(Tiểu luận) công cuộc cải cách của trung quốc và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc trungquốc nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học kinhnghiệm lịch sử
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN TƯ TƯỞNG HƠỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Cơng cải cách Trung Quốc đường lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Nguyên nhân thành công, hạn chế học kinh nghiệm lịch sử HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC L ời nói đầầu I Công cải cách Trung Quôốc Nguyên nhần Trung Quôốc phải tiêốn hành cải cách mở cửa 1978: .3 Đường lơối, sách cải cách, mở cửa 3 Thành tựu II Con đường lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắốc Trung Quôốc .8 2.1 Cách mạng(1921-1949) 2.2 Xầy dựng (1949-1978) 2.3 Cải cách mở cửa(1978- nay) 11 2.4 Các khía cạnh thực tiêễn xầy dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắốc Trung Quôốc .11 III Nguyên nhần thành công, hạn chêố, học kinh nghiệm l ịch sử 16 Nguyên nhần thành công: .16 Hạn chêố: 17 Bài học kinh nghiệm lịch sử 19 Lời kêốt .24 Lời nói đầu Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc hệ tư tưởng thức Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa chủ nghĩa xã hội khoa học Ý thức hệ hỗ trợ việc tạo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chi phối khu vực cơng Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chính phủ Trung Quốc cho Trung Quốc không từ bỏ chủ nghĩa Mác phát triển nhiều thuật ngữ khái niệm lý thuyết Mác-xít để hàm chứa hệ thống kinh tế Đảng Cộng sản Trung Quốc cho chủ nghĩa xã hội tương thích với sách kinh tế Trong tư tưởng Cộng sản Trung Quốc nay, Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội-một quan điểm giải thích sách kinh tế linh hoạt phủ Trung Quốc để phát triển thành quốc gia công nghiệp hóa Có vị ngày hơm nay, Trung quốc trải qua nhiều biến động hành trình lên đường xã hội chủ nghĩa Qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc bước cải thiện lĩnh vực đời sống nhân dân từ mặt khỏi nạn nghèo đói, chết chóc sau Cách mạng Văn hóa năm 1981 coi "Cách mạng Văn hóa sai lầm Chúng ta phải mạnh dạn chối bỏ sai lầm Mao năm tháng cuối đời ông Nhưng cần nhìn vào thật Sự thật sai lầm đáng Cách mạng Văn Hóa Mao." Đó tiếng chuông cảnh tử, đến lúc Đảng Cộng Sản Trung Quốc cần phải sửa sai lỗi lầm nhân dân Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1978) mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, mở thời kỳ cho nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa cơng cải cách, mở cửa, hội nhập quốc tế Trải qua 40 năm, nghiệp cải cách, mở cửa Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo sở vững đưa quốc gia tiếp tục tiến lên đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc I Công cải cách Trung Quốc Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa 1978: a) Khách quan: - Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, khủng hoảng trị, kinh tế, tài chính, - Những khủng hoảng đặt nhân loại đứng trước vấn đề thiết phải giải tình trạng vơi cạn gần nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, - Yêu cầu cải cách kinh tế, trị, xã hội để thích nghi với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học - kỹ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ theo xu hịa hỗn - Trong bối cảnh trên, u cầu lịch sử đặt tất nước phải nhanh chóng cải cách kinh tế, trị - xã hội để thích ứng b) Chủ quan: - Đối nội: từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định kinh tế, trị, xã hội Với việc thực đường lối “ Ba cờ hồng “ kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Trong nội Đảng Nhà nước Trung Quốc diễn bất đồng gay gắt đường lối, tranh chấp quyền lực, đỉnh cao “ Đại cách mạng văn hóa vơ sản (1966- 1976) - Đối ngoại: ủng hộ đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam… xảy xung đột biên giới Trung Quốc với nước Ấn Độ, Liên Xơ… Tháng 2-1972, Tổng thống Mỹ R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ theo chiều hướng hịa dịu hai nước Đường lối, sách cải cách, mở cửa a) Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991) - Đây coi giai đoạn phá vỡ mơ hình kinh tế kế hoạch thể chế quản lý hành tập trung cao độ, bước tìm tịi đường xây dựng hồn thiện thể chế hành thích ứng với phát triển kinh tế hàng hóa XHCN Kết thúc giai đoạn này, tổng thể, Trung Quốc bước đầu khỏi trói buộc mơ hình quản lý hành tập trung cao độ, kích thích sức sống kinh tế - xã hội, thúc đẩy giải phóng phát triển sức sản xuất xã hội - Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Việc xây dựng đặc khu kinh tế (SEZs) Trung Quốc tương đối thành công SEZs phát huy vai trị “cửa sổ” “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực nước SEZs Trung Quốc đạt thành công bước đầu kết hợp kế hoạch thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 1991), Trung Quốc tìm tịi, tổ chức thí điểm, bước tiếp nhận chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch b) Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 2002) - Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, theo đường xã hội chủ nghĩa (họ Xã) hay tư chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc quan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thơng qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có” Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa c) Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (2002 - 2012), cải cách theo chiều sâu - - - - - Giai đoạn thứ ba (2003-2012) Đây giai đoạn xây dựng hoàn thiện hệ thống dịch vụ công, đặt tảng vững cho mơ hình phủ phục vụ, đồng thời sâu cải cách thể chế hành XHCN đặc sắc Trung Quốc Trong giai đoạn này, Trung Quốc đặt mục tiêu bước hình thành thể chế quản lý hành vận hành hài hịa, cơng bằng, sạch, liêm khiết, hiệu cao Số lượng ban ngành phủ giảm xuống chức phủ điều chỉnh cho phù hợp với thực tế xây dựng kinh tế thị trường XHCN, tập trung vào phương diện chủ yếu điều tiết kinh tế, giám sát thị trường, quản lý xã hội dịch vụ cơng, đạt mục đích đề ban đầu Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc Từ Đại hội XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào nêu quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển tồn diện hài hịa bền vững kinh tế - xã hội Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương từ “tam vị thể” - bao gồm kinh tế, trị văn hố sang “tứ vị thể” - bao gồm kinh tế, trị, văn hố xã hội Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc xây dựng cục diện cải cách, mở cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành cực tăng trưởng, Trước đó, Tiểu Chu Giang với nịng cốt Quảng Châu, Thâm Quyến coi cực tăng trưởng thứ Trung Quốc, hình thành giai đoạn đầu cải cách, mở cửa với việc xây dựng đặc khu (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu,Hạ Môn) Tiếp đó, từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven biển, ven sông, ven biên giới Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng Phố Đông, coi “đầu tàu” lôi kéo kết nối điểm tăng trưởng hạ lưu sông Trường Giang ven biển Đông Hải Sự đời Phố Đông (Thượng Hải) đánh dấu xuất cực tăng trưởng thứ hai Trung Quốc Kể từ lần khái niệm “chính phủ theo mơ hình phục vụ” Thủ tướng Chính phủ Trung Quốc Ơn Gia Bảo thức đề cập đến phát biểu Trường Đảng Trung ương Trung Quốc vào tháng 2-2004 đến nay, xây dựng phủ phục vụ coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng cải cách quyền cấp Trung Quốc Ngay sau Đại hội XVIII, ban lãnh đạo khóa Trung Quốc đưa hệ thống mục tiêu phấn đấu vấn đề này, bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2020, với việc giành thành cơng cơng xây dựng tồn diện xã hội giả thực mục tiêu tổng thể cải cách thể chế hành chính, Trung Quốc xây dựng thành cơng phủ theo mơ hình phục vụ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, thích ứng với nhu cầu dịch vụ cơng quần chúng nhân dân Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng 100% (14) Mục tiêu trung hạn: Đến năm 2030, Trung Quốc tiếp Hồ tục Chí… cố gắng xây dựng thành cơng phủ phục vụ chế, chế tương đối hồn thiện, có lực trình độ dịch vụ cơng cao Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn nâng cao trình độ chất lượng dịch vụ công bản, đảm bảo thực Trắc nghiệm tư bình đẳng hóa dịch vụ công v.v - Mục tiêu dài hạn: Đến năm 2050, thực hiện tưởng Hồ đại Chíhóa, Minh… Trung Quốc xây dựng thành cơng phủ15theo mơ hình phục vụ có Tưdịch tưởng chế, thể chế hồn thiện hơn, lực trình độ vụ cơng tương 95% (44) Hồ Chí… đương với mức độ nước phát triển d) Giai đoạn cải cách toàn diện sâu rộng (từ năm 2012 đến nay) - Từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XVIII thơng qua Nghị cải cách toàn diện sâu rộng, thực “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” Tổng Bí thư Tập Cận Bình với tư cách “hạt nhân lãnh đạo” kế thừa, phát huy hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển Trung Quốc, hình thành nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 1” (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường) bố cục chiến lược “Bốn toàn diện” Kinh tế bước vào giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025” tìm kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cấu kinh tế động lực phát triển Sáng kiến “Vành đai, Con đường” xem giải pháp chiến lược, vừa thúc đẩy cải cách nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại - Tư tưởng Tập Cận Bình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Đại hội XIX khẳng định, đưa vào Điều lệ Đảng, trở thành tư tưởng đạo Đảng Nhà nước Trung Quốc sau Hiến pháp bổ sung, sửa đổi năm 2018 Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện sâu rộng hướng tới mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI Thành tựu Trong hai thập niên cuối kỷ XX, Trung Quốc diễn thay đổi to lớn Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc đạt nhiều thành cơng ổn định tình hình trước biến động lớn giới Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng trước thách thức to lớn, phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ công địa phương, tham nhũng Xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa trở thành phương hướng cải cách phát triển trị Trung Quốc trước thềm kỷ XXI Nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc, kiện tồn hệ thống trị, đẩy mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành yêu cầu đòi hỏi quan trọng để Trung Quốc ứng phó thành cơng với khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (năm 1997) đặc biệt chủ động mở cửa, đưa Trung Quốc phát triển vượt bậc gia nhập WTO Năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành kinh tế có tổng lượng GDP lớn thứ hai giới sau Mỹ(2) Mức tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1997 - 2008 bình quân đạt 8%/năm Từ bước sang thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu Năm 2017, GDP Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân tệ (NDT), tăng 6,9% so với năm 2016(3) Tốc đô Š tăng trưởng bình quân GDP Trung Quốc giai đoạn 2013 - 2017 7,1%, mức tăng trưởng trung bình tồn cầu 2,6% kinh tế phát triển 4% Mức đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2013 - 2017 khoảng 30%, lớn tất quốc gia cao tổng mức đóng góp Mỹ, nước khu vực đồng ơ-rô Nhật Bản(4) Một điểm đáng ý GDP Trung Quốc năm 2016 đạt 10.730 tỷ USD, hoàn thành sớm năm mục tiêu GDP năm 2020, tăng gấp lần năm 2000 Tỷ trọng GDP Trung Quốc GDP toàn cầu từ 1,8% năm 1978 tăng lên 15% năm 2018 Sáng tạo trở thành định hướng giải pháp quan trọng chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc Mức chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) tăng 52,2% kể từ năm 2012, đạt 1.570 tỷ NDT vào năm 2016 Tỷ lệ chi tiêu cho R&D GDP tăng từ 1,91% lên 2,11% (từ năm 2012 đến 2016) Số lượng đơn xin cấp sáng chế mà Trung Quốc nhận năm 2016 tăng 69% kể từ năm 2012, số sáng chế cấp năm 2016 tăng 39,7% kể từ năm 2012 Năm 2017, chi cho R&D 1.750 tỷ NDT, tăng 11,6% so với năm 2016 Từ năm 2013, Trung Quốc trở thành quốc gia hàng đầu toàn cầu doanh số bán rô-bốt công nghiệp Cường quốc rô-bốt nhiệm vụ chiến lược để Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in China 2025” Năm 2016, Trung Quốc đầu tư cho R&D 1.567,67 tỷ NDT; nguồn tài dành cho khoa học cơng nghệ 776,07 tỷ NDT Năm 2016, số 53 doanh nghiệp khoa học công nghệ tiến hành IPO giới (phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu), Trung Quốc có 18 doanh nghiệp Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất sản phẩm khoa học công nghệ cao đứng đầu châu Á Các hạng mục khoa học lớn hồn thành, máy tính Thiên Hà, tàu vũ trụ Thần Châu, trạm vũ trụ Thiên Cung, máy lặn Giao Long, máy bay vận tải cỡ lớn Về kinh tế đối ngoại, giá trị thương mại hàng hóa đạt 27,7 nghìn tỷ NDT vào năm 2017, chiếm 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 120 nước Mức độ thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017 Số thành phố từ 193 tăng lên 657 thành phố Hiện nay, Trung Quốc có 136.000km đường cao tốc 25.000km đường sắt cao tốc Năm 2017, đường sắt cao tốc chuyên chở tỷ lượt khách(5) Thu nhập người dân nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ 7.311 NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng năm 7,4% Năm 2017, thu nhập bình quân cư dân đạt 25.974 NDT Thu nhập bình qn đầu người người dân nơng thơn khu vực nghèo tăng bình qn 10,7% giai đoạn 2013 - 2016, tăng nhanh mức bình quân 8% tất người dân nông thôn Số người nghèo nông thôn từ 97,5% năm 1978 giảm xuống 3,1% năm 2017, khoảng 30,46 triệu người nghèo(6) Mạng lưới an sinh xã hội hình thành rộng khắp Bảo hiểm dưỡng lão xã hội bao phủ tới 900 triệu dân, bảo hiểm y tế tới 1,3 tỷ người dân Năm 2017, dân số Trung Quốc 1,39 tỷ người, dân số thị khoảng 813,47 triệu người Số nghiên cứu sinh 2,63 triệu người, sinh viên đại học, cao đẳng: 27,53 triệu, số học sinh trung học phổ thông: 23,74 triệu; trung học sở: 44,42 triệu; tiểu học: 1.009 triệu Từ năm 2011, số lượng nhân lực khoa học - công nghệ vượt 63 triệu người, năm 2017 đạt 81 triệu người Số sinh viên du học nước trở nước 1,1 triệu người Năm 2016, số lượng đăng ký quyền tác giả 1.257.439 (WIPO) Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” giới II Con đường lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Theo cách phân kỳ lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Trung Quốc hành, Đảng Cộng Sản Trung Quốc từ thành lập (1-7-1921) đến trải qua thời kỳ lớn là: Cách mạng (1921-1949), Xây dựng (1949-1978) Cải cách mở cửa (1978-2018) 2.1 Cách mạng(1921-1949) Cách mạng Trung Quốc từ năm 1921 đến 1949 giai đoạn quan trọng lịch sử Trung Quốc, đánh dấu thăng trầm đấu tranh nhiều phong trào xã hội trị Dưới kiện quan trọng giai đoạn này: - - Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) (1921): CPC thành lập vào ngày 23 tháng năm 1921 Shanghai với hỗ trợ Cố Hồ Chí Minh Đây kiện quan trọng đánh dấu bước hành trình CPC Chiến tranh nơng dân chống áp chủ nông (1920s 1930s): CPC bắt đầu tổ chức dậy nông dân chống lại chủ nông thống trị Điều Cơng nghiệp hố giai đoạn Trung Quốc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thông qua trao đổi không ngang giá sản phẩm công nghiệp nông nghiệp, lấy nông nghiệp nông thôn 391,7 tỷ NDT giai đoạn 1952-1978 (21 Trung Quốc hy sinh nông nghiệp nông thôn để đẩy nhanh phát triển công nghiệp đô thị cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, công nghiệp chưa trở thành trụ cột kinh tế nông thôn, lao động nông nghiệp văn chiếm đại đa số Cuối thập kỳ 50 đầu thập kỷ 60 kỷ XX, mâu thuẫn Trung – Xô phát sinh Tháng 12-1964, Hội nghị lần thứ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc khố III theo đề nghị Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai nêu Báo cáo Chính phủ xây dựng Trung Quốc thành cường quốc XHCN có nơng nghiệp, cơng nghiệp, quốc phòng khoa học kỹ thuật đại kỷ XX; tuyên bố chủ trương “hai bước đi”, thực “Bốn đại hóa [9] (hiện đại hóa cơng nghiệp, nơng nghiệp, quốc phịng khoa học kỹ thuật) Thời kỳ 1966-1976 thời kỳ “Cách mạng văn hóa”, đấu tranh giai cấp đẩy lên cao trào Sự hỗn loạn trị dẫn tới định trị kinh tế Tri thức “hạ phóng” nông thôn để nông dân “giáo dục” lên tới 16,23 triệu người [5] Nên giáo dục văn hoá Trung Quốc chịu tổn thất nặng nề Đại cách mạng văn hoá gây cho đất nước nhẫn dân đau khổ tổn thất nghiêm trọng nhất” [10] Sau Mao Trạch Đông (9/9/1976), nội lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước Trung Quốc diễn đấu tranh quyền lực Ngày 14/10/1976, Trung ương Đảng Cộng sản (DCS) Trung Quốc thức cơng tin “bè lũ bốn tên” bị đập tan Sự kiện coi mốc đánh dấu kết thúc 10 năm động loạn “Đại cách mạng văn hoá vô sản”] Trung Quốc bắt đầu tăng cường quan hệ với nước lớn tư bản, đặc biệt quan hệ Trung – Mỹ cải thiện qua chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Mỹ với kết “Thông cáo chung" Thượng Hải (năm 1972) Một thắng lợi ngoại giao Trung Quốc thời gian CHND Trung Hoa thức trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Có thể thấy, mơ hình phát triển Trung Quốc năm 1956-1978 theo đuổi mục tiêu XHCN HĐH Trung Quốc Tuy nhiên, phát triển lấy mơ hình Xơ viết làm mẫu nảy sinh nhiều điều mà “Mơ hình Xơ viết" khơng có như: “Chống phái hữu năm 1957", “Phong trào quần chúng”, cống xã nhân dân “nhất đại nhị công” đặc biệt “Đại cách mạng văn hóa" năm 1966-1976 Như vậy, từ cuối thập niên 40 tới cuối thập niên 70 kỷ XX thời kỳ hệ lãnh đạo thứ ĐCS Trung Quốc Mao Trạch Đơng đứng đầu khơng ngừng tìm tòi thử nghiệm xây dựng phát triển đất nước Trung Quốc rập khn mơ hình Liên Xô, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, dồn nguồn lực cho công nghiệp đô thị Đặc biệt, muốn mau chóng xây dựng CNXH, Trung Quốc phát động “Đại nhảy vọt”, bất chấp quy luật phát triển trình độ sức sản xuất Tiếp đó, Trung Quốc phát động phong trào cách mạng văn hoá, lấy đấu tranh giải cấp làm cương lĩnh, điều làm cho tình hình kinh tế - xã hội đất nước rơi vào hỗn loạn Con đường phát triển kinh tế - xã hội từ thành lập nước CHND Trung Hoa khúc khuỷu 10 quanh co, phân cách thành thị nông thôn ngày mở rộng, quan hệ công nghiệp nông nghiệp cân đối 2.3 Cải cách mở cửa(1978- nay) - Cơ trải qua giai đoạn từ giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế tới cải cách sâu rộng tồn diện 2.4 Các khía cạnh thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc a) Kinh tế: Một là, Trung Quốc chuyến từ “tăng trưởng cao” tốc độ sang giai đoạn phát triển chất lượng cao - Đảng Cộng sàn Trung Quốc cho rằng, thúc đẩy phát triển chất lượng cao yêu cầu tất yếu trì kinh tế phát triển lành mąnh, bền vững, xây dựng toàn diện quốc gia đại hóa xã hội chủ nghĩa, tuân theo quy luật kinh tế thị trường - Thúc đẩy phát triển chất lượng cao yêu cầu xác định tư phát triển từ sau, đặt sách kinh tế, thực thi điều tiết vi mơ, đẩy nhanh hình thành hệ thống chi tiêu, hệ thống sách, tiêu chuẩn, thống kê, đánh giá thành tích, khảo hạch thành tích, thúc đẩy phát triển chất lượng cao, xây dựng hồn thiện mơi trường chế độ, thúc đẩy kinh tế Trung Quốc khơng ngùng có tiến triển thực phát triển chất lượng cao - Theo đó, kinh tế Trung Quốc chuyển từ giai doąn phát triển nhanh sang giai đoạn phát triển chất lượng cao, trọng tới chất lượng tốc độ, thay đổi mục tiêu từ số lượng sang chất lượng khu vực chế tạo, chuyển từ “Made in China” (sản xuất tąi Trung Quốc) sang “Created in China” (sáng tạo tąi Trung Quốc) Hai là, đẩy nhanh xây dựng đất nước theo mơ hình sáng tạo - Sáng tąo động lực quan trọng dẫn dắt phát triển kinh tế thời đại Để đạt mục tiêu đó, cần đặc biệt quan tâm phát triển khoa học công nghệ, gồm nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, phấn đấu đưa Trung Quốc trở thành cường quốc khoa học công nghệ - Trung Quốc chủ trương tăng cường xây dựng hệ thống sáng tạo quốc gia, tăng cường sức mạnh khoa học công nghệ chiến lược Đi sâu cải cách thể chế khoa học công nghệ, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, lấy thị trường làm định hướng, tạo mối liên kết ngành, lĩnh vực kinh tế vói trường đại học, viện nghiên cứu Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đào tạo nhân tài khoa học Ba là, thực chiến Iược chấn hưng nông thôn 11 - Yêu cầu chung phát triển nông thôn là: “ngành nghề thịnh vượng, môi trường sinh thái tốt lành, nếp sống văn minh, quản lý hiệu quả, sống giàu có.” - Một số giải pháp chủ yếu phát triển nơng thơn là: hồn thiện chế độ kinh doanh nông thôn, sâu cải cách ruộng đất, bảo đảm an ninh lương thực, phát triển hình thức kinh tế tập thể, gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ Bốn là, thực thi chiến lược phát triển nhịp nhàng khu vực - Tập trung cao độ hỗ trợ phát triển vùng địa cách mạng, vùng dân tộc, vùng cịn nhiều khó khăn - Bảo đảm hài hịa phát triển thành thị nơng thôn; khu công nghiệp truyền thống khu công nghiệp - Cân phát triển dịch vụ công cộng bản, kết hợp hài hòa phát triển trung tâm lớn Bắc Kinh - Thiên Tân - Hà Bắc - Mở rộng yếu tố thị trường theo nguyên tắc có trật tự, nắm hoàn thiện pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài, tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ, nâng cao chất lượng xuất Năm là, đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Trong đó, lấy hồn thiện chế độ quyền sở hữu tài sản yếu tố phân bổ thị trường trọng điểm, thực khuyến khích hiệu quyền sở hữu tài sản, yếu tố lưu thông tự do, giá phản ứng linh hoạt, cạnh tranh cơng có trật tự - Một số biện pháp cụ thể như: hoàn thiện thể chế quản lý tài sản nhà nước; sâu cải cách doanh nghiệp nhà nước; cải cách chế độ hành ngành công thương; đẩy nhanh xây dựng chế độ tài đại… Sáu là, thúc đẩy hình thành bố cục mở cửa toàn diện - Trung Quốc chủ trương xây dựng “Vành đai đường” làm trọng điểm, trọng, đồng thời, thu hút nguồn lực từ bên ngồi đầu tư bên ngồi, hình thành bố cục mở cửa kết nối tương tác bên bên ngồi b) Chính trị : Bản chất chế độ trị xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại chuyên dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm tảng, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, gồm: i) Sự thống hữu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân làm chủ, quản lý đất nước theo pháp luật Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm cho nhân dân làm chủ; quản lý đất nước theo pháp luật; nhân dân làm chủ đặc trưng mang tính chất trị dân chủ XHCN; quản lý đất nước theo pháp luật phương thức để Đảng lãnh đạo nhân dân quản lý đất nước; ba mặt thống 12 với thực tiễn vĩ đại trị dân chủ XHCN Trung Quốc Với ý nghĩa đó, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đặc trưng chất nhất, ưu lớn trị dân chủ XHCN Trung Quốc CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại ii) Chế độ Đại hội Đại biểu nhân dân chế độ trị bảo đảm cho nhân dân Trung Quốc làm chủ Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) Đại hội Đại biểu nhân dân cấp địa phương Các quan nhà nước tổ chức hoạt động dựa sở nguyên tắc tập trung dân chủ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Đại hội Đại biểu nhân dân cấp chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu giám sát nhân dân Công dân Trung Quốc trịn 18 tuổi có quyền bầu cử bầu cử làm đại biểu nhân dân iii) Hiệp thương trị Nhân dân chế độ hợp tác đa đảng phái Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo chế độ trị bản, hình thức đặc biệt ưu độc đáo trị dân chủ XHCN Trung Quốc Các đảng phái dân chủ Trung Quốc đảng đối lập, mà đảng phái tham Phương châm hợp tác Đảng Cộng sản Trung Quốc với đảng phái dân chủ “Chung sống lâu dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau” iv) Thực chế độ tự trị dân tộc “hịa bình thống nhất, nước hai chế độ” nghiệp phục hưng dân tộc Trung Hoa Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa gồm 04 thành phố trực thuộc Trung ương, 23 tỉnh 05 khu tự trị, 02 đặc khu hành Việc thực chế độ tự trị dân tộc “hịa bình thống nhất, nước hai chế độ” sách chiến lược, đặc trưng, nội dung quan trọng trình tìm kiếm đường, phương thức xây dựng trị dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc quan trọng mà nhân dân Trung Quốc trực tiếp thực quyền lợi dân chủ theo pháp luật c) Văn hóa Một là, nắm vững quyền lãnh đạo công tác ý thức hệ - Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, ý thức hệ định hướng lên đường phát triển văn hóa, vậy, cần thúc đẩy Trung Quốc hóa, thời đại hóa, quần chúng hóa chủ nghĩa Mác Trung Quốc coi trọng việc xây dựng đổi biện pháp truyền thông, nâng cao sức truyền bá, hướng dẫn, ảnh hưởng, độ tin cậy dư luận báo chí - Tăng cường xây dựng nội dung mạng Internet, hệ thống quản lý tổng hợp mạng, không gian mạng 13 - Tăng cường xây dựng quản lý trận tư tưởng, ý phân biệt vấn đề nguyên tắc trị, nhận thức tư tưởng, quan điểm học thuật đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch Hai là, bồi dưỡng thực “giá trị quan” cốt lõi xã hội chủ nghĩa - Giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa thể tập trung tinh thần Trung Quốc đương đại, gắn với theo đuổi giá trị chung toàn thể nhân dân - Tăng cường hướng vai trò dẫn dắt giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa giáo dục quốc dân, hoạt động văn hóa khoa học - Đi sâu khai thác quan niệm tư tưởng, tinh thần nhân văn, quy phạm đạo đức chứa đựng văn hóa truyền thống ưu tú Trung Hoa, kết hợp với yêu cầu thời đại, kế thừa sáng tạo để văn hóa Trung Hoa thể sức lôi vĩnh cửu phong thái thời đại Ba là, tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng - Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, nhân dân có niềm tin, đất nước có sức mạnh, dân tộc có hy vọng Do vậy, cần nâng cao giác ngộ tư tưởng, trình độ đạo đức, tố chất văn minh nhân dân - Nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội Triển khai rộng rãi giáo dục niềm tin, lý tưởng, sâu tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung C Lấc mộng Trung Hoa”, tôn vinh tinh thần thời đại tinh thần dân tộc - Tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội Bốn là, phát triển văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa - Kiên trì hướng sáng tác lấy nhân dân làm trung tâm, tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật xứng đáng với thời đại gắn bó với đời sống, bám rễ nhân dân - Phát huy dân chủ học thuật, nghệ thuật, nâng cao lực sáng tác văn hóa nghệ thuật, thúc đẩy sáng tạo văn hóa nghệ thuật - Tăng cường xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa nghệ thuật, vừa có tinh thần cách mạng, vừa sáng tạo hoạt động nghệ thuật Năm là, thúc đẩy phát triển nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa - Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh, muốn đáp ứng mong đợi nhân dân sống tươi đẹp cần phải cung cấp ăn tinh thần phong phú - Cần sâu cải cách thể chế văn hóa, hồn thiện chế độ quản lý văn hóa, đẩy nhanh xây dựng chế, thể chế đặt hiệu xã hội lên vị trí hàng đầu, coi trọng hiệu xã hội hiệu kinh tế - Hồn thiện hệ thống dịch vụ văn hóa công cộng, sâu thực sản phẩm văn hóa đem lại lợi ích cho nhân dân, làm phong phú hoạt động văn hóa quần chúng - Tăng cường bảo vệ di sản văn hóa 14 - Kiện toàn hệ thống ngành nghề hệ thống thị trường văn hóa đại, đổi chế sản xuất kinh doanh, hồn thiện sách kinh tế văn hóa, vun đắp hình thái ngành văn hóa kiểu d) Xã hội: - Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa rãi giáo theo yêu cầu chung dân chủ pháp trị, cơng nghĩa, thành tín hữu ái, tràn đầy sức sống, yên ổn trật tự, người chung sống hài hòa với thiên nhiên - Nguyên tắc thực xây hưởng, lấy bảo đảm cải thiện đời sống nhân dân làm trọng điểm, giải tốt vấn đề lợi ích nhân dân quan trọng nhất, trực tiếp nhất, thực tế nhất, làm cho thành phát triển đất nước đến với toàn thể nhân dân nhiều hơn, cơng hơn, nỗ lực hình thành cục diện tồn thể nhân dân người người làm hết lực, người người hưởng lợi chung sống hài hòa - Tăng cường sáng tạo quản lý xã hội Để thực quan điểm mục tiêu đó, phải phân biệt rõ ràng xử lý đắn hai loại mâu thuẫn khác tính chất mâu thuẫn địch - ta mâu thuẫn nội nhân dân - Tăng cường xử lý tổng hợp trị an xã hội, theo pháp luật kiên công tội phạm phần tử làm phương hại đến an ninh lợi ích quốc gia, ổn định xã hội, đất nước e) Văn minh sinh thái - Khái niệm “xây dựng văn minh sinh thái” Đảng Cộng sản Trung Quốc lần đầu đưa vào điều lệ Đảng sửa đổi năm 2012 Cùng với xây dựng kinh tế, trị, xã hội văn hóa, xây dựng văn minh sinh thái trụ cột quan trọng nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Việc Đề xướng đẩy mạnh xây dựng văn minh sinh thái cho biện pháp để Trung Quốc đối phó với tình trạng nhiễm nghiêm trọng nay, thực mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa phát triển bền vững Lấy quan điểm phát triển khoa học lí luận “ba đại diện” Đặng Tiểu Bình làm tư tưởng đạo, thành lập ý niệm Văn minh sinh thái tôn trọng tự nhiên, bảo vệ tự nhiên, kiên trì sách tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường, kiên trì phương châm ưu tiên tiết kiệm, ưu tiên bảo vệ khôi phục tự nhiên Giúp sức cho việc xây dựng quan niệm sinh thái, hoàn thiện chế độ sinh thái, bảo vệ an tồn sinh thái, tối ưu hóa mơi trường sinh thái, hình thành cục diện khơng gian tiết kiệm tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, hình thành kết cấu sản nghiệp, phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt - Tạo mối quan hệ đồng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xanh, phát triển tuần hồn, phát triển sản nghiệp Cacbon, không hy sinh môi trường cho tăng trưởng kinh tế 15 Thực đồng hệ thống kinh tế xanh, bảo hiểm xanh, cổ phiếu xanh, cơng trình xanh…tất kiểm tra, đánh giá tác động mơi trường, sau đưa vào sản xuất, xây dựng Hoàn thiện hệ thống khảo sát đánh giá kinh tế-xã hội, đưa số tình hình xây dựng văn minh sinh thái thể mặt như: hiệu ích sinh thái, tiêu hao tài nguyên, phá hoại môi trường… vào hệ thống đánh giá phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy công tác xây dựng văn minh sinh thái - Tăng cường tuyên truyền giáo dục văn minh sinh thái, tăng cường nhận thức sinh thái, nhận thức bảo vệ môi trường, nhận thức tiết kiệm toàn dân - Văn minh sinh thái hình thái cao cấp văn minh nhân loại, vượt văn minh công nghiệp Văn minh công nghiệp truyền thống bên cạnh việc mang lại cho người thành vật chất to lớn, gây tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường sinh thái xấu nghiêm trọng, gióng lên hồi chng cảnh báo giới hạn phát triển xã hội loài người Tăng cường xây dựng văn minh sinh thái vừa tiến hình thái văn minh, hồn thiện chế độ xã hội, vừa có nâng cao giá trị quan, thay đổi phương thức sản xuất sinh hoạt, phù hợp với xu hướng phát triển văn minh nhân loại III Nguyên nhân thành công, hạn chế, học kinh nghiệm lịch sử Nguyên nhân thành cơng: a) Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng - Căn theo “sự so sánh quốc tế quốc gia hậu phát” hay gọi quốc gia phát triển sau chiến tranh giới thứ phổ biến có nhận thức thân thua so với nước phát triển, đồng thời phổ biến nhận thức phải rút ngắn khoảng cách, đuổi kịp nước phát triển, kết lại khơng giống Ngun nhân sâu xa phần lớn quốc gia khơng có mục tiêu rõ ràng, mơ hình chế độ hình thành khơng có hiệu - Song, với việc có mục tiêu rõ ràng, đồng thời thực mục tiêu cách có hiệu quả, Trung Quốc chứng tỏ chất lượng mơ hình chế độ tốt Trong suốt trình cải cách mở cửa, Trung Quốc có chiến lược phát triển mục tiêu rõ rệt, đồng thời thơng báo chiến lược cho thành viên xã hội, để thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược b) Chú trọng phát triển kinh tế - Quan điểm TQ là: Kinh tế thị trường - đặc trưng chủ nghĩa tư không bị coi xấu trước nữa, cho phép kinh tế tư nhân phát triển 16 kinh tế Xóa hợp tác xã nông nghiệp => phân lại đất cho nông dân tư hữu - Bằng Chiến lược cải cách mở cửa, Trung Quốc thực biện pháp cải cách kinh tế từ năm 1980, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường đầu tư thúc đẩy xuất Quốc gia mở cửa thị trường, thu hút vốn đầu tư nước thúc đẩy phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế c) Yếu tố người - Nguồn lao động dồi (hơn 1,3 tỷ dân - ⅕ dân số giới) Trung Quốc hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi - Người Trung Quốc có mặt hầu hết thành phố trung tâm thương mại lớn giới, với tinh thần đoàn kết gắn bó khăng khít d) Cơ sở hạ tầng phát triển - Cơ sở vật chất, hạ tầng nông thôn thành thị đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu phát triển - Nhiều đặc khu kinh tế, khu công nghiệp đặc biệt quy hoạch nhanh chóng phát triển rầm rộ như: Thâm Quyến, Quảng Đơng, Nam Ninh, đóng vai trị quan trong kinh tế nước Hạn chế: Từ năm 1957 đến năm 1976, Trung Quốc gặp phải hai bước ngoặt lớn trình tìm hiểu đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Một phong trào “Đại nhảy vọt” phong trào công xã nhân dân Việc sớm hoàn thành Kế hoạch năm lần thứ vào năm 1957 truyền cảm hứng to lớn cho nhân dân nước việc thay đổi hồn tồn mặt nghèo đói đất nước thời gian ngắn, đồng thời nâng cao niềm tin người Cộng sản Trung Quốc vào việc lãnh đạo xây dựng kinh tế Trước thắng lợi, Mao Trạch Đông nhiều cán lãnh đạo trung ương địa phương nuôi dưỡng tâm lý kiêu hãnh, tự mãn, cường điệu vai trị ý chí chủ quan nỗ lực chủ quan, coi thường quy luật kinh tế, háo hức thành công Sau Đường lối chung đưa ra, “Đại nhảy vọt” Phong trào Công xã nhân dân phát động cách hấp tấp, dẫn đến sai lầm “cánh tả” gia tăng nghiêm trọng, đặc trưng mục tiêu cao, huy mù quáng, cường điệu phong cách cộng sản Nghiêm trọng gia tăng cường điệu, "Đại nhảy vọt", nhiều vệ tinh suất trồng vượt trội tung ra, quận Hà Nam cho suất lúa mì mu 7.320 kg, quận Hồ Bắc cho lúa sớm Năng suất ruộng 36.856 kg/mẫu, huyện Quảng Tây cho sản lượng lúa mì/mẫu 7.320 kg, huyện cho sản lượng lúa/mẫu 130.434 kg, v.v Tháng năm, Trung ương nghị thành lập xã nhân dân nông thôn, vài tháng, 740.000 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nước sáp nhập thành 26.000 xã nhân dân, tài sản chủ yếu thuộc sở hữu xã nhân dân Đây 17 kết nối nghiêm trọng, trình độ suất nơng thơn làm tổn hại đến lợi ích đa số thành viên tập thể nhỏ Lần khác hỗn loạn “Cách mạng Văn hóa” Cuộc “Cách mạng văn hóa” từ tháng năm 1966 đến tháng 10 năm 1976 Mao Trạch Đông phát động lãnh đạo nhầm sai lầm nghiêm trọng tổng thể lâu dài “Cánh tả”, khiến Đảng Cộng sản Trung Quốc, đất nước nhân dân phải gánh chịu hậu nặng nề Hậu Trung Quốc thụt lùi mát nghiêm trọng kể từ thành lập Dưới đạo tư tưởng đạo “lấy đấu tranh giai cấp làm nịng cốt”, Mao Trạch Đơng tính tốn sai lầm nghiêm trọng tình hình đấu tranh giai cấp nước tình hình trị đảng, đất nước lúc giờ, chí tin tưởng vào quyền trung ương Chính phủ có “chủ nghĩa xét lại” nước phải đối mặt với tư Việc khơi phục chủ nghĩa xã hội có nguy thực Vì vậy, cách tiến hành “Cách mạng văn hóa” huy động quần chúng cách cơng khai, tồn diện, từ lên để vạch trần Mặt tối tầng lớp thượng lưu giành lại quyền lực bị "chính quyền tư đường bộ" sốn ngơi Trong thời kỳ “Cách mạng Văn hóa”, xung đột dân tồn diện nổ nước, gây cuồng nộ “lật đổ thứ nội chiến toàn diện”, giao tranh vũ trang quy mơ lớn nổ nhiều nơi, tình hình gần kiệt quệ Chủ tịch nước lúc Lưu Thiếu Kỳ bị khai trừ khỏi đảng bị thu hồi, vụ án oan lớn liên quan đến chức vụ đảng, vô số vụ oan sai, sai trái, muốn hạ bệ nhiều nhà cách mạng hệ cũ cán kỳ cựu; Ngồi ra, cịn có vụ việc bè lũ phản cách mạng Lâm Bưu tiếm quyền đảng, xúi giục đảo vũ trang phản cách mạng, âm mưu chiếm đoạt quyền lực tối cao, gần gây chia rẽ lớn đảng đất nước Cùng lúc đó, Giang Thanh “Tứ nhân bang” khác âm mưu “thành lập nội các” nhằm chiếm đoạt quyền lãnh đạo tối cao đảng đất nước, đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn Sự xuất “Cách mạng văn hóa” gây tổn thất nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, chà đạp lên dân chủ hệ thống pháp luật, đàn áp số lượng lớn cán quần chúng, phá hoại sở học thuật, văn hóa nhiều mặt, để lại khoảng cách trình độ trình độ khoa học công nghệ nước tiên tiến giới số lĩnh vực, mở rộng nữa, phong cách đảng khơng khí xã hội bị tổn hại nghiêm trọng Lịch sử chứng minh “Cách mạng văn hóa” nội chiến nhà lãnh đạo nhầm lẫn phát động, bị nhóm phản cách mạng lợi dụng, gây tai họa nghiêm trọng cho Đảng, đất nước nhân dân dân tộc Sau 40 năm tiến hành cải cách, mở cửa( từ 1978 đến nay), Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn mặt, song đứng trước nhiều vấn đề, thách thức lớn Trung Quốc tìm kiếm thay đổi phương thức mơ hình phát triển thay phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên nhân công 18 rẻ, dựa vào đầu tư lớn xuất mạnh trước Kinh tế Trung Quốc nằm xu suy giảm tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2014 7,4%, mức thấp 24 năm kể từ năm 1990, năm 2015 6,9%; năm 2016: 6,7%; năm 2017: 6,9% Vấn đề đặt kinh tế Trung Quốc chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp, cân bằng, không hợp lý không bền vững Vấn đề nợ công vấn đề sản xuất thừa chưa giải Do tăng trưởng tốc độ cao thời gian dài, hệ lụy để lại cho kinh tế Trung Quốc chưa giải triệt để, chưa khắc phục kịp thời, cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội quản trị xã hội thức thức lớn Từ năm 2018, vận hành kinh tế Trung Quốc vượt qua ba trận chiến phịng ngừa hóa giải rủi ro lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phịng chống nhiễm, phát triển từ “tốc độ cao” sang “chất lượng cao” đặt nhiều thử thách lớn khơng dễ giải nhanh chóng Bài học kinh nghiệm lịch sử Một là, xây dựng CNXH phải kiên trì dựa vào nhân dân, nhân dân Chủ nghĩa Mác nêu rõ, quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử; phong trào cách mạng vô sản khác với tất phong trào trước vì: “Tất phong trào lịch sử, từ trước đến nay, thiểu số thực hiện, mưu lợi ích cho thiểu số Phong trào vô sản phong trào độc lập khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đa số” (1) Trong thời kỳ cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc chủ trương quần chúng nhân dân vừa chủ thể sáng tạo, vừa chủ thể thụ hưởng thành xây dựng CNXH + Lý luận “ba điều có lợi” hệ lãnh đạo thứ hai ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Đặng Tiểu Bình khái qt xét đến nâng cao mức sống nhân dân(2) + Tư tưởng quan trọng “ba đại diện” hệ lãnh đạo thứ ba ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Giang Trạch Dân, mấu chốt đại diện cho lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân(3) + “Quan điểm phát triển khoa học” hệ lãnh đạo thứ tư ĐCS Trung Quốc, đứng đầu Hồ Cẩm Đào khái quát, lại ý tưởng “lấy người làm gốc”(4) + Đại hội XIX (2017), với việc xác lập tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, Tập Cận Bình tiếp tục khẳng định quan điểm: “kiên trì địa vị chủ thể nhân dân, thực hành tơn hết lịng phục vụ nhân dân, quán triệt đường lối quần chúng Đảng toàn hoạt động quản lý 19 điều hành đất nước, coi mong ước sống tốt đẹp nhân dân mục tiêu phấn đấu, dựa vào nhân dân để làm nên nghiệp lịch sử vĩ đại”(5) Mơ hình CNXH đặc sắc Trung Quốc thường xuyên có điều chỉnh, bổ sung, phát triển, mục tiêu quán, xuyên suốt “mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Trung Quốc” => Từ rút học, CNXH nghiệp quần chúng nhân dân, xây dựng CNXH phải dựa vào nhân dân, phục vụ cho lợi ích nhân dân Tổng kết Cương lĩnh chung ĐCS Trung Quốc Đại hội XIX (2017) thông qua: “Bất lúc Đảng đặt lợi ích quần chúng lên hết, đồng cam cộng khổ, giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng, kiên trì dùng quyền lực dân, gắn tình cảm với dân, mưu cầu lợi ích cho dân, khơng cho phép đảng viên xa rời quần chúng, đứng quần chúng Ưu trị lớn Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng, nguy lớn Đảng sau cầm quyền xa rời quần chúng”(6) Hai là, kiên định quan điểm phân kỳ thời gian, bước xây dựng CNXH cách hợp lý - Các nước theo đường XHCN trước không nhận thức đầy đủ đặc điểm, tính chất khó khăn, lâu dài thời kỳ độ dẫn tới khủng hoảng hệ thống CNXH thực giới - ĐCS Trung Quốc quan tâm ngày nhận thức rõ phân kỳ xác định bước phù hợp xây dựng CNXH: + Khi bước vào công cải cách mở cửa, tháng 6-1981, Nghị số vấn đề lịch sử đảng từ lập nước đến Hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua khẳng định, Trung Quốc giai đoạn đầu CNXH + Đến Đại hội XIII (10-1987), Trung Quốc làm rõ “giai đoạn đầu” với nội dung như: Thứ nhất, xã hội Trung Quốc xã hội XHCN, phải giữ vững không xa rời; Thứ hai, xã hội XHCN Trung Quốc giai đoạn đầu, phải xuất phát từ thực tế, khơng bỏ qua giai đoạn Vì Trung Quốc xây dựng CNXH điều kiện lực lượng sản xuất lạc hậu, kinh tế hàng hóa chưa phát triển nên phải trải qua thời kỳ lịch sử đặc biệt giai đoạn đầu CNXH, tối thiểu phải trăm năm(7) ● Cương lĩnh chung ĐCS Trung Quốc xác định: “Nước ta giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội thời gian dài Đây giai đoạn lịch sử bỏ qua Trung Quốc, nước vốn xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa tảng kinh tế - văn hóa lạc hậu, phải cần thời gian hàng trăm năm”(8) Để xác định lộ trình phát triển đến kỷ 20 XXI, phấn đấu Trung Quốc trở thành “cường quốc xã hội chủ nghĩa đại, giàu mạnh, văn minh, hài hòa, tươi đẹp”, ĐCS Trung Quốc chia làm giai đoạn phát triển nhỏ, giai đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ khác + Giai đoạn từ Đại hội XIX đến Đại hội XX (2017-2021), Trung Quốc đặt mục tiêu hoàn thành “xây dựng xã hội giả toàn diện” + Giai đoạn sau Đại hội XX đến năm 2035, Trung Quốc đưa mục tiêu: “hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa”, với đặc trưng: “thực lực kinh tế, thực lực khoa học kỹ thuật có bước nhảy vọt lớn, xếp vào tốp đầu quốc gia loại hình sáng tạo; quyền tham gia bình đẳng, phát triển bình đẳng nhân dân bảo đảm đầy đủ, xây dựng thành công nhà nước pháp quyền ”(9) + Đến kỷ XXI, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc XHCN đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp, văn minh vật chất, văn minh trị, văn minh tinh thần, văn minh xã hội, văn minh sinh thái nâng cao toàn diện => Như vậy, CNXH mơ hình xã hội hồn tồn mới, khơng có kinh nghiệm trước, xây dựng CNXH trình lâu dài, phải thực bước, tránh tư tưởng chủ quan, nơn nóng Trong chặng đường dài đó, cần chia làm nhiều giai đoạn nhỏ, giai đoạn có mục tiêu, biện pháp phù hợp Ba là, có quan điểm lịch sử cụ thể vận dụng chủ nghĩa Mác xây dựng CNXH phù hợp với bối cảnh cụ thể Trung Quốc thời đại - Quan điểm lịch sử cụ thể biểu chỗ, không gian, thời gian cụ thể, việc vận dụng nguyên lý CNXH khoa học có tính cụ thể + Các ngun lý phổ biến chủ nghĩa Mác gồm nguyên lý có tính phương pháp luận ngun lý lý luận lĩnh vực cụ thể Bản thân nhà kinh điển mácxít khẳng định, lý luận ông xong xuôi mà cần phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế: “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt”(11) Như vậy, kết hợp giá trị phổ biến chủ nghĩa Mác với tính đặc thù quốc gia, dân tộc nguyên tắc quan trọng xây dựng CNXH + ĐCS Trung Quốc nhận thức sâu sắc rằng, thực tiễn ln ln thay đổi lý luận khơng ngừng thay đổi; phải kiên trì giải phóng tư tưởng, thực cầu thị, tiến thời đại, phải không ngừng: “nghiên cứu tình hình mới, tổng kết kinh nghiệm mới, giải vấn đề mới, làm phong phú phát triển chủ nghĩa Mác thực tiễn ”(12) Phát triển lý luận dựa sở chủ nghĩa 21 Mác, thành văn minh nhân loại, tình hình cụ thể Trung Quốc, từ làm phong phú CNXH khoa học => Từ rút học, chủ nghĩa Mác hệ thống lý luận mở, mang tính cách mạng, khoa học sáng tạo; CNXH mơ hình xã hội mới, q trình xây dựng CNXH đòi hỏi đảng cộng sản, đảng công nhân không ngừng đổi mới, sáng tạo, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ, rập khn, giáo điều, máy móc Bốn là, giữ vững nguyên tắc cải cách mở cửa Để giữ vững mục tiêu XHCN, ĐCS Trung Quốc đặt nguyên tắc q trình cải cách mở cửa + Về trị, vấn đề nguy hại đến lãnh đạo Đảng, Nhà nước XHCN, chế độ trị, lợi ích đáng nhân dân phải kiên phản đối + Về tư tưởng đạo, phải kiên trì địa vị hàng đầu chủ nghĩa Mác Mặc dù cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc không ngừng sáng tạo tư tưởng đạo mới, nhiên sáng tạo khơng đánh vai trị kim nam Đảng chủ nghĩa Mác, tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng ba đại diện, quan điểm phát triển khoa học CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại Tập Cận Bình + Cải cách mở cửa phải giữ vững địa vị lãnh đạo Đảng Văn kiện Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc khẳng định, coi kiên trì lãnh đạo Đảng hoạt động phương lược hàng đầu để phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc Trước sau một, giữ vững chế độ XHCN, kiên trì đường CNXH đặc sắc Trung Quốc, bảo vệ lợi ích nhân dân: “Kiên phản đối lời nói hành động làm suy yếu, bóp méo, phủ định lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa kiên phản đối hành vi gây tổn hại lợi ích nhân dân kiên trừ thói hư, tật xấu ”(14) Cương lĩnh chung ĐCS Trung Quốc khẳng định: kiên trì bốn nguyên tắc (con đường XHCN, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo ĐCS Trung Quốc, chủ nghĩa Mác, tư tưởng Mao Trạch Đông), coi “cái gốc lập nước”(15) từ bỏ Năm là, lãnh đạo đắn ĐCS có vai trị định với thành công xây dựng CNXH Xây dựng CNXH ĐCS lãnh đạo nguyên tắc quan trọng cách mạng XHCN nói chung xây dựng CNXH nói riêng - Tổng kết 20 cải cách mở cửa, Đại hội XVI, ĐCS Trung Quốc (2002) rút học kinh nghiệm: “Chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân Trung Quốc giành thắng lợi độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, thực chấn hưng dân tộc, làm giàu đất nước nhân dân hạnh phúc”(16) 22 - Đại hội XVIII (2012) tổng kết: “Đảng Cộng sản Trung Quốc hạt nhân lãnh đạo nghiệp xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc ”(17) Đại hội XIX (2017) khẳng định: “Lịch sử tiếp tục chứng minh rằng, khơng có lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc nghiệp phục hưng dân tộc khơng tưởng”(18) Xây dựng CNXH q trình tự giác, để q trình thành cơng, nhân tố định lãnh đạo đắn ĐCS Đảng phải có cương lĩnh trị, đường lối đắn, thu hút đông đảo đảng viên quần chúng nhân dân tham gia 23 Lời kết Có thể nói rằng, CNXH đặc sắc Trung Quốc trình hình thành phát triển Bản thân Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào cho cần phải "tiếp tục sâu tìm hiểu nghiên cứu" Ta thấy rằng, đến thời điểm nay, CNXH đặc sắc Trung Quốc có số quan điểm mang tính đặc thù lý luận "một quốc gia hai chế độ" , có điểm mang tính phổ biến, ĐCS cầm quyền nước trình chuyển đổi Những giá trị phổ biến là: Về kinh tế, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; trị, thực hành dân chủ pháp trị (pháp quyền); văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, theo vừa ý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, vừa coi trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; xã hội, xây dựng xã hội hài hịa, giải vấn đề cơng xã hội hạt nhân 24