Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa.- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.. + Thể hiện kèn phím đúng cao độ,
Trang 1BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Năm học: 2024– 2025
I Đặc điểm tình hình:
1 Số lớp: Số học sinh:
2 Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: Đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Khá
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục):
1 Đài hoặc Loa phát nhạc 1 Chủ đề 1: Ngày khai trường
Chủ đề 2: Môi trường xanhChủ đề 3: Thầy cô và mái trườngChủ đề 4: Giai điệu quê hươngChủ đề 5: Nhịp điệu mùa xuân Chủ đề 6: Âm nhạc nước ngoàiChủ đề 7: Cuộc sống tươi đẹp
GV khai thác hiệu quả
đồ dùng và thiết bị dạyhọc hiện có 1 cách hiệuquả
Trang 2Chủ đề 8: Mùa hè của em
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục): (Không có)
II Kế hoạch dạy học: 1
1 Phân phối chương trình:
Cả năm: 35 tiết (Học kì I:1tiết/tuần x 18 tuần = 18 tiếtHọc kỳ II:1 tiết/tuần x 17 tuần = 17 tiết) Học kỳ I: 1tiết/ tuần x 18 tuần = 18 tiết
STT Bài học
(1)
Số tiết (2)
Yêu cầu cần đạt (3) CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG (4 tiết)
- Học hát: Hát đúng giai điệu bài, lời ca bài hát Khai
trường Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp,
hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy
chất âm nhạc, nội dung bài hát Tuổi đời mênh mông.
+ Biểu diễn bài hát Khai trường bằng các hình thức đã
2 - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
1
3 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
và bài hát Tuổi đời mênh mông
- Ôn bài hát Khai trường
- Ôn Bài đọc nhạc số 1
1
Trang 3học hoặc biết sáng tạo thêm các cách thể hiện khác.
+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
2 Về phẩm chất:
- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạtđộng âm nhạc
CHỦ ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG XANH (4 tiết)
5 - Học hát bài: Vì cuộc sống tươi đẹp
- Nghe nhạc: Tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca)
1 1 Về năng lực:
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát nối
tiếp, hoà giọng
- Nghe nhạc: Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động cơ thểhoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; cảm nhận giai điệu, sắc
thái tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca)
- Nhạc cụ:
+ Ôn lại kiến thức về nhạc cụ giai điệu đã học ở Lớp 6 + Thể hiện kèn phím đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật bài
Bài hát Ireland
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và
sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt Cảm nhận
được tính chất âm nhạc, nội dung của bài hát Nhạc rừng.
+ Giới thiệu tranh vẽ hoặc các sản phẩm đã làm về đề tài
Bảo vệ môi trường.
+ Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
Trang 4- Biết yêu quý ngôi nhà xanh và chung tay bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
9 Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì I
(GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực
để tham để tham dự kiểm tra giữa kì
CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG (4tiết)
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Nhớ ơn thầy
cô Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức: Lĩnh xướng,
hoà giọng; hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hìnhtiết tấu
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được một số kíhiệu âm nhạc: dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số
2 Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách; đọc nhạc
11 -Lí thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu quay lại,
khung thay đổi
Trang 5-Ôn bài hát: Nhớ ơn thầy cô theo cách nhắc lại và nối tiếp trong SGK trang 25 mục b.
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được đặc điểmmột số thể loại ca khúc Vận dụng vào các hoạt động âmnhạc
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
- Biết kính trọng, ghi nhớ công ơn thầy cô giáo.
CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết)
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lí kéo chài Biết
thể hiện bài hát bằng các hình thức: Hát xướng - xô; hát kếthợp vận động phụ họa theo nhịp điệu
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ; Biết kết hợp gõđệm theo phách và ghép được lời ca Bài đọc nhạc số 3 –
Inh lả ơi Luyện đọc nhạc kết hợp các hình thức đã học vàvận động
- Nhạc cụ: Thực hành thế bấm và ứng dụng luyện tập Bài
đọc nhạc số 3 – Inh lả ơi.
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được đặc điểmdân ca một số vùng miền của Việt Nam Vận dụng vàocác hoạt động âm nhạc
Trang 6động cơ thể theo âm hình tiết tấu trong SGK trang 36
+ Biểu diễn bài hát Lí kéo chài bằng các hình thức đã học
hoặc theo ý tưởng mới của cá nhân/nhóm
+ Giới thiệu hoặc hát một bài dân ca đã sưu tầm
2 Về phẩm chất:
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
- Biết yêu quý, trân trọng nền âm nhạc dân tộc Việt Nam
Tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước
18 Kiểm tra cuối học kì I
(GV lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập, đánh giá
cuối kỳ I: Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đã
học; Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp;
Thực hành 1 trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết
tấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học)
1 1 Về năng lực:
- Hát:
+ Trình diễn được 1 trong 2 bài hát bằng các hình thức đãhọc trong Chủ đề 3 và Chủ đề 4 bài : Nhớ ơn thầy cô, Líkéo chài
+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động
- Đọc nhạc:
+ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp
+ Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với
gõ đệm 1 trong 2 bài đọc nhạc số 3, số 4
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để
tham để tham dự kiểm tra giữa kì
Trang 7CHỦ ĐỀ 5: NHỊP ĐIỆU MÙA XUÂN (4 tiết)
-Nghe nhạc: Bài hát Sông Đakrông mùa xuân về
1 1 Về năng lực:
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mùa xuân ơi.
Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Hát nối tiếp, hoàgiọng
- Nghe nhạc: Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung bài hát
Sông Đakrông mùa xuân về Kết hợp vận động 1 vài động
tác nhảy múa mang âm hưởng Tây Nguyên
- Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được một sốđặc điểm về nhạc cụ Cồng, Chiêng, đàn T’rưng của TâyNguyên
- Ôn bài hát bằng các hình thức đã học, tập hát 2 bè đơn
giản Luyện tập bài hát Mùa xuân ơi và nhảy múa theo
bài hát Sông Đakrông mùa xuân về trên nền nhạc phối khítheo hình thức liên khúc
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện đươc một số kíhiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp vàứng dụng vào các bài hát, bài đọc nhạc đã học
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ; Biết kết hợp gõđệm theo phách và ghép được lời ca Bài đọc nhạc số 4 –
Mùa xuân trong rừng.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
đàn t’rưng của Tây Nguyên
-Ôn bài hát: Mùa xuân ơi.
1
21 -Lí thuyết âm nhạc: Các kí hiệu tăng trường độ.
-Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 – Mùa xuân trong rừng
1
Trang 8- Có ý thức về nhiệm vụ học tập; luôn cố gắng vươn lênđạt kết quả tốt trong học tập.
CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI (4 tiết)
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Santa Lucia.
Biết thể hiện bài hát bằng hình thức: Nối tiếp, lĩnh xướng
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện đươc một số
kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ để vận
dụng vào bài hát Santa Lucia tiết 25.
- Nhạc cụ: Luyện tập kĩ thuật luyến âm và bài luyện tập
+ Biểu diễn bài hát Santa Lucia theo hình thức tự chọn.
+ Chơi nhạc cụ và đọc tên các nốt nhạc theo nhóm với nétnhạc đã cho
2 Về phẩm chất:
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc
24 -Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về
27 Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì II
(GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội
Trang 9+ Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học.
- Đọc nhạc:
+ Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
+ Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho 1 trong 2 bài đọcnhac số 5, số 6
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để tham dự kiểm tra giữa kì
2 Về phẩm chất:
- Chia sẻ những hiểu biết của mình về nhạc sĩ, ca khúc, tácphẩm cho mọi người
CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP (4 tiết)
- Học hát: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đời cho em
thể hiện bài hát bằng hình thức: Nối tiếp, hoà giọng; Hátkết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo âm hình tiếttấu
- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số
5 kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4
- Thường thức âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và sựnghiệp sáng tác của nhạc sĩ Tchaikovsky Cảm nhận đượctính chất âm nhạc của khúc nhạc Chèo thuyền
Trang 102 Về phẩm chất:
- Chia sẻ một số tác phẩm của nhạc sĩ Tchaikovsky đã sưutầm
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
CHỦ ĐỀ 8: MÙA HÈ QUÊ EM (3 tiết)
- Chia sẻ những mong muốn, dự định của em trong mùa
hè với thầy cô, bạn bè hoặc người thân
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề
33 -Nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím.
-Ôn bài hát: Mưa hè
1
35 Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì II
(GV lựa chọn 1 trong 3 nội dung để ôn tập, đánh giá
cuối kỳ II: Biểu diễn bài hát bằng các hình thức đã
học; Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp;
Thực hành một trong các bài tập nhạc cụ thể hiện tiết
tấu hoặc bài tập nhạc cụ thể hiện giai điệu đã học)
1 1 Về năng lực:
- Hát:
+ Trình diễn được 1 trong 2 bài hát bằng các hình thức đãhọc trong Chủ đề 7 và Chủ đề 8 đó là bài: Đời cho emnhững nốt nhạc vui , Mưa hè
Trang 11+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động
Trang 122 Chuyên đề lựa chọn: (đối với cấp trung học phổ thông): (Không có)
3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Kiểm tra, đánh giá
định kì
Thời gian (1)
Thời điểm (Tuần/Tiết) (2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức (4)
Ôn tập - Kiểm tra
tham gia ôn tập và
kiểm tra giữa kì)
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để
tham dự kiểm tra giữa kì
Ôn tập - Kiểm tra
Trang 133 nội dung để ôn tập,
tấu hoặc bài tập nhạc
cụ thể hiện giai điệu
đã học)
trong Chủ đề 3 và Chủ đề 4 bài : Nhớ ơn thầy cô, Lí kéo chài
+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động
- Đọc nhạc:
+ Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp
+ Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm 1 trong 2 bài đọc nhạc số 3, số 4
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để
tham dự kiểm tra giữa kì
2 Về phẩm chất:
- Chia sẻ những hiểu biết về nhạc sĩ, ca khúc, tác phẩm cho mọingười
- Chia sẻ cảm nhận của cá nhân sau khi học các Chủ đề 3, Chủ đề 4
Ôn tập - Kiểm tra
tham gia ôn tập và
kiểm tra giữa kì)
45 phút 27 1 Về năng lực:
- Hát:
+ HS vận dụng và thực hành âm nhạc cho phù hợp với năng lực đểthể hiện đúng yêu cầu 2 bài hát trong Chủ đề 5 và Chủ đề 6 đó làbài: Mùa xuân ơi, Santa Lucia
+ Trình diễn bài hát bằng các hình thức đã học
- Đọc nhạc:
+ Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca
+ Biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho 1 trong 2 bài đọc nhac số 5,
số 6
- Nhạc cụ: HS lựa chọn nội dung phù hợp với năng lực để tham để
Thực hànhtheo nhóm
Trang 14tham dự kiểm tra giữa kì.
3 nội dung để ôn tập,
đánh giá cuối kỳ II:
Biểu diễn bài hát
tấu hoặc bài tập nhạc
cụ thể hiện giai điệu
+ Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động
III Các nội dung khác: (nếu có): Không có
, ngày tháng 9 năm2024
Trang 15DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
Họ và tên giáo viên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 16STT Bài học
(1)
Số tiết(2)
Thời điểm (3)
- Học hát bài: Vì cuộc sống tươi đẹp.
- Nghe nhạc tác phẩm :Alouette (tiếng
chim hót sơn ca)
Trang 179 Tiết 9: Ôn tập -Kiểm tra giữa kỳ I 1 Tuần 9 - Đàn phím điện tử Lớp học,
10 CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ VÀ MÁI
–Lí thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại, dấu
quay lại, khung thay đổi
CHỦ ĐỀ 4: GIAI ĐIỆU QUÊ
HƯƠNG 1 Tuần 14 - Đàn phím điện tử - Thanh phách, trống nhỏ Lớp học,
Trang 18Tiết 14
- Học hát bài: Lí kéo chài
- Loa, máy chiếu
-Thường thức âm nhạc: Dân ca một
số vùng miền Việt Nam
- Học hát bài: Mùa xuân ơi
- Nghe nhạc : bài hát Sông ĐaKrông
-Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu
cồng chiêng, đàn t’rưng Tây Nguyên
- Ôn bài hát : Mùa xuân ơi
Trang 19chấm dôi, dấu miễn nhịp.
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 Tuần 21 - Loa, máy chiếu
- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu,
thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường
- Vận dụng – Sáng tạo 1 Tuần 26 - Đàn phím điện tử - Thanh phách, trống nhỏ
- Loa, máy chiếu
Trang 20Máy tính, Ti viTranh ảnh có liên quan đếnbài học
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu kèn phím
- Ôn bài hát : Mưa hè
Trang 21- Ôn tập và Kiểm tra cuối kỳ II