Đề có thê đồng thời đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng với quỹ thời gian hạn hẹp trong thời ki hiện đại hóa, vừa giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp mong muốn tăng mức độ độc q
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
TIEU LUAN MON KINH TE VA QUAN LY CONG
Dé tai:
PHAN TICH TONG QUAN THI
TRUONG THUC AN NHANH CUA VIET
NAM HIEN NAY
GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Trang SVTH: Nguyên Ngọc Hà
MSSV: K224030347 Lop: K22403
Tp.HCM, ngay 30 thang 11 nam 2022
Trang 2
LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm
ơn chân thành nhất tới: Trường Đại học Kinh tế - Luật, khoa Kinh tế cùng các giảng viên đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài Đặc biệt em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Thu Trang - người hướng dẫn và cũng là người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng bài luận không tránh khỏi những
thiếu sót; rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiên của quý thây cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
1.1.2 Cung hàng hóa - 5 2 2 2221201201123 1131 1131111 1111111 1111111111111 1 11 X5 5
1.2 Độ co giãn của cầu 7
1.2.1 Độ co giãn của cầu theo giá - s2 1211211211211 11211211 1E 7 1.2.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập - : 2c 2222211122212 2ek 7 1.2.3 Độ co giãn của cầu theo hàng hóa có liên quan (co giãn chéo) 8
1.2.4Các yếu tô ảnh hưởng tới hệ số co giãn s55 52 2E 22211cEx2Eee §
1.3.1Thị trường độc quyền nhóm -2- SE SE16111E122211121211 21121 xe 10 1.3.2 Chứng minh -2- 2 +ssS212E231921221271221121121121111211211 112tr ll CHUONG 2: PHAN TICH VA THAO LUAN VE THI TRUONG THUC
AN NHANH TAI VIET NAM 12
2.1 Téng quan về thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam 12
2.11 Xu hướng - s+ss2 2 21152121127121111121121121212 2 xe 12
2 1.2Téng quan vé thi trường thức ăn nhanh tại Việt Nam: 13 Gia tri va toc độ tăng trưởng của thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam I3 2.1.3Ví dụ về một thương hiệu lớn trong thị trường thức ăn nhanh Việt
3.2 Giải pháp giúp phát triển thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam I9 3.2.1 Sản phẩm c2 21 112112121111 12251 1111811111112 81 1111 8 c0, 19 3.2.2 GIA CA ee cececcccccsescesessesecsscseesecsseseesecsesesseeeseeseseeseenees 19
3.2.3 Phân phối - + 222 1111211211111111110211111112111 xe 19
3.2.4 Chiêu tHỊ -.- 2 22221221111 12111121 211111281201 111 28118 ray 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIÊU
Hình 2.1: Số lượng cửa hàng của một số thương hiệu thức ăn 16
nhanh tại Việt Nam theo báo cáo của CPM-vietnam.com
Hình 2.2: Thị phần của thị trường thức ăn nhanh tính tới năm 18
2015 theo bao céo cua Marketingchienluoc.com
Hình 2.3: Šo sảnh doanh thu của KFC và Lotteria theo VIRAC, 19
CAFEF
Hinh 2.4: Biéu dé cung thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam 20
Hình 2.5: Biêu đồ câu thị trường thức ăn nhanh Việt Nam 21
Hình 2.6: Biểu đồ cung - câu thị trường thức ăn nhanh Việt Nam 21
1H
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ ngày gia nhập WTO (World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới), Việt Nam đã và đang không ngừng bước đi theo đà hội nhập với quốc tế Với một xã hội không ngừng có những sự phát triển và tiễn bộ nôi bật, mức sống và nhu cầu của người đân Việt Nam cũng dân có sự thay đôi Đề có thê đồng thời đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng với quỹ thời gian hạn hẹp trong thời ki hiện đại hóa, vừa giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp mong muốn tăng mức độ độc quyền sản phẩm, thị trường thức ăn nhanh (Fast Food) đã được cho ra đời
Hơn một thập kỉ trước đây, thị trường thức ăn nhanh chắc hắn vẫn còn là
một khái niệm tương đối lạ lẫm đối với người dân Việt Nam Cho đến tận nay,
thị trường thức ăn nhanh là một thị trường tương đối mới, nhưng lại có tốc độ phat trién mau le cung voi xu thế hội nhập của toàn xã hội Nhờ có những sự thay đôi đáng kế trong thói quen ăn uống của người dân, đặc biệt là dân thành thị, thị trường thức ăn nhanh có thêm nhiều cơ hội để mở rộng doanh nghiệp và thu hút được đông đảo khách hàng Các doanh nghiệp sản suất thức ăn nhanh không ngừng đưa ra những chiến lược kinh doanh, marketing độc đáo mang
tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng ở mọi lứa tuôi, đặc biệt là giới trẻ
Bên cạnh đó, với đặc điểm là thị trường độc quyền nhóm, các doanh nghiệp trong thị trường thức ăn nhanh đã áp dụng chính sách “Phân biệt giá” — không chỉ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, mà còn phát huy được thế lực thị trường với các hỉnh thức đa dạng
Bài tiêu luận “Thị Trường Thức Ăn Nhanh” này được thực hiện với mục đích mang đến cho người đọc một cái nhỉn cụ thể và rõ nét về sự phat triển của
hệ thống thức ăn nhanh tại Việt Nam, phân tích khái quát các yếu tố kinh tế liên quan đến môn học cũng như đưa ra một số đề xuất cá nhân của nhóm dé
phát triển thị trường thức ăn nhanh Đối tượng nghiên cứu chính xuất hiện
trong bài tiêu ludn la KFC (Kentucky Fried Chicken - Ga ran Kentucky), mét
Trang 6trong những “ông lớn” của thị trường thức ăn nhanh, nhằm cung cấp các thông tin, số liệu chính xác và tìm hiểu sâu thêm về chiến lược kinh doanh đã khiến KEC trở thành một cái tên không thể không nhắc đến khi nhắc đến thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam
Bài tiêu luận được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu thu thập và tổng hợp thông tin thứ cấp với cầu trúc gồm 3 chương:
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH VÀ THẢO LUẬN VẺ THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐÈ TÀI
Trang 7Khái niệm trên cho thấy cầu không phải là một số lượng cụ thể mà là
một sự mô tả toàn điện về số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá cụ thê Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người mua muốn mua Ứng với một mức giá nhất định được gọi là lượng cầu của hàng hóa tại mức giá đó Như thế, lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thê Khi nói đến cầu là nói đến sở thích mua hàng và khả năng thanh toán mặt hàng đó Nói cách khác, cầu là tập hợp các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu Ta có một quy luật cầu được phat biểu như sau: Lượng cầu của một hàng
hóa giảm khi giá của nó tăng lên với điều kiện các nhân tô khác ảnh hưởng tới
lượng cầu là không thay đôi
Cầu thị trường: là tông cầu cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cầu
cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta được lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá
Đề biểu hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu (các nhân tổ khác không đồi) , người ta sử dụng biểu cầu, đường cầu, hàm câu Trong đó:
e©_ Biểu cầu: là bảng chỉ số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người tiêu dùng sẵn sảng mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
e Duong cau: là tập hợp các điểm biểu diễn lượng cầu tương ứng với các mức giá Đường cầu mô tả mỗi quan hệ giữa giá và lượng cầu khi các yếu tô khác không đôi Với giả thuyết mặc định này, quan hệ giữa lượng cầu và giá cả là quan hệ tỷ lệ nghịch Đường cầu có xu hướng dốc xuống từ trái sáng phải
Trang 8e Hàm câu: là hàm số biêu diễn mỗi quan hệ giữa sô câu của một mặt hang va g14 của nó Có dạng như sau:
Qp=at+bP hay P=a+BQp
Hinh 1.1: Ham cau Những nhân tô tác động tới lượng cầu:
Giá cả của hàng hóa: sự gia tăng của giá hàng hóa sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại Sự thay đôi của giá cả sẽ không làm dịch chuyển đường cầu sang trái hay phải, chỉ đi chuyên đọc theo đường cầu Thu nhập người tiêu dùng: là một yếu tố không kém quan trọng quyết định đến cầu hàng hóa Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng Đối với cầu hàng hóa thông thường và cao cấp, thu nhập có mỗi quan hệ thuận chiều Sự gia tăng của thu nhập dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi mức giá và ngược lại Đối với cầu hàng hóa thứ cấp, thu nhập có mối quan hệ nghịch biến Khi thu nhập tăng thì cầu hàng hóa loại này giảm và ngược lại
Giá cả của hàng hóa liên quan (hàng hóa thay thé/bé sung):
e Hàng hóa thay thế: là hàng hóa có thê thay thế các loại hàng hóa khác tương đương về công dụng (hoặc tiêu thụ) khi có các điều khiện thay đối
Ví dụ, người tiêu dùng có thể thay thế nước giải khát Pepsi bằng Coca khi giá của Pepsi tăng lên và giá Coca không đôi, khách hàng có thế lựa chọn đi ăn ga 6 KFC, Lotteria hay Texas Chicken Như thế, ta có thể nhận định rằng: cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm khi giá của mặt hàng thay thế của nó giảm và ngược lại (giả định các yếu tổ
khác không đổi)
e©_ Hàng hóa bô sung: là những hàng hóa có xu hướng được mua cùng với hàng hóa khác vì nó bố sung cho hàng hóa này Ví dụ, xăng là hàng hóa
bổ sung cho xe gắn máy Khi giá xăng tăng dẫn đến lượng cầu đối với
xe gan máy giảm xuông Từ ví dụ nảy, ta cũng có nhận xét như sau: cau
Trang 9đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm khi giá của hàng hóa bố sung của nó tăng và ngược lại (giả định các yếu tổ khác không đôi)
Thị hiểu của người tiêu dùng: là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng dành cho hàng hóa dịch vụ nhất định Bất kỳ nguyên nhân gì làm thay đôi thị hiểu với một loại hàng hóa sẽ làm tăng cầu của hàng hóa đó và dịch chuyên đường cầu D sang phải
Kỳ vọng của người tiêu dùng: ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dụng Ví dụ, nêu mọi người kỳ vọng mức lương của họ tăng lên thì cầu về những bữa ăn tại nhà hàng sang trọng sẽ tăng lên ngay thời điểm hiện tal
Số lượng người tiêu dùng: nếu các yếu tố khác (thị hiếu, thu nhập ) là như nhau thì sự gia tăng dân số hay quy mô thị trường tăng dần dẫn đến nhụ cầu về hàng hóa tăng Khi dân số TPHCM tăng nhanh trong những năm gần đây, nhu cầu di lai tăng cao Điều đó dẫn tới nhu cầu mua xe máy ngày một gia tăng Chính vì điều đó khiến cho đường cầu về xe máy dịch chuyên sang bên phải
khác là không đôi
Lượng cung: lả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bản có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giác khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhắn tố khác không đổi
Cung thị trường là tổng cung cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cung cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta được lượng cung thị trường tại mỗi mức giá
Trang 10Đề biểu hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung, người ta sử dụng biểu cung, hàm số cung và đường cung:
e©_ Biểu cung: tương tự như biểu cầu, biểu cung là bảng mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường và lượng hàng hóa mà người sản xuất làm ra và muốn bán, trong điều kiện không có sự thay đôi của các yêu tô khác
e Duong cung: là tập hợp các điểm biếu diễn lượng cung tương ứng với các mức giá Đường cung mô tả mỗi quan hệ giữa giá và lượng cung khi các yếu tố khác không đôi Đây là một đường đốc lên đi từ trái qua phải trong một hệ trục tọa độ với trục tung là các mức giá và trục hoành là các lượng cung cấp Với giả định các yếu tố khác không đổi, lượng cung
và giá cả tỉ lệ thuận với nhau
e Hàm cung: là hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa cung của một mặt hang va g14 của nó Có dạng như sau:
Q;s=a+bP hay P=a+PBQs
Hình 1.2: Hàm cung Những nhân tô tác động đến cung
Giá của hàng hóa: Sự gia tăng giá của hàng hóa sẽ làm lượng cung của hàng hóa đó tăng lên và ngược lại Sự dao động của giá cả sẽ không làm dịch chuyển đường cung mà chỉ đi chuyển dọc theo đường cung S
Giá của nguyên liệu đầu vào: Bất kỳ một hàng hóa nào sản xuất trên thị trường đều được tạo ra bởi việc biến đổi và sử dụng các yếu tố đầu vào Đó có thể là nguyên liệu, nhân công sản xuất hoặc chi phí vận hành máy móc Tất
cả đều ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả cũng như sản lượng
Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm nhiều lợi nhuận tại mỗi sản phẩm đầu ra Vì vậy, công ty cung cấp một lượng lớn tại mối mức giá Điều này làm cho đường cung dịch chuyền sang phải
Công nghệ sản xuất: Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất có ảnh hưởng tới năng suất lao động, qua đó ảnh hưởng tới chỉ phí và hiệu quả quá trình sản xuất Công nghệ tiên tiễn cùng kỹ thuật sản xuất hiện đại sẽ giúp sản
Trang 11xuất ra nhiều sản phẩm hơn với cùng một lượng yếu tổ sản xuất như cũ Kết quả đó được thê hiện bằng việc đường cung dịch chuyên sang phải
Số lượng người bán: phản ánh quy mô của thị trường Thị trường có quy
mô càng lớn, cảng nhiều nhà cung cấp thì cung càng cao và ngược lại Cụ thé hơn, sự gia tăng số lượng người bán làm tăng lượng cung tại mỗi mức giá, dich chuyển đường cung S sang phải
Kỳ vọng của người bán: là những dự đoán của người bán về những diễn biến của các nhân tổ giá cả, thu nhập trong tương lai làm ảnh hưởng tới cung hiện tại Nếu những thay đổi đó là có lợi, cung hiện tại sẽ giảm Ngược lại, nếu những điểm diễn biến đó bất lợi, cung hiện tại sẽ tăng
1.2 Độ co giãn của cầu
1.2.1 Độ co giãn của cầu theo giú
Hệ số co giãn của cầu theo giá được định nghĩa bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đôi giá của giá với giả đính các yếu tố khác không thay đôi
Cầu co giãn: hệ số co giãn của cầu >l, đường cầu thoải; % thay đôi trong lượng cầu nhiều hơn % thay đôi trong giá
Các yếu tô ảnh hưởng đến hệ số co giãn:
v_ Tính chất của hàng hóa thay thế
v_ Thời gian: trong ngắn hạn hoặc dải hạn
+ Tỷ trọng hàng hóa trong thu nhập của người tiêu dùng
1.2.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Thu nhập cảng tăng thì người tiêu dùng ngày cảng có khả năng mua vì vậy cùng một mức giá bán lượng cầu sẽ tăng lên Trong trường hợp này thì KEC được xếp vào hàng hóa thứ cấp
Khi thu nhập tăng, tuy mức cầu về hàng hoá cũng tăng theo song tốc độ tăng của mức cầu lại nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập Nói cách khác, khi thu nhập tăng, tỷ trọng chỉ tiêu của người tiêu dùng về nhóm hàng hoá này trong tong chi tiêu có xu hướng giảm
Trang 121.2.3 Độ co giãn của cầu theo hàng hóa có liên quan (có giãn chéo)
Hàng hóa liên quan gồm 2 loại:
e©_ Hàng hóa bố sung là các hàng hóa phải sử dụng cùng nhau (gà rán và nước có has, pizza và tương cà, ) Gọi X và Y là hai hàng hóa bồ sung: khi giá X tăng thì lượng cầu Y sẽ giảm
e Hang hoa thay thé là hàng hóa thay thế cho nhau dựa theo lợi ích nó mang lai (Coca Cola vs Pepsi, ga ran vs pizza, ) X va Y la hat hang hóa thay thế: khi giá X tăng thì lượng cầu Y tăng
1.2.4 Các yếu tô ảnh hưởng tới hệ số co giãn
Tính chất thay thế của hàng hóa: ví dụ thay vì ăn thịt lợn thì có thể ăn thịt
bò
Thời gian: càng dài thì cầu sẽ càng co giãn vì với thời gian dài thì người
ta sẽ tìm thấy sản phẩm thay thế do vậy có nhiều lựa chọn hơn là với một khoảng thời gian ngắn
Tỷ trọng hàng hóa trong thu nhập của người tiêu dùng càng cao thì cầu càng co giãn Giống như trường hợp của tăm tre, do tỷ trọng quá thấp nên ta không quan tâm tới; nhưng nếu là thịt lợn hay gạo thi van dé lại khác hắn
öo Cạnh tranh hoàn toản
o Độc quyền hoản toàn
o Cạnh tranh độc quyền
öo Độc quyên nhóm