1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc giang đến năm 2020

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ch­¬ng 1 LỜI NÓI ĐẦU a Tính cấp thiết của đề tài Từ xa xưa, làng nghề thủ công là những cơ sở “công nghiệp” chính của nước ta, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của triều đình và nhân dân Nằm trong vùng trung[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vũ Cơng GVHD: LỜI NĨI ĐẦU a Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, làng nghề thủ công sở “cơng nghiệp” nước ta, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng triều đình nhân dân Nằm vùng trung du miền núi Bắc bộ, Bắc Giang với đại đa số dân số nông thôn (năm 2007 dân số nông thôn 90,55%), tỉnh có mạng lưới giao thơng tương đối thuận lợi nên Ngành nghề nông thôn (NNNT), làng nghề tỉnh Bắc Giang xuất sớm, có nghề hình thành từ lâu đời như: Nghề làm bánh đa làng Tiêu, làng Sau - Dĩnh Kế - TP Bắc Giang (hình thành từ kỷ 13); Nghề làm mỳ gạo, bánh đa nem làng Thổ Hà - Vân Hà - Việt Yên (hình thành năm 1450); Nghề nấu rượu làng Yên Viên - Vân Hà - Việt Yên (hình thành năm 1700); nghề đan mây tre làng Song khê (nay xã Song khê) (Yên Dũng); làm cang gốm Thổ Hà (Việt Yên); nuôi tằm ươm tơ Phú Giã (TP Bắc Giang), Mai Thượng (Hiệp Hồ)…Trải qua q trình vận động lịch sử, số làng nghề bị mai một, số làng nghề sản xuất cầm chừng Thực sách đổi Đảng Nhà nước, ngành nghề nông thôn, làng nghề cấp uỷ Đảng - Chính quyền cấp thường xuyên quan tâm bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá; nhiều loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã ngành nghề nơng thơn, làng nghề hình thành; hoạt động du nhập nghề mới, khôi phục phát triển nghề cũ diễn hầu hết địa phương tỉnh, từ năm 1980 trở lại hình thành phát triển số nghề như: nung vơi, đóng cay xỉ, trồng nấm ăn, trồng rau quanh năm … Ngành nghề nơng thơn, làng nghề góp phần giải việc làm cho lao động dư thừa lao động nông nhàn nhiều địa phương, giúp cho nhiều người lao động có thêm nghề, tạo thêm thu nhập cải thiện đời sống đồng thời với nhiều nghề khác ngành nghề nơng thơn, làng Líp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vũ Cơng GVHD: nghề sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh, nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên làng nghề tỉnh Bắc Giang đánh giá khơng nhiều, phát triển chậm, chí có nghề bị mai có nguy bỏ nghề nghề sản xuất đồ gốm Thổ hà - Huyện Việt n cịn hộ sản xuất với sản lượng thấp khơng đáng kể Vì việc phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng có ý nghiã vơ quan trọng, khơng mặt kinh tế, mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt ổn định trị - xã hội Để góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội, phát triển làng nghề Bắc Giang, cần phải nghiên cứu, đánh giá kết đạt thời gian qua, đưa giải pháp hữu hiệu Nhận thức lợi ích to lớn, thiết thực phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, chọn đề tài “Phát triển kinh tế làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020” nhằm đưa giải pháp để phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận kinh tế làng nghề Chương II: Thực trạng kinh tế làng nghề Bắc Giang giai đoạn 2000-2008 Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề Bắc Giang đến năm 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giúp đỡ tơi q trình học tập nhà trường, đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáoThs Vũ Cương,ThS Bùi Trung Hải giúp tơi hồn thành viết Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia thực tập Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vị C¬ng GVHD: b Bối cảnh nghiên cứu Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp làng nghề Đây nét đặc trưng truyền thống kinh tế- văn hoá xã hội nông thôn Việt Nam Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghề truyền thống, với trung tâm cụm xã có hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phi nông nghiệp Theo đường lối chiến lược làng nghề thực thể kinh tế nông thôn, cầu nối công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, phận quan trọng công công nghiệp hố- đại hố nơng thơn Việc đẩy mạnh phát triển làng nghề nói riêng ngành nghề nơng thơn nói chung có ý nghĩa quan trọng việc tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp tiến tới xố đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên phát triển làng nghề, yếu tố khách quan chủ quan tác động, trải qua nhiều bước thăng trầm Có nhiều làng nghề tồn phát triển mạnh, có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế nơng thơn khu vực có ảnh hưởng tốt đến khu vực lân cận, tạo nên cụm làng nghề hình thành phân cơng chun mơn hố Lại có làng nghề gặp nhiều khó khăn chí bị mai Vì vậy, việc thúc đẩy khôi phục phát triển làng nghề giai đoạn cần thiết, việc làm phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước c Lý chọn đề tài Hiện tỉnh Bắc Giang có 33 làng nghề (trong có 24 làng nghề truyền thống làng nghề mới) Làng nghề tồn phát triển góp phần không nhỏ tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân khu vực nơng thơn Líp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vũ Cơng GVHD: Khôi phục phát triển sản phẩm thủ công truyền thống cách bảo tồn sắc văn hoá dân tộc, kết tinh qua nhiều hệ Tại 33 làng nghề nay, có khoảng 6.400 hộ tham gia làm nghề (chiếm 65% tổng số hộ); thu hút khoảng 20.800 nhân tham gia nghề, lao động độ tuổi chiếm 68,4% Thu nhập từ làm nghề làng nghề chiếm khoảng 80% tổng thu nhập Làng nghề Bắc Giang chủ yếu tập trung lĩnh vực chế biến nông, lâm sản sản xuất vật liệu xây dựng Thời gian gần đây, tỉnh ta du nhập thêm số nghề vào địa bàn nghề tre chắp sơn mài, thêu ren, sản xuất tăm lụa, chạm khắc đá, gốm dân gian…Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, hài hoà kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường cịn số vấn đề bất cập cần phải quan tâm nhằm tìm giải pháp thiết thực, hiệu phát triển làng nghề Sự phát triển làng nghề làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nơng thơn, góp phần giải viêc làm cho nhiều người lao động Sản xuất nhiều làng nghề tạo nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao, kim ngạch xuất liên tục tăng năm, nhiều sở làng nghề tạo uy tín chất lượng thương hiệu hàng hố khách hàng nước quốc tế… Tuy nhiên, Bắc Giang làng nghề nói chung, làng nghề truyền thống nói riêng đứng trước nhiều khó khăn Thu nhập giảm người dân giảm, phát triển chưa có quy hoạch, quy mơ sản xuất nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu Các thiết bị cũ chắp vá, thiếu đồng bộ, trình độ lao động tay nghề khơng Ơ nhiễm mơi trường gia tăng Mặt khác, làng nghề truyền thống có điểm yếu quan trọng dẫn đến bị thua thit cnh Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp ThS Vị C¬ng GVHD: tranh thị trường ngồi nước chưa có chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm Vấn đề đặt ra: Các nguyên nhân lý gây khó khăn xây dựng phát triển làng nghề Bắc Giang (5 nguyên nhân chủ yếu) - Một là: Vấn đề tổ chức quản lý làng nghề - Hai là: Vấn đề tổ chức sản xuất kinh doanh - Ba là: Vấn đề sở hạ tầng môi trường làng nghề - Bốn là: Vấn đề vốn - Năm là: Vấn đề sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm (theo Sở Cơng Thương Bắc Giang) Vì câu hỏi đặt là: Cần giải pháp để vực dậy phát triển kinh tế làng nghề d Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế: Thực thống kê số liệu, phân tổ thống kê, phương pháp số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề - Phương pháp chuyên gia, thảo luận: Tham khảo ý kiến chuyên gia nghiên cứu, quản lý đầu ngành kinh tế nông nghiệp đặc biệt kinh tế làng nghề, ý kiến thân làng nghề - Phương pháp điều tra: Quá trình điều tra sử dụng phiếu điều tra, bảng câu hỏi vấn với nội dung : tên làng nghề, loại hình, địa điểm a bn tnh Bc Giang Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp ThS Vị C¬ng GVHD: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ LÀNG NGHỀ I Khái niệm đặc điểm làng nghề Khái niệm làng nghề - Khái niệm Làng: Là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ định mà tồn tập hợp cư dân sinh sống, sản xuất họ có mối quan hệ khăng khít với - Khái niệm nghề: hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diễn khu vực nông thôn mà lao động nghề thường tách từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập - Khái niệm làng nghề: Làng nghề làng (thôn, ấp) nông thơn có ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng người dân làng Về mặt định lượng, làng nghề làng có từ 35- 40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngành nghề ( thu nhập từ làng nghề chiếm 50% tổng thu nhập hộ) đồng thời giá trị sản lượng ngành nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lượng địa phương - Làng nghề truyền thống: làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống kinh nghiệm dân gian tích luỹ lại qua nhiều hệ - Thế làng nghề mới: Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường Sự xuất phát triển làng nghề mang ý Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vị C¬ng GVHD: nghĩa tích cực đời sống khu vực kinh tế nơng thơn nói riêng kinh tế thành phố nói chung - Những đường xuất làng nghề: * Từ số cá nhân hay gia đình dịng họ có kỹ có sáng tạo định * Có nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề, nghệ nhân suy tôn tổ nghề * Do người nơi khác học sau truyền lại nghề * Do chủ trương địa phương khuyến khích phát triển nghề phụ, phục vụ cho đời sống xã hội cải thiện đời sống nông dân * Một số làng nghề hình thành sở lan toả dần từ số làng nghề khác, tạo cụm làng nghề, xã nghề vùng lân cận * Tuỳ theo địa phương, ngành nghề, sản phẩm chất lượng sản phẩm tuỳ theo nhu cầu thị trường mà làng nghề có đường hình thành khác nêu Tuy nhiên, tồn làng nghề có bền vững hay khơng, có đạt hiệu hay khơng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có yếu tố chủ quan khách quan làng nghề - Một số khái niêm khác có liên quan: * Làng nghề: làng ngồi nghề nơng cần thêm nghề thủ công nghiệp chiếm ưu tuyệt đối, the La Cả, lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chạm bạc Đồng Sâm, thêu Quất Động, làng sắt Đa Hội, chạm khắc Kim Thiều, Phú khê * Làng nhiều nghề: làng nghề ngồi nghề nơng cịn có số nghề thủ cơng nghiệp Ninh Hiệp, Kiêu Kị (Hà Nội), Trai Trang (Hưng Yên), Đình Bảng (Bc Ninh) Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp ThS Vị C¬ng GVHD: * Hộ nơng: hộ có tồn phần lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Nguồn sống thành viên hộ dựa vào kết sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp * Hộ kiêm: (hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề phi nông nghiệp hộ ngành nghề kiêm sản xuất nông nghiệp) hộ làm nông nghiệp, vừa làm ngành nghề; hai hoạt động ngành nghề sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng thiếu hai loại sản xuất kinh doanh việc đảm bảo công ăn việc làm đời sống cho thân hộ gia đình * Hộ chuyên ngành nghề (hộ chuyên) hộ có tồn phần lớn lao động bao gồm thành viên hộ lao động thuê tham gia sản xuất ngành nghề phi nơng nghiệp hình thức sản xuất hay kinh doanh, dịch vụ, tự tạo việc làm hay làm công hưởng lương, nguồn thu nhập chủ yếu hộ từ hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp * Lao động thường xuyên năm lao động bao gồm lao động hộ gia đình lao động làm cơng hưởng lương có việc làm ổn định từ sáu tháng trở lên * Lao động sử dụng thời vụ lao động bao gồm lao động hộ gia đình, lao động làm cơng hưởng lương tham gia hoạt động ngành nghề vào tháng nông nhàn vào lúc sản xuất gia tăng cần phải huy động thêm lao động Với số lao động sử dụng có tính thời vụ, thường có thời gian làm việc ổn định sáu tháng hoạt động ngành nghề họ hoạt động kinh tế năm Đặc điểm làng nghề - Thứ nhất: phát triển làng nghề gắn với phát triển nụng thụn Lớp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp ThS Vị C¬ng GVHD: Làng nghề có gắn bó khơng tách rời với nơng nghiệp nơng thơn lao động, thị trường, nguyên liệu, đất đai Các nghề thủ công ngành nghề nông thôn khác dần tách khỏi nông nghiệp không tách khỏi nông thơn mà quay trở lại phục vụ cho nơng thơn Do việc phát triển làng nghề, ngành nghề góp phần phát triển nơng nghiệp - nơng thơn - Thứ hai: hình thức tổ chức sản xuất lao động làng nghề Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề từ xưa đến chủ yếu hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình Một số có phát triển thành HTX xí nghiệp tư nhân Trong hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình, người chủ gia đình thường thợ cả, thường nghề nhân thợ giỏi thành viên khác huy động vào công đoạn khác trình sản xuất, kinh doanh điều phụ thuộc khả giới tính lứa tuổi người Đáng lưu ý người lao động có tuổi làng nghề truyền thống lại nguồn nhân lực quý cần khai thác kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất Các sở sản xuất nói chung thuê lao động theo hình thức thường xuyên hay thời vụ tuỳ theo yêu cầu sản xuất khả thân sở Hình thức bảo đảm gắn bó quyền lợi trách nhiệm, tận dụng lao động thời gian Nó phù hợp với sở sản xuất nhỏ khơng có nhu cầu lớn đầu tư - Thứ ba: sở vật chất, nhà xưởng, thiết bị cơng nghệ Tình trạng phổ biến làng nghề sử dụng nhà ở, diện tích làm nơi sản xuất Điều xuất phát từ quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất theo gia đình Khi quy mơ sản xuất tăng lên hay thay đổi cần thiết điều kiện sản xuất khác phát sinh gây nhiều khó khăn Đơn giản việc sử dụng hố chất sản xuất, khơng có dự trù cho việc xử lý chất thải hoá chất thải nên chất thải độc hại có Líp: KTPT 47B_QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ThS Vũ Cơng GVHD: ảnh hưởng xấu trực tiếp đến hộ gia đình sản xuất nữa, ảnh hưởng đến mơi trường chung làng, xã, gia đình lân cận Đây vấn đề khó cho việc phát triển làng nghề - Thứ tư: nguyên liệu, nhu cầu vốn Nguyên liệu cho sản xuất làng nghề chủ yếu khai thác địa phương nguồn nguyên liệu nước, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nông lâm hải sản địa phương Việc sơ chế nguyên liệu thông thường sở sản xuất tự làm lấy với kỹ thuật thủ công đơn giản máy móc kỹ thuật tự chế, lạc hậu Chính mà việc tiêu chuẩn hoá chất lượng nguyên liệu chất lượng sản phẩm khó khăn Về nhu cầu vốn, làng nghề thường không yêu cầu vốn đầu tư lớn, lại có khả thu hút nhiều lao động, có khả mang lại hiệu kinh tế xã hội - Thứ năm: đặc điểm sản phẩm, thị trường làng nghề Sản phẩm làng nghề thường vật dụng phục vụ cho đời sống sản xuất sinh hoạt hàng ngày loại thực phẩm (sản phẩm nghề chế biến nông sản ) hay vật dụng đơn giản (sản phẩm nghề mây tre đan) phục vụ nhu cầu sinh hoạt ( sản phẩm nghề thêu, dệt, chạm khắc, vận tải) Các loại sản phẩm không nhằm đáp ứng nhu cầu cho người nông dân mà cịn mang tính văn hố, tính mỹ thuật Nhất sản phẩm làng nghề truyền thống, chúng mang giá trị văn hoá độc đáo, chí trở thành di sản mang sắc vùng, dân tộc Tuy nhiên, tính chất sản xuất thủ cơng nên sản xuất khơng phải sản xuất hàng loạt mà đơn Các làng nghề chưa đủ khả theo kịp phát triển đời sống xã hội nước thị hiếu nước Ở Bắc Giang, số lượng làng nghề truyền thống có tên tuổi khơng cịn nhiều Líp: KTPT 47B_QN ... thực phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, chọn đề tài ? ?Phát triển kinh tế làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020? ?? nhằm đưa giải pháp để phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang. .. sở lý luận kinh tế làng nghề Chương II: Thực trạng kinh tế làng nghề Bắc Giang giai đoạn 2000-2008 Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề Bắc Giang đến năm 2020. .. giáo trình kinh tế & quản lý mơi trường) II Vai trị kinh tế làng nghề phát triển kinh tế xã hội nông thôn nước ta thách thức đặt phát triển làng nghề Vai trò làng nghề 1.1 Phát triển làng nghề thu

Ngày đăng: 20/02/2023, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w