1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) từ báo cáo chính trị của đại hội đại biểu toàn quốc lần thứix, liên hệ công tác xây dựng nhà nước pháp quyền việt namxã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của đảng

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - D BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Từ Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, liên hệ công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp tín Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Bảo Sơn : 12220050 : 39-VB2 : TS Nguyễn Thị Hoàn Trang Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤ Trang I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .3 a Khái quát hình thành Nhà nước pháp quyền b Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tình hình xây dựng nhà nước thời gian qua nhiệm vụ trọng tâm xây dựng pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ a Những thành tựu hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền b Những phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta III KẾT LUẬN 11 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trang I LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 Việc xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Báo cáo Chính trị Đại hội IX khơng khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu - Nhà nước dân, dân, dân khởi đầu từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2/9/1945 khẳng định tâm toàn dân tộc Việt Nam không mục tiêu độc lập dân tộc mà mục tiêu phấn đấu chế độ pháp quyền thật dân chủ Trung thành với mục tiêu dân chủ, dân quyền, dân sinh, sau giành độc lập, dân tộc Việt Nam bắt tay vào xây dựng Hiến pháp Ngay phiên họp Chính phủ mn vàn khó khăn thách thức, Hồ Chí Minh đề xuất nhiệm vụ cấp bách “Phải có Hiến pháp dân chủ” Người viết: “ Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta khơng hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ…” Dưới lãnh đạo trực tiếp Hồ Chủ tịch, Hiến pháp 1946 - Hiến pháp lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc Đông Nam châu Á xây dựng thông qua Với Hiến pháp 1946, chủ nghĩa lập hiến quyền người từ giá trị tư tưởng trở thành giá trị pháp luật thực điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Những quy định Hiến pháp 1946 chuẩn mực hiến định cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Trang Gần tám mươi năm trôi qua, Hiến pháp thông qua tương ứng với giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Vượt lên tất thăng trầm, phức tạp thời cuộc, Hiến pháp, kể Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 mốc quan trọng trình xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, trình xây dựng tăng cường Nhà nước chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Nhà nước chưa tổng kết, làm rõ Do vậy, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Nhà nước triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đưa lại kết mong muốn Sự bất cập tổ chức máy Nhà nước chế vận hành máy cản trở việc phát huy vai trò Nhà nước ta chế kinh tế Nhận thức lý luận chế độ pháp quyền hoạt động Nhà nước xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chưa tạo lập sở khoa học vững cho việc tìm kiếm giải pháp cải cách thực tiễn đời sống Nhà nước Chính thế, nghiên cứu lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền vấn đề cấp thiết Trang II NỘI DUNG Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Khái quát hình thành Nhà nước pháp quyền Chúng ta biết rằng, đời thời kỳ cách mạng tư sản, học thuyết pháp quyền tư sản xuất phát từ nhu cầu muốn phá bỏ cách cai trị phong kiến hà khắc độc đoán, thiết lập phương thức biểu thị quyền lực trị quyền lực Nhà nước dân chủ chế độ trị phong kiến Với thắng lợi cách mạng tư sản thiết lập nước phương Tây chế độ Nhà nước tư sản, học thuyết Nhà nước pháp quyền áp dụng vào việc tổ chức thực thi quyền lực thực tế Tuy nhiên, trị nước khác nhau, đối sánh giai cấp, truyền thống đặc điểm dân tộc khác thời kỳ lịch sử dẫn đến thực tế khác cách tổ chức Nhà nước Nhưng, nét mức độ định, yếu tố hợp thành chế độ pháp quyền vận dụng tương đối quán Đối với chúng ta, nói xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nói tới phương thức tổ chức trị XHCN Nhà nước XHCN mà mục đích khơng ngừng trì chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân Nhà nước ta, phát huy cao độ dân chủ XHCN, làm cho Nhà nước ta thật sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý điều hành Ngày vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Tính tất yếu lịch sử Nhà nước pháp quyền bắt nguồn từ lịch sử xây dựng phát triển Nhà nước ta Ngay từ thành lập, Nhà nước cộng hồ ta ln nhà nước hợp hiến, hợp pháp Nhà nước tổ chức hoạt động sở quy định Hiến pháp, pháp luật vận hành khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 đạo luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, đạo luật quyền địa phương xây dựng công bố sở Hiến pháp lần sửa đổi thông qua bước củng cố sở pháp luật cho tổ chức Trang Document continues below Discover more from:sử Đảng Lịch CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử 100% (12) hoạt động thân quan nhà nước Vì vậy, quáĐảng… trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam trình lịch sử bắt đầu từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Hiến pháp 1946 Lịch sửphát Đảng Tại Quá trình trải qua nửa kỷ với nhiều giai đoạn triển-đặc thù Ngày nay, trình tiếp tục tầng caonói, phát sau triển cách… với nhiều đòi hỏi nhu cầu cải cách 16 Lịch sử 100% (12) Do vậy, điều kiện nay, tính tất yếu lịchĐảng… sử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền lại khẳng định mạnh mẽ tính tất yếu khách quan phát triển đất nước giới ngày Sự tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng xây dựng CNXH mà mục tiêu xây dựng chế độ “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta ý thức sâu sắc rằng, để đạt chế độ xã hội với mục tiêu vậy, công cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh Tính tất yếu khách quan xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu tồn cầu hố Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế b Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Sau Cách mạng Tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời Đó nhà nước kiểu mới, nhà nước công nông Đông Nam Á “Cách mạng Tháng Tám lật đổ quân chủ mươi kỷ, đánh tan xiềng xích thực dân gần trăm năm, đưa quyền lại cho nhân dân, xây dựng tảng cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà độc lập, tự do, hạnh phúc Đó thay đổi to lớn lịch sử nước nhà…” Trang Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ lịch sử Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiến quốc gia tảng dân chủ” Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, tổ chức máy nhà nước thể chế hoá Hiến pháp - Hiến pháp 1946 Với Hiến pháp 1946, Đảng ta chủ trương thực “chính quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” nhằm đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, đảm bảo quyền tự dân chủ Hiến pháp 1959 thể chế hoá quan điểm Đảng ta “sử dụng quyền dân chủ nhân dân, làm nhiệm vụ lịch sử chuyên vơ sản”, Đảng ta cho “khi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến triển thành cách mạng XHCN chun dân chủ nhân dân trở thành chun vơ sản… Hình thức Nhà nước cộng hồ dân chủ nhân dân tồn nội dung chuyển đổi thành chun vơ sản Nhưng nhiệm vụ yêu cầu cách mạng XHCN xây dựng chủ nghĩa xã hội thực chất chế độ dân chủ nhân dân trở thành chế độ dân chủ XHCN…” Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) khẳng định nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - phương tiện quan trọng quản lý nhà nước Tình hình xây dựng nhà nước thời gian qua nhiệm vụ trọng tâm xây dựng pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ a Những thành tựu hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Trang Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược q trình thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Sự xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Báo cáo trị Đại hội IX khơng khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước dân, dân, dân Quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta suốt chục năm qua (đặc biệt năm đổi mới) đưa lại nhiều kết tích cực Nghị Hội nghị lần thứ III khoá VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Văn kiện Đại hội Đảng khố IX, X khẳng định cơng xây dựng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tiến quan trọng: - Đã bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Hiến pháp 1992 nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý để nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Đã có nhiều định cải cách có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực xây dựng nhà nước pháp luật, làm sở cho đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước - Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát huy nhiều lĩnh vực Dân chủ kinh tế ngày mở rộng tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản xuất, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Dân chủ trị có bước tiến quan trọng, thể việc bầu quan dân cử, chất lượng sinh hoạt Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, thảo luận nhân dân tham gia ý kiến xây dựng dự án luật, hoạt động báo chí - Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ nhà nước, trước hết quan hành nhà nước, có bước điều chỉnh theo yêu cầu trình chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản lý Trang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nội dung phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước có bước đổi mới, vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động quan nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức hoạt động nhà nước ta bộc lộ nhiều yếu kém: - Bộ máy nhà nước ta chưa thật sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu cịn nghiêm trọng, chưa ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều hành chưa cao; kỷ cương xã hội bị bng lỏng, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, nhà nước ta - Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới; chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường Đất đai, vốn tài sản nhà nước chưa quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí thất nghiêm trọng - Tổ chức máy nhà nước cịn nặng nề, phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cịn có điểm chưa rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương số mặt chưa cụ thể (như quản lý đầu tư, tài chính, tổ chức máy, kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ ), làm cho tình trạng tập trung quan liêu phân tán, cục chậm khắc phục - Sự lãnh đạo Đảng nhà nước tình trạng bng lỏng bao biện, chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực điều hành máy nhà nước b Những phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta Để đáp ứng nhu cầu có tính tất yếu lịch sử tất yếu khách quan ấy, nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta tiến hành quan điểm sau:  Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân, lợi ích dân, quyền hành dân Trang Quan điểm có tính chất Nhà nước ta khẳng định tất Hiến pháp Đặc biệt, Hiến pháp 1992 khẳng định: "Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức" Đối với Nhà nước ta, tính giai cấp gắn bó chặt chẽ với tính dân tộc tính nhân dân Tư tưởng xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương bắt nguồn từ truyền thống đại đoàn kết dân tộc hệ người Việt Nam nghìn năm dựng nước giữ nước: "Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” (Trần Hưng Đạo), "Chở thuyền, lật thuyền dân” (Nguyễn Trãi) “Gốc có vững bền, Xây lầu thắng lợi nhân dân” (Hồ Chí Minh) Bài học “lấy dân làm gốc” với tư tưởng lợi ích dân, quyền hành dân quán lịch sử xây dựng phát triển Nhà nước ta, ngày trở nên quan trọng Nhà nước ta dân lập nên, dân bầu ra, dân kiểm tra, giám sát Đó phải nhà nước hoạt động dân, lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao Sức mạnh Nhà nước ta bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân; phải xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, gần dân, sát dân, thể ý chí, nguyện vọng dân; đảm bảo thực tế quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "Chúng ta phải hiểu quan Chính phủ từ tồn quốc đến làng cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân " Vấn đề cấp bách đặt cần phải xây dựng chế pháp luật có hiệu quả, đảm bảo nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước thực tế cho dân trao quyền cho thiết chế nhà nước mà khơng bị quyền tồn hoạt động Nhà nước ln nằm vịng kiểm tra, giám sát nhân dân  Bộ máy nhà nước tổ chức sở nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Trang Hiến pháp 1992 xác định rõ: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất; Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước; Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất; Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao Như vậy, điều hiển nhiên quan nêu vị trí cao quốc gia, có chức riêng, quyền hạn riêng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Tuy nhiên cần thấy rằng, hoạt động lập hiến, lập pháp chi phối mạnh, trực tiếp tới hoạt động hành pháp nên nhìn nhận hoạt động đỉnh cao quyền lực nhà nước, Quốc hội ln vị trí quan trọng đặc biệt Qua việc phân tích quy định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức hoạt động quan nhà nước cao nước ta, nhận thấy phân cơng, phân nhiệm quyền hạn, nhiệm vụ chức quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xác định Tuy nhiên xác định chưa hẳn giải nhu cầu việc xây dựng máy quyền thật có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đất nước Dù mức độ đó, phân công chế định quyền lực tối cao việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thực Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Toà án thực quyền tư pháp Sự phân công quyền lực nhà nước quan tối cao Nhà nước điều kiện nước ta khơng mang tính tuyệt đối Bởi lẽ Quốc hội ngồi hoạt động lập pháp cịn thực số nhiệm vụ hành pháp; Chính phủ ngồi hoạt động hành pháp cịn tham gia tích cực vào nhiệm vụ lập pháp Quốc hội (xây dựng dự án Luật), thực việc quản lý hệ thống Toà án địa phương… Vấn đề đặt việc xây dựng, củng cố máy nhà nước chỗ quy định lại thẩm quyền, nhiệm vụ quan nhà nước vị trí cao quốc gia, mà chỗ quan nhà nước phải tổ chức hoạt động để thực tốt thẩm quyền nhiệm vụ hiến định Nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải xây dựng tăng cường tổ chức luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật, công chứng nhà nước cơng chứng phi phủ, tổ chức trọng tài phi phủ Trang  Xây dựng cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với năm Hiến pháp thông qua, hệ thống pháp luật Việt Nam thực tế trải qua bốn giai đoạn phát triển cải cách Ở giai đoạn lịch sử cụ thể, vai trò pháp luật thể mức độ khác nhau, lúc mạnh, lúc yếu thời kỳ, pháp luật công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội, củng cố kỷ cương tăng cường dân chủ Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, vấn đề cải cách pháp luật lại đặt cách cấp thiết Hiến pháp 1992 xác định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế ” Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật nguyên tắc có tính hiến định xác lập sở chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội công dân với công dân, công dân với Nhà nước, Nhà nước với tổ chức xã hội Sự đổi pháp luật tăng cường pháp chế tiến hành ba lĩnh vực bản: xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật Cải cách thủ tục hành công việc đẩy mạnh Việt Nam Nhiệm vụ cải cách hành quốc gia điều kiện ngày tiếp tục đặt yêu cầu cấp thiết cải cách mạnh mẽ thủ tục hành theo hướng xố bỏ triệt để chế “xin - cho”; hạn chế trường hợp phải “cấp phép”, đơn giản hoá triệt để thủ tục giải yêu cầu người dân, tiến tới điều kiện thực thực tế nguyên tắc pháp lý xã hội công dân: Công dân làm tất trừ điều luật cấm Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải thực nghiêm chỉnh thống Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật phải trở thành đạo đức hàng đầu, thành nếp sống tốt đẹp người Pháp luật vừa hình thức pháp lý tự dân chủ, vừa công cụ để đảm bảo tự dân chủ Do vậy, có khn khổ Hiến pháp pháp luật, tự do, dân chủ có ý nghĩa giá trị thực tế Điều có nghĩa tự do, dân chủ gắn liền mật thiết với kỷ cương trật tự Tuân thủ nghiêm chỉnh triệt để pháp luật, Trang 10 thực tích cực quy định pháp luật, sống làm việc có kỷ cương, kỷ luật địi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội công dân Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng Đây nét đặc sắc tư tưởng văn hoá pháp lý truyền thống hệ người Việt Nam kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật III KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền hay chế độ pháp trị giới ngày vấn đề tiếp tục dân tộc quan tâm Những giá trị tư tưởng Nhà nước pháp quyền đúc kết suốt tiến trình phát triển tư tưởng pháp lý nhân loại tiếp tục phát triển làm phong phú thêm xu hướng giao thoa văn hố Đơng - Tây ngày trở nên có giá trị, có tính phổ qt Tuy nhiên, phổ qt khơng loại bỏ tính đặc thù văn hố dân tộc khơng thể nói đến chuẩn mực pháp lý thống hay mơ hình Nhà nước pháp quyền thống cho quốc gia, dân tộc Việt Nam, xuất phát từ truyền thống văn hoá pháp lý mình, với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp với việc tiếp thu giá trị có tính phổ biến nỗ lực xây dựng không quan điểm có tính lý luận mà cịn phải xây dựng Nhà nước pháp quyền thực tế Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.131 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.8 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Pháp lý - NXB Sự thật, Hà Nội, 1992, tr.13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.45 Trang 11 Trang 12

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w