1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tiểu luậnkinh tế chính trị mác – lênincông nghiệp hóa và hiện đại hóa ở việt namtrong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin Công Nghiệp Hóa Và Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Tác giả Trần Thanh Trang
Người hướng dẫn TS. Mai Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Họ tên giảng viên : TS MAI LAN HƯƠNG Họ tên sinh viên : TRẦN THANH TRANG Mã sinh viên : 11215907 Lớp : Kinh tế trị Mác – Lênin Ngành học : Quản lý cơng Khóa học : K63 Hà Nội - 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cở sở lý luận làm tiền đề cho đề tài Khái quát cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 Công nghiệp hóa đại hóa II Vận dụng sở lý luận vào phân tích thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 Hoàn thiện chế, xây dựng kinh tế dựa tảng đổi mới, sáng tạo Khoa học – công nghệ ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 Chính sách ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 .11 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư ( 4.0 ) Công nghiệp 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất, liên kết giới thực ảo để thực công việc cách thông minh hiệu Sự phát triển mạnh mẽ kỳ diệu công nghiệp cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo chuyển biến chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Không vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi quan hệ sản xuất, cách nhận thức, làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất, biến đổi sâu sắc nhiều mặt xã hội Song bên cạnh lợi ích, đặt thử thách vơ to lớn trình độ nhân lực lực công nghệ với quốc gia Đối với Việt Nam, cơng nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, quan hệ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ cuối kỷ XX đến nay, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Để tiến hành q tình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 thành cơng cần phải có giải pháp đồng nỗ lực nhiều chủ thể tham gia vào trình Cần phải khơi dậy tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam chèo lái Đảng nhà nước phấn đấu để đưa đất nước bắt kịp trình độ nước khác giới giai đoạn “ Cơng nghiệp nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 “ cung cấp cho ta nhìn cụ thể thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, qua cho người đọc kiến thức trình độ hiểu biết định để theo kịp thời đại góp phần đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp với bối cảnh nước ta NỘI DUNG I Cở sở lý luận làm tiền đề cho đề tài Khái quát cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp 4.0 a Khái niệm Đầu tiên cần hiểu cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội Trong tiến trình lịch sử lồi người trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thư tư đề cập Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 phủ Đức đưa vào “ Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao “ năm 2012 Sự xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo AI, tập sở liệu lớn – Big Dât hay công nghệ in 3D, cơng nghệ kiện tốn đám mây… từ khóa khơng cịn xa lạ nữa, phát minh quan trọng đặc trưng cho cách mạng 4.0, việc đẩy mạnh phát triển cơng nghệ để xóa nhịa ranh giới yếu tố vật chất, kỹ thuật sinh học Định nghĩa rộng cơng nghệ 4.0 cải biến nhanh chóng cơng nghệ dựa sở phổ biến hệ thống mạng internet công phát triển cách mạng số, qua tạo liên kết giới thực ảo để phân tích chọn lọc phương pháp thực công việc cách thông minh đem lại hiệu cao b Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Những đột phá cách mạng 4.0 làm lợi sản xuất truyền thống, đặc biệt với nước phát triển nhân công rẻ, dồi hay sở hữu nhiều tài nguyên Bởi theo đà phát triển đại công nghiệp, việc tạo cải phụ thuộc vào thời gian lao động hay số lượng lao động bỏ mà phụ thuộc nhiều vào thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến áp dụng vào q trình sản xuất Đây sức mạnh trí thức Điều đòi hỏi quốc gia phát triển phải chủ động nâng cao trình độ lực công nghệ tận dụng lợi nước sau để “ tắt, đón đầu “ cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất qua hướng tới thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để bứt phá rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước trước Công nghiệp hóa đại hóa a Khái niệm Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ công sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Hiện đại hóa hiểu việc ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng thành tựu công nghệ Trên sở tổng kết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Qua chủ trương cho thấy, nước ta cần phải gắn liền hai nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa Q trình khơng cịn thực đơn lẻ bước chuyển từ lao động giản đơn lao động chân tay lên việc áp dụng máy móc mà phải có kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ tiên tiến tạo thành mơ hình dây chuyền sản xuất tự động hóa, qua nâng cao tối đa suất lao động b Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đai hóa Việt Nam Lý luận thực tiễn cho thấy cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Cơ sở vật chất – kỹ thuật phương tức sản xuất hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lưc lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành trình lao động Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học công nghệ đại Đặc biệt nước phát triển từ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, dù có cơng nghiệp, có sơ cở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư tiền đề vật chất, muốn có sở vật chất – kỹ thuật cần phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất điều phải thực thông qua trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có tác động vơ to lớn phương diện từ kinh tế đến xã hội Mỗi bước tiến trình bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật CNXH, làm cho sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống nhân dân toàn diện mặt khơng ngừng nâng cao Cơng nghiêp hóa, đại hóa cầu nối để liên kết ngành, thành phần kinh tế nước tham gia vào trình phân bổ nguồn lực nước hợp tác quốc tế ngày hiệu c Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển cịn phải dựa tiền đề sắc có nước điều kiện từ quốc tế, cần tạo lập điều kiện cần thiết để thực chuyển đổi số từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Sau chuẩn bị đủ điều kiện tiền đề vững từ bước đầu cần phải tiếp tục thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội từ lạc hậu sang đại Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, đại vào tất ngành, lĩnh vực kinh tế Song quốc gia với bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt cần phải chọn lọc thích ứng với công nghệ phù hợp với giai đoạn thực tiễn, khơng nóng vội, trì hỗn để tránh lãng phí nguồn lực Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) xã hội Đây nội dung nhiệm vụ thứ hai, phải chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng địa, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu cấu kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển phân công lao đông ngồi nước Vì việc chuyển dịch cấu phải đáp ứng đủ điều kiện tiên phát huy hiệu nguồn lực nước, cho phép ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ quan trọng phải đặt chiến lược phát triển tổng thể kinh tế xu phát triển chung giới Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “Kinh nghiệm thực tế rõ, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Vậy nên, việc bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất vơ quan trọng Nhờ q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới thay đổi quan hệ sản xuất để thích ứng với lực lượng sản xuất Nước ta hướng tới mục tiêu xây dựng CNXH gắn liền với quan hệ sản xuất XHCN mà tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, thực chế độ phân phối theo lao động qua quỹ phúc lợi xã hội chủ yếu II Vận dụng sở lý luận vào phân tích thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0 Hoàn thiện chế, xây dựng kinh tế dựa tảng đổi mới, sáng tạo Hiện nay, trình phát triển quốc gia giới cho thấy, đổi sáng tạo trở thành yếu tố đóng vai trò cốt lõi thúc đẩy lực cạnh tranh, tạo việc làm, bảo vệ mơi trường, chăm sóc sức khỏe người, giảm bất bình đẳng, tăng trưởng bao trùm, bền vững Tuy nhiên, để phát triển kinh tế dựa tảng đổi sáng tạo, đòi hỏi phải hoạch định tổ chức thực nhiều sách đắn, phức hợp, liên quan tới nhiều ngành, chủ thể nguồn lực khác Đối với Việt Nam, vấn đề đặt mang tính thách thức phải sớm hoàn thiện hệ thống thể chế thúc đẩy phát triển kinh tế dựa đổi mới, sáng tạo Thực tế Việt Nam, thể chế cho thúc đẩy đổi sáng tạo khu DN chưa có phát triển chất Kể từ năm 2005 nay, nhà nước trọng vào công tác hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cơng cho doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật Bên cạnh nhà nước triển khai đề án cải cách hành chính, thực sách cổ phần hóa, xếp đổi doanh nghiệp nhà nước, mở chế cho phát triển khu vực tư nhân Điều tạo điều kiện thuận lợi cho bước đầu khởi nghiệp doanh nghiệp lại chưa phải cho phát triển lâu dài doanh nghiệp, dẫn đến dù doanh nghiệp có số lượng lớn tỷ phần đóng góp vào GDP cịn thấp Bởi định hướng mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn vai trị định hướng phát triển doanh nghiệp nước mờ nhạt Các doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ phải chịu nhiều ràng buộc thủ tục hành phức tạp, tốn Điều tạo nhiều rào cản vơ hình, chi phí ngầm khác DN muốn tiếp cận nguồn lực mặt bằng, nguồn vốn đầu tư làm DN khó phát triển, nhiều dự án bị kéo dài thời gian thi cơng chí phải buộc dừng thi cơng sai phạm luật Đất đai hay không huy động đủ nguồn vốn Ở Việt Nam, liên kết doanh nghiệp chuỗi cung ứng hạn chế dẫn đến suất chưa cao Đây hệ việc thiếu vắng thể chế hỗ trợ liên kết doanh nghiệp nước Mặc dù có Hiệp hội doanh nghiệp mang tính hình thức, quan thường trực hiệp hội nhiều hạn chế lực, không chuyên nghiệp mang tâm lý ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Trái với điều này, doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam có quy mơ nguồn vốn lớn, có suất cao chiếm lĩnh nhiều thị trường kinh tế trọng điểm, chí với thị trường may mặc, dịch vụ điện thoại di động, ngân hàng nơi dành cho doanh nghiệp tư nhân có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước khơng thể cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, chí khơng có nhiều DN lớn tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất DNNN, tỷ lệ nội địa hóa thấp Điều lý giải phần lực cạnh tranh lực công nghệ chưa cao DN nước song sách nhà nước chưa hiệu gây thiếu cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, ưu đãi tài hay thuế tập trung vào thu hút vốn đầu tư FDI khiến cho DN nước khơng có động lực để tiếp thu phương thức tích cực đổi cơng nghệ Dù nhiều hạn chế ban lãnh đạo địa phương nhà nước bước khắc phục Theo số liệu tính đến năm 2021, Việt Nam tiếp tục trì xếp 45 nhóm quốc gia dẫn đầu số đổi sáng tạo ( GII) Và theo loại hình doanh nghiệp , lượng mẫu khảo sát thấp - 2701 DN tỷ lệ doanh nghiệp ngồi nhà nước có hoạt động ĐMST năm 2020 lại chiếm cao với 58,2%, tiếp đến doanh nghiệp FDI (40,7%) cuối doanh nghiệp nhà nước (30,8%) Nhưng điều thể nhà nước nỗ lực để thiện số GII sách tập trung vào phát triển quy mô cụm công nghiệp ( Năm 2020 tăng 32 bậc so với 2019 ) hay lực hấp thụ tri thức ( tăng 13 bậc so với 2019 ) giai đoạn tới, nhà nước đề xuất mục tiêu đến năm 2030 : Giảm 30% thủ tục hành chính; mở liệu cho tổ chức, doanh nghiệp, tăng 30% dịch vụ sáng tạo dựa liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp; 70% họat động kiểm tra quan quản lý nhà nước thực thông qua môi trường số hệ thống thông tin quan quản lý Điều cho thấy sách nhà nước ngày hướng khu dân cư doanh nghiệp nước, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển bền vững Khoa học – công nghệ ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 Để chủ động nắm bắt hội tận dụng tối đa lợi thế, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành định việc phê duyệt Chương trình KHCN trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2019 đến 2025 “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ công nghiệp 4.0” Mục tiêu Chương trình nghiên cứu ứng dụng, phát triển chuyển giao số công nghệ chủ chốt Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà Việt Nam có lợi để tạo sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Trong lĩnh vực nông nghiệp : Các sản phẩm trí tuệ nhân tạo AI xu hướng ứng dụng phần mềm, chip cảm biến hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ giai đoạn ươm mầm, xuống giống đến thu hoạch bảo quản theo quy trình chuẩn, thúc đẩy tự động hóa quy trình trồng trọt, chăn ni thủy hải sản Dữ liệu lớn (Big Data) giúp cải thiện chất lượng dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu để định sản xuất nơng nghiệp, ứng dụng chương trình bảo hiểm, khuyến cáo định đầu tư trồng trọt người sản xuất Sự kết hợp gữa internet vạn vật (IoT) liệu lớn làm thay đổi hoàn toàn chuỗi cung ứng thời gian tới Đây nội dung chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, địa hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giúp tăng suất chất lượng sản phẩm, từ mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân công lao động xã hội giải vấn đề việc làm cho người lao động vùng nơng, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Trong lĩnh vực công nghiệp : Ứng dụng hệ thống thiết bị phần mềm quản lý, điều hành, giám sát sản xuất Một số sở sản xuất đưa hệ thống tự động hóa robot cơng nghiệp để thay người công đoạn sản xuất nguy hiểm, độc hại Một số hệ thống thiết bị thông dụng kết nối với hãng sản xuất qua mạng internet nhằm giảm chi phí sửa chữa, bảo trì thiết bị 10 Công nghệ sử dụng ngành chế tạo theo chiều rộng Công nghệ khác 7% S ản xuấất/in 3D 6% Robot 4% Máy móc v ận hành bằềng máy tnh 29% Máy móc v n ậ hành, điềều khiển 90% Quy trình thủ cơng 0% 75% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Do chi phí lao động cịn thấp, số lượng doanh nghiệp Việt Nam có sử dụng cơng nghệ cơng nghiệp 4.0 in 3D, robot cịn Ngồi ra, việc có 29% doanh nghiệp sử dụng máy móc điều khiển máy tính, cơng nghệ kỹ thuật số công nghiệp 3.0 8,7% sử dụng cơng nghệ cách tích cực, hiệu vấn đề đáng quan ngại Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục tích lũy lực đổi mới, trước hết thông qua chuyển đổi quy trình sang sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số, sau tiến tới cơng nghệ cơng nghiệp 4.0 phức tạp Hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, ưu tiên triển khai Bộ Công Thương thời gian qua tập trung nhằm tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp sách đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhận thức chất, đặc trưng, hội thách thức CMCN 4.0 doanh nghiệp Cơng Thương Bên cạnh đó, Bộ Công Thương hỗ trợ thúc đẩy công tác nghiên cứu, ứng dụng KH&CN CMCN 4.0 đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thực chuyển đổi số, xây dựng mơ hình thí điểm nhà máy thơng minh Nhìn chung để dần thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp ngày tối ưu hóa mơ hình kinh doanh, xây dựng dây chuyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày cao Chính sách ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 a Cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông Cách mạng công nghiệp 4.0 với quy mô vô lớn lan truyền với tốc độ nhanh chóng mạnh mẽ, tác động lên nhận thức người nhiều lĩnh vực kinh tế toàn 11 cầu Nó đưa hội thách thức quốc gia, với Việt Nam, quốc gia phát triển có lực cơng nghệ chưa cao xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghê thông tin truyền thơng hiệu cách để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, làm giảm tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Trong năm qua, tảng công nghệ thông tin truyền thơng Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt, doanh thu ngành công nghệ thông tin vào năm 2019 đạt 120 tỷ USD, gấp 400 lần so với 2000 tương ứng mức tăng bình quân 37%/năm suốt 19 năm Ngành đóng góp vào 14,3% GDP Việt Nam, gấp 28 lần so với năm 2000 (chỉ đạt 0,5%) Năng suất lao động ngành Công nghệ thông tin cao gấp 7,6 lần suất lao động bình quân nước Các doanh nghiệp nước có bước phát triển lớn mạnh quy mô, chất lượng lực lượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Nhiều doanh nghiệp tư nhân nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Trong lĩnh vực viễn thông di động, công nghiệp phần mềm nội dung số có doanh nghiệp mạnh vươn giớ tập đồn cơng nghệ FPT, VNPT, Viettel, hứa hẹn phát triển vượt bậc tương lai Việt Nam trở thành điểm sáng đầu tư nhiều tập đồn cơng nghệ giới IBM, Intel, Microsoft, Samsung, Toshiba Với nguồn lực công nghệ thông tin tiềm năng, công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực Việt Nam thực có hội đuổi kịp nước tiên tiến phát triển kết cấu hạ tầng b Chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Việc quản trị điều hành nhà nước phải thức thông qua hạ tầng số internet, nội dung xu hướng tất yếu toàn cầu – chuyển đổi số toàn kinh tế Đối với khu vực nhà nước, phủ xây dựng “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Nhờ vào nhanh nhạy kịp thời chủ trương nhà nước, Việt Nam có kết đáng kinh ngạc : số doanh nghiệp công nghệ số thành lập vào quí I/2022 tăng 500 doanh nghiệp so với 2020, dịch vụ công trực tuyến mức độ tiếp tục triển khai tích cực …Tuy nhiên vấn đề 12 an ninh mạng lại điểm nhức nhối, việc bảo vệ sở liệu cho nhà nước người dân chưa trọng Theo số liệu số an tồn khơng gian mạng tồn cầu, Việt Nam đứng thứ 25/194 quốc gia Chỉ tháng đầu năm nay, Bộ Công an phát 2.551 vụ công mạng, 5,4 triệu lượt địa IP quan Nhà nước bị công với 15 biến thể mã độc điển hình vụ lộ thông tin 35,6 triệu khách hàng tập đoàn lớn Việt Nam Đối với khu vực doanh nghiệp, có 92% doanh nghiệp quan tâm tới chuyển đổi số có 10% doanh nghiệp nhận định chuyển đối số đem lại giá trị trọng yếu cho doanh nghiệp Dù chiếm tới 97% doanh nghiệp vừa nhỏ lại chưa đáp ứng đủ điều kiện để chuyển đổi số, thâm chí có đến 92% doanh nghiệp số chưa hiểu sâu chuyển đổi số rơi vào “ bẫy chuyển đổi số “ – áp dụng phần cơng nghệ lầm tưởng hồn thành chuyển đổi số c Nguồn nhân lực chất lượng cao Để thực chuyển đổi số thành công hiệu quả, kể đến công sức nguồn nhân lực chất lượng cao cho công tác chuyển đổi số Nhà nước trọng sách đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số : với gần 1000 cán bồi dưỡng quý I/2020 dự kiến mục tiêu đến tháng 10/2022 bồi dưỡng, tập huấn cho 10000 cán bộ, công chức Nhu cầu nhân lực IT Việt Nam 600 530 500 450 400 400 320 350 300 200 100 2018; 80 2018 2020; 99 2019; 90 2019 2020 Cấền 13 Thiềấu 2021; 120 2021 150 2022 Số lượng người lao động thuộc ngành công nghệ thông tin năm 2019 1.030.00 người, số tăng gấp 20 lần so với năm 2000 Mặc dù số tiêu biểu song nguồn nhân lực ngành chiếm 1,88% tổng số lao động Việt Nam Gắn với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế trí thức – nguồn nhân lực nhanh chóng trí thức hóa, có tư đổi mới, sáng tạo giai đoạn tới, cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao để phù hợp với bối cảnh công nghệ số ngày phát triển III Giải pháp liên hệ Trước hết, cấp, ngành cần rà soát lại cách tổng thể hệ thống sách liên quan tới thúc đẩy đổi sáng tạo DN Cần xác định nhiệm vụ có tính đột phá để thúc đẩy đổi sáng tạo DN đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế dựa đổi sáng tạo Việt Nam Trên sở rà soát này, mạnh dạn loại bỏ rào cản, chồng chéo, mâu thuẫn sách; điều chỉnh, bổ sung, thay sách mới, thích hợp với tình hình Thúc đẩy lực đổi sáng tạo DN có nghĩa tạo lập mơi trường bình đẳng, thơng thống để DN tự chủ phát triển dựa đổi sáng tạo, tự trưởng thành theo thời gian dẫn dắt thị trường thể chế Các sách khuyến khích ứng dụng, tiếp thu tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất - kinh doanh, quản trị DN cần trọng thực thi Khuyến khích nguồn vốn khác đầu tư cho KH&CN từ doanh nghiệp nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư lĩnh vực trọng điểm xác định chiến lược phát triển KH&CN Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư kinh phí thành lập tổ chức KH&CN Cần phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm định đầu tư Xây dựng quy định cụ thể việc trích lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn Quỹ phát triển KH&CN, Quỹ hỗ trợ phát triển Điều tạo mối liên kết DN với 14 tổ chức KH&CN, từ tạo điều kiện cho DN tự chủ tự lực lực công nghệ, nâng cao cạnh tranh với DN nước ngồi Bên cạnh đó, thân sinh viên nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai cần phải chuẩn bị cho tri thức công nghệ thông tin điều kiện thuận lợi để hịa vào q trình hội nhập quốc tế đất nước Ngay giảng đường, sinh viên cần phải chủ động tích lũy tri thức công nghệ thông tin, chủ động cập nhập kịp thời thích ứng với tiến khoa học kỹ thuật Trong năm gần đây, trường đại học áp dụng quy chuẩn chứng đầu cho sinh viên phải có tối thiểu hai kỹ ngoại ngữ kỹ tin học văn phòng, kỹ tin học văn phòng mang đến cho sinh viên hiểu biết công cụ thông tin cần thiết làm, ví dụ : word, excel, powerpoint Song điều kiện tiên để thích ứng với thời đại chuyển biến chất tư sinh viên, thời đại trước sinh viên đơn học sau làm với thời đại từ sinh viên, bạn mạnh dạn làm hay chủ động học kỹ mềm để thu nạp thêm kinh nghiệm cho thân Các nghiên cứu rằng, kỹ mềm định 75% thành cơng người cịn kỹ cứng (hay kiến thức, trình độ chun mơn) chiếm 25% Chìa khóa dẫn đến thành cơng thực bạn phải biết kết hợp hai kỹ cách khéo léo Cụ thể Học viện Ngoại giao mở cho sinh viên khoảng thời gian thực tập từ kỳ hè năm Chính thân sinh viên cần phải vượt qua vòng giới hạn thân, chủ động nắm bắt hội để học hỏi thích ứng với mơi trường làm việc sau Đây cách để tạo ấn tượng nhà tuyển dụng Vào năm 2021, trường ĐH Kinh tế quốc dân có sách thành lập mơi trường cơng nghệ cho sinh viên việc đưa AI Big Data trở thành mơn học khóa nhiều chương trình đào tạo Kinh doanh số, Cơng nghệ tài chính, Khởi nghiệp, Khoa học liệu đưa vào thực để đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 15 tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên sớm có hiểu biết áp dụng thành thạo thành tựu công nghệ cách mạng Công nghiệp 4.0 vào học tập công việc sau KẾT LUẬN Nhìn chung cơng nghiệp hóa, đại hóa cần dựa tảng khoa học công nghệ đổi sáng tạo gắn với yêu cầu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, đặt người vào vị trí trung tâm, lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Tuy nhiên, phải bảo đảm gắn kết chặt chẽ, đồng tiến trình CNH, HĐH với thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, chuyển đổi số quốc gia đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Song song đó, phát huy tối đa nguồn lực người - nguồn lực chủ yếu mục tiêu trình CNH, HĐH đất nước Trong đó, đặc biệt coi trọng đẩy mạnh giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, ngành cơng nghiệp có tính chiến lược Chuẩn bị đủ tiềm lực để tự tin thích ứng với cách mạng cơng nghệ số 4.0, u cầu tất yếu đặt với toàn tầng lớp sinh viên nước ta Để làm cần có phối hợp linh hoạt hành động cấp quyền, trường đại học làm tiền đề cho sinh viên học hỏi tiếp nhận thêm kiến thức với tự giác, chủ động tích lũy thân sinh viên để tạo bước đà nhảy vọt vào dịng chảy tồn cầu Mặt khác việc chủ động gia nhập vào xu toàn cầu hóa lực thúc đẩy sinh viên Việt Nam biến đổi chất, giao lưu với nhiều bạn nước ngồi, văn hóa ngoại quốc, lối tư đặc biệt cơng cụ hữu ích để quảng bá lời hay ý đẹp văn hóa hình ảnh người Việt Nam đến gần với bạn bè khắp giới Với lối tư mới, bạn trẻ Việt Nam tạo phát kiến đột phá, sáng tạo để góp phần thay đổi mặt nhà nước, góp sức kiến tạo vào cơng đổi vẹn tồn đa phương diện, đa lĩnh vực xã hội Điều đặt gánh nặng trách nhiệm vai trò tự nhận thức to lớn sinh viên trước tình cảnh đất nước, vấn đề đặt lên bàn cân để xem xét 16 với vấn đề có tính thách thức cần phải đòi hòi nghiên cứu kĩ lưỡng thực tiễn áp dụng trả lời TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin ( Dành cho bậc đại hoc – không chuyên lý luận trị ) Hồn thiện thể chế phát triển kinh tế theo Nghị Đại học XIII Đảng ( Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ) Chuyển đổi số kinh tế Việt Nam giai đoạn tới ( Tạp chí Cộng sản ) Đổi chế quản lý, tài nhiệm vụ khoa học công nghệ ( UBND Phú Thọ - Sở KH & CN ) Giải pháp đại hố hạ tầng viễn thơng để đột phá phát triển kinh tế số ( Công thông tin điện tử - Sở thông tin truyền thông Bắc Giang ) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số giáo dục đào tạo ( Báo Điện tử Chính phủ ) 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w