1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dây là bài toán thuộc dạng nguồn cung khác nguồn cầu supply ≠ demand khác với dạngbài toán công thức ta dùng dạng toán module transportation

50 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dây là bài toán thuộc dạng nguồn cung khác nguồn cầu supply ≠ demand khác với dạng bài toán công thức ta dùng dạng toán module transportation
Tác giả Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Võ Ngọc Tường Đoan, Lê Thị Minh Trâm, Hoàng Lê Ngọc Thảo
Người hướng dẫn Trương Hồng Ngọc
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành ERP (SCM)
Thể loại Dự án kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

Do đó tổng sản lượng của 3 sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất không được vượt quá năng lực sản xuất của nó... Với các ràng buộc về khả năng sản xuất của từng nhà máy, ta dùng hàm SUM cho

Trang 1

TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING UEH

UNIVERSITY

DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MON ERP (SCM) Giảng viên hướng dẫn: Trương Hồng Ngọc

Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Phạm Quỳnh Anh - 31201021336

2 Võ Ngọc Tường Đoan - 31201022633

1

°

@

3 Lê Thị Minh Trâm - 31201022594

4 Hoàng Lê Ngọc Thảo - 31201023275

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, ngày 1ó tháng 12 năm 2022

Trang 3

` ˆ ; 3120102327

Lời đầu tiên, nhóm 10 của chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng

viên Trương Hồng Ngọc Trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn ERP (SCM),

chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn tận tình từ cô Để có thể

hoàn thành bài luận này, không chỉ có công sức và sự cố gắng của các thành viên

trong nhóm mà còn nhờ sự giúp đỡ của cô

Bài làm có thể không tránh khỏi được những thiếu sót Chúng em rất mong nhận

được nhận những góp ý đến từ cô để bài luận này có thể hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em cũng xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong dự án kết

thúc học phần môn ERP (SCM) này không phải là bản sao chép từ bất kì tiểu luận hay

dự án nào được thực hiện trước đây bởi một tổ chức hoặc cá nhân cụ thể Nếu

không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm trước giảng viên bộ môn và

nhà trường

Chúng em tỉn rằng đây sẽ là những hành trang vô cùng quý giá trên con đường sau

này Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, xin chúc cô luôn

nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp

Trang 4

Too long to read on your phone? Save

to read later on

your computer [J Save to a Studylist

Trang 5

BANG PHAN CONG VA TY LE DONG GOP

Ho va tén thanh vién Phân công Mức độ đóng góp

Võ Ngọc Tường Doan Câu Ic, câu 2c, tổng hợp 100%

file Hoang Lé Ngoc Thao Câu la, câu 2b, trang bia 100%

và viết cam kết Nguyễn Phạm Quỳnh Anh |_ Câu Ib, câu 2a, mục lục 100%

chính và mục lục hình

Lê Thị Minh Trâm Câu Ib, câu 2d, mục lục chính và mục lục hình 100%

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

NHẠN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

BANG PHAN CONG VA TY LE DONG GOP

MUC LUC

MUC LUC HINH

TINH HUONG 1: TAP DOAN INNOTECH

Cau 1a

1a.1 Bài Toán Đại Số

1a.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

1a.3 Giải Quyết Vấn Đề Bằng QM

Câu 1b

1b.1 Bài Toán Đại Số

1b.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

Câu 1c

1c.1 Bài Toán Đại Số

1c.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

1c.3 Giải Quyết Vấn Đề Bằng QM

TINH HUONG 2: HIEU THUOC BETTER CARE

Cau 2a

2a.1 Phân tích dữ liệu

2a.2 Giải bằng Excel Solver

2a.3 Giải bằng QM for Windows

Câu 2b

2b.1 Phân tích dữ liệu

2b.2 Giải bằng Excel Solver

2b.3 Giải bằng QM for Windows

Trang 7

2c.2 Giải bằng Excel Solver

2c.3 Giải bằng QM for Windows

Câu 2d

2d.1 Phân tích dữ liệu

2d.2 Giải bằng Excel Solver

2d.3 Giải bằng QM for Windows

Trang 8

MỤC LỤC HÌNH

TÌNH HUỐNG 1: TẠP ĐOÀN INNOTECH

Hình la 1 Excel Solver: Nhập đữ liệu

Hình la 2 Excel Solver: Nhập điều kiện

Hình 1a 3 Kết qua Excel Solver

Hình la 4 QM for Windows: Nhap dữ liệu

Hinh la 5 Két qua QM for Windows

Hinh 1b 2 Excel Solver: Nhap diéu kién

Hinh 1b 3 Két qua Excel Solver

Hình Ic 2 Excel Solver: Nhập diéu kién

Hình Ic 3 Két qua Excel Solver

Hình Ic 4 QM for Windows: Nhap dữ liệu

Hình le 5 Kết quả QM for Windows

TINH HUONG 2: HIEU THUOC BETTER CARE

Hinh 2a 1 Excel Solver: Nhap đữ liệu

Hinh 2a 2 Excel Solver: Nhap diéu kién

Hinh 2a 3 Két qua Excel Solver

Hình 2a 4 QM for Windows: Nhap dữ liệu

Hinh 2a 5 Két qua QM for Windows

Hình 2b 2 Excel Solver: Nhập điều kiện

Hình 2b 3 Kết quả Excel Solver

Hình 2b 4 QM for Windows: Nhập dữ liệu

Hình 2b 5 Kết quả QM for Windows

Hinh 2c 2 Excel Solver: Nhap diéu kién

Hinh 2c 3 Két qua Excel Solver

Hình 2c 4 QM for Windows: Nhap dữ liệu

Hình 2c 5 Kết quả QM for Windows

Trang 9

Hình 2d 2 Excel Solver: Nhập diéu kién 43

Hinh 2d 3 Két qua Excel Solver 43

Hình 2d 5 Kết quả QM for Windows 45

TÌNH HUỐNG 1: TẠP ĐOÀN INNOTECH

Câu 1a

1a.1 Bài Toán Đại Số

Đây là bài toán thuộc dạng nguồn cung khác nguồn cầu (Supply # Demand) Khác với dạng

bài toán công thức, ta dùng dạng toán Module Transportation

Variables

Đặt lần lượt tên của ba sản phẩm mà tập đoàn InnoTech quyết định sản xuất là 1, 2, 3

Đặt lần lượt năm nhà máy trực thuộc của tập đoàn InnoTech là A, B, C, D và E

Mục tiêu cần đạt được là phân bổ các sản phẩm 1, 2, 3 vào các nhà máy A, B, C, D và E sao

cho tổng chỉ phí sản xuất được giảm

Trang 10

MINCost = 29A1 + 43A2 + 48A3 + 28B1 + 42B2 + 35B3 + 32C1 + 4óC2 + 30C3 + 29D1 + 41D2

Theo đề bài, năng lực sản xuất của mỗi nhà máy A, B, C, D và E lần lượt là 400, ó00, 400, ó0O

và 1000 đơn vị mỗi ngày Do đó tổng sản lượng của 3 sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất

không được vượt quá năng lực sản xuất của nó

Trang 11

1a.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

Tình huông 1 - Tập đoàn InnoTech (cau a)

Nha may C $ 32 $ 46 $ 30 Cost C4:E8

Nhà máy E $ 31 $ 45 Supply H13:H17

TotalProduction C18:E18 TotalAssignmens F13:F17 Mỗi nhà Khả năng sx TotalCost H20

Hình la 1 Excel Solver: Nhập đữ liệu

Đây là bài toán theo dạng nguồn cung khác nguồn cau (Supply # Demand) Voi dang bai nay,

ta dùng phương pháp Simplex LP

Với các dữ liệu mà đề bài cho về chỉ phí mỗi đơn vị sản phẩm được sản xuất tại từng nhà

máy, ta lập bảng dữ liệu như sau:

Tổng số sản phẩm được sx 0 0 0

mac Nhu cầu sản xuất 600 1000 800

Trang 12

Với các ràng buộc về khả năng sản xuất của từng nhà máy, ta dùng hàm SUM cho mỗi hàng

của nhà máy đó để tính toán cho sản lượng mà mỗi nhà máy phải sản xuất:

Ví dụ, ở ô F14 là sản lượng của nhà máy A, ta viết công thức =SUM(C14:E14) Tương tự với

bốn nhà máy còn lại

Với các ràng buộc về số sản lượng mỗi sản phẩm, ta dùng hàm SUM cho mỗi cột của sản

phẩm đó để tính toán cho số sản phẩm sẽ được sản xuất mỗi ngày để tối thiểu hóa chỉ phí

Ví dụ, ở ô E18 là số sản phẩm 3 được tất cả các nhà máy sản xuất, ta viết công thức

=SUM(E13:E17) Tương tự với hai sản phẩm còn lại

Nhà máy B Nhà máy C

Nhà máy D

Ở ô tổng chỉ phí, ta dùng hàm SUMPRtiDUCT

Cụ thể, tổng chỉ phí =SUMPRtiDUCT(C4:E8,C13:E17)

12

Trang 13

| SUMPRODUCTiarray1, [array2], [array3], [array4],

Để bài làm được gọn hơn, ta đặt các tên dãy ô như sau:

Từ những suy luận của bài toán đại số, ta dùng Solver để giải như sau:

13

Trang 14

Solver Parameters x

Subject to the Constraints:

$E$16 =0 —

Delete Reset All

sz Load/Save

Qo Make Unconstrained Variables Non-Negative Select a Solving Simplex LP x|í Options Method: B = Solving Method

Select the GRG Nonlinear engine for Solver Problems that are smooth nonlinear Select the LP Simplex engine for linear Solver Problems, and select the Evolutionary engine for Solver problems that are non-smooth

Help Solve Close

Ta được kết quả như sau:

Hinh la 3 Két qua Excel Solver

14

Trang 15

1a.3 Giải Quyết Vấn Đề Bằng QM

Như đã đề cập ở phần đầu câu a, ta dùng Module Transportation để giải bài toán này

Display OM Modules only

Display QM Modules only

Display ALL Modules

Trang 16

Ta tiến hành nhập liệu vào bảng:

DEMAND Hình la 4 QM for Windows: Nhập đữ liệu

Bấm Solve, ta được kết quả như sau:

Hình la 5 Kết quả QM for Windows

Ta nhận thấy kết quả cuối cùng ở Solver và QM là tương đồng với Tổng chỉ phí bằng nhau

(bằng $85800)

Vậy cần phân bổ 400 sản phẩm 1 ở nhà máy A, 200 sản phẩm 2 và 400 sản phẩm 3 ở nhà

máy B, 400 sản phẩm 3 ở nhà máy C, ó00 sản phẩm 2 ở nhà máy D, 200 sản phẩm 1 và 200

sản phẩm 2 ở nhà máy E để tổng chỉ phí thấp nhất là $85800

16

Trang 17

Câu 1b

1b.1 Bài Toán Đại Số

Objective

Mục tiêu cần đạt được là phân bổ các sản phẩm 1, 2, 3 vào các nhà máy A, B, C, D và E mà

giảm thiểu được tổng chỉ phí sản xuất

Theo đề bài, năng lực sản xuất của mỗi nhà máy A, B, C, D và E lần lượt là 400, ó00, 400, ó0O

và 1000 đơn vị mỗi ngày Do đó tổng sản lượng của 3 sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất

không được vượt quá năng lực sản xuất của nó

Theo dự báo bán hàng mới được thay đổi, số đơn vị sản phẩm 1, 2 và 3 cần sản xuất mỗi

ngày nằm trong các khoảng lần lượt là 950, 320, 550 đơn vị Khi đó, các ràng buộc là:

(9) A1+B1+C1+D1+E1=320

(10) A2 + B2+ C2 + D2+ E2 = 550

17

Trang 18

Ban lãnh đạo đã quyết định rằng mỗi loại sản phẩm mới chỉ được sản xuất tại một nhà máy

và không được giao nhiều nhà máy chỉ để sản xuất một loại sản phẩm Vì vậy ta có:

- Sản phẩm 1 là 950 => Chỉ có nhà máy E có công suất 1000 mới đáp ứng được số lượng sản

xuất:

(11) A1=B1=C1=D1=0

- Sản phẩm 2 là 320 => Tất cả các nhà máy đều có khả năng đáp ứng số lượng sản xuất

- Sản phẩm 3 là 550 => nhà máy B và D đều có công suất ó00 có khả năng đáp ứng được,

nhưng nhà máy D thì không sản xuất sản phẩm 3 nên chỉ có nhà máy B đáp ứng đủ điều

kiện:

(12) A3=0

(13) C3=0

Bài toán có tổng cộng 13 ràng buộc

1b.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

Hình 1b 1 Excel Solver: Nhap dit héu

18

Trang 19

Bước 2: Nhập điều kiện ràng buộc

olver Parameters

By Changing Variable Cells:

8 Make Unconstrained Variables Non-Negative

Method:

Solving Method

Select the GRG Nonlinear engine for Solver Problems that are smooth nonlinear Select the LP Simplex engine

for linear Solver Problems, and select the Evolutionary engine for Solver problems that are non-smooth

Hình 1b 2 Excel Solver: Nhập diéu kién

19

Trang 20

Tong san pham

Tong chi phi

Hình 1b 3 Kết quả Excel Solver

Câu 1c

1c.1 Bài Toán Đại Số

Sản lượng mỗi sản phẩm cần sản xuất khi này nằm trong một khoảng nhất định Suy ra đây

là bài toán theo dạng Nhu cầu không ổn định giữa phạm vi tối thiểu và tối đa (Unstable

Demand between Min and Max Range) Với dạng bài này, ta dùng dạng toán Linear

Programming

Objective

Mục tiêu cần đạt được là phân bổ các sản phẩm 1, 2, 3 vào các nhà máy A, B, C, D và E mà

giảm thiểu được tổng chỉ phí sản xuất

MINCost = 29A1 + 43A2 + 48A3 + 28B1 + 42B2 + 35B3 + 32C1 + 4óC2 + 30C3 + 29D1 + 41D2

Trang 21

2) E3=0

Theo đề bài, năng lực sản xuất của mỗi nhà máy A, B, C, D và E lần lượt là 400, ó00, 400, ó0O

và 1000 đơn vị mỗi ngày Do đó tổng sản lượng của 3 sản phẩm mà từng nhà máy sản xuất

không được vượt quá năng lực sản xuất của nó

Theo dự báo bán hàng mới được thay đổi, số đơn vị sản phẩm 1, 2 và 3 cần sản xuất mỗi

ngày nằm trong các khoảng lần lượt là 1200 - 1400, ó50 - 800, 850 - 1000 đơn vị Khi đó,

Trang 22

1c.2 Giải Quyết Vấn Đề Bằng Solver

Tình huống 1 - Tập đoàn InnoTech (cau c)

San lượng môi ngày 2 3 sx của nha may

Nha may A 0 400 Nha may B 0 600

Nhà máy D 0 600 Nhà máy E 0 1000

Tong chi phi

Hình Ic 1 Excel Solver: Nhập đữ liệu

Sản lượng mỗi sản phẩm cần sản xuất khi này nằm trong một khoảng nhất định Suy ra đây

là bài toán theo dạng Nhu cầu không ổn định giữa phạm vi tối thiểu và tối đa (Unstable

Demand between Min and Max Range) Với dạng bài này, ta dùng dạng toán Linear

Programming

Với các dữ liệu mà đề bài cho về chỉ phí mỗi đơn vị sản phẩm được sản xuất tại từng nhà

máy, ta lập bảng dữ liệu như sau:

Chi phí sản xuất theo đơn vị 1 ¬ 5 hâm

Nhà máy A $ 29 $

Nha may C $ 32 $ Nha may D $ 29 $

Trang 23

Sản lượng mỗi ngày Nhà máy A Nhà máy B Nhà máy C Nhà máy D Nhà máy E

Với các ràng buộc về khả năng sản xuất của từng nhà máy, ta dùng hàm SUM cho mỗi hàng

của nhà máy đó để tính toán cho sản lượng mà mỗi nhà máy phải sản xuất:

Ví dụ, ở ô F13 là sản lượng của nhà máy A, ta viết công thức =SUM(C13:E13) Tương tự với

bốn nhà máy còn lại

Sản lượng mỗi ngày Nhà máy A Nhà máy B Nhà máy C Nhà máy D Nhà máy E

Sản phầm

==_- =SUM(C13:E13),

0

Với các ràng buộc về số sản lượng mỗi sản phẩm, ta dùng hàm SUM cho mỗi cột của sản

phẩm đó để tính toán cho số sản phẩm sẽ được sản xuất mỗi ngày để tối thiểu hóa chỉ phí

Ví dụ, ở ô C20 là số sản phẩm 1 được tất cả các nhà máy sản xuất, ta viết công thức

=SUM(C13:C17) Tương tự với hai sản phẩm còn lại

Sản lượng mỗi ngày

Nhà máy B

Nhà máy D Nhà máy E

Trang 24

Cụ thể, tổng chỉ phí =SUMPRtiDUCT(C4:E8,C13:E17)

Sản phẩm Chỉ phí sản xuất theo đơn vị

Nhà máy A

Nhà máy B

Nha may C Nhà máy D

Nhà máy C 0 Nhà máy D 0

Để bài làm được gọn hơn, ta đặt các tên dãy ô như sau:

Trang 25

Từ những suy luận của bài toán đại số, ta dùng Solver để giải như sau:

By Changing Variable Cells:

Subject to the Constraints:

$E$17 = 0 = Add ProducedAtPlant <= PlantCapacity

$E$16 = 0 ProductsProduced <= MaxProduction Change ProductsProduced >= MinProduction

Solving Method Select the GRG Nonlinear engine for Solver Problems that are smooth nonlinear Select the LP Simplex engine for linear Solver Problems, and select the Evolutionary engine for Solver problems that are non-smooth

Close

Hình lc 2 Excel Solver: Nhập điều kiện

Ta được kết quả như sau:

25

Trang 26

Tình huông 1 - Tập đoàn InnoTech (câu c)

Hình 1c 3 Kết qua Excel Solver 1c.3 Giải Quyết Vấn Đề Bằng QM

Như đã đề cập ở phần đầu câu c, ta dùng Linear Programmiing để giải bài toán này

Assignment

Breakeven/Cost-Volume Analysis Decision Analysis

i Transportation i

Display OM Modules only

|v Display QM Modules only

Bài toán có tổng cộng 15 biến và 13 ràng buộc

26

Ngày đăng: 27/08/2024, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w