Pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Trang 1PHAP LUAT VE DOANH NGHIEP CUA VIET NAM TRONG
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
UTS Nguyén Manh Thang Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tông giảm độc Công ty Cổ phân đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7
Giảng viên kiêm nhiệm Bộ môn Luật Dân sụ, Khoa Luật ĐHOGHN
Khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay Công nghiệp 4.0 đã được làm
rõ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 nhóm họp tại thành phố Davos-
Klosters của Thụy Sĩ khai mạc ngày 20/01/2016 Đây là một cuộc cách mạng mở ra
nhiều cơ hội nhưng cũng đây thách thức với tất cả các nước trên thế giới bởi sự phát triển nhanh chóng và biến đổi mạnh của nó
Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia xác định: Bán chất của Cách mạng công nghiệp 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất, nhấn mạnh những
công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ In 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người may Một nên sản xuất thông
mình như vậy sẽ đáp ứng rất tốt các nhu cầu của con người Tuy nhiên ở khía cạnh khác người ta trù liệu rằng khoảng 2/3 số việc làm ở các nước đang phát triển có nguy
cơ bị biến mất do tự động hóa” Điều đó minh chứng rằng bên cạnh những lợi ích cực lớn về kinh tế, thì sức ép xã hội sẽ đè nặng lên các nước, nhất là đối với các nước đang phát triển Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy, hơn 2/3 trong số
9,2 triệu lao động ngành dét may va đa giày tại Đông Nam Á đang bị đe dọa bởi sự
bùng nỗ nhanh chóng của ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành này, và khoáng
§6% số lao động của Việt Nam, 88% số lao động của Campuchia và 64% số lao động
Indonesia trong ngành may mặc, đa giày sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng tự động hóa, công nghiệp hóa trong ngành Một nghiên cứu của Đại hoc Oxford va tap đoàn tư vấn MecKinsey đưa ra dự báo 50% công việc tại các nước phát triển sẽ được thay thế bởi các quy trình tự động hóa trong l5 năm tới, và tỉ lệ này còn cao hơn ở các nước đang phát triển như Việt Nam bởi giá trị gia tăng của lực lượng lao động trong nước rất thấp so với mức trung bình của thế giới”
Đứng trước bối cảnh đó, ngày 01/01/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết
' Cục Thông thi khoa học và Công nghệ Quốc gia, Cách mạng công nghiệp 4.0 — Cơ hội và thách thức, Taichinh, http:/4apchitaichinh.vn, Thứ Sáu, ngày 3/11/2017, 03:00, 25/06/2017
? Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia, Cách mạng công nghiệp 40 — Cơ hội và thách thúc, Taichinh, http:/Aapchitaichinh vn, Thit Sau, ngay 3/11/2017, 03:00, 25/06/2017
3 Xem Ban kinh tế trung ương, Ứ?ệt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ?ư, Sách tham khảo, Nxb Dai
học Kinh tê Quốc dân, 2017, tr 127
* Khánh Linh, Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam: Cốt lõi là công nghệ thông tin, Báomới.com,
Lao Động 04/05/2017, 12:00 GMT+7,
Trang 2số 01L/NQ-CP xác định nhiều nhiệm vụ và giải pháp quan trọng của Chính phủ trong
5 , xong nhữ h +6 ĐỌC PHO CC HC au o đột phá chiến lược đượ OC Ược n nêu Cu tại GACÍI: 4.4 tại điểm 2.2 là: “Hoàn thiện thể chế về phát triển, cung ứng khoa học công nghệ, công nghệ thông tỉn và truyền thông, giáo dục và đào tạo, để tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế” Việc chủ
động cải thiện thé chế và cơ cấu nền kinh tế đã được các nhà khoa học trong nước đặt ra
trước thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 GS Hồ Tú Bảo, thành viên Ban chỉ đạo các hội nghị của vùng Châu Á - Thái Bình dương về Trí tuệ nhân tạo (PRICAI), Khai phá Dữ liệu (PAKDD) và Học máy (ACML), cho rằng chúng ta cần nhìn cách mạng công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng của sản xuất thông minh nhưng không nhất thiết chỉ là các lĩnh vực của sản xuất công nghiệp; có những thứ ta phải lựa chọn làm đòn bây để phát triển, chẳng hạn như ta đã chọn nông nghiệp và du lịch, và có những thứ ta không thể chọn mà nhất thiết phải làm như giáo dục, môi trường và y tết,
Tuy nhiên các nghiên cứu mới đây ở Việt Nam liên quan tới sự phát triển trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 chưa đề cập tới các hình thức pháp lý tổ chức kinh đoanh thích hợp để ứng phó với các lựa chọn phát triển trong cuộc cách mạng này Vì thế bài viết này tập trung trình bày những vấn đề pháp luật về doanh nghiệp có liên quan xung quanh câu hỏi: Nên qui định về các hình thức tổ chức kinh doanh như thế nào ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0?
I Cac hình thức tổ chức kinh đoanh
Các thực thể kinh đoanh hiện nay ở Việt Nam có thể được phân loại như sau: (1 Doanh nghiệp, bao gồm: đoanh nghiệp từ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cỗ phần, công ty hợp danh;
(2) Hộ kinh doanh, bao gồm: hộ kinh đoanh do một cá nhân thành lập, hộ kinh
đoanh do một nhóm người thành lập, hộ kinh doanh do một hộ gia đình thành lập
Khi hộ kinh doanh có qui mô lớn phải chuyển thành doanh nghiệp Điều này có nghĩa là doanh nghiệp được coi trọng hơn không kế quan niệm về doanh nghiệp như vậy là đúng hay sai
Trước kia, pháp luật Việt Nam có các hình thức tổ chức kinh doanh theo mô hình của các nước theo truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa được điều chỉnh bởi luật thương mại Trong ngành luật này, các hình thức tổ chức kinh doanh thường được gọi là thương nhân (chủ thể thông thường hay chủ thể chủ yếu của luật thương mại”) Trong thương nhân có thương nhân thể nhân hay còn gọi là cá nhân kinh đoanh, và thương nhân pháp nhân là các công ty Tới lượt mình, các cong ty lại được phân loại như sau:
1 Bộ văn hóa thể thao và du lịch, Tổng cục du lịch, Vgành Du lịch với Cách mạng công nghiệp 4.0, Thứ ba,
20/06/2017 08:48:20, Nguồn: Báo Tế quốc
Trang 3Thứ nhất, các hình thức công ty đối nhân bao gồm: (1) công ty hợp đanh là hình
thức công ty cơ bản xuất hiện đầu tiên trong lịch sử công ty, mà trong đó các thành viên của công ty tạo lập nên công ty bởi sự tin cậy lẫn nhau dựa trên nhân thân của nhau, đều có tư cách thương nhân và liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoán nợ của công ty; (2) công ty hợp vốn đơn giản có hai loại thành viên có vị thế khác nhau là thành viên hoặc các thành viên nhận vốn có tư cách thương gia giống như thành viên của công ty hợp danh (nên còn được gọi là thành viên hợp danh), phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn về các khoản nợ của công ty, và thành viên hoặc các thành viên góp vốn không có tư cách thương gia và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tới phần vốn góp của mình vào công ty
Thứ bai, các hình thức công ty đối vốn bao gồm: (1) công ty cỗ phần nhiều thành viên có chế độ trách nhiệm hữu hạn (có nghĩa là các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty tới phần vốn góp của mình), được xem là công ty đối vốn bởi vốn được chú ý trên hết và không kể đến nhân thân người góp vốn, không nhấn mạnh tới mối quan hệ giữa các thành viên như ở các công ty đối nhân với đặc trưng quan trọng là: vốn cơ bản của công ty được chia thành các cô phần; và được phát hành chứng khoán động sản và nhấn mạnh tới khả năng huy động vốn; và (2) công ty cổ phần một thành viên là công ty cỗ phần nhưng duy nhất có một cổ đông
Thứ: ba, các hình thức công ty pha trộn bao gồm: (1) Công ty trách nhiệm hữu hạn pha trộn giữa một vài yếu tổ của công ty cổ phần và công ty công ty hợp danh, mà theo đó có các thành viên không có tư cách thương nhân và không liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn với các khoản nợ của công ty, nhưng có bộ máy quản trị gọn nhẹ và
không phát hành cổ phần; có số lượng thành viên bị giới hạn và quan hệ gần gũi với nhau mà phần vốn góp của họ không được chuyển đổi tự do; (2) Công ty hợp vốn cổ phân pha trộn giữa một vài yếu tố của công ty hợp vốn đơn giản và một vài yếu tố của công ty cỗ phần, mà theo đó có hai loại thành viên: thành viên nhận vốn có cô phần trong công ty và có tư cách thương nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới với các thành viên nhận vốn khác, và thành viên góp vốn có cổ phần và chỉ chịu trách
nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty; và (3) Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên pha trộn giữa các yếu tố của công ty cổ phần một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là cơ bản nó là công ty cổ phần một thành viên nhưng không có cô phần
Thứ tư, công ty dự phần là hình thức công ty đo các thành viên lập ra theo cách liên kết của công ty hợp danh, nhưng không đăng ký và không có tư cách pháp nhân
Đo đó nó không có tài sản riêng và không có trụ sở
Về cơ bản các hình thức công ty này vẫn được chấp nhận trong tương lai và có thể được phát triển thêm nữa Song điều quan trọng là pháp luật Việt Nam cần ghi nhận đầy đỏ các hình thức công ty như vậy để bảo đâm sự lựa chọn của những nhà đầu
tự trong cách mạng công nghiệp 4.0 nơi mã sự phân hóa giàu nghèo rất lớn và bảo đảm
Trang 43D, internet két nếi van vat
II Sự lựa chọn các hình thức tỗ chức kinh doanh ở Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
Trong một khảo sát gần đây với 2.000 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội doanh
nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội cho thấy, có đến 79% số doanh nghiệp được hỏi trả lời rằng
họ chưa làm gì để đón cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 55% số doanh nghiệp cho biết đang tìm hiểu, nghiên cứu, và 19% số doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch, nhưng chỉ
có 12% số doanh nghiệp đang triển khai! Với thực trạng xã hội như vậy, có lẽ nhà nước phải chủ động thông qua pháp luật để định hướng cho các doanh nghiệp nhập cuộc Trong sự nhập cuộc đó không thê không nghĩ tới hình thức đoanh nghiệp phù hợp, chưa kế tới sự nhập cuộc của những khởi nghiệp gia trẻ tuổi Có ý kiến chuyên gia cho rằng: Các vấn đề trên không chỉ là áp lực, thách thức hoặc là cơ hội phát triển cho riêng doanh nghiệp hay một ngành nghề nào tại Việt Nam mà trên hết, đây là bài toán chiến lược với Chính phủ Việt Nam, là giai đoạn then chốt đưa ra những quyết sách vĩ mô, vi mô để bắt kịp cách mạng 4.0 thay vì bỏ lỡ cơ hội và đứng trước nguy cơ
tụt hậu khi mà nhiều quốc gia khác đã có sự chuẩn bị cả về chiến lược cũng như mạnh
dạn dân bước cho một sự chuyển đổi số cấp độ quốc gia”
Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các “nhà
máy thông mình” hay “nhà máy số”, mà trong đó các hệ thống vật lý không gian ảo sẽ
giám sát các quá trình vật lý, tạo ra một bản sao ảo của thế giới vật lý, và với loT, các
hệ thống vật lý không gian ảo này tương tác với nhau và với con người theo thời gian
thực, và thông qua loS, người dùng sẽ được tham gia vào chuỗi giá trị thông qua việc
sử dụng các dịch vụ này 3 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội bởi robot càng làm việc càng thông minh, có khả năng ghi nhớ, học hỏi vô biên, hơn nữa công việc đối với nó được tiến hành 24/24 giờ, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm trong khi khả năng làm việc ở con người cảng già càng suy giảm” Như vậy yếu tố năng lực sáng tạo của nhà kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu Chẳng thế mà có nhận định rằng trong tương lai, năng lực trí tuệ, chứ không phải nguồn vốn, sẽ trở thành nhân tố cốt lõi của nền sản xuất”
1 Khánh Linh, Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam: Cốt lõi là công nghệ thông tin, Báomới.com,
Lao Động 04/05/2017, 12:00 GMT+7
? Cafef, Nguy co Việt Nam tut hậu yì cách mang công nghiệp 4.0 và việc lần đầu tiên trí thức, doanh nghiệp Việt
3 Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia, Cách mạng công nghiệp 4.0 —_ ‘Co hội và thách thức, Taichinh, http://tapchitaichinh.vn, Thứ Sáu, ngày 3/11/2017, 03:00, 25/06/2017
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường, Cách mạng 4.0:
“Gð cửa” ngành tài nguyên và môi trường, Nguồn (http://monre.gov.vn)
Trang 5Mặt khác, đồng ý với ý kiến của GS Hồ Tú Bảo như đã nêu trên, PGS.TS Tạ Cao Minh, Phó Chú tịch kiêm Tổng thư ký hội Tự động hóa Việt Nam, Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và sáng tạo công nghệ, trường Đại học Bách khoa
Hà Nội, bày tỏ suy nghĩ: “Theo ý của tôi, đây là một cơ hội rất lớn bởi vì cách mạng 4.0 không chỉ tác động vào công nghiệp mà nó lan tỏa hết sức mạnh và tác động đến nhiều lĩnh vực Các cuộc cách mạng công nghiệp lần trước chỉ tác động vào ngành nhất định Nó phát triển, sau đó mới ảnh hưởng tới các ngành khác Hiện nay, cách mạng 4.0 có sự ánh hướng tới rất nhiều ngành như nông nghiệp, y tế, giáo dục và đào
tạo, môi trường, giao thông, du lịch ot
Từ các nghiên cứu trên có thể rút ra mấy vấn đề cần suy nghĩ đối với những ưu
tiên lựa chọn loại hình tổ chức kinh đoanh ở Việt Nam trong những năm tới của thời
kỳ nền kinh tế 4.0:
Thứ nhất, hình thức tổ chức kinh doanh được chú ý là hình thức tổ chức kinh
doanh chú trọng tới năng lực sáng tạo, khả năng hợp tác cá nhân và khả năng quản lý bằng công nghệ tiến tiến, chứ không phải hình thức tổ chức kinh doanh chú trọng tới vốn
Thứ hai, hình thức tỗ chức kinh doanh đòi hỏi thủ tục thành lập đơn giản, thích hợp với đoanh nghiệp nhỏ và vừa, và mở rộng quyền tự do quản trị và vận hành doanh nghiệp
Ulu tién lựa chọn thứ nhất có thể thuộc về những người khởi nghiệp có năng lực
sáng fạo, có trình độ học vấn và kỹ năng cao trong lĩnh vực sản suất, chế tạo và một số
lĩnh vực khác
U tiên lựa chọn thứ hai có thể thuộc về những người kiếm sống bằng việc cung cấp các dịch vụ cá nhân như cắt tóc, giặt là, địch vụ sửa chữa đồ vật bởi sự thay thế của robot trong các lĩnh vực, các địch vụ cá nhân có thê phát triển mạnh
Vì vậy cần phải có những chú ý sửa đổi, hoàn thiện các hình thức tổ chức kinh doanh sau:
(1) Hình thức công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản, và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
(2) Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh
Việc hoàn thiện hình thức công ty hợp đanhh và công ty hợp vốn đơn giản còn
có ý nghĩa quan trọng còn có ý nghĩa quan trọng ở chỗ chúng có thể là những hình thức công íy bắt buộc của một số ngành nghề mà sử dụng robot có trí tuệ nhân tạo bởi đòi hỏi chủ công ty phải chịu trách nhiệm ở mức độ cao do sử dụng robot có trí tuệ nhân tạo mà có thể gây thiệt hại cho con người Trên thế giới hiện nay người ta đã dự kiến những bản hiến chương đạo đức liên quan tới robot, ví dụ như Hiến chương của Hàn Quốc năm 2012,
! Bộ văn hóa thé thao và du lịch, Tổng cục du lịch, Ngành Du lịch với Cách mạng công nghiệp 40, Thứ ba, 29/96/2017 08:48:26, Nguôn: Báo Tô quốc,
Trang 6Các nghiên cứu trên cho thấy cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật itt Doanh nghiên năm 2014 L wat nay đường như quá chú trọng vào hình thức công †y nhần mà
chưa chú ý thích đáng tới các hình thức công ty đối nhân và bất hợp lý không coi là doanh nghiệp đối với hộ kinh đoanh Đặc biệt Luật này còn gộp công ty hợp danh va công ty hợp vốn đơn giản vào thành một hình thức gọi là hợp đanh Như vậy gây cân trở lớn cho việc thành lập doanh nghiệp trong cách mạng công nghiệp 4.0, chẳng hạn trong trường hợp một kỹ sư công nghệ thông tin muốn thành lập công ty với danh nghĩa là thành viên hợp danh (nhận vốn) với một hoặc vài thành viên khác góp vốn Trường hợp này bị cần trở bởi Điều 172, khoản 1, điểm a của Luật Doanh nghiệp năm 2014./