIẾT 4 -Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết chủ đề).

2 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, 4 Chủ đề 2: Ơn nghĩa sinh thành

Trang 2

âm ly, máy chiếu.

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

- Nghe nhạc: Mẹ yêu con

Tiết 8:-Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết chủ đề)

3 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 1

Tiết 9: Kiểm tra giữa kì 1: - GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động

của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữakì

4 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 4

Chủ đề 3: Khúc hát biển khơiTiết 10:

- Hát: Em yêu biển đảo quê em

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Tiết 11:

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về quãng

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

Tiết 12:

- Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn

- Nghe nhạc: Tình yêu của biển

Tiết 13:

- Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết chủ đề)5 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,

âm ly, máy chiếu 3 Chủ đề 4: Bay đến ước mơTiết 14

- Hát: Bay đến ước mơ

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Tiết 15

Trang 3

- Ôn tập cuối kì I

Tiết 16 : KIỂM TRA HỌC KÌ I

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt độngcủa chủ đề 1, 2, 3 và 4 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tracuối kì.

6 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 1

Tiết 17 :

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âmThường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ gõ trong ban nhạc nhẹ7 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 1 Tiết 18 :

- Vận dụng – Sáng tạo

1 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 04

HỌC KÌ II - Chủ đề 5: Sắc xuân quê hươngTIẾT 19:

TẾT 22

- Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết chủ đề)2 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,

âm ly, máy chiếu 4 Chủ đề 6: Hướng về nguồn cộiTiết 23:

- Hát: Lí ngựa ô

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Tiết 24:

- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

+ Sáo recorder: Nốt Pha 2, Bài thực hành số 4

Trang 4

+ Kèn phím: Bài thực hành số 4

Tiết 25: - Thường thức âm nhạc: Một số di sản văn hoá phi vật thể

- Nghe nhạc: Mó cá (Hát xoan Phú Thọ)

Tiết 26: - Vận dụng – Sáng tạo

Tiết 27: - Kiểm tra giữa kì

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt độngcủa chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữakì.

4 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài,âm ly, máy chiếu. 4

Chủ đề 7: Giai điệu bạn bèTiết 28:

6 - Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, 1 Tiết 35

Trang 5

âm ly, máy chiếu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành số 5

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãitập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II Kế hoạch dạy học

Chủ đề 1:Mùa thu tới

lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.

biết thể hiện bài hát với hình thức lĩnhxướng, hòa giọng

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

TẾT 3 - Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

+ Sáo recorder: Nốt Mi 2, Bài thực hành số 1

+ Kèn phím: Bài thực hành số 1

3 ‒ Thể hiện được nốt Mi 2 trong bài thựchành số 1 trên recoder hoặc thực hiệnđược bài thực hành số 1 trên kèn phím

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

TIẾT 4

- Biết thể hiện tiết tấu và giai điệu bài thựchành số 1 của Sáo Recorder hoặc kèn phím(có thể kết hợp thể hiện trước khi hát lại bàihát Mùa thu ngày khai trường)

- Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với các hình

thức - Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Trang 6

Chủ đề 2: Ơnnghĩa sinh

lời ca bài hát Tình mẹ.

- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thứckhác nhau

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụ

(decorder hoặckèn phím )

Tiết 7:

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

- Nghe nhạc: Mẹ yêu con

7- HS hiểu biết và nêu được đôi nét về cuộcđời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩNguyễn Văn Tý

- HS cảm nhận được vẻ đẹp và biết biểu lộ

cảm xúc khi nghe bài hát Mẹ yêu con.

- Đàn phímđiện tử, thiết bịnghe nhìn, nhạccụ giai điệu

Tiết 8: Vận dụng – Sáng tạo

-GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựachọn các nội dung, hoạt động củachủ đề 1 và 2

8- HS các nhóm trình bày được bài hát, đọcnhạc, nhạc cụ trong hai chủ đề

- Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạcmà em biết/yêu thích bằng nhạc cụ giaiđiệu đã học

- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủđề

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 9Kiểm tra giữa kì

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 10:

- Hát: Em yêu biển đảo quê em 4 10 - Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái vàlời ca của bài hát Em yêu biển đảo quê em.

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghe

Trang 7

Chủ đề 3:Khúc hátbiển khơi

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Biết gõ đệm hòa tấu kết hợp trên sáorecorder hoặc kèn phím cho bài thực hành

số 2.

nhìn, nhạc cụtiết tấu

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bàiđọc nhạc số 3 Biết kết hợp gõ đệm, đánh

nhịp

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 12:

- Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn

- Nghe nhạc: Tình yêu của biển

12- Nêu được đôi nét về đặc điểm của một sốthể loại nhạc đàn

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận độngcơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu;

cảm nhận giai điệu, sắc thái bài hát Tìnhyêu của biển.

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 13:

- Vận dụng – Sáng tạo

- Biểu diễn kết hợp gõ đệm bài Em yêu

biển đảo quê em với các hình thức đã học

hoặc sáng tạo thêm.- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính

chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 3.

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Chủ đề 4:Bay đến ước

Tiết 14

- Hát: Bay đến ước mơ

- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

3

14- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và

lời ca bài hát Bay đến ước mơ Biết thể hiện

bài hát bằng hình thức hát nối tiếp, hòagiọng

- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho

bài hát Bay đến ước mơ bằng hình thức

khác nhau

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 15

- Ôn tập cuối kì I 15 - GV tổ chức cho HS lựa chọn 1 trong 3nội dung của chủ đề 1,2,3,4 để ôn tập, đánh

giá cuối ki I dựa theo các yêu cầu cần đạtvà năng lực của HS

- Biểu diễn bài hát với các hình thức đã

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Trang 8

học.- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánhnhịp, nối tiếp,

- Thực hành một trong các bài tập nhạc cụthể hiện tiết tấu hoặc bài tập nhạc cụ thểhiện giai điệu đã học

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánhnhịp

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 17 :

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm

Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ gõ trong ban nhạc nhẹVũ Tuân Âm

1

17- Hiểu được một số kí hiệu, khái niệm vềhợp âm và cách xây dựng hợp âm

- Nêu được khái niệm về hợp âm, hợp âmba và tên gọi của các hợp âm ba

- HS biết và nhận dạng sơ bộ về trốngacoustic, trống conga và bongo

- Nêu được tên, đặc điểm của bộ trốngacoustic, trống conga và bongo

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 18 :

- Biểu diễn kết hợp gõ đệm bài Em yêu

biển đảo quê em, Bay đến ước mơ với các

hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm.- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính

chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 3.

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

HỌC KÌ II Chủ đề 5:Sắc xuân quê

lời ca bài hát Mùa xuân đã về Biết thể hiện

bài hát bằng các hình thức hát hoà giọng,nối tiếp; hát kết hợp gõ đệm hoặc vận độngcơ thể theo tiết tấu

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

TIẾT 20 20 - Biết sử dụng sáo recorder hoặc kèn phím - Đàn phím điện

Trang 9

- Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bàithực hành số 3

- Nghe nhạc: Mùa xuân đến

để đệm cho bài hát Mùa xuân đã về.

- Nêu được cảm nhận và biểu lộ cảm xúc

khi nghe tác phẩm Mùa xuân đến.

tử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

TẾT 21

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4- Thường thức âm nhạc: Trốngparanưng và đàn k’lông pút

21- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ vàtính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 4.- Nêu được một số đặc điểm của trốngparanưng và đàn k’lông pút; cảm nhận vàphân biệt được âm sắc của hai nhạc cụ này

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

TẾT 22

- Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết

- Biểu diễn sử dụng sáo recorder hoặc kèn

phím để đệm cho bài hát Mùa xuân đã về

kết hợp gõ đệm bài Mùa xuân đã về vớicác hình thức đã học hoặc sáng tạo thêm.- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính

chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 4.

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Chủ đề 6:Hướng vềnguồn cội

nổi, rộn ràng của bài hát Lí ngựa ô.- Biết sử dụng nhạc cụ thể hiện tiết tấu đểđệm cho bài hát Lí ngựa ô.

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 24:

- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

+ Sáo recorder: Nốt Pha 2, Bài thực hành số 4

+ Kèn phím: Bài thực hành số 4

24- Thực hiện được nốt Pha 2 trên sáorecorder; thổi được Bài thực hành số 4 trênsáo recorder hoặc trên kèn phím với nhịpđộ vừa phải, tính chất nhẹ nhàng, uyểnchuyển

- Thể hiện giai điệu, đúng cao độ, trườngđộ, kĩ thuật của bài thực hành số 4 của SáoRecorder hoặc kèn phím

Tiết 25: - Thường thức âm nhạc: Một số di

sản văn hoá phi vật thể

- Nghe nhạc: Mó cá (Hát xoan Phú

25 - Nêu được những nét chính về Hát xoanPhú Thọ, Không gian văn hoá Cồng chiêngTây Nguyên, Đờn ca tài tử Nam Bộ

- Nêu được cảm nhận và biểu lộ cảm xúc

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụ

Trang 10

Thọ) khi nghe bài Mó cá (Hát xoan Phú Thọ) (decorder hoặckèn phím.)

Tiết 26:

- Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kếtchủ đề)

- HS các nhóm trình bày được bài hát, đọcnhạc, nhạc cụ trong hai chủ đề

- Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạcmà em biết/yêu thích bằng nhạc cụ giaiđiệu đã học

- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủđề

Tiết 27

- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọncác nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ củachủ đề 5 và 6 phù hợp yêu cầu cần đạt vànăng lực của HS để tham gia ôn tập vàkiểm tra giữa kì II

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Chủ đề 7:Giai điệu bạn

lời ca bài hát Nụ Cười Biết thể hiện bài

hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thứckhác nhau:

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 29:

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5.

- Lí thuyết âm nhạc: Một số hợpâm của giọng Đô trưởng và giọngLa thứ

29- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài

đọc nhạc số 5

- Nhận biết được các hợp âm ba trên bậc I,IV, V của giọng Đô trưởng và giọng Lathứ

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 30:

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Franz Schubert

- Nghe nhạc: Serenade

30- Nêu được những nét chính về cuộc đời vàsự nghiệp của nhạc sĩ Franz Schubert.- Nghe và biểu lộ cảm xúc; Cảm nhậnđược tính chất và biểu lộ cảm xúc khi nghebản Serenade

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 31:

- Vận dụng – Sáng tạo (Tổng kết 31 - Các nhóm biểu diễn bài hát Nụ Cười vớihình thức tự chọn - Đàn phím điệntử, thiết bị nghe

Trang 11

chủ đề)

- Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 5 và

trình bày phần lời mới mà em đã chuẩn bị.- Nhận biết được các hợp âm ba trên bậc I,IV, V của giọng Đô trưởng và giọng La

thứ

- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề

nhìn, nhạc cụtiết tấu

CHỦ ĐỀ 8:MỘT THỜI

lời ca bài hát Một thời để nhớ

- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thứckhác nhau:

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

GV tổ chức cho HS lựa chọn 1 trong 3 nộidung của chủ đề 5,6,7,8 để ôn tập, đánh giácuối ki II dựa theo các yêu cầu cần đạt vànăng lực của HS

- Biểu diễn bài hát với các hình thức đã học.-Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh

nhịp.Thực hành một trong các bài tập nhạc cụthể hiện tiết tấu hoặc bài tập nhạc cụ thểhiện giai điệu đã học

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II 1 34

GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọncác nội dung, hoạt động của chủ đề 5, 6, 7và 8 phù hợp với năng lực để tham giakiểm tra học kì II

- Đàn phím điệntử, thiết bị nghenhìn, nhạc cụtiết tấu

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Trang 12

1 Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.2 Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, duy trì được tốcđộ ổn định.

3 Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.4 Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp

Đọc nhạc:

1 Đọc đúng tên nốt nhạc2 Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc.3 Đọc kết hợp gõ đệm

Thời gian làm bài kiểm tra

Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánhgiá.Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (Theo phân phối chươngtrình).Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án họctập.

Các nội dung khác: - Sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần /tháng theo nghiên cứu bài học - Tham gia hội giảng cấp trường theo kế hoạch của tổ chuyên môn Tham gia thi GVDG cấp huyện - Tổ chức ngoại khóa cho học sinh khối, lớp

- Thực hiện chuyên đề của tổ chuyên môn theo lịch CM

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lang Minh,ngày 26 tháng 8 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 27/08/2024, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w