(Tiểu luận) công cuộc cải cách của trung quốc và con đường đilên cnxh mang đặc sắc của trung quốc nguyên nhân củathành công và bài học

28 6 0
(Tiểu luận) công cuộc cải cách của trung quốc và con đường đilên cnxh mang đặc sắc của trung quốc  nguyên nhân củathành công và bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH MANG ĐẶC SẮC CỦA TRUNG QUỐC NGUYÊN NHÂN CỦA THÀNH CÔNG VÀ BÀI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: LLTT1101(123)_VB2_02 Hà Nội – MỤC LỤC I CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC Giới thiệu chung ( Về mặt kinh tế, trị, văn hố, ) Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 Đường lối, sách cải cách, mở cửa năm 1978 4 Thành tựu II CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH MANG ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC Khái niệm, đặc điểm chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Các khía cạnh 12 Những nội dung lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 17 Cơ sở ý nghĩa lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc .20 Liên hệ sở lý luận ý nghĩa sở lý luận với Việt Nam 21 III NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC 22 Nguyên nhân chủ quan 22 Nguyên nhân khách quan 24 Bài học kinh nghiệm cho trình xây dựng đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 I CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRUNG QUỐC Giới thiệu chung ( Về mặt kinh tế, trị, văn hố, ) Cải cách mở cửa Trung Quốc vào năm 1978 kiện quan trọng lịch sử đại đất nước Với lãnh đạo Đặng Tiểu Bình hỗ trợ nhiều nhà lãnh đạo khác, Trung Quốc bắt đầu hành trình đầy thách thức cách mạng việc thay đổi cách quốc gia hoạt động kinh tế, xã hội trị Q trình tạo nên Trung Quốc mà biết ngày - kinh tế phồn thịnh, quốc gia có vai trị quan trọng cộng đồng quốc tế văn hóa đa dạng phát triển Chúng ta tìm hiểu chi tiết nguồn gốc, trình tác động cải cách Trung Quốc giới Chúng ta xem xét biện pháp cải cách quan trọng, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt thành tựu bật mà họ đạt Qua việc tìm hiểu cơng cải cách Trung Quốc thấu hiểu sâu phát triển đột phá kinh tế lớn giới cách thay đổi sống hàng tỷ người dân Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 a Nguyên nhân khách quan Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 khủng hoảng trị, kinh tế, tài sau tạo thách thức thiết mà nhân loại phải giải quyết, tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên bùng nổ dân số Những khủng hoảng đặt yêu cầu cần cải cách kinh tế, trị xã hội để thích ứng với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học - kỹ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh trên, lịch sử đặt yêu cầu tất yếu tất quốc gia phải nhanh chóng cải cách kinh tế, trị xã hội để thích ứng với phát triển toàn cầu b Nguyên nhân chủ quan Trong nội Trung Quốc, từ năm 1959 đến năm 1978, trải qua 20 năm khơng ổn định kinh tế, trị xã hội Chính sách "Ba cờ hồng" đẩy kinh tế Trung Quốc vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong nội Đảng Nhà nước Trung Quốc, xảy tranh chấp quyền lực đường lối, cao điểm "Đại cách mạng văn hóa vơ sản" (1966-1976) Đối ngoại, Trung Quốc ủng hộ đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam xảy xung đột biên giới với nước Ấn Độ, Liên Xô Tuy nhiên, vào tháng năm 1972, việc Tổng thống Mỹ Richard Nixon sang thăm Trung Quốc mở đầu cho quan hệ hai nước theo hướng hịa dịu Đường lối, sách cải cách, mở cửa năm 1978 Đường lối sách cải cách, mở cửa năm 1978 Trung Quốc đề hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 12 năm 1978 Đường lối nâng lên thành đường lối chung Đảng Cộng sản Nhà nước Trung Quốc Đại hội Đảng lần thứ XIII vào cuối năm 1987 Trong giai đoạn này, Trung Quốc xây dựng "chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc" tuân thủ bốn nguyên tắc Các nguyên tắc bao gồm: đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông Trong giai đoạn này, phát triển kinh tế đặt làm trọng tâm tiến hành cải cách mở cửa Giai đoạn đầu, Trung Quốc tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế Các biện pháp "khốn ruộng đất" "phát triển xí nghiệp hương trấn" triển khai nông thôn, thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu mở rộng thành phố Trung Quốc tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế phát triển loại hình thị trường Trong giai đoạn từ 1984 đến 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trở thành trọng tâm cải cách giá trở thành yếu tố then chốt q trình cải cách tồn diện Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế từ 1979 đến 1991, Trung Quốc tìm kiếm, tổ chức thí điểm bước áp dụng chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch trước Thành tựu Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1978) mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, mở thời kỳ cho nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công cải cách, mở cửa, hội nhập quốc tế Trải qua 40 năm, nghiệp cải cách, mở cửa Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo sở vững đưa quốc gia tiếp tục tiến lên đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Kinh tế: Sau 10 năm cải cách (từ 1978 - 1988) mức tăng bình quân hàng năm tổng sản phẩm quốc dân 9,6%, xuất nhập tăng gấp lần, thu nhập bình qn hàng năm nơng dân tăng 11,8%, cư dân thành thị tăng 6,5% Năm 1988, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng 1.401,5 tỷ nhân dân tệ, thu nhập quốc dân 1.177 tỷ nhân dân tệ (tăng 20 lần so với năm 1949) Sản lượng cơng nghiệp từ 1978 đến 1990 tăng trung bình hàng năm 12,6% Từ sau Đại hội lần thứ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 10 - 1992), công cải cách kinh tế đẩy mạnh với quan niệm Từ trao đổi hàng hoá Trung Quốc chuyển sang chứng khoán trái phiếu Nhiều đặc khu kinh tế mở với hoạt động thị trường chứng khoán Thượng Hải, Thẩm Quyến theo hiệu: “Cải cách nữa, mở cửa nữa”, “Làm giàu vinh quang” Các nhà quan sát nước cho “Đằng sau tất điều thay đổi đáng ý quan niệm, trước hết giới lãnh đạo Trung Quốc” Quan điểm Trung Quốc “một Nhà nước hai chế độ” trình tiếp nhận Hồng Kơng (1997) Makao (1999) thể điều Từ năm 1993 đến 1997, tỷ lệ tăng trưởng GDP Trung Quốc 10,9%, riêng năm 1997 đạt tới 17,8% với giá trị tuyệt đối 7400 tỷ nhân dân tệ (khoảng 900 tỷ USD), đứng vị trí thứ tồn cầu Tổng ngạch xuất nhập Trung Quốc năm 1997 325 tỷ USD, xếp thứ 10 so với nước Hiện Trung Quốc nước có dự trữ ngoại tệ nhiều thứ hai giới sau Nhật Bản, tính đến cuối năm 1997 143 tỷ USD Với tiềm kinh tế đó, Trung Quốc vững vàng vượt qua khủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 - 1998 Năm 1999 kinh tế Trung Quốc giữ mức tăng trưởng 7,1%, công nghiệp 9% tháng đầu năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 7,5% Với thành tựu kinh tế đạt được, đời sống nhân dân Trung Quốc cải thiện rõ rệt Thu nhập quốc dân bình quân đầu người thành phố tăng 12% (đạt 200300 nhân dân tệ/người), nông thôn tăng 2% (đạt 860% nhân dân tệ/người) so với năm 1992 Chính trị - xã hội: đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Thu hồi Hồng Kông (7 – 1997) Ma Cao (12 – 1999) Nền khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục: Sau ngày giải phóng (1949) Trung Quốc có 30 viện, sở nghiên cứu khoa học với 50.000 cán bộ, nhân viên, có 500 người tiến hành cơng tác nghiên cứu Ngày nay, Trung Quốc có 11 triệu cán khoa học - kỹ thuật với 5400 viện, sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật không ngừng đạt thành tựu to lớn Từ năm 1964, Trung Quốc thành công thử nghiệm nổ bom nguyên tử Năm 1965 thành công nghiên cứu bom khinh khí, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hạt nhân Ngày 24-2-1970, Trung Quốc phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, đến Trung Quốc phóng hàng chục vệ tinh loại Số lượng vệ tinh Trung Quốc đứng hàng thứ giới phục vụ có hiệu qủa cho cơng tác nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh quốc phịng Về đối ngoại: Từ sách “đối ngoại theo kiểu Hồng vệ binh” thời kỳ “Đại cách mạng văn hố”, sau 1978 sách đối ngoại Trung Quốc sửa đổi, chuyển sang “hồ dịu” hướng phương Tây Thực tế, sách đối ngoại hướng phương Tây Trung Quốc năm 70 kỷ XX, nhiên sách thời kỳ khác hẳn với nay, phục vụ cho ý định tạo lập nên hệ thống “Tam giác chiến lược” phục vụ cho công xây dựng đất nước Theo xu hướng “hòa dịu” này, từ năm 80 Trung Quốc bắt đầu khởi động q trình bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ tranh chấp quốc tế, có vấn đề Campuchia tìm cách nâng cao địa vị Trung Quốc trường quốc tế Nhằm tạo dựng lòng tin nước giới, Trung Quốc nhấn mạnh: - Trung Quốc chống chủ nghĩa bá quyền bảo vệ hồ bình giới - Trung Quốc không gắn với nước không khuất phục trước sức ép nước lớn Trung Quốc định sách theo trường hợp; - Khơng gia nhập liên minh quan hệ chiến lược với nước lớn nào; - Mở rộng đoàn kết hợp tác với nước giới thứ ba khác xem sách đối ngoại Trung Quốc; - Trung Quốc sẵn sàng phát triển hợp tác kinh tế, buôn bán kỹ thuật với tất nước phát triển, sở bình đẳng có lợi; Trung Quốc tn thủ ngun tắc chung sống hồ bình mong muốn phát triển hợp tác hữu nghị với tất nước theo nguyên tắc Từ thập kỷ 90 kỷ 20, Trung Quốc tích cực tham gia nhiều diễn đàn quốc tế, hoạt động nhiều khu vực, nhiều tổ chức trị kinh tế quốc tế APEC, GATT, mở rộng quan hệ nước Nam Phi, Vatican, Ixraen nhằm vươn lên trưởng thành “cực” quan trọng xu đa cực giới Các mối quan hệ đối ngoại Trung Quốc tuân theo tư tưởng đạo: đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, “bỏ qua khứ, hướng tương lai” Hiện sách đối ngoại Trung Quốc tập trung vào Mĩ, Nhật, Tây Âu Đông Nam Trong quan hệ với nước láng giềng xung quanh, Trung Quốc đặc biệt coi trọng thúc đẩy quan hệ mặt với nước tổ chức ASEAN, năm 1993 coi “năm ASEAN Trung Quốc” Hiện Trung Quốc đối tác quan trọng ASEAN Lời phát biểu Tập Cận Bình kỉ niệm 40 năm đổi : “Tại quốc gia rộng lớn Trung Quốc, với ngàn năm văn minh dân số 1,3 tỷ người, khơng có sách giáo khoa viết quy tắc vàng nhằm thúc đẩy cải cách phát triển kinh tế không lệnh cho người Trung Quốc nên hay khơng nên làm gì, cần cải cách cần thay đổi’’ Tập Cận Bình nhấn mạnh thành tựu mà Trung Quốc đạt 40 năm, cam kết thúc đẩy công cải cách cảnh báo “khơng gây sức ép lên Trung Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM Đại học Kinh tế… 149 documents Go to course Trắc nghiệm TT HCM 35 - tư tưởng HCM Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) SỰ SỤP ĐỔ CỦA 10 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (2) TL TTHCM - Vận 25 28 dụng tư tưởng HCM… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) Tổng hợp đề thi tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (1) ĐỀ CƯƠNG TƯ 28 TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng (1) Quốc” => Nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh cải cách mở cửa Hồ thức tỉnh 100% vĩ Chí… đại Đảng Cộng sản Trung Quốc, cội nguồn sáng tạo học thuyết thực tiễn phủ Trung Quốc.Trung Quốc cam kết theo đuổi sách hịa bình, hợp tác, phát triển Phân tích Sự kiện Thiên An Mơn: Quảng trường Thiên An Môn địa điểm duluận lịch nổiđiểm tiếng thủ đô Bắc Kinh Trung Quốc Cái tên “Thiên An Mơn”của có nghĩa “Cổng trời Hồ Chí Minh:… Bình an” Nhưng quảng trường biến thành bể máu vào ngày 4/6/1989 Khi đó, quân đội Trung Quốc nã súng vào sinh viên ủng hộ dân chủ; dùng xe tăng người; giết chết Tư cán tưởng 100% (1) làm bị thương hàng trăm, chí hàng ngàn sinh viên, trí thức vàHồ dânChí… thường Nguyên nhân : nguyên nhân Từ chết Hồ Diệu Bang : Vào ngày 15/4/1989, Hồ Diệu Bang qua đời Là nhà lãnh đạo ủng hộ cải cách, chết ông khiến nhiều người thương tiếc Giới lãnh đạo không lắng nghe, sinh viên thêm xúc : ĐCSTQ tổ chức lễ tang cấp nhà nước cho Hồ Diệu Bang vào ngày 22/4 Đám tang tổ chức vội vã, kéo dài 40 phút Các sinh viên vượt qua hàng rào phong tỏa Quảng trường để cố gắng trình đơn kiến nghị Nhưng khơng có lãnh đạo khỏi Đại lễ đường Điều khiến sinh viên thêm thất vọng bất bình Thành lập Liên đoàn tự trị sinh viên : Ngày 23/4, sinh viên tổ chức họp với tham gia khoảng 40 sinh viên từ 21 trường đại học Cuộc họp thống thành lập Liên đoàn tự trị sinh viên Bắc Kinh (còn gọi Liên minh) Liên minh sau kêu gọi bãi khóa tất trường đại học Bắc Kinh Một tổ chức hình thành bên ngồi thẩm quyền ĐCSTQ gióng lên hồi chuông báo động cho nhà cầm quyền Bắc Kinh Con số thương vong đàn áp Thiên An Mơn : Chính phủ Trung Quốc liên tục thay đổi tuyên bố kiện Lục Tứ Ban đầu họ nói khơng có phát súng nổ khơng có bị giết hại vào ngày 4/6/1989 Lời nói dối q vơ lý, nhiều phóng viên quốc tế ghi lại nổ súng giết hại Vì vậy, sau Bắc Kinh tun bố có số người chết Con số họ đưa khơng qn, ban đầu nói vài chục, sau đổi thành vài trăm ĐCSTQ tuyên bố người tử vong chủ yếu binh sỹ bị “các phần tử phản cách mạng” giết hại Tuy nhiên, nhà báo nước ngoài, người chứng kiến vụ thảm sát ước tính có 3.000 người chết Sự kiện Thiên An Môn II CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH MANG ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC Khái niệm, đặc điểm chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc Khái niệm chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc: Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng năm 1997 gọi chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc hệ tư tưởng thức Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa chủ nghĩa xã hội khoa học Ý thức hệ hỗ trợ việc tạo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chi phối khu vực cơng Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Đặc điểm chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc: Thứ nhất, hệ thống lý luận Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (2007) rõ, hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc hệ thống lý luận khoa học, bao gồm: tư tưởng chiến lược quan trọng lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại biểu” quan điểm phát triển khoa học Đến Đại hội XVIII (2012), mệnh đề diễn đạt lại: Hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc hệ thống lý luận khoa học bao gồm: lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại biểu” quan điểm phát triển khoa học, kiên trì phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc (2017) rõ, tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại Tập Cận Bình phận cấu thành quan trọng hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Tinh hoa hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc giải phóng tư tưởng, thực cầu thị, tiến thời đại, cầu chân vụ thực(1) Giải phóng tư tưởng, thực cầu thị yêu cầu chất đường lối tư tưởng chủ nghĩa Mác, tinh hoa hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Biết kết hợp nhuần nhuyễn chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác với thực tiễn cụ thể Trung Quốc, đường để phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc Giải phóng tư tưởng cốt lõi phương pháp CNXH đặc sắc Trung Quốc Tiến thời đại phẩm chất lý luận chủ nghĩa Mác Cầu chân vụ thực hạt nhân đường lối tư tưởng Hệ thống lý luận làm phong phú phát triển chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng triết học chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác Thứ hai, hình thức diễn đạt Trong trình cải cách mở cửa, năm 1982, Đảng Cộng sản Trung Quốc mà đứng đầu Đặng Tiểu Bình nhiều lần dùng từ “vốn có” “có” đặc sắc Trung Quốc Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982) khẳng định: “Cần kết hợp hài hòa chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc, tự đường mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc Đó kết luận rút từ tổng kết kinh nghiệm lịch sử lâu dài chúng ta” Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2002) có bước đột phá sử dụng mệnh đề “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” Thuật ngữ dùng từ đại hội lần có hai điểm khác Một là, bỏ từ “có”, điều thể rõ mơ thức ban đầu CNXH đặc sắc Trung Quốc Hai là, bỏ chữ “của”, làm cho CNXH đặc sắc Trung Quốc liên kết mật thiết với nhau, tạo nên danh từ riêng, nêu bật hàm ý quan trọng đặc sắc Trung Quốc Về trình chuyển biến từ “ba đặc sắc” đến “bốn đặc sắc”, thấy, Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (2007) rõ: “cần phải dốc sức sáng tạo lý luận để không ngừng phù hợp với đặc sắc thực tiễn, đặc sắc dân tộc, đặc sắc thời đại tươi chủ nghĩa Mác Trung Quốc đương đại”(3) Chủ nghĩa Mác Trung Quốc đương đại hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Vì thế, đặc sắc thực tiễn, đặc sắc dân tộc, đặc sắc thời đại chủ yếu hàm ý hình thức hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ bốn đặc sắc: “Chúng ta định không dao động, kiên trì phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc tiến thời đại, không ngừng làm phong phú đặc sắc thực tiễn, đặc sắc lý luận, đặc sắc dân tộc, đặc sắc thời đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”(4) Về đặc sắc lý luận: Một là, nhịp độ sáng tạo lý luận ngày nhanh Trong giai đoạn đầu thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, tư tưởng Mao Trạch Đơng từ hình thành đến xác định tư tưởng đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, trải qua 24 năm Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Trung Quốc trọng đến việc hoàn thiện chế độ quản lý tài sản, tăng cường quyền sở hữu tài sản yếu tố phân bổ thị trường Sự tập trung vào linh hoạt cạnh tranh công giá cả, quản lý tài sản nhà nước cải cách doanh nghiệp nhà nước điểm Thúc đẩy hình thành bố cục mở cửa toàn diện: Trung Quốc tập trung vào sách "Vành đai Con đường" phần quan trọng việc hình thành bố cục kết nối tương tác nội ngoại, thu hút nguồn lực đầu tư từ bên để thúc đẩy phát triển Về trị: Bản chất chế độ trị Xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chuyên dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo,lấy liên minh công - nông làm tảng, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bao gồm: Sự thống hữu mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân xây dựng trị dân chủ, theo đó: Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm cho việc làm chủ nhân dân quản lý đất nước pháp luật; nhân dân làm chủ yêu cầu trị dân chủ XHCN; cịn quản lý đất nước pháp luật "phương lược bản" Đảng lãnh đạo nhân dân giải công việc đất nước Chế độ Đại hội Đại biểu nhân dân chế quan trọng đảm bảo nhân dân làm chủ Mọi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, họ thể quyền lực thông qua Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc cấp địa phương Cơ quan nhà nước hoạt động dựa nguyên tắc tập trung dân chủ, Đại hội Đại biểu nhân dân chịu giám sát nhân dân Hiệp thương trị Nhân dân chế độ hợp tác đa đảng phái Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo chế độc đáo chế độ Các đảng phái dân chủ đối lập mà đảng tham gia vào việc quản lý Sự hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng phái dựa nguyên tắc "Chung sống lâu dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau" Thực chế độ tự trị dân tộc “hịa bình thống nhất, nước hai chế độ” nghiệp phục hưng dân tộc Trung Hoa Chế độ tự trị dân tộc hình thức cai trị mà Trung Quốc áp dụng cho 155 dân tộc thiểu số Các vùng dân tộc thiểu số hưởng số quyền tự kinh tế, văn hóa, giáo dục tôn giáo, phải tuân theo chủ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Còn “Hịa bình thống nhất, nước hai chế độ” khái niệm Tập Cận Bình đưa vào năm 2019 để giải vấn đề Đài Loan Trung Quốc Đài Loan thống chủ quyền, Đài Loan giữ nguyên chế độ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị Đây biến thể sách “một nước hai chế độ” mà Trung Quốc áp dụng cho Hồng Kơng Ma Cao sau hồn trả từ Anh Bồ Đào Nha Vì vậy, Trung Quốc cho việc thực chế độ tự trị dân tộc “hịa bình thống nhất, nước hai chế độ” cần thiết để trì ổn định, phát triển phục hưng dân tộc Trung Hoa Về văn hóa: Các nhà lãnh đạo Trung Quốc qua thời kỳ khác nhấn mạnh vị trí, vai trị tầm quan trọng văn hóa phát triển kinh tế xã hội xây dựng người Đại hội XVII ĐCS Trung Quốc (10/2007) nhận định: “Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày trở thành nhân tố quan trọng cạnh tranh quốc lực tổng hợp” - Xây dựng hệ thống giá trị XHCN, làm phồn vinh văn hóa hài hịa, tiên tiến XHCN, vừa ý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, vừa coi trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Nắm vững quyền lãnh đạo công tác ý thức hệ: Đảng Cộng sản Trung Quốc cho ý thức hệ định hướng lên đường phát triển văn hóa Trung Quốc coi trọng việc xây dựng đổi biện pháp truyền thông nâng cao sức truyền bá, hướng dẫn, ảnh hưởng đến dư luận báo chí Đồng thời, tăng cường xây dựng quản lý trận tư tưởng, ý phân biệt vấn đề nguyên tắc trị, nhận thức tư tưởng, quan điểm học thuật đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch - Xây dựng văn minh tinh thần XHCN, bồi dưỡng thực “giá trị quan” cốt lõi xã hội chủ nghĩa: Tăng cường hướng vai trò dẫn dắt giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa giáo dục quốc dân, hoạt động văn hóa khoa học Đi sâu khai thác quan niệm tư tưởng, tinh thần nhân văn, quy phạm đạo đức chứa đựng văn hóa truyền thống ưu tú Trung Hoa, kết hợp với yêu cầu thời đại, kế thừa sáng tạo để văn hóa Trung Hoa thể sức lôi vĩnh cửu phong thái thời đại - Tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng: Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận định cần nâng cao giác ngộ tư tưởng, trình độ đạo đức, tố chất văn minh nhân dân Nâng cao trình độ văn minh tồn xã hội Triển khai rộng rãi giáo dục niềm tin, lý tưởng, sâu tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Hoa, tôn vinh tinh thần thời đại tinh thần dân tộc Tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội - Phát triển văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa: Tập trung theo hướng sáng tác lấy nhân dân làm trung tâm, tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật xứng đáng với thời đại, gắn bó với đời sống, nhân dân Phát huy dân chủ học thuật, nghệ thuật, nâng cao lực sáng tác văn hóa nghệ thuật, thúc đẩy sáng tạo văn hóa nghệ thuật, vừa có tinh thần cách mạng, vừa sáng tạo hoạt động nghệ thuật - Thúc đẩy phát triển nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa: Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh: “Muốn đáp ứng mong đợi nhân dân sống tươi đẹp cần phải cung cấp ăn tinh thần phong phú Cần sâu cải cách thể chế văn hóa, hồn thiện chế độ quản lý văn hóa, đẩy nhanh xây dựng chế, thể chế đặt hiệu xã hội lên vị trí hàng đầu, coi trọng hiệu xã hội hiệu kinh tế Hoàn thiện hệ thống dịch vụ văn hóa cơng cộng, sâu thực sản phẩm văn hóa đem lại lợi ích cho nhân dân, làm phong phú hoạt động văn hóa quần chúng Tăng cường bảo vệ di sản văn hóa Kiện tồn hệ thống ngành nghề hệ thống thị trường văn hóa đại, đổi chế sản xuất kinh doanh, hồn thiện sách kinh tế văn hóa, vun đắp hình thái ngành văn hóa kiểu Về xã hội: - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc có nhận thức bước ngoặt, chuyển từ xã hội “lấy đấu tranh giai cấp chính” sang “xây dựng xã hội hài hòa XHCN” rộng rãi theo yêu cầu chung dân chủ pháp trị, cơng nghĩa, thành tín hữu ái, yên ổn trật tự, người chung sống hài hòa với thiên nhiên - Quản lý tốt xã hội, thúc đẩy cơng chân chính, xây dựng thành cơng xã hội hài hịa XHCN Ngun tắc thực xây hưởng, lấy bảo đảm cải thiện đời sống nhân dân làm trọng điểm, giải tốt vấn đề lợi ích nhân dân quan trọng nhất, trực tiếp nhất, thực tế nhất, làm cho thành phát triển đất nước đến với toàn thể nhân dân nhiều hơn, công hơn, nỗ lực hình thành cục diện tồn thể nhân dân người người làm hết lực, người người hưởng lợi chung sống hài hòa - Tăng cường xây dựng xã hội lấy dân sinh làm trung tâm, hoàn thiện chế an sinh xã hội, hoàn thiện chế độ phúc lợi, từ thiện xã hội, tăng cường xử lý tổng hợp trị an xã hội, theo pháp luật kiên công tội phạm phần tử làm phương hại đến an ninh lợi ích quốc gia, ổn định xã hội, đất nước - Nhất quán tôn trọng lao động, tôn trọng tri thức, tôn trọng người tài, tôn trọng sáng tạo Văn minh sinh thái : Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định xây dựng văn minh sinh thái liên quan tới hạnh phúc nhân dân, liên quan đến phương kế lâu dài tương lai dân tộc Trước tình hình nghiêm trọng nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, hệ sinh thái xuống cấp, nguồn nước, khơng khí, đất đai bị ô nhiễm… thiết phải xây dựng tư văn minh sinh thái tôn trọng thiên nhiên, hài hòa thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên Đồng thời, đặt xây dựng văn minh sinh thái vào vị trí bật, hịa tồn q trình xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tạo phát triển hài hào, toàn diện, bền vững Những nội dung lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Một là, khái niệm “thời đại mới” Khái niệm chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại thể chủ đề Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc: “Không quên lý tưởng ban đầu, khắc ghi sứ mệnh, dương cao cờ vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, tâm hoàn thành thắng lợi xây dựng xã hội giả toàn diện, giành thắng lợi vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, phấn đấu không mệt mỏi giấc mơ Trung Quốc phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” Xét mặt thời gian, thời đại mà Trung Quốc nhắc đến kỷ XXI - kỷ mà Trung Quốc đặt mục tiêu vĩ đại, hoàn thành mục tiêu xây dựng xã hội giả toàn diện, phấn đấu đưa Trung Quốc trở thành cường quốc XHCN phát triển, giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xét chất lượng trình độ phát triển: Các điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc có phát triển vượt bậc; nhu cầu sống người dân đảm bảo Hiện tại, Trung Quốc thời kỳ “mạnh lên”, “Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc bước vào thời đại có nghĩa dân tộc Trung Hoa sau trải qua mn vàn khó khăn trải qua bước tiến lớn từ đứng lên, giàu mạnh lên, chào đón viễn cảnh tươi sáng thực phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” Hai là, xác định nhiệm vụ, bố cục tổng thể, mâu thuẫn chủ yếu chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Nhiệm vụ tổng thể: Đảng Cộng sản Trung Quốc cho nhiệm vụ tổng thể CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại là: thực hiện đại hóa CNXH phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa (gồm hai bước, bước thứ nhất: xây dựng xã hội giả toàn diện; bước thứ hai, thành cường quốc XHCN đại, giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hài hòa, tươi đẹp) Bố cục tổng thể CNXH đặc sắc Trung Quốc “năm một”(kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường), bố cục chiến lược “bốn toàn diện”(xây dựng xã hội giả toàn diện, sâu cải cách toàn diện, quản lý đất nước theo pháp luật toàn diện quản lý Đảng nghiêm minh toàn diện), bố cục tư tưởng “bốn tự tin” (tự tin đường lối, tự tin lý luận, tự tin chế độ, tự tin văn hóa) Về mâu thuẫn chủ yếu: Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận định mâu thuẫn chủ yếu xã hội là: “giữa nhu cầu ngày gia tăng nhân dân sống tốt đẹp với việc phát triển không cân bằng, không đầy đủ” Trung Quốc giải ổn định vấn đề no ấm cho tỷ dân, thực mục tiêu xây dựng xã hội giả; tại, nhu cầu đời sống tốt đẹp nhân dân ngày cao; khơng vật chất mà cịn yêu cầu dân chủ, pháp trị, nghĩa, công bằng, văn minh, môi trường Việc thay đổi mâu thuẫn Đảng Cộng sản Trung Quốc coi là: “những thay đổi mang tính lịch sử liên quan đến toàn cục, điều đặt nhiều yêu cầu cho công tác Đảng Nhà nước” Ba là, tư tưởng phương châm chiến lược chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Ngày 30-3-1979, Hội nghị nghiên cứu cơng tác lý luận Đảng, Đặng Tiểu Bình lần đưa khái quát “bốn nguyên tắc bản”, là: “kiên trì đường xã hội chủ nghĩa; kiên trì chun vơ sản; kiên trì lãnh đạo Đảng cộng sản; kiên trì chủ nghĩa Mác tư tưởng Mao Trạch Đông” Những nguyên tắc hệ lãnh đạo tiếp sau quán triệt cách triệt để Đến Đại hội XIX, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển thành 14 kiên trì Và coi tư tưởng phương châm đạo chiến lược xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại Bốn là, quan điểm, giải pháp nhằm thực hóa tư tưởng “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới” lĩnh vực chủ yếu Trong kinh tế: quan điểm đạo coi phát triển kinh tế nhiệm trung tâm, kiên trì giải phóng sức sản xuất cải cách kinh tế thị trường XHCN Các giải pháp chủ yếu là: xây dựng kết cấu kinh tế theo hướng trọng cung, đưa Trung Quốc thành cường quốc chế tạo, đẩy nhanh phát triển ngành chế tạo tiên tiến, đẩy mạnh phát triển kinh tế kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo gắn với mơi trường xanh, cân phát triển vùng miền; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN… Hệ thống trị: chất chế độ trị XHCN đặc sắc Trung Quốc chuyên dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công - nông làm tảng, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Các giải pháp hồn thiện hệ thống trị là: thực quán phương thức vận hành hệ thống trị theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ quản lý đất nước theo pháp luật”; tăng cường bảo đảm thể chế để nhân dân làm chủ; phát huy vai trò quan trọng hiệp thương dân chủ XHCN, cần kiên trì thực nghiêm pháp trị, thúc đẩy “lập pháp khoa học, chấp pháp nghiêm minh, tư pháp cơng minh, tồn dân tn thủ pháp luật”; sâu cải cách máy hành chính; quản lý Đảng nghiêm minh toàn diện Về xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa: Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Văn hóa linh hồn quốc gia, dân tộc” Vì giải pháp đưa để xây dựng văn hóa XHCN là: nắm vững quyền lãnh đạo Đảng với công tác ý thức hệ; xây dựng ý thức hệ XHCN có sức hội tụ sức dẫn dắt lớn mạnh, để toàn dân đoàn kết chặt chẽ niềm tin, lý tưởng, quan điểm giá trị, quan điểm đạo đức; bồi dưỡng thực giá trị quan cốt lõi XHCN; tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng nhân dân Triển khai sâu rộng giáo dục niềm tin, lý tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc, giấc mộng Trung Hoa, tôn vinh tinh thần thời đại, tinh thần dân tộc; đẩy mạnh phát triển lĩnh vực văn hóa nghệ thuật XHCN; thúc đẩy nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa Về xã hội: Trung Quốc ln đặt lợi ích nhân dân lên vị trí cao nhất, đem thành cải cách phát triển đến tầng lớp nhân dân; không ngừng thúc đẩy cơng bằng, nghĩa xã hội Về vấn đề môi trường: người phải tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên; ưu tiên tiết kiệm tài nguyên, gắn khai thác với khôi phục thiên nhiên; hình thành bố cục khơng gian, kết cấu ngành nghề, phương thức sản xuất, phương thức sinh sống tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường Đây quan điểm, giải pháp nhằm thực hóa bố cục tổng thể “5 1” CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại Cơ sở ý nghĩa lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc a Cơ sở lý luận Một là, chủ nghĩa Mác - Lênin, sở tư tưởng chủ yếu lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Đảng Cộng sản Trung Quốc trước sau khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim nam cho hành động Đảng vận dụng nội dung phương pháp luận khoa học Về nội dung, tư tưởng mục tiêu, mơ hình đường lên CNXH như: cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng Cộng sản với nhà nước xã hội Về phương pháp luận, Trung Quốc quán triệt quan điểm “kết hợp chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc, xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc”; xây dựng CNXH phải dựa vào bối cảnh cụ thể dân tộc thời đại Hai là, tư tưởng nhà lãnh đạo tiền bối Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiêu biểu như: “tư tưởng Mao Trạch Đơng”, “lý luận Đặng Tiểu Bình”, “tư tưởng quan trọng “ba đại diện” “quan điểm phát triển khoa học” Đây “thành việc Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác; kết tinh kinh nghiệm thực tiễn trí tuệ tập thể Đảng nhân dân, phận cấu thành quan trọng hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, kim nam hành động để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu thực công phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” b Cơ sở thực tiễn Một là, bối cảnh thời đại: Sự sụp đổ CNXH thực Liên Xô nước Đông Âu vào thập kỷ cuối kỷ XX đặt yêu cầu phải nhận thức lại toàn diện, sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mơ hình đường lên CNXH phù hợp với đặc điểm cụ thể quốc gia, dân tộc thời đại Hai là, bối cảnh cụ thể Trung Quốc: Những thành tựu phát triển kinh tế, trị, xã hội, khoa học công nghệ Trung Quốc sau gần 40 năm thực cải cách, mở cửa năm thực Nghị Đại hội XVIII tạo tiền đề cho xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc c Ý nghĩa lý luận Một là, ý nghĩa trị: CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại thể tư duy, vị trị hệ lãnh đạo đứng đầu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình lịch sử, nhân dân Trung Quốc giới Không phải ngẫu nhiên, hệ lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa “tuyên ngôn” hay “cương lĩnh hành động” riêng Hai là, ý nghĩa chiến lược: CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại cờ lý luận dẫn dắt nhân dân Trung Quốc xây dựng CNXH thời đại với nhiều đột phá tư tưởng, mục tiêu sách thực hiện; phản ánh yêu cầu xã hội Trung Quốc thực tiễn thời đại Ba là, tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại vận dụng đắn phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển nội dung CNXH khoa học Bốn là, bên cạnh ý nghĩa trên, cịn có ý kiến quan ngại “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, cho lý luận vào đường dân tộc chủ nghĩa; việc Trung Quốc diễn giải nhiều luận điểm chủ nghĩa Mác theo cách Liên hệ sở lý luận ý nghĩa sở lý luận với Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng có nhiều tương đồng lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xã hội, đặc điểm văn hóa thể chế trị với Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Trung Quốc hệ thống trị kinh tế mà Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lãnh đạo, dựa lý thuyết Mác - Lênin áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể Trung Quốc Cơ sở lý luận ý nghĩa xã hội chủ nghĩa Trung Quốc có ảnh hưởng tới quan hệ Trung Quốc Việt Nam nhiều khía cạnh: Thứ nhất, Cả Trung Quốc Việt Nam trải qua giai đoạn đấu tranh cách mạng lãnh đạo nhà lãnh đạo cách mạng tiếng: Mao Trạch Đơng Trung Quốc Hồ Chí Minh Việt Nam Như Trung Quốc có phong trào Bắc Kinh 1919, Phong trào Mười Ba Điều Nghị 1924, Việt Nam có phong trào Duy Tân 1930, phong trào tháng Tám 1945 Những phong trào tập trung vào việc lật đổ lực thực dụng bóc lột thực dụng để tiến tới xây dựng xã hội công Như vậy, Trung Quốc Việt Nam có giai đoạn khởi đầu với phong trào cách mạng quan trọng, lãnh đạo nhà lãnh đạo cách mạng tiêu biểu Những phong trào định hình tạo điều kiện cho kiện lớn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hai quốc gia Thứ hai, Trung Quốc Việt Nam dựa lý thuyết Mác - Lênin việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cả hai quốc gia thực biện pháp cải cách ruộng đất, công nghiệp hóa quốc hữu hóa ngành kinh tế chủ yếu.Tuy quốc gia có ngữ cảnh tình riêng, việc áp dụng nguyên tắc lý thuyết Mác - Lênin hỗ trợ q trình xây dựng xã hội xã hội cơng tiến tới mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội Thứ ba, cố gắng đối mặt với khó khăn thách thức phần thiếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Việt Nam Cả hai quốc gia phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức trình cách mạng xây dựng xã hội công bằng, họ cố gắng vượt qua để thực mục tiêu Trung Quốc phải đối mặt với nhiều chiến tranh xung đột lịch sử, bao gồm chiến tranh với Nhật Bản, chiến tranh giới thứ hai, nội chiến Trung Quốc.Việt Nam phải chịu tác động nhiều chiến tranh, bao gồm chiến tranh Đông Dương chiến tranh Việt Nam Những xung đột ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi tổ chức quản lý hiệu toàn xã hội Cả Trung Quốc Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc xây dựng hệ thống trị quản lý để đảm bảo công phát triển bền vững.Xây dựng xã hội cần thay đổi văn hóa tư tưởng người dân Cả Trung Quốc Việt Nam phải đối mặt với việc thay đổi giá trị, tư duy, thực tiễn xã hội để phù hợp với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặc dù đối mặt với khó khăn thách thức, Trung Quốc Việt Nam cố gắng vượt qua trở ngại cách áp dụng biện pháp sách thích hợp, trì tinh thần cách mạng tâm thực mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, tự III NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC Nguyên nhân chủ quan 1.1 Ln có mục tiêu phát triển rõ ràng, có quan điểm lịch sử cụ thể Trong suốt trình cải cách mở cửa, Trung Quốc có chiến lược phát triển mục tiêu rõ rệt, đồng thời thơng báo chiến lược cho thành viên xã hội, để thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược: - Ban đầu mục tiêu phấn đấu “4 đại hoá” đưa lần kỳ họp thứ Quốc hội khoá III, nhắc lại lần Kỳ họp thứ Quốc hội khoá IV - Tháng - 1978, lần Đặng Tiểu Bình sử dụng khái niệm đại hoá theo kiểu Trung Quốc”; tháng 12 - 1979, buổi nói chuyện Đặng Tiểu Bình Masayoshi Ohira, lần đưa khái niệm “khá giả” (tiểu khang) Khơng lâu sau đó, Đặng Tiểu Bình đưa chiến lược phát triển “ba bước đi” từ “no ấm” đến “khá giả” đến “cơ thực hiện đại hố” Thơng qua tun truyền rộng rãi, “tăng gấp bốn”, “bình quân đầu người 800 USD” (sau sửa thành 1000 USD), “gia đình giả” trở thành cụm từ quen thuộc người, nhà Cho dù làm nghề gì, cho dùng thuộc tầng lớp nào, người biết làm việc mục đích gì, có mục tiêu để cố gắng phấn đấu Đó dạng thức chỉnh hợp tài nguyên tầng thứ cao hơn, chỉnh hợp lực hướng tâm 1.2 Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản, Chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Mao Trạch Đông - Chuyển từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” bước đột phá giải phóng tư tưởng, đổi tư - Trung Quốc giao dịch với chế độ trị lực cầm quyền miễn có lợi kinh tế - Để thực đường lối mở cửa, Đặng Tiểu Bình sử dụng mơ hình đặc khu kinh tế thành lập từ năm 1980=> thu hút đầu tư nước ngồi, kích thích thương mại quốc nội, tiếp thêm sức lực cho tăng trưởng kinh tế - Tháng 9/1995, Trung Quốc định chuyển đổi kinh tế kế hoạch sang chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3 Xây dựng CNXH kiên trì dựa vào nhân dân, nhân dân Trong thời kỳ cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc chủ trương quần chúng nhân dân vừa chủ thể sáng tạo, vừa chủ thể thụ hưởng thành xây dựng CNXH: - Lý luận “ba điều có lợi” hệ lãnh đạo thứ hai ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Đặng Tiểu Bình khái quát xét đến nâng cao mức sống nhân dân - Tư tưởng quan trọng “ba đại diện” hệ lãnh đạo thứ ba ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Giang Trạch Dân, mấu chốt đại diện cho lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân - “Quan điểm phát triển khoa học” hệ lãnh đạo thứ tư ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Hồ Cẩm Đào khái quát, lại ý tưởng “lấy người làm gốc” - Đại hội XIX (2017), với việc xác lập tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, Tập Cận Bình tiếp tục khẳng định quan điểm: “kiên trì địa vị chủ thể nhân dân, thực hành tôn hết lòng phục vụ nhân dân, quán triệt đường lối quần chúng Đảng toàn hoạt động quản lý điều hành đất nước, coi mong ước sống tốt đẹp nhân dân mục tiêu phấn đấu, dựa vào nhân dân để làm nên nghiệp lịch sử vĩ đại” - Mơ hình CNXH đặc sắc Trung Quốc thường xuyên có điều chỉnh, bổ sung, phát triển, mục tiêu quán, xuyên suốt “mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Trung Quốc” Mục tiêu phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng người 1.4 Sự lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản, cẩn trọng việc xây dựng đường lối Chính phủ Trung Quốc - Cuối kỷ trước, Trung Quốc thực mục tiêu ‘tăng gấp bốn lần’ trước thời hạn, GDP bình quân đầu người đạt 1000 USD=> Đảng Chính phủ Trung Quốc không chủ quan, tỉnh táo nhận rằng: giả mà Trung Quốc đạt trình độ thấp, giả khơng tồn diện, phát triển khơng cân => từ đưa mục tiêu chiến lược “xây dưng toàn diện xã hội giả” - Bước sang kỷ mới, Đảng Chính phủ Trung Quốc nhận thức loạt đặc trưng mang tính giai đoạn ngày lộ rõ trình phát triển Trung Quốc, từ đưa kết luận tình hình nước Trung Quốc chưa thay đổi tiếp tục giai đoạn đầu CNXH - Đưa chiến lược phát triển đắn: + Quy hoạch - Kế hoạch Quốc gia năm + Chiến lược khoa giáo hưng quốc + Chiến lược nhân tài cường quốc + Chiến lược phát triển bền vững + … So sánh với sụp đổ Liên Xô năm 1991: nguyên nhân sai lầm dẫn đến sụp đổ Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu mắc phải sai lầm chủ quan trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” diễn nội Đảng, Nhà nước, làm cho cán bộ, đảng viên suy thoái tư tưởng, dao động, hoài nghi giá trị chủ nghĩa xã hội, phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, hạ thấp đến xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Nguyên nhân khách quan 2.1 Có nguồn lực nguồn lao động dồi - Thị trường 1.3 tỷ dân Trung Quốc rộng lớn, có nhân cơng lao động giá rẻ, trình độ tương đối cao, có ý thức tự giác kỷ luật lao động cao, nên hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài=> vốn thu hút đầu tư nước FDI ODA tăng cao, khiến kinh tế phát triển nhanh chóng 2.2 Vị trí địa lý thuận lợi cho việc hội nhập mở cửa - Lãnh thổ rộng lớn trải dài theo chiều Bắc-Nam Đông-Tây, tạo cho cảnh quan thiên nhiên đa dạng - Tiếp giáp vùng biển rộng lớn phía Đơng, thuận lợi để giao lưu mở rộng quan hệ với nước khu vực giới đặc biệt nước thuộc khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Bắc Mỹ - Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu có (đất, rừng, biển, khoáng sản…) Bài học kinh nghiệm cho trình xây dựng đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lý luận “Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới” để lại nhiều học quý báu trình xây dựng đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam tiếp thu biến tấu theo: Thứ nhất, tư tưởng Tập Cận Bình việc ứng dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác bối cảnh Đó tư tưởng đắn nên học tập ta phải công nhận lý thuyết Chủ nghĩa Mác - Lênin hồn tồn thời đại đó, để tiếp cận với thời điểm tại, giới đại , kiến thức người nhiều hơn, khoa học ngày áp dụng nhiều việc bảo thủ với tư tưởng Chủ nghĩa Mác có khả dẫn đến thất bại đường định hướng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc thể linh hoạt việc áp dụng nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn đất nước Điều đặc biệt quan trọng đất nước có đặc điểm văn hóa, lịch sử kinh tế riêng biệt → Việt Nam cần có ứng dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác phải coi tảng lý thuyết quan trọng Chính người thời đại cần tiếp thu vận dụng cho hợp lý, sáng tạo, đắn Thứ hai, cải cách kinh tế mở cửa cửa Chính sách cải cách kinh tế mở cửa cửa từ năm 1978 Trung Quốc giúp đất nước nhanh chóng tăng trưởng kinh tế gia tăng đầu tư nước ngồi → Việc học từ điều áp dụng cho Việt Nam cách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy xuất Thứ ba, quan điểm, giải pháp nhằm thực hóa bố cục tổng thể “5 1” (tập trung năm mặt chỉnh thể) Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại xây dựng kinh tế, xây dựng trị, xây dựng văn hóa, xây dựng xã hội xây dựng văn minh sinh thái nội dung phương hướng sát thực tiễn, thích hợp để đất nước học hỏi Thứ tư, đầu tư vào giáo dục nghiên cứu Trung Quốc đầu tư lớn vào giáo dục nghiên cứu, giúp họ tạo lực lượng lao động có trình độ cao khả đổi kỷ nguyên kinh tế tri thức → Việt Nam cần phải nỗ lực việc nâng cao tỷ trọng lao động có trình độ cao vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Theo thống kê đến hết năm 2022, có 11,67% lao động Việt có trình độ chun mơn cao Ngồi ra, bối cảnh cách mạng khoa học cơng nghệ có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi phương diện đời sống kinh tế - xã hội, tất nước mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, Việt Nam phải tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Cuối cùng, xác định mâu thuẫn chủ yếu tồn phương diện (kinh tế, trị, văn hóa, ) trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước ta cần phải xác định mâu thuẫn nhanh chóng tìm phương pháp triệt để giải chúng Tại Đại hội lần thứ XIII, Đảng ta khẳng định: “Nhìn lại 35 năm thực công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày hồn thiện bước thực hóa Đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi Đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt Đất nước chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Đó thành q trình Đảng ln kiên định, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển chung giới Để ngày tiến xa tương lai, phải không ngừng học hỏi, sáng tạo phát triển, đặc biệt, việc tiếp thu kinh nghiệm từ nước bạn mang lại học vô quý báu cơng xây dựng đất nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.103-104 Những thành tựu Trung Quốc đạt sau 40 năm mở cửa kinh tế VTV24, https://www.youtube.com/watch?v=QS6oHq2cZRw Hoàn cảnh dẫn đến cải cách Trung Quốc 1978, https://vnkienthuc.com/threads/hoan-canh-lich-su-dan-den-cong-cuoc-cai-cach-otrung-quoc-tu-1978-noi-dung-cai-cach-la-gi.60036/#gsc.tab=0 Những nhân tố xã hội tạo nên thành công Trung Quốc 30 năm cải cách mở cửa, https://vusta.vn/nhung-nhan-to-xa-hoi-tao-nen-thanh-cong-cua-trung-quoc-trong30-nam-cai-cach-mo-cua-p71777.html Bài học lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc thời kỳ cải cách, mở cửa, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3759-bai-hoc-ve-su-lanhdao-cua-dang-cong-san-trung-quoc-trong-thoi-ky-cai-cach-mo-cua.html “Ba mươi năm cải cách mở cửa Trung Quốc, thành tựu học kinh nghiệm”, http://isscr.vass.gov.vn/noidung/hoinghihoithao/Lists/HoiNghiHoiThao/View_Detail.a spx?iDHNHT=2&ItemID=172

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan