Lêi më ®Çu LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa KTNN & PTNT Lêi më ®Çu Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®êng lèi ®æi míi do §¶ng vµ Nhµ níc ta khëi xíng vµ l nh ®¹o, nhiÖm vô träng t©m nh»m x©y dùng mét nÒn kinh tÕ ®[.]
Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT Lời mở đầu Trong trình thực đờng lối đổi Đảng Nhà nớc ta khởi xớng lÃnh đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, xây dựng sở vËt chÊt cho chđ nghÜa x· héi, gióp chóng ta tắt đón đầu, tránh nguy tụt hậu kinh tế so với nớc khác Con đờng mà đà xác định công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Một nội dung quan trọng công Công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp nông thôn Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp làng nghề Đây nét đặc trng truyền thống kinh tế- văn hoá xà hội nông thôn Việt Nam Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghề truyền thống, với trung tâm cụm xà có hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phi nông nghiệp Theo đờng lối chiến lợc làng nghề thực thể kinh tế nông thôn, cầu nối công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, phận quan trọng ttrong công công nghiệp hoá- đại hoá nông thôn Việc đẩy mạnh phát triển làng nghề nói riêng ngành nghề nông thôn nãi chung cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi việc tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp tiến tới xoá đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên phát triển làng nghề, yếu tố khách quan chủ quan tác động, đà trải qua nhiều bớc thăng trầm Có nhiều làng GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT nghề tồn phát triển mạnh, có ảnh hởng tích cực đến kinh tế nông thôn khu vực có ảnh hởng tốt đến khu vực lân cận, tạo nên cụm làng nghề hình thành phân công chuyên môn hoá Lại có làng nghề gặp nhiều khó khăn chí bị mai Vì vậy, việc thúc đẩy khôi phục phát triển làng nghề giai đoạn cần thiết, việc làm phù hợp với đờng lối Đảng Nhà nớc Hải Phòng thành phố công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp không nhiều, lại nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Do để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố phát triển ngành nghề nông thôn việc quan trọng cần thiết Thành phố Hải Phòng đà có định hớng nhiều văn chi tiết hớng dẫn, đôn đốc tạo điều kiện cho ngành nghề nông thôn phát triển Nhờ đó, đến làng nghề Hải Phòng đà có bớc tiến đáng kể Tuy nhiên, để phát triển làng nghề theo hệ thống cách có khoa học đạt đợc hiệu kinh tế- xà hội lâu dài, Hải Phòng cần phải có hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện Dựa vào việc phân tích thực trạng kinh tế làng nghề Hải Phòng, đánh giá lợi khó khăn làng nghề chuyên đề nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển khôi phục kinh tế làng nghề Hải Phòng, từ góp phần phát triển kinh tế nông thôn Hải Phòng Trong trình thực đề tài, em đà nhận đợc giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình phòng ban, cán quan thực GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT tập- Sở NN & PTNT Hải Phòng hớng dÉn trùc tiÕp cđa PGS.TS Hoµng ViƯt- Khoa KTNN & PTNT Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan thày giáo Hoàng Việt đà giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Do trình độ hạn chế nên chuyên đề có nhiều thiếu sót Em mong đợc đóng góp, phê bình thày cô đề luận văn hoàn thiện Hải Phòng ngày 25 tháng 05 năm 2003 GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT Phần I Một số vấn đề lý luận làng nghề phát triển kinh tế làng nghề I Sự hình thành phát triển làng nghề: Khái niệm chung làng nghề : Để tìm hiểu khái niệm làng nghề cần ý đến hai yếu tố cấu tạo nên làng nghề làng nghề Làng khu vực địa lý, không gian lÃnh thổ định mà tồn tập hợp c dân sinh sống, sản xuất họ có mối quan hệ khăng khít với Nghề khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diện khu vực nông thôn mà lao động nghề thờng đợc tách từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập Hiện cha có đánh giá tiêu chuẩn xác định làng nghề thống Đối với địa phơng đợt nghiên cứu khác có tiêu chí khác để xác định làng nghề Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, làng nghề nông thôn Hải Phòng đợc xác định theo quy định tạm thời Cục Chế biến nông lâm sản Ngành nghề nông thôn ( trực thuộc Bộ NN & PTNT), đơn vị đợc Bộ giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc lĩnh vực Theo đó, làng nghề làng (thôn, ấp) nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng ngời dân làng Về mặt định lợng, làng nghề làng có tõ 35- 40% sè trë lªn cã tham gia hoạt động ngành nghề ( thu nhập từ làng nghề chiếm 50% tổng thu nhập hộ) đồng thời giá trị sản l- GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT ợng ngành nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng Nghề truyền thống nghề thủ công nghiệp có từ trớc thời Pháp thuộc đến (từ hình thành đến khoảng 100 năm trở lên) Các nghề đợc truyền từ đời sang đời khác, đợc bảo tồn hoàn thiện qua nhiều hệ làm nghề Các nghề truyền thống bao gồm nghề có đợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất nhng tuân thủ công nghệ truyền thống Từ hai khái niệm ta thấy đợc, làng nghề truyền thống làng nghề đạt đợc đủ hai tiêu chí nh Nghĩa làng nghề đà hình thành lâu đời với tuổi thọ 100 năm tồn làng nghề thu hút đợc lợng lớn lao động làng (35-40% sè ) cã thu nhËp tõ lµng nghỊ chiÕm 50% tổng thu nhập cuả hộ; giá trị sản lợng ngành nghề chiếm đến 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng nớc ta có nhiều làng nghề truyền thống hoạt động hiệu tồn đợc ngày nh làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng Tuy nhiên trớc đổi thay kinh tế thị trờng, số lợng lớn làng nghề truyền thống bị mai rơi vào dĩ vÃng Do đó, làng nghề đà có cã 50 hc cã 1/3 tỉng sè cïng lµm mét nghỊ trun thèng cịng cã thĨ coi nh làng nghề truyền thống Bên cạnh khái niệm làng nghề truyền thống có khái niệm làng nghề Đó làng nghề đợc hình thành phát triển từ làng nghề truyền thống tiếp thu nghề phục vụ đời sống sản xuất sinh hoạt GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiÖp Khoa KTNN & PTNT khu vùc Sù xuÊt hiÖn phát triển làng nghề mang ý nghĩa tích cực đời sống khu vực kinh tế nông thôn nói riêng kinh tế thành phố nói chung Khi nói đến làng nghề, ta không ý đến mặt đơn lẻ mà phải ý đến nhiều mặt, không gian thời gian, nghĩa phải quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện làng nghề Trong đó, yếu tố định sản phẩm kỹ thuật sản xuất Làng nghề trung tâm sản xuất hàng hoá, nơi quy tụ nhiều nghệ nhân, thợ giỏi nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiĨu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhỏ, có tổ nghề thành viên có ớc chế gia tộc xà hội ( số làng nghề truyền thống) Sản phẩm làng nghề làm có tính thiết dụng mà thế, số sản phẩm loại hàng hoá tinh xảo, nghệ thuật, mang nhiều giá trị văn hoá tinh thần Vai trò, tác động làng nghề đời sống kinh tế- văn hoá- xà hội tích quan trọng, đặc biệt khu vực nông thôn Ngay từ khái niệm nêu ta thấy phần ý nghĩa làng nghề việc giải nhiều vấn đề đặt công CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn nh tạo việc làm, tăng thu nhập, đa dạng hoá sản phẩm nông thôn, phục vụ tốt đời sống xà hội khu vực nông thôn Những khái niệm cha phản ánh hết đợc hiệu tích cực nh tính cần thiết việc phát triển kinh tế làng nghề Nghiên cứu GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT sâu làng nghề đạt đợc tiêu chí nh ta thấy đợc điều Sự hình thành phát triển làng nghề : Nớc ta vốn nớc nông nghiệp, điển hình văn minh lúa nớc với nghề trồng lúa, trồng màu, trồng rau chăn nuôi Sự hình thành phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với xà hội nông thôn làng quê Việt Nam Làng Việt Nam có lịch sử lâu đời, xuất từ thời Hùng Vơng dựng nớc Do đặc điểm kinh tế lúc nên hình thành làng nớc ta phân hoá thị tộc, lạc hay tập hợp dân c dới bảo hộ thủ lĩnh quân nh số nơi khác mà hình thành sở công xà nông thôn công xà nông thôn gồm số gia đình có tinh thần cộng đồng sống khu vực định Từ đó, làng nớc ta hình thành bao gồm nhóm chính: Làng nông nghiệp; làng nông có thêm nghề buôn với lớp thơng nhân chuyên bán chuyên nghiệp (làng buôn); làng nông có thêm hay nhiều nghề thủ công truyền thống (lµng nghỊ ) vµ ci cïng lµ lµng chµi ë nông thôn nớc ta, hộ tiểu nông việc sản xuất nông nghiệp lúc nông nhàn ngời nông dân tham gia công việc có tính phụ trợ nh đan lát, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải Đây coi kết hợp hữu nông nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp Nó nằm cấu mà Các Mác gọi Phơng thức sản xuất Châu Những ngời thợ thủ công hay thơng nhân thực chất nông dân, thực công việc yếu nhà nông Do đặc điểm mà Lê-nin đà nhận xét: Công nghiệp gia đình phụ GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT thc tÊt nhiªn cđa kinh tÕ tù nhiªn mà tàn d hầu nh rớt lại nơi có tiểu nông đứng mặt nghề nghiệp công nghiệp cha tồn dới hình thức đó: đây, nghề thủ công với công nghiệp mà thôi. Do phát triển kinh tế, nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp quay lại phục vụ cho nông nghiệp Khi số thợ thủ công không làm nghề nông nhng họ gắn chặt với làng quê, lao động sinh sống làng quê hoạt động sản xuất tạo sản phẩm phục vụ đời sống cho khu vực Số ngời tách khỏi ruộng đồng ngày lớn Họ chuyển hẳn sang làm nghề thủ công tồn tại, sinh sống nghề Theo đó, làng có số ngời làm nghề tăng lên trở thµnh lµng nghỊ Lµng nghỊ lµ mét thùc thĨ vËt chất tinh thần, tồn cố định hay nhiều nghề thủ công truyền thống Mỗi nghề thủ công truyền thống đợc bảo tồn, hoạt động phát triĨn ë mét lµng nghỊ, cơm lµng nghỊ hay ë nhiều làng nghề, vùng nghề Điều xuất phát thể sức sống mạnh mẽ, tính thiết thực nghề thủ công lâu đời nớc ta Đối với làng nghề mới, hình thành không qua khoảng thời gian lâu dài nh nhng làng nghề xuất phát nhu cầu cấp thiết mà trớc hết nhu cầu khu vực nông thôn Sản phẩm làng nghề tạo nhằm phục vụ khu vực nông thôn, đòi hỏi khu vực nông thôn cho sản xuất hay sinh hoạt hàng ngày Lợng lao động làm hay số nghề phạm vi làng tăng làm hình thành lên làng nghề Mà ngời lao động có gốc nông dân, chí hoạt động sản xuất nông nghiệp Cũng nh làng nghề truyền thống, GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT liên kết hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật đào tạo hộ sản xuất đà tạo nên làng nghề đơn vị c trú họ Cái ban đầu thúc đẩy ngời nông dân làm việc ngành nghề nông thôn (bao gồm nghề truyền thống nghề mới) phần thu nhập đáng kể ngành nghề nông thôn đem lại Nó chứng tỏ hiệu làng nghề việc phát triển nông thôn Làng nghề thờng xuất theo đờng chủ yếu sau: -Có nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề, nghệ nhân đợc suy tôn tổ nghề -Từ số cá nhân hay gia đình dòng họ có kỹ có sáng tạo định -Do ngời nơi khác học sau truyền lại nghề -Do chủ trơng địa phơng khuyến khích phát triĨn nghỊ phơ, phơc vơ cho ®êi sèng x· héi cải thiện đời sống nông dân -Một số làng nghề hình thành sở lan toả dần từ số làng nghề khác, tạo cụm làng nghề, xà nghề vùng lân cận Tuỳ theo địa phơng, ngành nghề, sản phẩm nh chất lợng sản phẩm tuỳ theo nhu cầu thị trờng mà làng nghề có đờng hình thành khác nh đà nêu Tuy nhiên, tồn làng nghề có bền vững hay không, có đạt đợc hiệu hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có yếu tố chủ quan khách quan làng nghề GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng SV thực hiện: Luận văn tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT Hải Phòng, thành phố trẻ thành lập 100 năm ( từ năm 1888) nhng ngời nông dân xa xa đà có truyền thống sản xuất thủ công nghiệp Từ cuối kỷ XIX đến nay, Hải Phòng đà có 60 làng nghề truyền thống với 20 ngành nghề khác Đó ngành nghề truyền thống đà có tên tuổi nớc nh nghề dệt ( Cổ Am- Vĩnh Bảo), nghề điêu khắc, sơn mài (Bảo Hà- Vĩnh Bảo), nghề ơm tơ dệt lụa (Lơng Quy-An Hải) Những ngành nghề đà có khoảng thời gian phát triển thịnh vợng nhng biến động thời gian nhiều lý khách quan chủ quan khác nên hầu hết làng nghề bị mai vào lịch sử Chỉ có số nhỏ làng nghề giữ đợc nghề, tiếp tục tồn nay, làng nghề khác, bỏ nghề, chuyển đổi nghề khác phù hợp với nhu cầu thị trờng Từ phát sinh làng nghề với ngành nghề nh vận tải, vật liệu xây dựng Tuy nhiên hầu hết làng nghề sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu kinh tế không cao Những năm gần đây, sách đổi kinh tế Đảng, Nhà nớc Thành phố đà khuyến khích đợc nhiều ngành sản xuất nông nghiệp- nông thôn, ngành sản xuất có sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống ngời nông dân Trong dó có việc khôi phục ngành nghề truyền thống xây dựng phát triển ngành nghề Bớc đầu, hoạt động đà có hiệu nhng tính tồn phát triển bền vững ngành nghề yếu Đặc điểm làng nghề: Đặc điểm thấy làng nghề Việt Nam nói chung phát triển làng nghề gắn liền với phát triển GVHD: PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Qnh H¬ng SV thùc hiƯn: ... làng nghề phát triển kinh tế làng nghề I Sự hình thành phát triển làng nghề: Khái niệm chung làng nghề : Để tìm hiểu khái niệm làng nghề cần ý đến hai yếu tố cấu tạo nên làng nghề làng nghề Làng. .. Dựa vào việc phân tích thực trạng kinh tế làng nghề Hải Phòng, đánh giá lợi khó khăn làng nghề chuyên đề nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển khôi phục kinh tế làng nghề. .. nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Do để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố phát triển ngành nghề nông thôn việc quan trọng