Trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã tận dung những nguồn lực mà mở rộng thị thường xuất nhập khâu, thu hút vốn đàu tư từ nước ngoài, tiêp thu những khoa học công nghê tiên tiền, cũng n
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA KHOA HOC CHINH TRI VA NHAN VAN
TIEU LUAN MON KINH TE CHINH TRI
MAC - LENIN
HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE O VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Hoàng Bảo Như
Hà Nội, 12/2023
Trang 2MUC LUC
1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tễ 4
a Khái niệm về hội nhập kinh té quốc mẻ 4
b Sự cân thiết khách quan của hội nhập kinh tẾ quốc tỄ sec: 4
c Nội dung của hội nhập kinh tẾ QUỐC ẲỄ cà nhi 4
Il THUC TRANG QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA
1 Bỗi cảnh kinh tế xã hội Miệt Nam trước Đôi mới (Đại hội VI năm 1986) 5
2 Quan điểm của Đẳng về hội nhập kinh té quốc tễ - 5< 5 5 ceecees 6
3 Lợi ích của quá trình hội nhập kinh té quốc tẾ ở Việt Nam 7
a Thành tựu của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc mm 7
b Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở Wiệt Nam 7
4, Han ché trong qua trinh héi nhap kinh té quoc té ciia Viet Natt 9
HI CÁC GIẢI PHÁP CHO HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 10
Hoàng Bảo Như
Trang 3MO DAU
Trong tinh canh toan cầu hóa hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu hướng tất yếu cho các quốc gia nói riêng và thế giới nói chung Điều này không chỉ mang lại su phat triển vượt bậc về lực lượng sản xuất đang diễn ra trong toàn thế giới do cuộc cách mạng khoa học công nghê và tích tụ tập trung của tư bản hình thành nên kinh tế thống nhất mà còn tác động sâu sắc vào nền kinh tế chính trị của từng quốc gia
Đề theo kịp với xu hướng thế giới, Việt Nam cũng dần dần bước vào con đường hội nhập quốc tế Trong suốt dần 40 năm đối mới, Việt Nam đã đi qua một quá trình đầy thử thách khó khan đặt được những bước tiến nhất định tạo tiền đề cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của nước nhà Trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã tận dung những nguồn lực mà mở rộng thị thường xuất nhập khâu, thu hút vốn đàu tư từ nước ngoài, tiêp thu những khoa học công nghê tiên tiền, cũng như những kinh nghiệm
từ các nước phát triển Từ đó, Việt Nam luôn cố găng đề không bị tụt hậu va theo kip
các nước phát triển trên thế giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế cũng đem lại cho chúng
ta không ít rủi ro và thách thức
Vì vây, qua bài tiêu luận này, để củng cố những kiến thức về hội nhập kinh tế
quốc tế và bồ sung những kiến thức cần thiết về hội nhập kinh tế của Việt Nam, ta sẽ cùng đề cập qua về trực trạng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam và đưa
ra một số đề xuất, quan điểm khách quan Bài tiêu luận này sẽ chủ yếu dựa trên phương pháp luận và thu thập dữ liệu đề phân tích
Hoàng Bảo Như
Trang 4NOI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tẾ quốc tế
a Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gan liền nền kinh tế của mình với nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuân mực quốc tế chung (Ngô et al.,2021)
b Sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Trước hết, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yêu khách quan trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho các nước cơ hội giải quyết các van dé toàn cầu ngày càng nổi lên bằng cách khai thác thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp và biến chúng thành động lực phát triển (Ngô et al.,202 L)
Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang là phương pháp phát triển phố biến đối với các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển Các nước đang phát triển, kém phát triển có thê nhờ con đường này, tận dụng các cơ hội đề thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển, giảm nguy cơ tụt hậu ngày cảng rõ rệt Hơn nữa, hội nhập kinh tế còn giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đây công nghiệp hóa và tăng tích lũy Ngược lại, những rủi ro, thách thức như: gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài, tình trạng bất bình đăng trong trao đổi mậu dịch - thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển cũng sẽ xuất hiện (Ngô et al.,202 L)
c Nội dưng của hội nhập kinh tế quốc tẾ
Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia, vùng lãnh thô với nhau thông qua việc tham gia các tô chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia, vùng lãnh thô, tạo thành sức mạnh tập thê giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm Về bản chất, hội nhập quốc tế là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu và lợi ích chung trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội (Trần, 2023)
Đề thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thành công, các nước cần đảm
bảo các điêu kiện về sắn sang về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và Hoàng Bảo Như
Trang 5hiệu lực của thê ché, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực (Ngô et aL,2021).Bên cạnh đó, giữ vững độc lập, tự chủ và bản sắc dân tộc là cơ sở nền tảng, giữ vai trò quyết định tiến trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đây là vấn đề có tính nguyên tắc xuyên suốt, nhất quán, mang tính sống còn đối với mọi quốc gia trên thế giới, là nhân tô đóng vai trò quyết định trong
mỗi quan hệ với hội nhập quốc tế (Trần, 2019),
Hội nhập kinh tế quốc được thực hiện theo đa dạng các hình thức và mức độ khác nhau Các nước có thể hợp tác song phương, hội nhập theo các tô chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực Từ đó, hội nhập kinh tế cũng được chia theo tiến trình: Thảo thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường duy nhất, Liên minh kinh tế-tiền tệ , cũng như theo các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ (Ngô et al., 2021)
Il THUC TRANG QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE CUA VIỆT
NAM
1 Bỗi cảnh kinh tế xã hội Miệt Nam trước Đi mới (Đại hội VI năm 1986)
Từ nửa cuối thế kỉ XX, toàn cầu hóa trở thành xu thế phổ biến chi phối thời đại,
là yếu tố quan trọng trong công cuộc phát triển của các quốc gia Cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ 3.0, bối cảnh kinh tế các nước và thế giới thay đổi dẫn đến
sự biến đổi trong các quan hệ kính tế, quản lý kinh tế Lúc này, các nước phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tập trung vào các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, điều tiết kinh tế chủ yếu thông qua các công cụ vĩ mô, tư nhân hóa khu vực kinh
tế các nước, đồng thời, tang cường vai trò kinh tế tư nhân Cùng lúc đó, các nước đang phát triển, đặc biệt ở Đông Á và Đông Nam A, thực hiện cải cách cơ cấu nhằm nâng
cao sức cạnh tranh và phát triển mở cửa hội nhập, liên kết kinh tế, khuyến khích xuất
khâu và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Về các nước xã hội chủ nghĩa cũ (Trung Quốc), những khó khan chồng chất đã thúc đây cải cách kinh tế đề khắc phục cơ chế
kế hoạch hóa tập trung và dân tiến đến cơ cấu thị trường (Bộ Tài Chính (MOF), 2017)
Về Việt Nam, sau khi thống nhất đất nước, nước ta áp dụng rộng rãi cơ chế kinh
tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa kiểu Xô viết Tuy nhiên, việc này lại khiến cho tình hình kinh tế trong nước trở
Hoàng Bảo Như
Trang 6nên khó khăn Trong tỉnh cảnh này, Việt Nam lại phải đối mặt với sự cắt giảm viện trợ bên ngoài, các nguồn vốn và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng và
bao vay cam van ttr Hoa Ky (MOF, 2017)
Những thách thức này đã buộc nhiều địa phương tiễn hành tìm lối thoát đổi mới kinh tế, những cải tiến quản lý thử nghiệm được tiễn hành từ những năm 1981 song vấn chăng thê thay đổi thực trạng của khủng hoảng của nền kinh tế, lạm phát có thời điểm đạt 700% Trước thực trạng kinh tế đó, yêu cầu đổi mới nền kinh tế trở nên cấp
bách Và vào Đại hội VI (năm 1986), cố Tông Bí thư Trường Chinh đã đặt nền móng
cho các quan điểm, chủ trương cũng như đường lối chính sách đề cải cách toàn diện đất nước trong đó có lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Chính điều này đã mở ra trang mới cho con đường hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta (MOF,2017)
2 Quan điểm của Đẳng về hội nhập kinh tế quốc tễ
Trong Đại hội Đảng lần thứ V (1982), Đảng chỉ đưa ra mục tiêu “Ưu tiên mở
rộng sự hợp tác toàn điện giữa nước ta với Liên Xô và các nước trong Hội đồng tương
trợ kinh tế” Nhưng tới Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng xác định nâng cao sự
cần thiết của việc mở rộng quan hệ với các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đăng, củng có lợi Quan điểm này
đã tạo thuận lợi cho việc “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với các quốc gia, cac tô chức kinh tế” của Việt nam trong những giai đoạn tiếp theo (Đại hội VII năm 1991)
Dù vậy, phải tới Đại hội Đảng lần thứ VII (1996), thuận ngữ “hội nhập” mới được
chính thức hoá khi “đổi mới cơ chế kinh tế đối ngoại, hội nhập với khu vực và thế
giới” được đặt vào nhiệm vụ tiên quyết Tại đây, việc “xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về xuất khẩu”, " thực hiện nhất quán, lâu đài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài", "tích cực và chủ động thâm nhập và
mở rộng thị trường quốc tế" được quan tâm và chú trọng (MOE, 2017)
Tại những Đại hội Đảng tiếp theo, Đảng đề cao việc chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế song vẫn phải giữ vững độc lập, tự chủ, bản sắc dân tộc Từ đây, hợp tác với các nước trên khu vực và thế giới được lan rộng ra các lĩnh vực khác, với
mong muốn hội nhập toàn diện với toàn cầu (MOF, 2017)
Hoàng Bảo Như
Trang 7Qua đó, hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ nội tại nền kinh tế nhằm xây dựng
và phát triển đất nước Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho phát triển đất nước nhưng phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước (Trần, 2019)
3 Lợi ích của quá trình hội nhập kinh tẾ quốc tẾ ở Việt Nam
a Thành tựu của Uiệt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế
Trong suốt gần 40 năm hội nhập kinh tế, Việt Nam đã và đang là một đối tác tin cậy trên trường quốc tế, tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác trên khu vực và
thế giới
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đến nay đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia, thiết lập khuôn khổ quan hệ ôn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện Cùng với đó, nước ta đã mở rộng quan hệ thương mại, xuất khâu hang hoá tới hơn 230 thị trường các quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết gần 100 hiệp định thương mai song phương, hơn 60 hiệp định khuyến khích và gan 70 hiệp định
tránh đánh thuế hai lần và nhiều hiệp định hợp tác khác (Wikimedia, 2023)
Về hợp tác đa phương và khu vực, Việt Nam cũng là thành viên của nhiều tổ chức
và diễn đàn quốc tế như: Cộng đồng Pháp ngữ (1970), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
(1976), Ngân hàng thể giới (WB) (1976), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) (1976),
Liên Hợp Quốc (1977), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (1995), Diễn đàn hợp tác Á — Âu (ASEM) (1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (1998), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (2006) (Wikimedia,
2023) Nước ta đã giải quyết ôn thỏa nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thô, biến đảo, giữ vững môi trường hòa bình, đồng thời, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI nhằm mớ rộng thị trường ngoài nước và tăng cường ngoại giao đa phương (MOE,2017)
b Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế còn mang lại những tác động tích cực đến nền kinh tế nước nhà Đầu tiên, hội nhập kinh tế đã thúc đây tang trưởng giá trị thương mai hai chiều giữa Việt nam và các quốc gia trên thế giới giúp đất nước dễ dàng thu hút vốn FDI, ODA
Hoàng Bảo Như
Trang 8Với xuất nhập khẩu, kim ngạch
xuất khâu không ngường tăng lên
Bắt đầu từ khi Đối mới (1986) đến
năm 2006, tong kim ngach xuat
khâu đã tăng từ 789 triệu USD đến
39 tỷ USD (Đặng, 2017) Sau khi
gia nhập WTO, kim ngạch xuất khâu
cũng tiếp tục tang và đạt hơn 330 tỷ USD, xếp thứ 2I trên thế giới Kim ngạch nhập
khâu cũng tăng theo mức độ mở cửa Hình 1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (1986-2021) của nên kinh tế (Minh, 2022) Bên cạnh đó, mặt hàng xuất khâu cũng này càng phong phú và có nhiều nhóm hang đạt kim ngạch lớn Co cau mặt hang cũng có sự chuyên dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng hàng thô, mới sơ chế (MOF, 2017)
Với thu hút vốn đầu tư nước
ngoài, vốn FDI là một trong những
đọng lực chính cho phát triển kinh tế
Việt Nam Kế từ sau khi gia nhập
WTO, vốn FDI cũng không ngừng
tăng vọt và đến năm 2022 đã đặt tới
19 ty USD, xếp thứ 3 trong khối
ASEAN và thứ 28 trên thế giới
(Minh, 2023)
Thu hút vốn EĐI cũa Việt Nam giai đoạn 1986 - 2022
1995 2000 2005
Hinh 2 Thu hut vén FDI cita Viet Nam (1986-2022)
Tiép dén, bang những cam kết minh bạch, rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp ôn định kinh tê vĩ mô, bảo đảm huy động nguồn vốn và các nguồn lực khoa học — công nghệ cho phát triển nền kinh tế Bên cạnh đó, cũng thông qua tính minh bạch và hấp dẫn của môi trường đầu tư, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, hài hòa hóa các quy trình, năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp và sản phâm của Việt Nam tại các thị trường trong và ngoài nước còn được nâng cao (MOE, 2017)
Không thê phủ nhận, Hội nhập quốc tế đã giúp Việt Nam tiếp thu được khoa học - công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực: kinh té, kỹ thuật, văn hóa - xã hội góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh đoanh Từ đó, nước ta có được đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cao Từ đó, các cải cách hành chính, Hoàng Bảo Như
Trang 9cải cách thê chế kinh tế thị trường được thưc hiện dé nang cao vi thế của Việt Nam trên trường quốc tế (MOF, 2017)
Việc thực hiện các cam kết trong các khuôn khổ hợp tác trong khuôn khô Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỷ (BTA) và việc gia nhập WTO đã giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ và đồng bộ với quy định của WTO, tạo
ra môi trường kinh doanh ngày càng bình đăng hơn Thông qua hội nhập kinh tế quốc
tế, đặc biệt là thông qua việc tham gia ASEAN và các Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam đã mở rộng, tăng cường, liên kết và hợp tác với các nước, tạo điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội Song song với đó, hoạt động an ninh quốc phòng tiếp tục được đảm bảo, chính trị được giữ ôn định góp phần bảo vệ vững chắc tô
quéc (MOF, 2017)
4 Hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tẾ quốc tế của Việt Nam
Năng lực sản xuất trong nước chậm cải thiện, đặc biệt là ở các ngành công nghiệp hỗ trợ nên nhập siêu đã liên tục tăng lên (chủ yếu nhập các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất) Trong khi đó, Việt Nam van chưa có sự chuẩn bị đầy đủ đề tận dụng
cơ hội từ hội nhập khiến cơ câu kinh tế còn chậm chuyên địch theo hướng hợp lý và hiệu quả Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp, khu vực tư nhân quy mô còn nhỏ và còn hạn chế về năng lực tài chính ảnh hưởng lớn đến sự phát triển Việt Nam Tình trạng phát triển dàn trải, không có trọng tâm với nguồn lực hạn chế ngăn cản sự tăng trưởng vượt bậc và bền vững trong tương lai (MOF, 2017)
Ngoài ra, Việt Nam chưa tận dụng kiểm soát và điều tiết các dòng vốn FDI,
ODA một cách hiệu quả Thực tế, những vấn đề từ thu hút FDI (ô nhiễm môi trường,
chuyên giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế nhà nước sang các khu vực khác kém ), hiệu quả sử dụng ODA, ổn định kinh tế vĩ mô đều là thách thức lớn đối với nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (MOE, 2017)
Việt Nam vẫn chưa có chiến lược tông thê đề triển khai đồng bộ các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ trong các lĩnh vực khác Cơ chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện và giám sát quá trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập Cùng với đó, năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập (MOF, 2017)
Hoàng Bảo Như
Trang 10Cuối cùng, chúng ta vẫn chưa đánh gia và dự báo trước tình hình diễn biến trên thực tế để chủ động đề phòng những vấn đề có thê phát sinh trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế (MOFE, 2017)
HI CÁC GIẢI PHÁP CHO HOI NHAP KINH TE CUA VIET NAM
Nham khắc phục những hạn chế, Việt Nam cần đưa ra những giải pháp hợp lý, kịp thời Đầu tiên, chúng ta cần tăng cường cải cách để nâng cao năng lực sản xuất và xuất khâu của doanh nghiệp trong nước, năng lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, năng lực kiểm soát và điều tiết các dòng vốn cũng cần được cải thiện để đảm bảo an toàn kinh tế vĩ mô và hiệu quả khi sử dụng vốn Đề có thể điều tiết tốt sự đi chuyển của dòng vốn nước ngoải cũng như hạn chế tác động của dòng vốn đến các yếu tô kinh
tế vĩ mô lạm phát, tỷ giá hay đề đánh giá được mức độ ảnh hưởng, hệ thống thu thập
dữ liệu và xử lý thông tin cần được xây dựng chặt chẽ và cập nhật thường xuyên (MOF, 2017)
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần xuất phát từ yêu cầu bên trong của đất nước, phù hợp với sự chuẩn bị và mức độ sẵn sảng của nền kinh tế và các doanh nghiệp Ta cần nâng cao nhận thức, năng lực lãnh đạo và chỉ đạo tô chức thức hiện,
quán triệt nhận thức về chủ trương, đường lối của Đảng về quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế tại các cấp, các ngành và các địa phương (Nguyễn, 2012)
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay yêu cầu độ cam kết cao hơn cam kết gia nhập
WTO cả về phạm ví và mức độ Nước ta cần xây dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp lý
trong nước để vừa phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước, vừa hỗ trợ và tận dụng tốt nhất các cơ hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem lại (Nguyễn, 2012) Mặt khác, các doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm hiểu thông tin các cam kết về hội nhập, tập trung tìm hiểu và năm chắc những thông tin về lộ trình cắt giảm thuế liên quan đến các mặt hàng kinh doanh của mỉnh để có chiến lược điều chỉnh sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh phủ hợp nhằm tận dụng tối đa các cơ hội (MOE, 2017)
Hội nhập kinh tế quốc tế cần đi đôi với đổi mới kinh tế — xã hội trong nước đề nâng cao hiệu quả và tăng cường thúc đây, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu phát triển chung của đất nước, nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng (Nguyễn,2012)
Hoàng Bảo Như