1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật

43 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thống kê Ứng dụng Tình trạng Giấc Ngủ của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Tác giả Nguyễn Phương Thảo, Lê Hoài Bảo, Huỳnh Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Người hướng dẫn GV Lê Thanh Hoa
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Bài báo nghiên cứu
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Tóm tắt lại, chất lượng giác ngủ của sinh viên đại học đang bị ảnh hưởng lớn bởi áp lực học tập, công việc, gia đình, tình cảm..... Việc tìm hiểu và áp dụng các giải pháp hiệu quả đối vớ

Trang 1

Z8)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC KINH TE LUAT

THONG KE UNG DUNG

NI: TINH TRANG GIAC NGU CUA SINH TRUONG DAI HQC

KINH TE-LUAT

Trang 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ: T-ẢI 55+ << St E+cEeEkEcEr gi de, 4

1.1 Varn đề nghiên cứu e-sss°cscse+evseSteSAeSESkeEEsExeersersesersersrsersrkee 4 1.2 Mục tiêu nghiên Cứu - << << TH TH TH SH TH TH HH HH TH nh 4

1.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát: s- 5c c5 s se se sEseesersersessessrsrssrse 4 1.3.1 Đối tượng khảo sát s- sec scse+eeEse+seEvsexeErsekserserserserssrsrkskeraeke 4

1.3.2 Phạm vỉ khảo Sát 5= < c ì Ọ họ Họ Họ Họ TH HH n He 5 1.4 Phương pháp thu thập thông fin - <5 7G 7 S09 n1 s9 ve, 5 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.4.2 Phương pháp định lượng - -=- - << sọ th ng me 5

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, «Set srkrisEkkitkriirkreeerree 6

"ANH 9g ni nh ố ố .ẽ 6

2.3 Dữ liệu qua SŠAÉa Ăn Hs HH HT nọ TH TT TH 04 90 6n n9 06 10

2.3.2 Dữ liệu qua Stata 14

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ KHẢO SÁT -2©csc5ssScseceeerrrkeererrkrerrrrrerrrrrerrereee 21

3.1 Tóm tắt dữ liệu bằng các dạng bảng, đồ thị, các đại lượng thống kê 21

3.1.1 Năm học của đối tượng khảo sát ¿se se ©se+xevxeerseersersrrsee 21

3.1.4 Đối tượng khảo sát ngủ bao nhiêu tiếng một ngày . sc c5 se- 23 3.1.5 Số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần của đối tượng khảo sát 24 3.1.6 Khoảng thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng l8 26 3.1.7 Khoảng thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát - 28

Trang 3

3.1.8 Thói quen ngủ muộn của đối tượng khảo sát -. -s- 5 se se sec cs«e 29 3.1.9 Chất lượng giắc ngủ của đối tượng khảo sát - c5 ccscsscsecscss 30 3.1.10.Chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát 5- c cc «c5 se se cees 31 3.1.11 Thói quen sử dụng Caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát 32 3.1.12.Tình trạng thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát - 33 3.1.13.Thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát -. - 34

3.1.14.Thời gian đi ngủ mỗi tối của đối tượng khảo sát - se s5 cees 35

3.1.15.Khoảng thời gian ngủ buổi tối của đối tượng khảo sát - 35 3.1.16.Khoảng thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát . s «- 35 3.1.17.Thời gian thức dậy của đối tượng khảo sát -s-ecceccsesececseses 35 3.1.18.Tÿỷ lệ % của giấc ngủ trưa đối với khoảng thời gian rảnh trong ngày của

3.1.19.Mức độ tập trung vào việc học hoặc công việc của đối tượng khảo sát 36 3.2 Kết n0 37

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Cũng như việc ăn uống cơ bản hàng ngày, giấc ngủ là một trong những chức năng

cơ bản nhất của con người Một người bình thường dành tới 36% cuộc đời cho giấc ngủ, hay nói cách khác, nêu chúng ta sống đến 90 tuổi thì thời gian ngủ là 32 năm Điều này

đã nói lên tầm quan trọng của giấc ngủ đối với con người

Nhưng thực tế, có rất ít người của thể hệ trẻ hiện nay quan tâm tới nó, sự thờ o nay thể hiện chúng ta đang có những sự hiểu nhằm nghiêm trọng Ngủ không phải là một cách nghỉ ngơi khi công việc đã hoàn thành, nó là một hoạt động tất yêu mà chúng cần làm để cơ thể cân bằng và điều hòa mọi thứ từ hô hấp đến tuần hoàn hoặc cho não bộ nghỉ ngơi

Và rối loạn giấc ngủ đã là một căn bệnh phô biến của mọi nhà, đặc biệt là với

những người trẻ tuổi do áp lực học tập, công việc, hoặc lạm dụng thiết bị điện tử, Điều

này dẫn đến hệ lụy là ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe làm cho suy giảm thành tích học tập

và năng suất lao động, gây thiệt hại to lớn cho cá nhân và xã hội

Tóm tắt lại, chất lượng giác ngủ của sinh viên đại học đang bị ảnh hưởng lớn bởi

áp lực học tập, công việc, gia đình, tình cảm Việc tìm hiểu và áp dụng các giải pháp

hiệu quả đối với giấc ngủ và nhu cầu ngủ với sinh viên đại học là rất cần thiết và hữu ích

Trong bài viết tiếp theo, tôi sẽ cung cấp những giải pháp và nhận thức hiệu quá giúp cho sinh viên đại học có thể cải thiện giấc ngủ bản thân

Trang 5

CHUONG 1: GIỚI THIỆU ĐẺ TÀI

1.1 Vẫn đề nghiên cứu

Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên đang trở nên ngày càng quan

trọng trong bổi cảnh cuộc sông hiện đại, đặc biệt là trong môi trường đại học va dao tao

cao cấp Chất lượng giấc ngủ là một yêu tố quyết định cho sức khỏe và tâm lý của con người Đối với sinh viên, người trẻ đang đối mặt với áp lực học tập, công việc bán thời gian, và cuộc sông xã hội sôi động, giác ngủ thường xuyên bị coi thường hoặc bị đe dọa Việc nghiên cứu và đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên giúp chúng ta hiểu rõ hơn

về tác động của van dé nay đến cuộc sống của họ

Việc thiếu ngủ không chỉ dẫn đến các vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ mắc bệnh

và suy giảm hệ thống miễn dịch, mà còn ảnh hưởng đáng kê đến hiệu suất học tập Sinh viên thiểu ngủ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, đọc hiểu, và ghi nhớ kiến thức Điều này có thê ảnh hưởng lớn đến điểm số của họ và cuộc sống học tập nói chung Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên cũng giúp chúng ta khám phá tác động của lối sông và thói quen hàng ngày đối với giấc ngủ của họ Việc sử dụng thiết bi điện tử trễ vào ban đêm, chế độ ăn uống, nơi ngủ và thời gian hoạt động đều có vai trò quan trọng trong việc quản lý giấc ngủ Nghiên cứu này có thê giúp sinh viên nắm bắt những thói quen tốt hơn đề cải thiện chất lượng giác ngủ của họ

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu về giấc ngủ của sinh viên có thé cung cấp thông tin hữu ích cho các trường học và tô chức giáo dục đề hỗ trợ sinh viên trong vẫn đề giác ngủ Cuối cùng, nghiên cứu này có thê đóng góp cho cộng đồng và xã hội bằng cách cung cấp thông tin quý báu về vấn đề sức khỏe và tâm lý của người trẻ, giúp cái thiện chất lượng

cuộc sống và tương lai của họ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân Mục tiêu của việc nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên là hiểu rõ hơn về vấn đề giấc ngủ của họ, tìm kiếm giải pháp để cải thiện nó, và đảm bảo rằng các sinh viên nhận thức tầm quan trọng của giấc ngủ, từ đó không đề việc thiếu ngủ anh

hưởng tiêu cực đến sức khỏe và hiệu suất học tập của bản thân

1.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát:

1.3.1 Đối tượng khảo sát

Trang 6

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tình trạng giấc ngủ hiện nay của các bạn

sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật

1.3.2 Phạm vi khảo sát

Thời gian: Thực hiện khảo sát trong 02 ngày từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 23 tháng 10 năm 2023

Không gian: Đề tài nghiên cứu về các bạn sinh viên từ năm nhất đến năm tư của

trường đại học Kinh tế - Luật

1.4 Phương pháp thu thập thông tin

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vị khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2

phương pháp khảo sát sau:

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến giao tiếp và tình trạng kém giao tiếp, thông qua sách, bài báo và tài liệu nghiên cứu khác Giúp xác định các yêu tô quan trọng đề tạo câu hỏi cho khảo sát

Xác định các yếu tổ trong tình trạng kém giao tiếp và thiết kế các câu hỏi đề thu thập thông tim về Ví dụ: mức độ tự tin trong giao tiệp, khả năng lăng nghe, khó khăn cụ thê trong quan hệ tại trường,

Thực hiện thí điểm đề đảm báo rằng câu hỏi dễ hiểu và có tính ứng dụng thực tế Tạo một biểu mẫu khảo sát trên Google Forms, sử dụng các câu hỏi đã thiết kế Gửi biểu mẫu khảo sát đến sinh viên UEL thông qua Gmail hoặc bất kỳ phương thức liên lạc phù hợp

1.4.2 Phương pháp định lượng

Sau khi thu thập đủ số lượng phản hồi, tiễn hành phân tích dữ liệu

Xác định đối tượng tham gia nghiên cứu và số lượng mẫu: 52 sinh viên

Phương pháp lẫy mẫu: lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện và tiết kiệm

Xác định các thông tin sẽ được thu thập

Trang 7

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Câu hỏi khảo sát

Đề đạt được mục tiêu dé tài, nhóm chúng em đã làm mẫu kháo sát gồm 19 câu hỏi với những tiêu chí phù hợp, mẫu khảo sát như sau:

3 Bạn thuộc khoa nào? ® Khoa Kinh tê

* Khoa Toan kinh tế

® Khoa Luật

se Khoa Hệ thống thông tin

se Khoa Kế toán- Kiểm toán

® Khoa Quản trị kinh doanh

s Khoa Luật kinh tế

se Khoa kinh tế đối ngoại

® Khoa Tài chính- Ngân hàng

5 Trong tuân, bạn thức khuya (sau L1h) bao ® Không ngày nào

nhiêu ngày? ® l-3 ngày

® 4-6 ngày

® Cả tuần

Trang 8

8 Bạn có thường ngủ muộn vì phải chạy © Co

deadline hay khéng? ¢ Khong

9 Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình | Rat tốt

như thế nào? ® Khá tốt

¢ Kha té

10 | Bạn đã đánh giá chỗ ngủ của mình như thê ® Rât thoải mái

nào? se Tương đối thoải mái

® Không thoải mái

s Không hề thoải mái

II | Bạn có thói quen dùng Caffeme hoặc thực ® Có, thường xuyên

đơn nặng trước khi ngủ? ® Có, đôi khi

® Không 12_ | Bạn có thức giâc trong đêm không? ® Có, nhiêu lân

Trang 10

e 13h

e 14h

18 | Theo bạn, thời gian ngủ trưa của ban chiếm e 0% đến 20%

bao nhiêu % trong khoảng thời gian rảnh của | * 20% đến 40%

e 60% đến 80%

19 | Bạn có cảm thây khó khăn trong việc tập sỊ

trung vào việc học hành hay công việc 0?

không? (theo thang điểm từ 1 đến 5, với 5là |*3

khó khăn cực kỳ và I là đễ dàng tập trung) 04

«5 2.2 Dữ liệu sơ cấp

1 Nam cua sinh vién Dinh tinh Dinh danh

2 Gidi tinh Dinh tinh Dinh danh

3 Khoa nganh hoc Dinh tinh Dinh danh

4 Thoi gian ngu trong | ngay Dinh tinh Thứ bậc

5 _ | Tần suất thức khuya sau 11h Định tính Thứ bậc

6 Thời gian sử dụng thiệt bị điện tử trước Định tính Thứ bậc

khi ngủ

7 Khoảng thời gian chạy deadline Dinh tinh Dinh danh

8 Ngủ muộn vì chạy deadline Dinh tinh Dinh danh

9 Đánh gia chat lượng chô ngủ Dinh tinh Thứ bậc

10 Đánh giá chỗ ngủ của mình Định tính Thứ bậc

11 Thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn Định tính Thứ bậc nặng trước khi ngủ

12 Thức giác trong đêm Định tính Thứ bậc

13 Thói quen ôm gôi ôm khi ngủ Định tính Dinh danh

14 Thời gian bắt đầu ngủ buôi tôi Định lượng Khoảng

15 Thời gian ngủ trong một đêm Định lượng Khoảng

16 Thời ø1an ngủ trưa Định lượng Khoảng

17 Thời gian lúc thức dậy Định lượng Khoảng

Trang 11

19

2.3

10

gian rảnh

Đánh giá mức độ khó khăn trong việc

tập trung vào việc học hành hay công

VIỆC

Dữ liệu qua Stata

2.3.1 Quy ước biến

Câu 1: Bạn là sinh viên năm?

Khoa Hệ thống thông tin 4

Khoa Kế toán- Kiêm toán 5

Khoa Quan trị kinh doanh 6

Khoa Luật kinh tế 7

Khoa Kinh tế đôi ngoại 8

Khoa Tài chính-Ngân hàng 9

Trang 12

Câu 6: Bạn sử dụng thiết bị điện tử (ví dụ: điện thoại, máy tính bảng) trước khi

Tương đối thoải mái 2

Không thoải mái 3

Không hề thoải mái 4

Câu 11: Bạn có thói quen dùng Caffeme hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ? Q§

Trang 14

Câu 19: Bạn cam thay kho khăn trong việc tập trung vào việc học hay công việc

không? (theo thang điêm từ l đên 5 với 5 là khó khăn cực kỳ và 1 la dé dang tap

Trang 15

Câu 3

Câu 4 Câu 5 14

Trang 16

Câu 6 Câu 7 Câu 8

15

Trang 17

Câu 9

Câu 10 Câu 11 16

Trang 18

Câu 12 Câu 13 Câu 14

17

Trang 19

Câu 15 Câu 16 18

Trang 20

Câu 17

Câu 18 19

Trang 21

Câu 19

20

Trang 22

CHUONG 3: KET QUA KHAO SAT

3.1 Tóm tắt dữ liệu bằng các dạng bảng, đồ thị, các đại lượng thống kê 3.1.1 Năm học của đối tượng khảo sát

Biểu đô 1: Biểu đô tròn thể hiện năm học của đối tượng khảo sát

Năm học Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy Nam 1 8 15,4 15,4 Nam 2 31 59,6 75 Nam 3 5 9,6 84,6 Năm 4 8 15,4 100

Bang 1: Bang tan sé thé hiện năm học của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo

sát là nhiều nhất chiếm 59.6%, số lượng sinh viên năm 3 là ít nhất chiếm 9.6% Điều này

chứng to sau | nam học tập ở môi trường đại học, bản thân sinh viên có quan tâm hơn về

van đề giâc ngủ va sức khỏe của mình

3.1.2 Giới tính của đối tượng khảo sát

21

Trang 23

Biểu đồ 2: Biểu đồ tròn thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Bảng 2: Bảng tân số thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Theo kết quả thông kê cho thấy, số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm 50%, bằng với số lượng sinh viên nam chiến 50% Điều này chứng tỏ sự hứng thu của nữ giới đôi với vân đê nghiên cứu là như nhau so với nam giới

3.1.3 Khoa của đối tượng khảo sát

Biểu đô 3: Biểu đồ tròn thể hiện khoa đang học của đối tượng khảo sát

22

Trang 24

Khoa Tần số Tần suất(%) Tần suất tích lũy(%)

Khoa Luat 2 3.8 40.3

Khoa Hệ thống thông tin 9 17.3 57.6

Khoa Ké toan-kiém toan 1 1.9 295

Khoa Quản trị kinh doanh 10 19.2 78.7

Khoa Kinh tế đối ngoại 7 13.5 97.9

Khoa Tài chính-Ngân hàng 1 1.9 100

Bảng 3: Bảng phân phối tân số, tần suất, tấn số tích lũy, tan suất tích lũy thể hiện khoa

đang học của đổi tượng khảo sát Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, số lượng sinh viên thuộc khoa “Kinh tế” tham gia khảo sát nhiều nhất ,chiếm 34.6%, số lượng sinh viên các khoa “Toán kinh tế “Kế toán kiểm toán”, “Tài chính-Ngân hàng” là ít nhất chiếm 1.9% Điều này cho biết sự chênh lệch về mức độ quan tâm và nhận thức của sinh viên trong từng khoa về vẫn đề giâc ngủ

3.1.4 Đối tượng khảo sát ngủ bao nhiêu tiếng một ngày

23

Trang 25

Biểu đồ 4: Biểu đồ tròn thể hiện thời gian ngủ của đối tượng khảo sát Thời gian ngủ Tần số Tan suat(%) Tần số tích lãy(%)

Bang 4: Bang phan phoi tan số, tần suất, tan 86 tích lity, tân suất tích lity thé hién thoi

gian ngủ của đổi tượng khảo sát Nhận xét: Theo kết quả thông kê cho thấy, tỷ lệ sinh viên ngủ dưới 4 tiếng là rất

ít- chiếm 1.9%, tý lệ sinh viên ngủ từ 4-6 tiếng có phần nhiều hơn (34.6%) va đa số sinh

viên ngủ đủ giấc từ 7-9 tiếng (55.8%) Điều này chứng tỏ sinh viên bị thiểu ngủ trầm trong là rất ít, sinh viên có hiện tượng thiểu ngủ là khá nhiều nhưng đa số các bạn sinh viên ngủ đủ giấc theo khuyến nghị

3.1.5 Số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần của đối tượng khảo sát 24

Ngày đăng: 27/08/2024, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2:  Bảng  tân  số  thể  hiện  giới  tính  của  đối  tượng  khảo  sát  Nhận  xét:  Theo  kết  quả  thông  kê  cho  thấy,  số  lượng  sinh  viên  nữ  tham  gia  khảo  sát  chiếm  50%,  bằng  với  số  lượng  sinh  viên  nam  chiến  50% - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
ng 2: Bảng tân số thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát Nhận xét: Theo kết quả thông kê cho thấy, số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm 50%, bằng với số lượng sinh viên nam chiến 50% (Trang 23)
Hình  5.  Biểu  đồ  hình  tròn  thể  hiện  số  ngày  thức  khuya  (sau  lIh)  trong  tuần  của - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 5. Biểu đồ hình tròn thể hiện số ngày thức khuya (sau lIh) trong tuần của (Trang 26)
Hình  6:  Biêu  đồ  hình  tròn  thê  hiện  thời  gian  sứ  dụng  thiết  bị  điện  từ  trước  khi  ngủ  của - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 6: Biêu đồ hình tròn thê hiện thời gian sứ dụng thiết bị điện từ trước khi ngủ của (Trang 27)
Bảng  7:  Biểu  đồ  hình  tròn  thể  hiện  thời  gian  chạy  Dealine  của  đối  tượng  khảo  sát - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
ng 7: Biểu đồ hình tròn thể hiện thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát (Trang 28)
Hình  8:  Biểu  đồ  tròn  thể  hiện  tân  số  về  thôi  quen  ngủ  muộn vì  phải  chạy  deadline  của  đối - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 8: Biểu đồ tròn thể hiện tân số về thôi quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối (Trang 29)
Hình  9:  Biểu  đồ  thể  hiện  tần  số  về  chất  lượng  giác  ngủ  của  đối  tượng  khảo  sát - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 9: Biểu đồ thể hiện tần số về chất lượng giác ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 30)
Hình  10:  Biêu  đồ  thể  hiện  tân  số  chất  lượng  chỗ  ngủ  của  đối  tượng  khảo  sát - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 10: Biêu đồ thể hiện tân số chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 31)
Hình  11:  Biểu  đồ  tròn  thể  hiện  thói  quen  thức  giấc  trong  đêm  của  đối  tượng  khảo  sát - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát (Trang 33)
Hình  13.2:  Biêu  đồ  tròn  thê  hiện  thói  quen  sử  dụng  gối  ôm  của  đối  tượng  khảo  sát  có - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 13.2: Biêu đồ tròn thê hiện thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có (Trang 35)
Bảng  14:  Bảng  tân  số,  tấn  suất,  tần  suất  tích  luỹ  về  thời  gian  di  ngủ  của  đối  tượng  khảo - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
ng 14: Bảng tân số, tấn suất, tần suất tích luỹ về thời gian di ngủ của đối tượng khảo (Trang 36)
Bảng  15:  Bảng  tân  số,  tân  suất,  tân  suất  tích  luỹ  về  thời  gian  ngủ  trung  bình  của  đổi - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
ng 15: Bảng tân số, tân suất, tân suất tích luỹ về thời gian ngủ trung bình của đổi (Trang 37)
Bảng  18.  Bảng  thể  hiện  thời  gian  ngủ  trưa  so  với  tổng  thời  gian  rảnh  của  sinh - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
ng 18. Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh của sinh (Trang 41)
Hình  19:  Biêu  đồ  cột  thê  hiện  mức  độ  khó  khăn  trong  tập  trung  (đánh  giá  từ  1-5) - thống kê ứng dụng tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
nh 19: Biêu đồ cột thê hiện mức độ khó khăn trong tập trung (đánh giá từ 1-5) (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w