1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê phát triển nguồn nhân lực tại trường đại học kinh tế nghệ an (luận văn thạc sỹ)

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập riêng tơi với tư vấn tận tình, cẩn thận giảng viên hướng dẫn khoa học GS.TS Phan Công Nghĩa Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày….tháng….năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Điệp LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, giảng viên Khoa Thống Kê, Viện Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS Phan Cơng Nghĩa hết lịng tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Nghệ An quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả công tác nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực sở giáo dục đại học .6 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 10 1.2.1 Đối với sở giáo dục đại học 10 1.2.2 Đối với giảng viên 11 1.3 Yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 11 1.3.1 Số lượng 12 1.3.2 Cơ cấu 12 1.3.3 Chất lượng .13 1.4 Hệ thống tiêu thống kê phát triển nhân lực sở giáo dục đại học 15 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 18 1.5.1 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 18 1.5.2 Chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực sở giáo dục đại học20 1.5.3 Mơi trường khơng khí làm việc nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 21 1.5.4 Điều kiện làm việc nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 21 1.5.5 Chính sách xây dựng mơi trường có tính thúc đẩy nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 24 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An 24 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trường Đại học Kinh tế Nghệ An 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ giao .25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường 26 2.1.4.Quy mô ngành nghề đào tạo 27 2.1.5.Loại hình đào tạo .29 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 29 2.2.1 Thực trạng biến động quy mô cấu nguồn nhân lực trường đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 30 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 35 2.2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 38 2.2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học .39 2.2.5 Thực trạng sách, chế độ đãi ngộ nhà trường đội ngũ nhân lực trương Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 40 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 43 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu .43 2.3.2 Kết nghiên cứu thảo luận .51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 62 3.1 Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực trƣờng đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 62 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 63 3.2.1 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên 63 3.1.2 Giải pháp chế độ đãi ngộ nhà trường 66 3.1.3 Giải pháp xây dựng môi trường làm việc 67 3.1.4 Giải pháp điều kiện làm việc chế độ nghỉ ngơi .69 3.1.5 Xây dựng động làm việc cho giảng viên 70 3.3 Kiến nghị cấp 71 3.3.1 Kiến nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo .71 3.3.2 Kiến nghị Ủy ban Nhân dân Tỉnh, Sở, Ban, Ngành tỉnh Nghệ An 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 PHẦN KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGHĨA ĐẦY ĐỦ ĐHKT Đại học Kinh tế GV Giảng viên GDĐH Giáo dục đại học SĐH&NCS Sau đại học Nghiên cứu sinh TS Tiến sĩ HH, HV Học hàm, học vị CBVC Cán viên chức NCKH Nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng học sinh, sinh viên đào tạo hệ trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 27 Bảng 2.2: Bậc đào tạo ngành nghề đào tạo hệ quy giao giai đoạn 2010 - 2015 28 Bảng 2.3 Trình độ giảng viên trường đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 2015 31 Bảng 2.4 Trình độ giảng viên hữu khoa 32 Bảng 2.5: Số lượng giảng viên tuyển dụng trường Đại học Kinh tế Nghệ An từ 2010 - 2015 34 Bảng 2.6: Số lượng giảng viên biến động giảm trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 34 Bảng 2.7: Số lượng giảng viên bồi dưỡng chuyên môn trường Đại học Kinh tế Nghệ An từ 2010 - 2015 37 Bảng 2.8 Số lượng giảng thực tế giảng viên trường Đại học Kinh tế 38 Bảng 2.9: Tình hình nghiên cứu khoa học giảng viên 40 trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 40 Bảng 2.10: Cơ cấu đơn vị khảo sát trường Đại học Kinh tế Nghệ An 49 Bảng 2.11: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố 51 Bảng 2.12 Hệ số KMO phân tích EFA lần 52 Bảng 2.13: Bảng trích phương sai trích phân tích EFA lần thứ hai 53 Bảng 2.14: Hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần thứ hai 53 Bảng 2.15: Ma trận hệ số tương quan biến độc lập phụ thuộc 55 Bảng 2.16: Kết phân tích hồi quy 58 Bảng 2.17: Các hệ số chuẩn hóa mơ hình 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế Nghệ An 26 Sơ đồ 2.2: Mơ hình lý thuyết đề xuất 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng giảng viên trường Đại học Kinh tế nghệ Nghệ An 30 giai đoạn 2010 - 2015 30 Biểu đồ 2.2: Trình độ giảng viên hữu khác Khoa 33 trường Đại học Kinh tế Nghệ An 33 Biểu đồ 2.3 : Tổng quỹ lương trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 41 Biểu đồ 2.4 : Tổng quỹ khen thưởng trường Đại học Kinh tế Nghệ An 41 Biểu đồ 2.5: Tổng quỹ phúc lợi trường Đại học Kinh tế Nghệ An 42 giai đoạn 2010 - 2015 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào kỷ nguyên với vận hội thách thức Hơn lúc hết, nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao phát triển đất nước vấn đề xã hội quan tâm Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho Việt Nam thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế, giáo dục Việt Nam cần có cố gắng vượt bậc để đáp ứng đòi hỏi xã hội Định hướng phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, đại, đặc biệt giáo dục đại học, hướng tới chuẩn mực quốc tế trở thành mục tiêu toàn ngành đơn vị trường đại học Những tác động, nhân tố từ bên vào nước ta Cách mạng khoa học cơng nghệ đại, xu tồn cầu hố kinh tế tri thức… buộc ngành giáo dục phải đối mặt với thách thức gay gắt đồng thời mở hội phát triển Trong bối cảnh đó, nghiên cứu nhân lực giáo dục đại học Việt Nam cách thức phát triển tương lai gần việc làm khó khăn song cần thiết Trường đại học Kinh tế Nghệ An trường công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam; hình thành theo Quyết định số: 205/QĐ-TTg, ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An Nhà trường trường trọng điểm quốc gia hệ thống giáo dục kinh tế, kỹ thuật với lịch sử 55 năm xây dựng phát triển Đối với trường sau, Trường Đại học Kinh tế phải đối mặt không thách thức: (i) cạnh tranh ngày mạnh mẽ từ trường đại học kinh tế lớn nước (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Ngoại Thương, Học viện Tài chính, …); (ii) nguy chia sẻ nguồn lực thị trường giáo dục Việt Nam tác động xu hướng tồn cầu hố giáo dục tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (Từ năm 2009, trường đại học nước phép mở chi nhánh đào tạo Việt Nam); (iii) đòi hỏi xã hội kinh tế chất lượng giáo dục, nghiên cứu tư vấn sách ngày cao điều kiện thực đảm bảo chất lượng Nhà trường hạn chế, tư quản lý hệ thống giáo dục đại học bị ảnh hưởng nặng chế bao cấp Nguồn nhân lực sở giáo dục đại học nội dung cần quan tâm nghiên cứu xây dựng đổi mới, phát triển giáo dục đại học Song nay, vấn đề nhiều khoảng trống lý luận Số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn ỏi Trong thời gian vừa qua, vấn đề phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học nghiên cứu lồng ghép, nghiên cứu cách trực tiếp gián tiếp số nội dung cơng trình khoa học có liên quan Có thể kể đến là: - Các báo cáo, nghiên cứu, đánh giá bộ, ban ngành như: Đề án “Đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2005; Báo cáo số 760/BC-BGDĐ ngày 29/10 phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2009; Báo cáo thể chế quản lý viên chức đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay, Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ năm 2010; Đề án "Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020" (ban hành theo định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010) Chính phủ năm 2010 - Cùng với cơng trình nêu trên, thời gian qua có nhiều luận án, luận văn, nghiên cứu có nội dung liên quan tới vấn đề, đề tài mà tác giả quan tâm Tiêu biểu như: +/ Các luận án tiến sĩ tác giả với cơng trình nghiên cứu sau đây: Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển đội ngũ viên chức trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác quốc tế; Nguyễn Đức Cường (2009), Hoàn thiện pháp luật quản lý trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, LATS Luật học; Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An cần dựa cớ sở lý luận: nội dung phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học chương I, sở thực tiễn: thực trạng nghiên cứu chương II, sở pháp lý định hướng phát triển nguồn nhân lực trường chương III, dựa đưa giải pháp cụ thể Trong chương này, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trường bao gồm: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An đảm bảo đủ vể số lượng, chuẩn hóa trình độ hợp lý cấu; Tăng cường đào tạo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên; Chính sách chế độ đãi ngộ; Giải pháp xây dựng môi trường làm việc; Giải pháp điều kiện làm việc; Giải pháp động làm việc nguồn nhân lực Và tất giải pháp, luận văn trọng đến giải pháp sách chế độ đãi ngộ Nhà trường Xuất phát từ giải pháp này, tác giả đề xuất kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế nguồn nhân lực trường đại học Kinh tế Nghệ An thời gian tới nhằm mục đích: nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An phát triển nghiệp vụ chuyên môn lẫn tinh thần Trong tương lai, trường đại học Kinh tế Nghệ An trường trọng điểm khu vực Bắc miền trung nước 74 PHẦN KẾT LUẬN Để Nhà trường vượt qua khó khăn trước mắt phát triển tương lai, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải pháp quan trọng cần phải thực Trong luận văn này, tác giả hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực; phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực giai đoạn + Phát triển nguồn nhân lực lực lượng định chất lượng trường đại học Phát triển độ ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ nhiệm vụ hệ thống giáo dục đại học nói chung, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An nói riêng + Kết khảo sát cách toàn diện giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An cho thấy, để đáp ứng nhu cầu phát triển Nhà trường, đội ngũ cần phải xây dựng đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ + Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020 Các giải pháp là:  Tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên  Giải pháp chế độ đãi ngộ nhà trường  Giải pháp xây dựng môi trường làm việc  Giải pháp điều kiện làm việc chế độ nghỉ ngơi  Xây dựng động làm việc cho giảng viên Kết khảo sát cho thấy, giải pháp mà tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Bạch Thị Hải Yến “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, giai đoạn 2010 – 2015” – LV Thạc sỹ Giáo dục học Bộ GD-ĐT (2001), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, HN Bùi Văn Chiêm (2008), Quản trị nhân lực, Đại học kinh tế Huế Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Dương Anh Hồng http://nqcenter.wordpress.com ngµy November 30, 2007 by nqcenter Dương Xuân Thao (2015), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Tài Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Mai Trọng Nhuận, “Đổi Giáo dục đại học Singapore” (2005), Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Phúc, Bài giảng quản trị nhân sự, Đại học Kinh tế Huế 11 Nguyễn Thiện Nhân (2006), Báo cáo hoạt động giáo dục đào tạo trước Quốc Hội ngày 07/11/2006 12 Những vấn đề Giáo dục đại nay: Quan điểm giải pháp (2007), Nxb Tri Thức (nhiều tác giả) 13 Phạm Đại Đồng (2007) Thống kê dân số, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 14 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công đổi mới, Chương trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhự - TS Bùi Đức Triệu (2009), Thống kê doanh nghiệp, NXB Thống Kê 16 Phan Công Nghĩa – PGS.TS Bùi Đức Triệu (2010), Thống kê kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 17 Phan Công Nghĩa (1996), Bàn thêm tiêu HDI, Tạp chí kinh tế phát triển 11 – 1996 18 Phan Cơng Nghĩa (2001) Tăng cường phân tích thống kê – phương hướng công tác thống kê thời gian trước mắt Hội thảo khoa học thống kê lần thứ IV Hà nội - 2001 19 Trần Thị Kim Thu (2012) Lý thuyết thống kê, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 20 Trương Quang Ngân (2014) Đề án phát triển trường Đại học Kinh tế Nghệ An đến năm 2020”-– Phó phịng đào tạo trường Đại học Kinh tế Nghệ An 21 Vũ Thế Dũng, “Giảng viên đại học - anh ai?”, Tuổi trẻ Chủ Nhật ngày 27/11/2004 B Tiếng Anh: 22 John Bratton anh Jeff Gold (2007), Human resource management - Theory and Practice, Published by Palgrave Millan 23 Jac Fitz-nz (2000), The ROI of Human Capital, Published by Palgrave Millan PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh (Chị)! Tôi Nguyễn Văn Điệp, Giảng viên khoa Kế tốn – Phân tích Phiếu khảo sát thiết kế nhằm thu thập thông tin khảo sát cho đề tài luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu thống kê phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An” Để thực cơng trình nghiên cứu này, mong nhận giúp đỡ Quý thầy cô, anh chị cách trả lời câu hỏi nêu Những câu trả lời Anh/chị phiếu khảo sát phục vụ cho việc thực đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Phiếu khảo sát khơng cần phải ghi tên Xin chân thành cảm ơn! I Xin anh chị vui lịng cho biết đơi nét thân (Anh chị đánh dấu  vào lựa chọn vào  đây, chọn câu trả lời cho câu hỏi) Giới tính: Nam  Nữ  Dưới 30  Từ 30 – 40  Từ 40 – 50  Trên 50  Độ tuổi: Trình độ học vấn: Cao đẳng  Cử nhân  Thạc sỹ  Tiến sỹ  Thời gian công tác: Dưới năm  Từ – 10 năm  Từ 10 – 20 năm  Từ 20 năm trở lên  Hình thức hợp đồng: Thời vụ  năm – năm  Không xác định thời hạn  II Khảo sát đánh giá giảng viênvề môi trƣờng, điều kiện làm việc sách (Xin anh chị vui lịng khoanh trịn  vào mức độ lựa chọn thích hợp với cảm nhận anh chị) Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý STT Nội dung (Hồn tồn khơng đồng ý  Rất đồng ý) A Đào tạo Chính sách đào tạo Nhà trường công B Nhìn chung cơng tác đào tạo bồi dưỡng Nhà trường có hiệu tốt Anh/ chị có nhiều hội để thăng tiến Trong trình làm việc, Anh/ chị có điều kiện để thể khẳng định 5 5 5 Chế độ đãi ngộ Anh chị đồng ý với mức lương Nhà trường? Anh/ chị trả lương tương xứng với kết làm Mức độ đồng ý STT Nội dung (Hồn tồn khơng đồng ý  Rất đồng ý) việc 10 Anh/ chị sống hồn tồn dựa vào thu nhập Nhà trường Cơng tác nâng bậc lương thời hạn Anh chị đồng ý với mức thưởng Nhà trường? Nhà trường có sách khen thưởng thỏa đáng, kịp thời 11 Chính sách thưởng Nhà trường cơng C Môi trƣờng làm việc 12 Môi trường làm việc Nhà trường văn minh, đại 5 5 5 5 5 5 5 Giảng viên có tác phong làm việc khẩn trương, 13 14 Giảng viên trang bị đầy đủ máy móc thiết bị làm việc giảng dạy Phương pháp đạo cách làm việc lãnh đạo 15 16 17 18 19 20 D Nhà trường tốt Giảng viên có tinh thần, trách nhiệm cao công việc Giảng viên tôn trọng lắng nghe ý kiến Lãnh đạo có thái độ hịa nhã, ân cần đối xử công với nhân viên Giảng viên hợp tác, chia đối xử thân thiết công việc Anh/ chị thường xuyên giap lưu, chia sẻ với khoa, phòng ban khác Điều kiện làm việc Mức độ đồng ý STT Nội dung (Hồn tồn khơng đồng ý  Rất đồng ý) Nhà trường đảm bảo điều kiện làm việc giảng 21 dạy 5 5 5 5 5 5 5 Nhà trường thực tốt chế độ làm việc cho 22 phận Nhân viên nghỉ phép nghỉ sinh thời gian 23 24 25 26 27 quy định Nhà trường thực tốt sách chăm sóc sức khỏe CBCNV Nhà trường ln quan tâm đến CBCNV ngày lễ, Tết, ốm đau, hiếu hỉ Nhà trường tổ chức chuyến du lịch, tham quan hàng năm Nhà trường thực đầy đủ sách BHYT, BHXH E Động làm việc 28 Anh/ chị làm việc cấp yêu cầu 29 30 31 32 Anh/ chị làm việc điều kiện Nhà trường tạo Anh/ chị làm việc để đáp ứng mong chờ Nhà trường Anh/ chị làm việc ý thức trách nhiệm với Nhà trường Anh/ chị làm việc cơng việc giúp Anh/ chị phát triển chuyên môn 33 Anh/ chị làm việc thích cơng việc F Sự hài lịng 34 Nhìn chung, anh chị hài lịng sách phát triển đội ngũ nhân lực nhà trường III Ý kiến cá nhân Anh Chị: Theo anh chị, để tạo động lực làm việc cho CB, GV, Nhà trường cần làm gì? Anh chị có kiến nghị để thân làm việc có hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh Chị! PHỤ LỤC Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,859 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DT1 12,02 2,273 ,758 ,798 DT2 12,12 2,270 ,691 ,827 DT3 12,07 2,313 ,753 ,801 DT4 12,18 2,425 ,621 ,854 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,909 Item Statistics Mean Std Deviation N CD1 3,72 ,903 120 CD2 3,87 ,728 120 CD3 3,67 ,876 120 CD4 3,79 ,964 120 CD5 3,83 ,899 120 CD6 3,72 ,839 120 CD7 3,87 ,972 120 Scale Mean if Item Deleted CD1 22,76 18,642 ,692 ,899 CD2 22,61 19,923 ,677 ,901 CD3 22,80 18,497 ,742 ,893 CD4 22,68 17,190 ,842 ,881 CD5 22,65 17,946 ,801 ,886 CD6 22,76 19,016 ,701 ,897 CD7 22,61 18,545 ,641 ,905 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,842 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation MT1 29,80 16,027 ,258 MT2 29,65 16,829 ,226 MT3 29,85 16,829 ,155 MT4 29,64 14,932 ,464 MT5 29,74 14,216 ,604 MT6 29,92 14,366 ,534 MT7 29,82 14,541 ,461 MT8 29,88 14,055 ,559 MT9 29,88 16,077 ,232 Cronbach's Alpha if Item Deleted 836 821 828 825 819 812 844 825 823 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,901 Item Statistics Mean Std Deviation N DK1 3,85 ,809 120 DK2 3,69 ,794 120 DK3 4,30 ,865 120 DK4 4,09 ,864 120 DK5 4,28 ,884 120 DK6 4,42 ,908 120 DK7 4,47 ,836 120 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DK1 25,26 17,448 ,626 ,895 DK2 25,41 17,632 ,611 ,897 DK3 24,80 15,965 ,813 ,874 DK4 25,02 16,486 ,727 ,884 DK5 24,83 16,232 ,747 ,882 DK6 24,68 15,979 ,762 ,880 DK7 24,63 17,010 ,671 ,891 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,778 Item Statistics Mean Std Deviation N DC1 4,17 ,612 120 DC2 4,39 ,634 120 DC3 4,11 ,716 120 DC4 4,32 ,709 120 DC5 3,80 ,713 120 DC6 3,88 ,803 120 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DC1 20,49 6,306 ,552 ,740 DC2 20,28 6,105 ,596 ,729 DC3 20,56 5,767 ,610 ,723 DC4 20,35 5,561 ,691 ,701 DC5 20,86 6,686 ,321 ,794 DC6 20,79 6,023 ,433 ,773 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling ,682 Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square 3411,824 Sphericity df 351 Sig ,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 5,632 20,860 20,860 5,632 20,860 20,860 4,443 16,457 16,457 4,092 15,156 36,016 4,092 15,156 36,016 3,589 13,294 29,751 3,326 12,320 48,336 3,326 12,320 48,336 3,200 11,850 41,601 2,489 9,218 57,555 2,489 9,218 57,555 3,198 11,844 53,445 2,047 7,580 65,135 2,047 7,580 65,135 2,794 11,246 65,135 1,253 4,640 69,775 ,949 3,515 73,290 ,814 3,015 76,305 ,702 2,599 78,904 10 ,654 2,423 81,326 11 ,635 2,353 83,679 12 ,526 1,949 85,628 13 ,480 1,776 87,405 14 ,469 1,739 89,143 15 ,435 1,613 90,756 16 ,400 1,483 92,239 17 ,365 1,350 93,589 18 ,302 1,120 94,709 19 ,270 ,998 95,707 20 ,245 ,908 96,615 21 ,236 ,873 97,488 22 ,196 ,726 98,214 23 ,165 ,611 98,826 24 ,154 ,571 99,397 25 ,074 ,274 99,671 26 ,052 ,191 99,862 27 ,037 ,138 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component DK3 ,873 DK6 ,837 DK5 ,833 DK4 ,810 DK7 ,755 DK1 ,711 DK2 ,694 MT3 ,878 MT2 ,843 MT4 ,782 MT5 ,779 MT6 ,727 ,643 MT7 ,548 MT9 DT3 ,862 DT1 ,851 DT2 ,812 DT4 ,778 CD5 ,915 CD4 ,912 CD7 ,911 DC1 ,865 DC2 ,846 DC3 ,764 DC4 ,755 DC5 ,842 DC6 ,774 Model Summary Std Error of the Model R R Square ,740a Adjusted R Square ,640 Estimate ,632 ,577 a Predictors: (Constant), DC_2, DK_1, DT_1, DC_1, CD_1, MT_1 ANOVAa Model Regression Residual Total Sum of Squares 16,525 df Mean Square 4,131 15,879 85 ,187 32,403 89 a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), , DK, DT, DC,CD, MT Coefficientsa F 22,114 Sig ,000a Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) DK MT DT CD DC a Dependent Variable: HL Coefficients Std Error Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance -,125 ,453 0,275 1,275 ,784 ,233 ,109 ,242 2,141 ,035 ,380 ,099 ,335 3,851 ,000 ,370 ,181 ,293 2,172 ,036 ,208 ,075 ,234 2,780 ,007 ,141 ,069 ,161 2,052 ,043 VIF ,972 1,029 ,802 1,247 ,884 1,131 ,869 1,150 ,848 1,179 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Chương I “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An? ?? bao gồm mục: 1/ Khái quát trường Đại học Kinh tế Nghệ. .. nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An  Phạm vi không gian Nghiên cứu thống kê phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế Nghệ An  Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu tình... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 24 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Kinh tế Nghệ An 24 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN