Đó là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh… tác động, phối hợp hoạt động củatoàn bộ thị trường thành một hệ thống nhất.1
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
Đề tài: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở
VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Lan
HÀ NỘI, tháng 6 năm 2023
0
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
Phần 1: Lý luận chung về nền kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân 3
1.1 Nền kinh tế thị trường 3
1.1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường 3
1.1.2 Các đặc điểm chính của nền kinh tế thị trường 3
1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 3
1.3 Nền kinh tế tư nhân 4
Phần 2: Thực trạng nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam và các nước trên thế giới5 2.1 Nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam 5
2.1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước 5
2.1.2 Đóng góp của kinh tế tư nhân vào nền kinh tế đất nước 5
2.1.3 Những hạn chế của thành phần kinh tế tư nhân 6
2.2 Nền kinh tế tư nhân ở Trung Quốc 7
2.2.1 Doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân ở Trung Quốc 7
2.2.2 Sự trỗi dậy của khu vực kinh tế tư nhân 8
2.2.3 Những diễn biến gần đây và tương lai 8
Phần 3: Sự khác biệt giữa hai nền kinh tế và giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 9
3.1 Phân tích sự khác biệt giữa hai nền kinh tế 9
3.2 Giải pháp và kiến nghị 10
KẾT LUẬN 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
1
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Trung Quốc có những bức tiến bộ vượt bật, vượt mặt các đối cường quốc trên thế giới để đứng ở một trong những vị trí cao nhất trên nền kinh tế thế giới Đ ể làm được điều đó, các nhà hoạch định chính sách đã thay đã thực hiện những chiến lượng chuyển dịch cơ cấu nhất định, phát triển nền kinh tế tư nhân rất hiệu quả Kinh tế tư nhân chính là một trong những lĩnh vực phát triển nhất của Trung Quốc thời điểm hiện tại Họ không còn tập trung nhiều vào khu vực nhà nước mà điển hình là một con số lớn các doanh nghiệp nhà nước chi phối nền kinh tế họ như trước kia, mà tập trung và sức mạnh của những doanh nghiệp tư nhân và bên cạnh đó là đầu tư nước ngoài Bằng cách
so sánh hai cấu trúc nên kinh tế và thực trạng phát triển hiện tại, bài luận này cố gắng đưa ra một số khuyến nghị về cho các nhà hoạch định chính sách những biện pháp có thể làm cho tình hình nền kinh tế nước nhà phát triển tiến bộ hơn nữa trong hiện tại và tương lai
2
Trang 4NỘI DUNG 1: Lý luận chung về nền kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân
1.1 Nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp với trình độ phát triển của
xã hội hiện nay
1.1.2 Các đặc điểm chính của nền kinh tế thị trường
Mỗi chủ thể kinh tế là một thành phần của nền kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết định lấy hoạt động của mình
Do các chủ thể kinh tế đều tự quyếtđịnh lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có người sản xuất
Mà nhu cầu của con người thì vô cùng phong phú, điều này tạo nên sự phong phú của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
Hàng hóa nào có nhu cầu lớn thì sẽ có nhiều người sản xuất Khi có quá nhiều người cùng sản xuất một mặt hàng thì sự cạnh tranh là tất yếu
, trong đó có sự giao lưu rộng rãi không chỉ trong thị trường một nước mà giữa các thị trường với nhau
Không một chủ thể kinh tế nào quyết định được giá cả Giá cả của một mặt hàng được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường, Nền kinh tế thị trường có thể tự hoạt động được là nhờ vào sự điều tiết của cơ chế thị trường Đó là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh… tác động, phối hợp hoạt động của toàn bộ thị trường thành một hệ thống nhất
1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế hiện tại của nước Cộng hòa Xã hội CHủ nghịa Việt Nam, được mô tả là một nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, trong
đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo và có trách nhiệm định hướng nền kinh tế, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội
Một số đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
3
Trang 5: Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Từ khi tiến hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu
: Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân
là một động lực quan trọng của nền kinh tế
: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước
là chủ thể quyết định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lần đầu và Nhà nước thực hiện phân phối lại
1.3 Nền kinh tế tư nhân
Khái niệm kinh tế tư nhân hiện nay vẫn còn rất nhiều các quan điểm trái chiều được đưa ra và chưa đi tới một sự thống nhất cụ thể nào Tuy nhiên, xét về mặt kinh tế học thì kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế thuộc cơ cấu kinh tế của một quốc gia, được hình thành và phát triển dựa trên sự sở hữu của tư nhân về tư liệu sản xuất cũng như lợi ích cá nhân
Đối tượng sở hữu kinh tế tư nhân đó là các cá thể hoặc một nhóm người thuộc
về tư nhân đứng lên Khái niệm này được đưa ra nhằm phân biệt với kinh tế nhà nước, do nhà nước làm chủ và thuộc quyền quản lý của nhà nước
Kinh tế tư nhân bao gồm:
- Kinh tế cá thể tiểu chủ
- Kinh tế tư bản tư nhân
Dù hoạt động dưới hình thức nào thì kinh tế tư nhân cũng kinh doanh dưới hình thức hộ kinh donah cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân và phần lớn hoạt động vì mục đích lợi nhuận
4
Trang 62: Thực trạng nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam và các nước trên thế giới
2.1 Nền kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Khu vực kinh tế tư nhân không chủ đóng góp lớn vào GDP của cả nước mà còn giúp giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện này thì khu vực kinh tế tu nhân cũng bộc lộ một số tồn tại Đó là tình trạng lạc hậu về công nghệ, chất lượng nhân lực thấp và không đồng đều, hạn chế về năng lực quản trị Đáng lưu ý, sức lực của doanh nghiệp bị bào mòn do dịch COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tạp suốt 2 năm qua
2.1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước
Kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam có những chủ trương nhất quán là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư nhân là bộ phân cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.2 Đóng góp của kinh tế tư nhân vào nền kinh tế đất nước
Theo báo cáo Nghiên cứu đánh giá khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam (CPSD), do IFC và Ngân hàng Thế giới thực hiện, thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân đã đóng vai trò tiên phong trong sự phát triển vượt bậc của kinh tế Việt Nam nói chung Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng
39 – 40% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, tỷ lệ đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 34,1% cao hơn mức đóng góp 27,7% của 17 doanh nghiệp nhà nước, góp phần qua trọng huy động các nguồn lực
xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch ciwr cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dần, bảo đảm an sinh xã hội Khu vực kinh tế tư nhân thời gian qua đã tạo ra khoảng 40% GDPm 30% ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước
Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 98% trong tổng số hơn 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động Trong đó, nhiều doanh nghiệp đã đạt tầm
cỡ quốc tế như Vingroup, Vietjet, Vinamilk, … và có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu Có khoảng 29 doanh nghiệp tư nhân có giá trị vốn hóa trên thị
5
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế
chính trị 100% (33)
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8trường chứng khoán vượt con số 1 tỷ USD Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân còn cùng với Nhà nước góp sức phòng, chống dịch bệnh, thiên tại, cứu trợ nhân dân bị nạn, tài trợ cho các giải thể thao, câu lạc bộ bóng đá những sự kiện kinh tế - xã hội lớn của đất nước
Đặc biệt, phải nói đến lĩnh vực sản xuất ô tô, các doanh nghiệp Việt đã có thể
tự sản xuất ô tô, thậm chí, ô tô Vinfast còn xác lập 3 kỷ lục thế giới Cũng như là các công trình quan trọng trong vận tải như Cảng hàng không quốc tế, Cảng tàu khách quốc tế, cao tốc, … đều không thể không kể đến sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân
2.1.3 Những hạn chế của thành phần kinh tế tư nhân
, khu vực kinh tế tư nhân còn thiếu sự liên kết, khó tạo ra tiếng nói chung để nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị khu vực
và toàn cầu còn nhiều hạn chế Hiện chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia một số chuỗi giá trị toàn cầu, 14% thành công trong việc liên kết với đối tác nước ngoài
, tình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp còn thấp Các chủ doanh nghiệp tư nhân trưởng thành qua học hỏi, qua bạn hàng, ước tính khaorng trên 80% trưởng thành từ kinh nghiệm thực tiễn chủ có một số được đào tạo qua trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hay quản lý về kinh tế chung Chính vì quản lý
và điều hành dựa vào kinh nghiệm được tích lũy chưa qua đào tạo và không có bằng cấp chuyên môn nên các chủ doanh nghiệp tư nhân khó khăn trong việc cạnh tranh
, năng lực công nghệ của các doanh nghiệp còn lạc hậu, đầu tư của doanh nghiệp cho đổi mới công nghệ chỉ chiếm 0,3% doanh thu, thấp hơn nhiều so với các nước nhu Ấn Độ, Hàn Quốc, …, dẫn đến năng suất lao động chưa cao, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế thấp
, năng lực cạnh tranh hiện nay vẫn còn hạn chế Về cả mặt quy mô nền kinh tế của nước nhà hay quy mô các doanh nghiệp thì cả hai đều cho thấy sự kém hơn về tiềm năng cạnh tranh để cạnh tranh với các sản phẩm đã chiếm lĩnh thị trường quốc tế từ lâu Việt Nam là một nước nhỏ so với nhiều quốc gia trên thế giới, do đó sự hạn chế về mặt quy mô thị trường, nền kinh tế vẫn luôn là một điểm yếu của nước ta, tạo chưa đủ điều kiện thúc đẩy tiềm lực của lĩnh vực tư nhân Đa
số các doanh nghiệp hiện tại của Việt Nam của chưa tỏ rõ khả năng cạnh tranh trên mạng lưới sản xuất toàn cầu khi quy mô doanh nghiệp và nguồn vốn vẫn còn ở điểm xuất phát thấp so với nước ngoài
6
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tế chính trị 98% (60)
11
Trang 9, trình độ lao động của các doanh nghiệp chủ yếu còn thấp Phải thừa nhận rằng nền kinh tế của nước đã đã phát triển rất nhiều những năm gần đây nhờ
sự tiến bộ của người lao động trong quá trình sản xuất, tuy nhiên sự tiến bộ vẫn được xem là khá chậm cho với các nước khác và sự phát triển cũng là tương đối chứ vẫn chưa thể bắt kịp các nước đang phát triển mạnh mẽ khác
, các doanh nghiệp tư nhân vẫn còn gặp khó khăn với vấn đề thiếu hụt vốn Các chính sách cho vay, trợ cấp hay lãi suất ngân hàng vẫn còn nhiều rào cản cho các doanh nghiệp Trong khí đó, nguồn lực hỗ trợ từ Nhà nước thì vẫn còn hạn chế để chi cho lĩnh vực tư nhân, doanh nghiệp
2.2 Nền kinh tế tư nhân ở Trung Quốc
Vai trò tương đối của các công ty nhà nước và tư nhân, thực sự là tầm quan trọng tương đối của nhà nước nói chung, trong việc giải thích sự tăng trưởng kinh
tế nhanh chóng của Trung Quốc trong bốn thập kỷ qua vẫn tiếp tục được tranh luận Vai trò của thị trường ở Trung Quốc chắn chắn đã được mở rộng từ đầu những năm 1980 Trung Quốc đã chuyển từ một hệ thống trong đó hầy hết các mức giá quan trọng được thiếp lập theo cơ chế hành chính, ít chú ý đến và cung và cầu
cơ bản, sang một hệ thống trong đó thị trường xác định giá của hầu như tất cả hàng hóa và dịch vụ và gần dât là hầu hết các yếu tố sản xuất
2.2.1 Doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân ở Trung Quốc
Sự khác biệt giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân không đơn giản ở Trung Quốc Các công ty nhà nước bắt đầu mở rộng từ các công ty nhà nước truyền thống hơn sau khi Luật Công ty năm 1993 được thông qua Điều đó dẫn đến
sự ra đời của các công ty do nhà nước kiểm soát
Về mặt sản lượng đầu ra, tỷ trọng của lĩnh vực nhà nước và chính phủ đã giảm trong một loạt các lĩnh vực kể từ cuối những năm 1970 Tuy vậy, nhà nước vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, vì nhà nước đảm nhận và tài trợ cho hầu hết các khoản đầu tư vào các dự án thủy lợi Trong lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước trước đã chiếm gần 80% giá trị tổng sản lượng vào năm 1980, hiện đã giảm đáng kể đến chỉ còn dưới 20% Trong đó, tỷ trọng sản xuất của nhà nước trong lĩnh vực khai khoáng, đặc biệt là trong các ngành tiện ích, vẫn còn tương đối cao Sự thay đổi tương tự cũng được diễn ra trong lĩnh vực dịch vụ, nơi các công ty tư nhân ban đầu chỉ chiếm 7% việc làm nhưng đã tăng lên 80% từ năm 2008 và tiếp tục tăng đến nay
Các chỉ số cho thấy sự trỗi dậy của khu vực tư nhân và sự thu hẹp vai trò kinh
tế của các doanh nghiệp nhà nước là sự phát triển của các nguồn hàng xuất khẩu
7
Trang 10của Trung Quốc Các công ty tư nhân, hoàn toàn không tham gia xuất khẩu vào những năm 1990, đã sản xuất 39% tổng sản lượng của Trung Quốc xuất khẩu vào năm 2013
2.2.2 Sự trỗi dậy của khu vực kinh tế tư nhân
Có ít nhất ba yếu tố quan trọng giải thích sự trỗi dậy của khu vực tư nhân Trung Quốc: sự phát triển của chính sách nhà nước, hiệu quả cao hơn của các công
ty tư nhân, và thương mai hóa ngày càng tăng của lĩnh vực tài chính
Trong những năm đầu đổi mới, môi trường chính sách và khung pháp lý cho các doanh nghiệp tư nhân phi nông nghiệp về cơ bản là không thuận lợi Khi nhà nước mở rộng phạm vi kinh doanh cho các công ty tư nhân dần dần Các doanh nghiệp gia đình đã nhanh chóng tận dụng cở hội mở ra sớm trong lĩnh vực bán lẻ,
ăn uống và xây dựng, nhưng sự tham gia của khu vực tư nhân vào lĩnh vực sản xuất ban đầu vẫn chậm hơn
Các công ty tư nhân đã liên tục tạo ra đốc độ tăng trưởng năng suát nhân tố tổng hợp cao hơn, do đó được phản ánh trong lợi nhuận trên tài sản cao hơn Các công ty tư nhân trung bình tạo ra lợi nhuận trên tài sản cao hơn nhiều, nghĩa là họ
có lợi nhuận giữ lại lớn hơn so với quy mô tài sản mà họ kiểm soát Đây là quá trình cơ bản dẫn đến sự giảm dần tỷ trọng sản lượng do các công ty nhà nước sản xuất trong các lĩnh vực của nền kinh tế Trung Quốc mở cửa cho các công ty tư nhân
Vào giữa những năm 1990, hệ thống tài chính bị chi phối bởi bốn ngân hàng lớn thuộc sở hữu nhà nước, chủ yếu cho các công ty thuộc sở hữu nhà nước vay
Sự gia tăng tỷ trọng các khoản vay dành cho doanh nghiệp tư nhân này phản ánh phần lớn thực tế là các doanh nghiệp tư nhân, xét về trung bình, có uy tín tín dụng cao hơn các doanh nghiệp nhà nước Kết quả là, một phần lớn hơn các khoản vay doanh nghiệp sẽ được dành cho các công ty tư nhân
2.2.3 Những diễn biến gần đây và tương lai
Khu vực tư nhân của Trung Quốc thường được tóm tắt bằng sự kết hợp của bốn con số: 60/70/80/90 Các công ty tư nhân đóng góp khoảng 60% GDP của Trung Quốc, 70% năng lực đổi mới, 80% việc làm ở thành thị và 90% việc làm mới Do tính trung tâm rõ ràng của doanh nghiệp tư nhân đối với sự sôi động, tăng trưởng và ổn định của Trung Quốc, do đó, rất khó để nhiều người hiểu được logic của việc chính phủ Trung Quốc tăng tốc đặt quyền lực nhà nước lên doanh nghiệp
tư nhân Sự can thiệp ngày càng tăng của chính phủ Trung Quốc vào nền kinh tế tư nhân không phải là một trục xoay mà là phần mới nhất của việc tăng cường kiểm
8