1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Giấc Ngủ Của Sinh Trường Đại Học Kinh Tế-Luật
Tác giả Nguyễn Phương Thảo, Lê Hoài Bảo, Huỳnh Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Người hướng dẫn GV Lê Thanh Hoa
Trường học Đại Học Kinh Tế Luật
Thể loại đề tài
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,19 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (5)
    • 1.1. Vấn đề nghiên cứu (5)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (5)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi khảo sát (5)
      • 1.3.1. Đối tượng khảo sát (5)
      • 1.3.2. Phạm vi khảo sát (6)
    • 1.4. Phương pháp thu thập thông tin (6)
      • 1.4.1. Phương pháp thu thập thông tin (6)
      • 1.4.2. Phương pháp định lượng (6)
  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (7)
    • 2.1. Câu hỏi khảo sát (7)
    • 2.2. Dữ liệu sơ cấp (10)
    • 2.3. Dữ liệu qua Stata (11)
      • 2.3.1. Quy ước biến (11)
      • 2.3.2. Dữ liệu qua Stata (14)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT (22)
    • 3.1. Tóm tắt dữ liệu bằng các dạng bảng, đồ thị, các đại lượng thống kê (22)
      • 3.1.1. Năm học của đối tượng khảo sát (22)
      • 3.1.2. Giới tính của đối tượng khảo sát (22)
      • 3.1.3. Khoa của đối tượng khảo sát (23)
      • 3.1.4. Đối tượng khảo sát ngủ bao nhiêu tiếng một ngày (24)
      • 3.1.5. Số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần của đối tượng khảo sát (25)
      • 3.1.6. Khoảng thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát (27)
      • 3.1.7. Khoảng thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát (28)
      • 3.1.8. Thói quen ngủ muộn của đối tượng khảo sát (29)
      • 3.1.9. Chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát (29)
      • 3.1.10. Chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát (30)
      • 3.1.11. Thói quen sử dụng Caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát (31)
      • 3.1.12. Tình trạng thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát (33)
      • 3.1.13. Thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát (34)
      • 3.1.14. Thời gian đi ngủ mỗi tối của đối tượng khảo sát (35)
      • 3.1.15. Khoảng thời gian ngủ buổi tối của đối tượng khảo sát (37)
      • 3.1.16. Khoảng thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát (38)
      • 3.1.17. Thời gian thức dậy của đối tượng khảo sát (39)
      • 3.1.18. Tỷ lệ % của giấc ngủ trưa đối với khoảng thời gian rảnh trong ngày của đối tượng khảo sát (40)
      • 3.1.19. Mức độ tập trung vào việc học hoặc công việc của đối tượng khảo sát (42)
    • 3.2. Kết luận (43)

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1.Vấn đề nghiên cứuNghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên đang trở nên ngày càng quantrọng trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, đặc biệt là trong môi

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên đang trở nên ngày càng quan trọng trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, đặc biệt là trong môi trường đại học và đào tạo cao cấp Chất lượng giấc ngủ là một yếu tố quyết định cho sức khỏe và tâm lý của con người Đối với sinh viên, người trẻ đang đối mặt với áp lực học tập, công việc bán thời gian, và cuộc sống xã hội sôi động, giấc ngủ thường xuyên bị coi thường hoặc bị đe dọa.

Việc nghiên cứu và đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác động của vấn đề này đến cuộc sống của họ.

Việc thiếu ngủ không chỉ dẫn đến các vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ mắc bệnh và suy giảm hệ thống miễn dịch, mà còn ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất học tập Sinh viên thiếu ngủ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, đọc hiểu, và ghi nhớ kiến thức. Điều này có thể ảnh hưởng lớn đến điểm số của họ và cuộc sống học tập nói chung.

Nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên cũng giúp chúng ta khám phá tác động của lối sống và thói quen hàng ngày đối với giấc ngủ của họ Việc sử dụng thiết bị điện tử trễ vào ban đêm, chế độ ăn uống, nơi ngủ và thời gian hoạt động….đều có vai trò quan trọng trong việc quản lý giấc ngủ Nghiên cứu này có thể giúp sinh viên nắm bắt những thói quen tốt hơn để cải thiện chất lượng giấc ngủ của họ.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu về giấc ngủ của sinh viên có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các trường học và tổ chức giáo dục để hỗ trợ sinh viên trong vấn đề giấc ngủ.

Cuối cùng, nghiên cứu này có thể đóng góp cho cộng đồng và xã hội bằng cách cung cấp thông tin quý báu về vấn đề sức khỏe và tâm lý của người trẻ, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và tương lai của họ.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân Mục tiêu của việc nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của sinh viên là hiểu rõ hơn về vấn đề giấc ngủ của họ, tìm kiếm giải pháp để cải thiện nó, và đảm bảo rằng các sinh viên nhận thức tầm quan trọng của giấc ngủ, từ đó không để việc thiếu ngủ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và hiệu suất học tập của bản thân.

Đối tượng và phạm vi khảo sát

1.3.1 Đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tình trạng giấc ngủ hiện nay của các bạn sinh viên trường đại học Kinh tế - Luật.

Thời gian: Thực hiện khảo sát trong 02 ngày từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 23 tháng 10 năm 2023.

Không gian: Đề tài nghiên cứu về các bạn sinh viên từ năm nhất đến năm tư của trường đại học Kinh tế - Luật.

Phương pháp thu thập thông tin

Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp khảo sát sau:

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến giao tiếp và tình trạng kém giao tiếp, thông qua sách, bài báo và tài liệu nghiên cứu khác Giúp xác định các yếu tố quan trọng để tạo câu hỏi cho khảo sát.

Xác định các yếu tố trong tình trạng kém giao tiếp và thiết kế các câu hỏi để thu thập thông tin về Ví dụ: mức độ tự tin trong giao tiếp, khả năng lắng nghe, khó khăn cụ thể trong quan hệ tại trường,…

Thực hiện thí điểm để đảm bảo rằng câu hỏi dễ hiểu và có tính ứng dụng thực tế

Tạo một biểu mẫu khảo sát trên Google Forms, sử dụng các câu hỏi đã thiết kế

Gửi biểu mẫu khảo sát đến sinh viên UEL thông qua Gmail hoặc bất kỳ phương thức liên lạc phù hợp.

Sau khi thu thập đủ số lượng phản hồi, tiến hành phân tích dữ liệu.

Xác định đối tượng tham gia nghiên cứu và số lượng mẫu: 52 sinh viên.

Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện và tiết kiệm

Xác định các thông tin sẽ được thu thập.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Câu hỏi khảo sát

Để đạt được mục tiêu đề tài, nhóm chúng em đã làm mẫu khảo sát gồm 19 câu hỏi với những tiêu chí phù hợp, mẫu khảo sát như sau:

STT CÂU HỎI TRẢ LỜI

1 Bạn là sinh viên năm?  Năm 1

2 Giới tính của bạn là?  Nam

3 Bạn thuộc khoa nào?  Khoa Kinh tế

 Khoa Hệ thống thông tin

 Khoa Kế toán- Kiểm toán

 Khoa Quản trị kinh doanh

 Khoa kinh tế đối ngoại

 Khoa Tài chính- Ngân hàng 4 Bạn thường ngủ bao nhiêu tiếng một ngày?  Dưới 4 tiếng

 Trên 9 tiếng 5 Trong tuần, bạn thức khuya (sau 11h) bao nhiêu ngày?

 Cả tuần 6 Bạn sử dụng thiết bị điện tử (ví dụ: điện thoại, máy tính bảng) trước khi ngủ bao nhiêu phút?

 Trên 60 phút 7 Bạn chạy deadline vào khoảng thời gian nào?  7g-11g

 22g-2g 8 Bạn có thường ngủ muộn vì phải chạy deadline hay không?

 Không 9 Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình như thế nào?

 Rất tệ 10 Bạn đã đánh giá chỗ ngủ của mình như thế nào?

 Không hề thoải mái 11 Bạn có thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ?

 Không 12 Bạn có thức giấc trong đêm không?  Có, nhiều lần

 Không 13 Bạn có thói quen ôm gối ôm khi ngủ hay không?

 Không 14 Buổi tối, bạn bắt đầu ngủ vào lúc mấy giờ?  8h

 5h 15 Một đêm bạn ngủ được bao nhiêu tiếng?  3 tiếng

 12 tiếng 16 Trung bình giấc ngủ trưa của bạn là?  0,5 giờ

17 Bạn thức dậy lúc mấy giờ?  5h

 14h 18 Theo bạn, thời gian ngủ trưa của ban chiếm bao nhiêu % trong khoảng thời gian rảnh của bạn?

19 Bạn có cảm thấy khó khăn trong việc tập trung vào việc học hành hay công việc không? (theo thang điểm từ 1 đến 5, với 5 là khó khăn cực kỳ và 1 là dễ dàng tập trung)

Dữ liệu sơ cấp

STT Tên biến Loại dữ liệu Loại thang đo

1 Năm của sinh viên Định tính Định danh

2 Giới tính Định tính Định danh

3 Khoa ngành học Định tính Định danh

4 Thời gian ngủ trong 1 ngày Định tính Thứ bậc

5 Tần suất thức khuya sau 11h Định tính Thứ bậc

6 Thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ Định tính Thứ bậc

7 Khoảng thời gian chạy deadline Định tính Định danh

8 Ngủ muộn vì chạy deadline Định tính Định danh

9 Đánh giá chất lượng chỗ ngủ Định tính Thứ bậc

10 Đánh giá chỗ ngủ của mình Định tính Thứ bậc

11 Thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ Định tính Thứ bậc

12 Thức giấc trong đêm Định tính Thứ bậc

13 Thói quen ôm gối ôm khi ngủ Định tính Định danh 14 Thời gian bắt đầu ngủ buổi tối Định lượng Khoảng

15 Thời gian ngủ trong một đêm Định lượng Khoảng

16 Thời gian ngủ trưa Định lượng Khoảng

17 Thời gian lúc thức dậy Định lượng Khoảng

18 Tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời Định lượng Tỷ lệ gian rảnh 19 Đánh giá mức độ khó khăn trong việc tập trung vào việc học hành hay công việc Định lượng Khoảng

Dữ liệu qua Stata

2.3.1 Quy ước biến Câu 1: Bạn là sinh viên năm?

Câu 2: Giới tính của bạn là?

Câu 3: Bạn thuộc khoa nào?

Khoa Kinh tế_1 Khoa Toán kinh tế_2 Khoa Luật_3

Khoa Hệ thống thông tin_4 Khoa Kế toán- Kiểm toán_5 Khoa Quản trị kinh doanh_6 Khoa Luật kinh tế_7

Khoa Kinh tế đối ngoại_8 Khoa Tài chính-Ngân hàng_9

Câu 4: Bạn thường ngủ bao nhiêu tiếng một ngày?_Q1

Dưới 4 tiếng_1 Khoảng 4-6 tiếng_2 Khoảng 7-9 tiếng_3 Trên 9 tiếng_4

Câu 5: Tong tuần, bạn thức khuya (sau 11h) bao nhiêu ngày?_Q2

Câu 6: Bạn sử dụng thiết bị điện tử (ví dụ: điện thoại, máy tính bảng) trước khi ngủ bao nhiêu phút?_Q3

Tôi không sử dụng_1 Dưới 30 phút_2 Từ 30-60 phút_3 Trên 60 phút_4

Câu 7: Bạn chạy deadline vào khoảng thời gian nào?_Q4

Câu 8: Bạn có thường ngủ muộn vì phải chạy deadline hay không?_Q5

Câu 9: Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ của mình như thế nào?_Q6

Rất tốt_1 Khá tốt_2 Khá tệ_3 Rất tệ_4

Câu 10: Bạn đã đánh giá chỗ ngủ của mình như thế nào?_Q7

Rất thoải mái_1 Tương đối thoải mái_2 Không thoải mái_3 Không hề thoải mái_4

Câu 11: Bạn có thói quen dùng Caffeine hoặc thực đơn nặng trước khi ngủ?_Q8

Có, thường xuyên_1 Có, đôi khi_2

Câu 12: Bạn có thức giấc trong đêm không?_Q9

Có, nhiều lần_1 Có, ít lần_2

Câu 13: Bạn có thói quen ôm gối ôm khi ngủ hay không?_Q10

Câu 14: Buổi tối bạn bắt đầu ngủ vào lúc mấy giờ?_Q1

Câu 15: Một đêm bạn ngủ được bao nhiêu tiếng?_Q2

3 tiếng_1 4 tiếng_2 5 tiếng_3 6 tiếng_4 7 tiếng_5 8 tiếng_6 9 tiếng_7 10 tiếng_8 11 tiếng_9 12 tiếng_10

Câu 16: Trung bình giấc ngủ trưa của bạn là?_Q3

0,5 giờ_1 1 giờ_2 1,5 giờ_3 2 giờ_4 2,5 giờ_5 3 giờ_6 3,5 giờ_7 4 giờ_8 4,5 giờ_9

Câu 17: Bạn thức dậy vào lúc mấy giờ?_Q4

Câu 18: Theo bạn giấc ngủ trưa của bạn chiếm bao nhiêu % trong khoảng thời gian rảnh của bạn?_Q5

Câu 19: Bạn cảm thấy khó khăn trong việc tập trung vào việc học hay công việc không? (theo thang điểm từ 1 đến 5 với 5 là khó khăn cực kỳ và 1 là dễ dàng tập trung)_Q1

2.3.2 Dữ liệu qua Stata Câu 1

KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Tóm tắt dữ liệu bằng các dạng bảng, đồ thị, các đại lượng thống kê

3.1.1 Năm học của đối tượng khảo sát

Biểu đồ 1: Biểu đồ tròn thể hiện năm học của đối tượng khảo sát

Năm học Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện năm học của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát là nhiều nhất chiếm 59.6%, số lượng sinh viên năm 3 là ít nhất chiếm 9.6% Điều này chứng tỏ sau 1 năm học tập ở môi trường đại học, bản thân sinh viên có quan tâm hơn về vấn đề giấc ngủ và sức khỏe của mình.

3.1.2 Giới tính của đối tượng khảo sát

Biểu đồ 2: Biểu đồ tròn thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Giới tính Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Theo kết quả thống kê cho thấy, số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm 50%, bằng với số lượng sinh viên nam chiến 50% Điều này chứng tỏ sự hứng thú của nữ giới đối với vấn đề nghiên cứu là như nhau so với nam giới.

3.1.3 Khoa của đối tượng khảo sát

Biểu đồ 3: Biểu đồ tròn thể hiện khoa đang học của đối tượng khảo sát

Khoa Tần số Tần suất(%) Tần suất tích lũy(%)

Khoa Hệ thống thông tin 9 17.3 57.6

Khoa Kế toán-kiểm toán 1 1.9 59.5

Khoa Quản trị kinh doanh 10 19.2 78.7

Khoa Kinh tế đối ngoại 7 13.5 97.9

Khoa Tài chính-Ngân hàng 1 1.9 100

Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện khoa đang học của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, số lượng sinh viên thuộc khoa “Kinh tế” tham gia khảo sát nhiều nhất ,chiếm 34.6%, số lượng sinh viên các khoa “Toán kinh tế”,“Kế toán kiểm toán”,“Tài chính-Ngân hàng” là ít nhất chiếm 1.9% Điều này cho biết sự chênh lệch về mức độ quan tâm và nhận thức của sinh viên trong từng khoa về vấn đề giấc ngủ.

3.1.4 Đối tượng khảo sát ngủ bao nhiêu tiếng một ngày

Biểu đồ 4: Biểu đồ tròn thể hiện thời gian ngủ của đối tượng khảo sát

Thời gian ngủ Tần số Tần suất(%) Tần số tích lũy(%)

Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian ngủ của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Theo kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ sinh viên ngủ dưới 4 tiếng là rất ít- chiếm 1.9%, tỷ lệ sinh viên ngủ từ 4-6 tiếng có phần nhiều hơn (34.6%) và đa số sinh viên ngủ đủ giấc từ 7-9 tiếng (55.8%) Điều này chứng tỏ sinh viên bị thiếu ngủ trầm trọng là rất ít, sinh viên có hiện tượng thiếu ngủ là khá nhiều nhưng đa số các bạn sinh viên ngủ đủ giấc theo khuyến nghị.

3.1.5 Số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần của đối tượng khảo sát

Hình 5 Biểu đồ hình tròn thể hiện số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần của đối tượng khảo sát

Số ngày thức khuya (sau 11h) trong tuần

Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)

Bảng 5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện số ngày thức khuya của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Có vẻ các bạn sinh hầu hết đều thức khuya và ngủ không đủ giấc.

Trong 52 người tham gia khảo sát có tới 51 bạn đang thức khuya ít nhất 1 ngày (98%) và1 bạn ngủ đúng giờ (2%) Thể hiện rằng sinh viên hiện nay không coi trọng giấc ngủ và xem nhẹ nó, và điều này có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của các bạn sau này.

3.1.6 Khoảng thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát

Hình 6: Biểu đồ hình tròn thể hiện thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát

Khoảng thời gian Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)

Bảng 6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Thiết bị điện tử là công cụ giải trí phổ biến của các bạn vào cuối ngày

Phần lớn các bạn sử dụng thiết bị điện tử vào các mục đích khác nhau trước khi ngủ, 21 bạn sử dụng trong khoảng thời gian dài trên 60 phút (40.4%), 18 bạn dùng trong khoảng 30-60 phút (34.6%), 13 bạn sử dụng dưới 30 phút (25%), và không có bạn nào không sử dụng Ánh sáng xanh – dù là từ mặt trời hay từ màn hình điện tử cũng gây ảnh hưởng nặng nề đến nhịp sinh học của chúng ta, đặc biệt là chu kỳ thức – ngủ.Khi mắt tiếp xúc với ánh sáng xanh, nó sẽ gửi một tín hiệu đến não để ngăn việc sản xuất melatonin, hormone chịu trách nhiệm điều hòa giấc ngủ.

3.1.7 Khoảng thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát

Bảng 7: Biểu đồ hình tròn thể hiện thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát

Khoảng thời gian Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)

Bảng 7: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời chạy Dealine của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Thiết bị điện tử là công cụ giải trí phổ biến của các bạn vào cuối ngày.

Phần lớn các bạn sử dụng thiết bị điện tử vào các mục đích khác nhau trước khi ngủ, 21 bạn sử dụng trong khoảng thời gian dài trên 60 phút (40.4%), 18 bạn dùng trong khoảng30-60 phút (34.6%), 13 bạn sử dụng dưới 30 phút (25%), và không có bạn nào không sử dụng Ánh sáng xanh – dù là từ mặt trời hay từ màn hình điện tử cũng gây ảnh hưởng nặng nề đến nhịp sinh học của chúng ta, đặc biệt là chu kỳ thức – ngủ.Khi mắt tiếp xúc với ánh sáng xanh, nó sẽ gửi một tín hiệu đến não để ngăn việc sản xuất melatonin, hormone chịu trách nhiệm điều hòa giấc ngủ.

3.1.8 Thói quen ngủ muộn của đối tượng khảo sát

Thói quen ng mu n vì ph i ch y deadline ủ ộ ả ạ

Hình 8: Biểu đồ tròn thể hiện tần số về thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy

Bảng 8: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về số thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Số lượng sinh viên ngủ muộn vì phải chạy deadline chiếm 78,85% và sinh viên không ngủ muộn vì phải chạy deadline chiếm 22,15% Điều này chứng tỏ, chất lượng giấc ngủ của sinh viên hiện nay không được đảm bảo do có hơn 75% sinh viên ngủ muộn vì chạy deadline, điều này có thể đến từ sinh viên học quá nhiều môn, bài tập được giao cho quá nhiều, hoặc cũng có thể do ban đêm là thời gian sinh viên dễ tập trung hơn vào làm bài,…

3.1.9 Chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát

Hình 9: Biểu đồ thể hiện tần số về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)

Bảng 9: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá của sinh viên không chênh lệch quá nhiều khi có hơn 60% sinh viên cảm thấy giấc ngủ tốt, trong đó giấc ngủ khá tốt chiếm 57,69%, giấc ngủ rất tốt chiếm 3,85%; và gần 40% sinh viên cảm thấy giấc ngủ tệ, trong đó giấc ngủ khá tệ chiếm 34,61%, giấc ngủ rất tệ chiếm 3,85% Điều này cũng cho thấy còn rất nhiều sinh viên cảm thấy chất lượng giấc ngủ chưa tốt Điều này có thể đến từ nhiều nguyên nhân như: chỗ ngủ không thoải mái, thời gian ngủ quá ít, ngủ khá muộn, hay thức giấc trong

3.1.10 Chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát

Chấất l ượ ng chỗỗ ng c a sinh viên ủ ủ

Rấất tho i mái ả T ươ ng đôấi tho i mái ả Không tho i mái ả

Hình 10: Biểu đồ thể hiện tần số chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy

Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Chất lượng chỗ ngủ thoải mái của sinh viên chiếm 94,23%, trong đó chỗ ngủ rất thoải mái chiếm 48,08%, chỗ ngủ tương đối thoải mái chiếm 46,15% và chỗ ngủ không thoải mái chỉ chiếm vỏn vẹn 5,77% Điều này chứng tỏ, chất lượng chỗ ngủ của sinh viên đang ngày càng được cải thiện vượt trội khi có hơn 90% sinh viên được đáp ứng chỗ ngủ thoải mái, điều này có thể đến từ việc nhiều phòng trọ, chưng cư cao cấp, ktx đã quan tâm nhiều đến chất lượng chỗ ngủ của sinh viên hơn.

3.1.11 Thói quen sử dụng Caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát

Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen dùng caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)

Bảng 11: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng Caffein của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy, số lượng sinh viên thường xuyên sử dụng

Caffein trước khi ngủ chiếm 7,69%, số lượng sinh viên thỉnh thoảng sử dụng Caffein trước khi ngủ chiếm 34,62%, số lượng sinh viên không sử dụng Caffein trước khi ngủ chiếm 57,69% Điều này chứng tỏ thế hệ sinh viên ngày nay không phụ thuộc nhiều vàoCaffein như những thế hệ trước, số lượng sinh viên sử dụng thường xuyên hoặc thỉnh thoảng trước khi ngủ có thể do nhiều nguyên nhân như: chạy deadline, đi chơi với bạn bè vào buổi tối, nghiện Caffein, … Tuy nhiên, qua biểu đồ trên có thể nhận thấy sinh viên ngày nay ý thức được tác hại của Caffein cũng như không lạm dụng dẫn đến nghiện Caffein như thế hệ trước.

3.1.12 Tình trạng thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát

Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)

Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói thức giấc trong của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Số lượng sinh viên thức giấc nhiều lần trong đêm chỉ chiếm 5,77%, trong khi số lượng sinh viên thức giấc ít lần chiếm 51,92% và sinh viên không thức giấc trong đêm chiếm 42,31% Điều này chứng tỏ, chất lượng giấc ngủ sinh viên hiện nay được cải thiện rất nhiều, mặc dù tỷ lệ % sinh viên thức giấc ít lần chiếm hơn 50% nhưng có thể do nhiều nguyên nhân khách quan như: điều kiện nhiệt độ trong phòng ngủ, vị trí ngủ không phù hợp, tiếng ồn từ môi trường xung quanh, các bệnh lý cá nhân,… Nhìn chung, chất lượng giấc ngủ của sinh viên hiện nay tương đối tốt có thể là do sinh viên ngày nay ít sử dụng Caffein trước khi ngủ, học tập và làm việc môi trường lành mạnh, năng động,

3.1.13 Thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát

Hình 13.1: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát

Nhóm Tần số Tần suất (%) Tần suất tích luỹ (%)

Bảng 13.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Số lượng sinh viên sử dụng gối ôm khi ngủ chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối là 88,46% trong khi số lượng sinh viên không sử dụng gối ôm khi ngủ chỉ chiếm 11,54% Điều này chứng tỏ, gối ôm là một phần không thể thiếu của sinh viên ngày nay

Một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng: gối ôm có thể khiến giấc ngủ sâu hơn, cải thiện tư thế ngủ, cải thiện lưu thông máu, giảm lo âu, hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn,

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện khoa đang học của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện khoa đang học của đối tượng khảo sát (Trang 24)
Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 25)
Bảng 5: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện số ngày thức khuya của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện số ngày thức khuya của đối tượng khảo sát (Trang 26)
Bảng 6: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy thể hiện thời gian sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 27)
Bảng 7: Biểu đồ hình tròn thể hiện thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 7 Biểu đồ hình tròn thể hiện thời gian chạy Dealine của đối tượng khảo sát (Trang 28)
Hình 8: Biểu đồ tròn thể hiện tần số về thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 8 Biểu đồ tròn thể hiện tần số về thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát (Trang 29)
Bảng 8: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về số thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 8 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về số thói quen ngủ muộn vì phải chạy deadline của đối tượng khảo sát (Trang 29)
Hình 9: Biểu đồ thể hiện tần số về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 9 Biểu đồ thể hiện tần số về chất lượng giấc ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 30)
Hình 10: Biểu đồ thể hiện tần số chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 10 Biểu đồ thể hiện tần số chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 31)
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 10 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về chất lượng chỗ ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 31)
Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen dùng caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 11 Biểu đồ tròn thể hiện thói quen dùng caffein trước khi ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 32)
Bảng 11: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng Caffein của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 11 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng Caffein của đối tượng khảo sát (Trang 32)
Hình 11: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 11 Biểu đồ tròn thể hiện thói quen thức giấc trong đêm của đối tượng khảo sát (Trang 33)
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói thức giấc trong  của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 10 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói thức giấc trong của đối tượng khảo sát (Trang 33)
Hình 13.1: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 13.1 Biểu đồ tròn thể hiện thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 34)
Bảng 13.1: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 13.1 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen ôm gối ôm khi ngủ của đối tượng khảo sát (Trang 34)
Hình 13.2: Biểu đồ tròn thể hiện thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 13.2 Biểu đồ tròn thể hiện thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt (Trang 35)
Bảng 13.2: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 13.2 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thói quen sử dụng gối ôm của đối tượng khảo sát có chất lượng giấc ngủ được đánh giá từ khá tốt đến rất tốt (Trang 35)
Bảng 15: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thời gian ngủ trung bình của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 15 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ về thời gian ngủ trung bình của đối tượng khảo sát (Trang 37)
Bảng 16. Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 16. Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa của đối tượng khảo sát (Trang 38)
Hình 18. Biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 18. Biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ lệ thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh (Trang 40)
Bảng 18. Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh của sinh viên làm khảo sát - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 18. Bảng thể hiện thời gian ngủ trưa so với tổng thời gian rảnh của sinh viên làm khảo sát (Trang 41)
Hình 19: Biểu đồ cột thể hiện mức độ khó khăn trong tập trung (đánh giá từ 1-5) - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Hình 19 Biểu đồ cột thể hiện mức độ khó khăn trong tập trung (đánh giá từ 1-5) (Trang 42)
Bảng 19: Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ thể hiện mức độ khó khăn trong tập trung - thống kê tình trạng giấc ngủ của sinh trường đại học kinh tế luật
Bảng 19 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ thể hiện mức độ khó khăn trong tập trung (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w