GIỚI THIỆU Unicef Việt Nam và vẫn đề sức khỏe tâm lý 1.1 Về Unicef Việt Nam UNICEF Việt Nam là một trong 190 văn phòng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc trên toàn thế giới và thuộc hệ thốn
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T - LUẬT
CHI N DICH TRUYEN THONG XA HOI VE VAN DE SUC KHOE TAM
LÝ Ở NGƯỜI TRẺ
“LANG NGHE DE THAU HIEU”
GVHD: TS LE THI HAI YEN Môn: Quan hệ công chúng
Trang 2Unicef Việt Nam te | For every child
Trang 31.3 Về chiến dịch “Lắng nghe đề thấu hiểu” 5 s11 E2121122111 2.2 te reo 5
2 QUY TRÌNH TRUYỀN THÔNG 2s cscsesevseExseEseerseExereersersersesseseree 6
3.1 Sứ mệnh ¿- ¿22s 2222211211211211211211211211221121121111211121111 2112111212 a 7 3.2 Tầm nhìn 2 2-21 221221222122122112111211211121121112112.111122111221121121121211122 2u 7 3.3 GIiá ETỊ, 201 21 2 221122 122112121121112112121121121121111111 ra 7
“5 na 7
4, PHAN TICH VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG 5-5-5 se se cseeerseeersrssrsree 8
4.1 Thực trạng chung ở Việt Nam 12 1 221122112 1151122215 11H51 511k 1 key 8
4.2 Thực trạng vấn đề tâm lý ở trẻ em từ 12 -18 tUOb ccc ccccceccecesseseeseseseesveeeeeeeeeseeees 8
009000313 0 0 577 8
3.1 Mục tiêu chung của chiến dịch - - s21 21 151551515511 115511 151115 nen 8 5.2 Mục tiêu dài hạn L1 21 TT n1 01 KTS 121 1k kg 115055 555 9 5.3 Mục tiêu ngắn TAM — 9
6 ĐÓI TƯỢNG TI P CẬN (5c s26 se 3E tESsE>xEhEhExEAU 1 gu HH gu gang 9 6.1 Đối tượng mục tiÊU - 5 S21 2111111 12121111 2n ng n1 nàn 10 6.2 Đối tượng tiềm năng - s tt 2112121111 1 111 11 HH1 n1 11H g ngưng 10
6.2.1 Phụ huynh có con cái ở d6 tuGi 12 — 18.0 ccc testesstesteestesteseaeeesseereeees 10 OVVUCG: N ố Ô“4 10
6.2.3 Những người có con nhỏ hoặc sắp có c0n 52-5 2t 2 2x2 tren il 6.2.4 Anh, chi, em, cac thé hé trong gia đình của đôi tượng mục tiêu Il
LÄ): ¡0h €5)))090.ì)) 01 1
Trang 4Unicef Việt Nam te / For every child
10.1.3 Về hành đỘNG HH HH HH HH tre 20 10.2 Ðo lường hiệu quả truyền thông 55 1E E1 E111 11111 1.2111 tre 20
IV 980/909 70 647.6 617 21
Trang 5
1 GIỚI THIỆU
Unicef Việt Nam và vẫn đề sức khỏe tâm lý
1.1 Về Unicef Việt Nam
UNICEF Việt Nam là một trong 190 văn phòng của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc trên toàn thế giới và thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, hợp tác chặt chẽ với các tô chức LHQ khác tại Việt Nam Được định hướng bởi Công ước của LHQ về Quyền trẻ em, UNICEF có một sứ mệnh phố quát là thúc đây và bảo vệ quyền của tất cả trẻ em, ở khắp moi noi - đặc biệt là những em khó tiếp cận và có nhiều nguy cơ nhất
1.2 Sứ mệnh
Đảm bảo rằng mọi trẻ em Việt Nam đều khỏe mạnh, được học tập và an toàn không bị ton
hại để các em có khởi đầu tốt đẹp trong cuộc sống và có cơ hội phát triển tối đa tiềm năng của mình Xây dựng một thế giới nơi mà các quyền của mỗi đứa trẻ được thực hiện đầy
đủ
"UNICEF tin rằng trẻ em có quyền được sống trong một xã hội công bằng hơn, nơi mà tiếng nói của trẻ được lắng nghe và nhu cầu của các em được đáp ứng như một vấn đề ưu tiên trong Mục tiêu Phát triên Bền vững."
1.3 Về chiến dịch “Lắng nghe để thấu hiểu”
Dự án “Lắng nghe để thấu hiểu” là một chiến dịch vì cộng đồng được tổ chức bởi
UNICEF Việt Nam hướng đến đối tượng các bạn học sinh có độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi
đang sinh sống tại Việt Nam Nhóm đối tượng này gặp nhiều áp lực trong học tập, áp lực
về tương lai, áp lực đồng trang lứa, lại đang trong thời điểm cơ thê và tâm sinh lý có nhiều
sự thay đổi lớn các bạn tự ti, lạc lõng và không dám mở lòng hoặc có chỗ dựa tĩnh thần
cho mình
Thông qua việc “lắng nghe đề thấu hiểu”, dự án hy vọng giúp các bạn học sinh cảm thấy được quan tâm, được lắng nghe, và có cảm giác rằng họ không đơn độc trong những khó khăn của mình Bằng cách tạo ra một môi trường đồng cảm và hỗ trợ, dự án mong muốn
giúp các bạn học sinh phát triển toàn diện và tự tin hơn, từ đó đạt được tiềm năng tôi đa
trong cuộc sống của mình
Với vai trò quan trọng của mình, UNICEF Việt Nam và chiến dịch “Lắng nghe để thấu hiểu” đang đóng góp tích cực vào việc cải thiện sức khỏe tỉnh thần của giới trẻ Việt Nam, rút ngắn khoảng cách thế hệ và xây dựng một xã hội nơi mà tiếng nói của trẻ em được lắng nghe và quan tâm
Trang 6Unicef Viét Nam bó) / For every child
2 QUY TRINH TRUYEN THONG
Dy an cia UNICEF Viét Nam duoc thực hiện theo mô hình ROSTIE như sau:
Research (Nghiên cứu):
UNICEF Việt Nam tiễn hành hoạt động nghiên cứu và thu thập số liệu liên quan Việc này
giúp tô chức có được cơ sở đề xác định mức độ của hiện trạng sức khỏe tâm lý của trẻ em
và người dân Việt Nam
Objectives (Muc tiên):
Dựa trên số liệu thu thập được, mục tiêu được xác định trẻ em từ độ tuổi 12-18 Với mục
đích nhằm việc nâng cao nhận thức về sức khỏe tâm lý của cộng đồng, đồng thời cung cấp
hỗ trợ và giải pháp cho những vấn đề tâm lý phố biến
Strategy (Chién lige):
Sau khi xác định mục tiêu, UNICEE Việt Nam xây dựng ý tưởng cho các hoạt động trong chiến dịch Điều này có thể bao gồm lập kế hoạch truyền thông, xác định các công cụ PR
đề quảng bá chiến dịch sao cho phù hợp với mục tiêu và đối tượng của dự án
Implementation (Trién khai):
Dự án được thực hiện theo kế hoạch đã dé ra thông qua việc sử dụng các phương tiện
truyền thông chính thống của chính tô chức UNICEF và các phương tiện thông tin đại
chúng để triển khai thông điệp và hoạt động của chiến dịch
Evaluation (Danh gia):
Sau khi chiến dịch kết thúc, UNICEEF Việt Nam tiến hành tong hop cac con số thành tích
đã đạt được trong quá trình truyền thông Đánh giá hiệu quả truyền thông của chiến dịch
và xem xét xem liệu chiến dịch đã đáp ứng được mục tiêu ban đầu hay chưa Qua quá trình danh gia, UNICEF Viét Nam co thé rit ra kinh nghiệm và cải thiện các hoạt động truyền thông trong tương lai
3 BÓI CẢNH
3.1 Sứ mệnh
Lan truyền thông điệp “lắng nghe để thấu hiệu”, tăng cường nhận thức, hành vi, thái độ đối tượng mục tiêu và gia đình, xã hội trong vấn đề tâm lý, giúp các thế hệ có thê lắng nghe lẫn nhau, thấu hiểu cảm xúc và suy nghĩ của nhau tạo sự đồng cảm giữa các thành viên trong gia đình, giữa các cá nhân trong xã hội
Trang 7
3.2 Tam nhin
Là chiến dịch vì cộng đồng cấp quốc gia có quy mô lớn nhất trong vòng 5 năm, ánh hưởng lan đến các nước Đông Nam A va thé giới, truyền cảm hứng đến các tổ chức cộng đồng khác và kêu gọi được đầu tư và ủng hộ từ WHO
3.3 Giá trị
Nhận được tai trợ tiền mặt từ chính phủ và tô chức cộng đồng tại Việ Nam và trên thế gidi
Có độ nhận diện cao trén kénh social media với 50.000 người tham gia và hơn 100.000
người biết đến thông tin chiến dịch, 3.000 người tham gia workshop cùng với bản quyền
một số video, confent phục vụ chiến dịch
3.4 Sự kiện
¢ Céng bé bao cao cha UNICEF Việt Nam về vấn đề sức khỏe tâm lý ở Việt Nam
hiện nay
«ồ - Mở họp báo công bổ chiến dịch và danh sách đại sứ
¢ Tổ chức 4 buổi workshop với các chủ đề khác nhau
« - Tổ chức cuộc thi chia sẻ những khoảnh khắc bên gia đình, người thân dưới dạng video, bài viết trên nền tảng Facebook với hashtag #NhaLaNoi
«ồ Song song với các sự kiện chính, trong suốt quá trình thực hiện chiến dịch sẽ
thường xuyên phát hành các ấn phẩm truyền thông đến các kênh truyền thông để
quảng bá cho các sự kiện quan trọng và tăng độ nhận diện và duy trì sự quan tâm và
tham gia của cộng đồng
4 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
4.1 Thực trạng chung ở Việt Nam
Tại Việt Nam theo thông kê năm 2019, ty lệ mắc 10 rồi loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số, nghĩa là có gần 15 triệu người Trong đó, tâm thần phân liệt chiếm 0,47%
Trầm cảm, lo âu chiếm từ 5-6% dân số, còn lại là rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực, roi loan tam
thần liên quan tới sử dụng rượu bia, ma túy, chất gây nghiện khác
Tại TP.HCM, năm 2022, Bệnh viện Tâm thần TP tiếp nhận từ 800 đến 1.000 lượt khám/ngày Trong đó, các rối loạn lo âu và rối loạn khí sắc chiếm tỷ lệ cao nhất, tương đương gần 36% và 25%
Theo thống kê năm 2022, số lượng bác sĩ chuyên khoa tâm thần của Việt Nam theo WHO la 0,32/100 000 dân Sức khỏe tâm thần của người dân nói chung chưa nhận được
sự quan tâm đúng mức, nguồn nhân lực không chỉ khan hiểm mà còn không được đào tạo
Trang 8Unicef Viét Nam bó) / For every child
đầy đủ Bệnh nhân đang mắc các vấn để về tâm lý đang chịu thiệt thòi bởi sự thiếu hụt
nhân lực trong ngành tâm thần cũng như trị liệu tâm lý Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
tâm thần còn thiếu hụt, đội ngũ cán bộ tâm lý còn chưa chuyên nghiệp, bệnh nhân cũng
không có kiến thức và nhận thức sâu về các bệnh liên quan đến tâm ly
4.2 Thực trạng vẫn đề tâm lý ở trẻ em từ 12 -18 tuôi
Theo số liệu năm 2019 của UNICEF, khoảng 8 - 9% trẻ vị thành niên ở Việt Nam
có vấn đề sức khỏe tâm thân, tỷ lệ cao hơn ở nam giới về rối loạn hành vi và ở nữ giới về
rối loạn cảm xúc Tỷ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm hơn 26% và trẻ cố gang tự tử lên đến
gần 6% Ngoài ra, COVID-19 đã cũng tác động đến sức khỏe tâm thần của trẻ em và thanh
thiếu niên
Kết quả nghiên cứu "Sức khỏe tâm thần vị thành niên Việt Nam" do Viện Xã hội
học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện cuối năm 2022 cho thấy: Trong
12 tháng, 21,7% số trẻ vị thành niên Việt Nam có vấn đề về sức khỏe tâm thản, trong đó 3,3% đáp ứng các tiêu chí đối với một rối loạn Phô biến nhất là lo lắng (18,6%), tiếp theo
là trầm cảm (4,3%) Mặc dù vậy, chỉ có 8,4% vị thành niên có vấn đề về sức khỏe tâm
thần tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ hoặc tư vấn cho các vấn đề về cảm xúc và hành vi
Đây là những con số đáng báo động, nói lên mức độ nghiêm trọng của các bệnh lý
liên quan đến sức khỏe tâm thần ở trẻ vị thành niên và mức độ quan tâm của các em nói
riêng và xã hội nói chung về vấn đề này
5 MỤC TIỂU
5.1 Mục tiêu chung của chiến dịch
« - Cải thiện sức khỏe tinh thần của giới trẻ Việt Nam; rút ngắn khoảng cách thế hệ
« - Đóng vai trò là kênh trung gian để bố mẹ và con cái có thể cùng chia sẻ, đồng cảm
và hiểu nhau hơn
« _ Trở thành chỗ dựa tin thần cho giới trẻ và hỗ trợ gia đình và xã hội có thê thấu hiểu sức khỏe tâm sinh lý của giới trẻ Việt Nam
5.2 Mục tiêu dài hạn
« Nang cao nhận thức của tất cả các cấp về sức khỏe tâm lý xã hội của trẻ em va
thanh thiếu niên
« - Đây mạnh và nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cũng như số lượng
và loại hình dịch vụ, đặc biệt là những dịch vụ hướng đến các vấn đề sức khỏe tâm
x x
than
Trang 9« - Khảo sát đánh giá thực trạng các vấn đề sức khỏe tỉnh thần thường gặp của giới trẻ
Việt Nam trong độ tuổi từ 12 — 18
« - Khơi gợi nhận thức của đối tượng mục tiêu về vấn đề sức khỏe tâm lý ở người trẻ gặp phải ở giai đoạn này cũng như các áp lực mà họ phải chịu đựng từ gia đình và
xã hội để xây dựng mạng lưới tư van, can thiệp sớm
« - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ sức khỏe tỉnh thần cho đối tượng mục tiêu và các đối tượng có liên quan
« - Xây dựng cơ sở tư vấn tâm lý quy mô nhỏ tại một số địa phương dé gop phan can
thiệp kịp thời và hiệu quả
6 DOI TUQNG TI P CAN
Khi việc sử dụng thiết bị điện tử càng chiếm đa số thời gian trong ngày của mỗi chúng ta, dần dần khiến cho khoảng cách giữa mọi người càng xa hơn, giới trẻ và bố me chúng cũng không còn nói chuyện nhiều như thế hệ trước, vậy nên dần dẫn trong mỗi giới
trẻ dần tạo nên một khoảng không vô định và đáng tiếc xảy Ta
Phân tích kỹ hơn về đối tượng mục tiêu, nhóm sẽ phân thành bốn đặc điểm bao gồm phát triển thê chất, cảm giác trưởng thành, mối quan hệ với cha mẹ và mối quan không có
đủ can đảm để chia sẻ các vấn đề mà mình gặp phải cho người khác, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề sức khỏe tỉnh thần cũng như vấn đề tâm ly của giới trẻ
Nắm bắt được tình hình đó, Chiến dịch “Lắng nghe để thấu hiểu” sẽ tiếp cận đến
với một sô đối tượng mục tiêu cũng như các đối tượng tiềm năng như sau
6.1 Đối tượng mục tiêu
Chiến dịch hướng tới đối tượng mục tiêu là các bạn học sinh có độ tuôi từ 12 đến
18 tuổi đang sinh sống tại Việt Nam Nói rõ hơn, tại độ tuổi này sẽ là các bạn bạn học sinh
trung học cơ sở và trung học phố thông, trong đó có những học sinh gặp nhiều áp lực trong học tập, áp lực về tương lai, các bạn tự ti, lạc lõng giữa cuộc đời rộng lớn, những người chưa dám mở lòng hoặc không có chỗ dựa tinh thần cho mình Nếu chúng ta không có những hành động đề cho họ cảm thấy tự tin và an toàn hon, lau dan tình trạng tâm lý của
họ sẽ trở nên tram trọng và sẽ có những hành động hệ với bạn bè
Trang 10Unicef Viét Nam bó) / For every child
Thứ nhất, phat trién thê chất Tại lứa tuổi này, các bạn trẻ sẽ có những thay đối lớn
về mặt thể chất, thanh thiếu niên sẽ chú ý đến ngoại hình của họ và họ sẽ so sánh hoặc bị
so sánh giữa mình và những người khác về vẻ bề ngoài
Thứ hai, họ sẽ có cảm giác trưởng thành hơn tại độ tuổi này Lúc này, họ sẽ không
còn cảm giác là một đứa trẻ nữa và họ không muốn đổi xử như một đứa trẻ
Thứ ba, đối với mỗi quan hệ với cha mẹ, với độ tuổi này, họ đã cảm thấy trưởng thành hơn nên mối quan hệ giữa họ và cha mẹ sẽ thay đối Những thiểu niên có xu hướng
từ chối tuân theo những yêu cầu mà trước đó họ phải làm
Thứ tư, đối với môi quan hệ với bạn bè, thanh thiếu niên coi quan hệ với bạn
bè là vẫn đề riêng tư của họ và không thích can thiệp Bạn bè có nhiều ảnh hưởng đến lứa tuôi này
6.2 Đối tượng tiềm năng
6.2.1 Phụ huynh có con cái ở độ tuổi 12— 18
Họ là một trong những đổi tượng tiếp xúc trực tiếp với đối tượng mục tiêu, họ biết
được tính cách, sở thích của con họ hoặc là có những kỷ vọng nhất định đối với các thanh
thiếu niên Họ cũng là những người sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ của con họ và giúp con họ vượt qua những vấn đề về tâm lý cũng như những áp lực
6.2.2 Giáo viên
Là người trực tiếp giảng dạy và tiếp xúc với đối tượng mục tiêu trên trường lớp, họ
sẽ nhận thấy được những vấn đề mà thanh thiếu niên gặp phải, qua đó họ sẽ trò chuyện, lắng nghe và thấu hiểu và cho học trò của mình những lời khuyên bỗ ích và phối hợp với gia đình để có những phương pháp phù hợp với đối tượng mục tiêu
6.2.3 Những người có con nhỏ hoặc sắp có con
Những người này sẽ có thể chuẩn bị cho mình những kiến thức và kỹ năng để chăm sóc cho con của họ trong tương lai và nhất là vẫn đề sức khỏe tâm lý
6.2.4 Anh, chị, em, các thế hệ trong gia đình của đối tượng mục tiêu
Đây là những người thân của đối tượng mục tiêu, họ sẽ là một trong những đối tượng tiềm năng có giá trị Khi họ nhận thức được về vấn đề sức khỏe tâm ly thi ho sẽ
cang lang nghe nhiéu hon, chia sé nhiéu hon để cho các thanh thiếu niên giải tỏa được những áp lực mà họ đang gặp phải
10