Tuy nhiên, trong môn aikido, sức mạnh của phần hông, chân, gối, bụng, v.v..., được kết hợp với nhau, sau đó được tập trung vào một điểm, đù đó là cánh tay, vai, hoặc khuỷu tay đi nữa, b
Trang 1
VEN HOALIKHO SACHIVO THUẾ TP2PHIÍL G11 rTHUIỘI]
Trang 2NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG
Trang 3AIKIDO TOAN TAP
Trang 4
al
MUC LUC
Sử dụng quyển sách này ra sao? soiÙ
PHAN 1: NGUYEN LY AIKIDO 11
SUC MANH CUA DUONG TAM
SUC MANH TAP TRUNG
KAITEN (XOAY NGƯỜI)
KÉO THÂN NGƯỜI CỦA ĐỐI PHƯƠNG
CHỌN THỜI ĐIỂM
TAN DUNG SUC CUA ĐỐI PHUONG
KHỐNG CHẾ GỐI CỦA UKE
ATEMI (ĐIỂM HUYỆT),
ICHITAITA (MỘT CHỌI NHIỀU NGƯỜI
PHAN 2: TAI SABAKI NO KIHON
(ĐỘNG TÁC CO BAN CUA THAN MINH)
KAMAE (TƯ THẾ CƠ BẢN) a
HIRIKI NO YOSEI ICHI (SUC MANH KHUYU TAY 1) 30
HIRIKI NO YOSEI NI (SUC MANH KHUỶU TAY II) 32
TAL NO HENKO ICHI
(DI CHUYỂN THAY ĐỔI THÂN MÌNH J) 34
TAINO HENKO NI
(DI CHUYỂN THAY ĐỔI THÂN MÌNH II) 36
SHMATSU DÖSA ICHI (BÀI TẬP SAU GIỜ HOC 1) 38
SHUMATSU DOSA NI (BÀI TẬP SAU GIỜ HỌC II) 40
SHOMEN- UCHI (DON DANH PHIA TRUGC
SHOMEN- UCHI NO UKEKATA (CHAN DON TAN CONG PHIA TRƯỚC)
SHOMEN- UCHI NO UCHIYOKE (XONG VAO BEN TRONG DON DANH PHIA TRUGC) 50
(BON DANH CANH BEN DAU) YOKOMEN- UCHI NO UKEKATA _ (CHAN DON DANH CANH BEN DAU) YOKOMEN- UCHI NO UCHIYOKE (XONG VAO BEN TRONG DON DANH CANH BEN PAU)
SHOMEN- TSUKI (CU DAM PHÍA TRƯỚC) CHAN DONG CHAY DEN SHOMEN- TSUKI
LAM DOI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI ĐÒN
KATATE- MOCHI (NẮM CHẶT MỘT TAY)
(KHI ĐANG BỊ KÉO 1)
(KHI ĐANG BỊ KÉO 2)
LÀM ĐỐI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI DON
KATATE- MOCHI (NẮM CHẶT MỘT TAY)
(KHI ĐANG BỊ ĐẨY 1)
(KHI ĐANG BỊ ĐẨY 2)
LAM DOI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI ĐÒN KATA- MOCHI (NẮM CHẶT VAI)
CHUẨN BỊ ĐỘNG TÁC TẤN CÔNG TỪ PHÍA SAU 62
LÀM ĐỐI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI DON
USHIRO RYOTE~ MOCHI (NẮM CHẶT HAI TAY
TỪ PHÍA SAU KHI ĐANG BỊ KÉO)
(KHI ĐANG BỊ ĐẨY)
LÀM ĐỐI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI ĐÒN USHIRO RYOKATA- MOCHI (NAM CHAT CA HAI VAI TỪ PHÍA SAU)
LÀM ĐỐI PHƯƠNG MẤT THĂNG BẰNG VỚI DON
USHIRO RYOHUI- MOCHI (NAM CHAT CA HAI KHUYU TAY TU PHIA SAU)
Trang 5
PHAN 3: KIHON WAZA
(KY THUAT CO BAN)
CHUNG TA HOC ne — ci
KY THUAT CO BAN? “
DON NEM BON HƯỚNG
NAM CHAT MOT TAY; ĐÒN NÉM BỐN HƯỚNG
NAM CHAT MOT TAY; DON NEM BON HUONG I 73
BON DANH CANH BEN DAU;
DON NEM BON HUONG I
MỘT NGỒI, MOT DUNG; NAM CHAT HAI TA
DON NEM BON HUONG
BON DANH PHÍA TRƯỚC; DUỖI T! ng
DON NEM BON HƯỚNG "-
ĐÒN KHỐNG CHẾ THỨ NHẤT prensa 80
ĐỒN ĐÁNH PHÍA TRƯỚC;
DON KHONG CHE THU NHAT I iscsi eae Rae BS
DON DANH PHIA TRUGC;
DON KHỐNG CHẾ THỨ NHẤT II R;:stÐa4t84
KY THUAT QUY: NAM CHAT MOT TAY;
NẮM CHẶT VAI; ĐỒN KHỐNG CHẾ THỨ irs H 88
NAM CHAT HAI TAY TU PHIA SAU;
ĐỒN KHÔNG CHẾ THỨ NHẤT I
NẮM CHẶT CỔ TAY VÀ CỔ ÁO TỪ JPHÍA SAU;
DON KHONG CHẾ THỨ NHẤT II
ĐỒN KHỐNG CHẾ THỨ HAI
NAM CHAT MOT TAY;
DON KHONG CH&i THU HAI I
NAM CHAT MOT TAY;
DON KHONG CHE THỨ HAI II
NAM CHAT VAI; DON KHONG out THỨ HAI II
DON DANH PHIA TRƯỚC;
DON KHONG CHE THU HAI II
NẮM CHẶT KHUỶU TAY
NẮM CHẶT CHÉO TAY; aa NÊN KHÓA
CANH TAY KHỐNG CHẾ THỨ HAI
DON KHONG CHE THU BA
DON DANH CANH BEN BAU;
DON KHONG CHE THU BA
DON NEM XONG VAO PHIA TRUGC T
DON DANH PHIA TRUGC;
DON NEM XONG VAO PHIA TRƯỚC II
DON NEM XONG VAO PHIA TRƯỚC 126
DON DANH CANH BEN DAU;
DON NEM XONG VAO PHIA TRUGC 128
NAM CHAT HAI TAY TU PHÍA SAU;
ĐỒÒN NÉM XÔNG VÀO PHÍA TRƯỚC 130 NAM CHAT HAI TAY;
DON NEM XÔNG VÀO PHÍA TRUGC I DON NEM XONG VAO CANH BEN
NAM CHAT MOT TAY;
DON NEM XONG VAO CANH BEN I
NAM CHAT VAI;
DON NEM XONG VAO CANH BEN II
NAM CHAT CA HAI KHUỶU TAY TỪ PHÍA SAU
DON NEM XONG VAO CANH BEN I
NAM CHAT CẢ HAI KHUỶU TAY TỪ mri SAU,
DON NEM XONG VAO CANH BEN I 'ĐỒN ĐÁNH PHÍA TRƯỚC;
DON NEM XONG VAO CANH BEN
DON NEM VAN CO TAY
Trang 6
KY THUAT QUY: NAM CHAT HAI TAY;
DON NEM VAN CỔ TAY I .ˆ
NẮM CHẶT HAI TAY TỪ THỈNH SAU; truc Nội
VAN CỔ TAY (AP DỤNG THỰC TẾ ]) + 148
NAM CHAT HAI TAY TỪ PHÍA SAU; ĐỒN Neil
VĂN CỔ TAY (ÁP DỤNG THỰC TẾ 2) 5" 150
ĐÒN NÉM VẬN KHÍ “ĐÁNH VÀO KHUỶU TAY” 152
NẮM CHẶT MỘT TAY; ĐỒN NÉM VẬN KHÍ
DANH VAO KHUYU TAY I
CŨ ĐẤM PHÍA TRƯỚC; poe NÉM VẬN KHÍ
DON DANH CANH BEN lau nite Yât Núi
ĐÁNH VÀO KHUỶU TAY
NẮM CHẶT HAI TAY TỪ PHÍA SAU; ĐỒN NÉM
VẬN KHÍ ĐÁNH VÀO KHUỶU TAY
DON NEM THIEN DIA
NẮM CHẶT HAI TAY; ĐỒN NÉM THIÊN ĐỊA I
NAM CHẶT NGỰC AO; KHOA KHUYU TAY II 165
DON DANH PHIA TRUGC; DON NEM VẬN KHÍ 2 173
DON DANH CANH BEN DAU; DON NEM VAN KHf 174
CÚ ĐẤM PHÍA TRƯỚC; ĐỒN NÉM VẬN KHÍ 175
NAM CHAT MOT TAY; DON NEM VAN KHÍ 176
NAM CHAT HAI TAY; DON NÉM VẬN KHÍ 178 NAM CHAT VAI; BON NEM VAN KHÍ
KHÓA CỔ TAY
NAM CHAT HAI TAY es ~ SAU;
DON NEM CHEO NAM CHAT MOT TAY; DON NEM VONG
CÚ ĐẤM PHÍA TRƯỚC; ĐỒN NÉM TỪ PHÍA SAU
PHẦN 4: GOSHIN WAZA
(TY THUẬT TỰ VD) nuaucceeco g0001e0:l0808212.013067.130Q01 185
NẮM CHẶT MỘT TAY TỪ PHÍA SAU VOI BON KHOA CỔ; KỸ THUAT CHAN KHONG CHẾ THỨ BA 186
GẠT DAO: ĐỒN ĐÂM TỪ PHÍA TRƯỚGy KHÓA KHUYU TAY/ DON NEM XONG VAO CANH BEN 188
CÚ ĐẤM PHÍA TRƯỚC; KHÓA CỔ 190
NAM CHAT VAI BẰNG CÚ ĐẤM PHÍA TRƯỚC;
ĐỒN NÉM VẬN KHÍ eo 191
GAT DAO: ĐÒN ĐÁNH PHÍA TRƯỚC;
DON KHONG CHE THO NHẤT
GAT DAO: DON DANH PHÍA TRƯỚC;
DON NEM BON HUONG
GAT DAO: DON DANH PHIA TRUGC;
DON NEM KHOA CANH TAY
GAT KIEM: DON DANH PHIA TRUGC;
DON NEM VẬN KHÍ ĐÁNH VÀO KHUỶU TAY 195 GẠT KIẾM: ĐÒN ĐÁNH PHÍA TRƯỚC;
Trang 7
§ử dụng quyển sách
này ra sa0?
Trong tập luyện, nên tập cả hai bên phải và trái đối
với các động tác cơ bản và kỹ thuật cơ bản, nhưng đối với
mục đích của quyển sách này, chỉ giải thích và minh họa
kỹ thuật chỉ từ một bên
Người ra đòn tấn công được gọi là “uke”, người thực
hiện kỹ thuật được gọi là “sh'te” Trong kỹ thuật aikido,
sh'te không hoạt động đơn độc - sự di chuyển kế tiếp
trong mỗi kỹ thuật tùy thuộc vào tình huống của uke Vì lý
do ấy, có những phần trong sách giáo khoa được gọi là “vị
thế của uke”, giải thích tác dụng của từng động tác của
sh'te đối với uke Những phần giải thích này được bổ sung
rihư lời hướng dẫn trong tập luyện
Động tác thường xuyên tái diễn trong kỹ thuật cơ bản (di chuyển về phía trước, nắrn chặt cổ tay, động tác
chuẩn bị ra đòn kỹ thuật từ phía sau, v.v ) được giải thích
chi tiét trong Phần 2 Trong tập luyện Kỹ thuật cơ bản,
bạn nên tham khảo phần này
Mặc dù trong sách giáo khoa, kỹ thuật được phân nhỏ thành nhiều động tác riêng biệt, nhưng điều quan
trọng cần nhớ là những động tác riêng biệt này phải được
thực hiện liên tục
'Đối với phần giải thích thuật ngữ chuyên môn, bạn nên tham khảo trang 26
Trong aikido, việc sử dụng sức mạnh cơ thể (sức
mạnh) rất tỉnh vi Vì lý do này, chúng tôi cố ý không dùng
những từ hàm ý dùng sức thô bạo Nên phân biệt ý nghĩa
trong cách dùng từ (chẳng hạn: “nắm chặt” so với “vồ
lấy", hoặc “đánh” so với “đụng”, ' đấm”, v.v )
Kỹ thuật được chia thành ¡ (ichi) và II (ni) Trong
kỹ thuật I, cả hai bên đều trong cùng bên kamae (phải
hoặc trái) và dòng khí hướng về uke Trong kỹ thuật II, đối
phương ở khác bên kamae (một bên phải, một bên trái),
và dòng khí hướng về sh'te (mặc dù nguyên tắc này cũng
có ngoại lệ) Thông thường I là kỹ thuật mô tả, còn II là kỹ
thuật đảo ngược (xoay người) Cũng có nhiều kỹ thuật
không có phân loại I hoặc II
Trang 8
«
Phần 1 NGUYEN LY AIKIDO
Khi càng lớn tuổi, cơ bắp càng yeu,
bạn Áhông còn sức để nâng hoặc kéo uật nặng nữa
Nói chung, sức khỏe cơ thể có hạn, cho dù bạn có rèn luyện cách mất đi nữa
Đó là lý do tại sao Ueshiba Sensei cho rằng:
Sức khỏe uô hạn là do sức mạnh uận khí
Thật ra, sức mạnh nàu dựa trên nguyên lú tự nhiên
Nếu có người dùng súc mạnh chống lại bạn, ban chi phản ứng bằng cách lấy súc mạnh của anh ta làm súc mạnh sủa chính mình,
không cần phải gắng sức gì cả
11
Trang 9CHUSHIN- RY0KU
Sức mạnh của đường tâm
Thậm chí khi uke chống đỡ đến mức đòn kỹ thuật không
còn hiệu quả nữa, bằng cách khóa hông và giữ vững đường
tâm thì sức mạnh của bạn vẫn còn
Giữ đường tâm cho thẳng
Một trong những điểm cơ bản của môn aikido là nguyên
tắc giữ vững đường tâm thẳng trong cơ thể Đối với hầu hết mọi
người, thậm chí lúc cố đứng thẳng người thì thực ra đường tâm
vẫn chưa thẳng Thậm chí khi chúng ta cố đứng thẳng người và
chú ý giữ cho đường tâm của mình cố định thì ngay sau khi di
chuyển đường tâm của chúng ta lại mất Nếu điều này xảy ra, kế
đó là mục đích tập aikido, sự phát triển sức mạnh vận khí, không
thể thực hiện được
Nếu chúng ta có khả năng giữ được đường tâm cố định cho
dù di chuyển theo hướng nào đi nữa thì chúng ta đang có sức
mạnh tập trung Bằng cách rèn luyện sức mạnh tập trung này,
chúng ta cũng làm cho tư thế, sự tập trung, khả năng vận khí của
mình trở nên ổn định, vững chắc
Để phát triển khả năng tập trung, việc tập luyện đầu tiên
và cơ bản là kamae Một khi bạn đạt được một tâm điểm ổn định
trong kamae của mình thì bạn có thể giữ vững đường tâm trong
khi ra đòn kỹ thuật
12 Khi bạn có một đường tâm tập trung mạnh, cho
dù đứng trên một chân bạn vẫn có khả năng giữ vững trọng tâm của cơ thể
Trang 10Khi chúng ta sử dụng sức mạnh cơ thể, thông
thường phải lệ thuộc vào sức mạnh cơ bắp Tuy nhiên,
trong môn aikido, sức mạnh của phần hông, chân, gối,
bụng, v.v , được kết hợp với nhau, sau đó được tập trung
vào một điểm, đù đó là cánh tay, vai, hoặc khuỷu tay đi
nữa, bằng cách này sức mạnh chúng ta phát triển nhiều
Nếu cơ thể nói chung di chuyển theo cách không
tập trung, thì không thể phát triển loại sức mạnh này
Bằng cách dùng shũchũ- ryoku, tất cả sức mạnh được tập hợp lại từ toàn thân và chuyển đến một điểm nào đó Nếu một bộ phận quá nhanh hoặc quá muộn, thì không thể kết hợp được Nếu toàn thân kết hợp như lúc đang đi chuyển, thì sức mạnh toàn thân sẽ là sức mạnh của đường tâm tập trung, tập trung vào một điểm Nói cách khác, shũchũ-
ryoku là chũshin- ryoku ở mức cực đoan
Để phát triển shũchũ- ryoku, điều quan trọng là
không nên dựa vào sức mạnh của nửa thân trên Nếu bạn
sử dụng sức mạnh ấy, thì dòng khí sẽ bị chặn lại và bạn
không thể chuyển thành shũchũ- ryoku được Vì thé, dé
phát triển sức mạnh tập trung, điều quan trọng là phải
làm cho cơ thể mình trong trạng thái thư giãn
Trong kỹ thuật aikido, thông qua sức mạnh tập trung này mới phát huy được sức mạnh của đòn kỹ thuật Mục
đích tập luyện kỹ thuật cơ bản là phải hình thành ở cơ thể
khả năng tạo ra shũchũ- ryoku
“Mẹo” để có sức mạnh tập trung là ở ngón chân
cái Khi chúng ta bấm ngón chân cái xuống sàn, sức mạnh chuyển vào phần hông Bạn có thể bổ sung thêm gia tốc trong hành động “nhảy” của gối vào sức mạnh ấy Nếu
những động tác này được tiến hành cùng lúc thì bạn phát
triển được một lực rất mạnh Chính vì điều này, phát triển ngón chân cái thông qua chẳng hạn kỹ thuật gối là điều
rất quan trọng
Trang 11điểm nơi sức mạnh tập trung của chính chúng ta tiếp xúc
với người khác Ở đây, vấn đề tinh thần và nhịp nhàng
(định thời điểm) có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Vấn đề tỉnh thần là làm cách nào để trở nên “trống
rỗng" Bạn sẽ không còn suy nghĩ “Tôi sẽ cố làm điều
này Tôi sẽ cố làm điều kia ", thay vào đó là một trạng,
thái hoàn toàn thanh thản Lúc ấy, bạn có thể đoán được
động tác của người khác và nhận biết dòng khí Bạn tự
nhiên cảm thấy đường tấn công của chính mình sẽ nằm ở
đâu
Bằng cách này bạn có thể tận dụng thời điểm và
nhịp điệu khác nhau, không phải di chuyển ở một tốc độ
nào đó, mà đúng ra chỉ chọn tốc độ nào có khả năng áp
dụng vào tình huống nhiều nhất giữa chính mình và uke
14
Nhịp nhàng là kết quả vận khí của chính bạn Bằng cách thở ra khi cần và hít vào đúng lúc, bạn đã có được sự nhịp
nhàng
Khi cảm giác (tính nhạy cảm), vận khí và nhịp
nhàng được kết hợp với nhau, hòa quyện thành một, kokyu~ ryokù, hoặc sức mạnh vận khí sẽ được hình thành Bạn và người khác trở thành một: Bạn hướng mình về phía nào
sẽ kéo theo uke hướng về phía ấy
Không nhất thiết phải tập luyện đặc biệt để có được sức mạnh vận khí, vì sức mạnh vận khí là một vấn đề gì đó nằm ngoài cảm giác của chính bạn Nếu bạn tiếp tục tập
luyện có ý thức những động tác cơ bản thì sau cùng bạn sẽ nhận ra, “đây là sức mạnh vận khí” Một khi bạn có được
cảm giác ấy, bằng cách tiếp tục tập luyện, khả năng để cảm giác ấy xảy ra càng nhiều, cho đến sau cùng cảm giác
ấy xuất hiện thường xuyên Một khi đạt đến giai đoạn này,
bạn sẽ cảm nhận được điều mà Morihei Ueshiba gọi là
“hòa quyện cùng vũ trụ”.
Trang 12KI: Khí
“Ki” là sự làm chủ thăng bằng
Trong aikido chúng ta thường dùng từ “ki” hoặc
khí, nhưng từ này bao hàm nhiều nghĩa khác nhau Khi đề
cập “ki” trong lúc ra đòn kỹ thuật là những gì chúng ta có
khi các thành phần đúng tư thế, đường tâm, vận khí sức
mạnh bùng phát của khí tập trung, định thời điểm, v.v ,
kết hợp với nhau sao cho chúng ta đạt đến trạng thái thăng
bằng hoàn hảo ở mức cao nhất Người ta nói rằng “ki” là
sự làm chủ thăng bằng
Ý nghĩa của “ki” trong nhóm từ “làm cho khí của
bạn hài hòa”, ám chỉ tính nhạy cảm với đối phương, bao
gồm mọi yếu tố phát xuất từ trạng thái thể chất của đối
phương sao cho sức mạnh, tốc độ, định thời gian và nhịp
nhàng tất cả đều là một phần trong ý nghĩa của “ki” trong
trường hợp này
Khi bạn tiếp tục tập luyện, bạn sẽ nhạy cảm hơn
trong việc đối phương tấn công mình như thế nào, đối
phương sẽ di chuyển theo hướng nào, đối phương tập trung
sức mạnh của mình ở đâu Có thể nói rằng khả năng “nhìn
thấy, cảm thấy khí” này là một trong những mục đích
chính khi tập luyện
Nghiên cứu sâu hơn, chúng ta thấy rằng “ki” vừa là
vấn đề vũ trụ lẫn những gi dang kiểm soát vũ trụ Muốn
hài hòa với vũ trụ có nghĩa là phải trong tình trạng cân
bằng “Aiki” nghia la “làm khí hài hòa” nghĩa là đánh mất
bản ngã của chính mình, đây chính là kỹ thuật nhượng bộ
dong chảy tự nhiên trong vũ trụ Như thế, không khó nhọc
lắm bạn cũng nhận biết cái tôi tự nhiên của chính mình lệ
thuộc vào tình huống trước mặt, và chính bằng việc phát
triển sự hài hòa này chúng ta mới hiểu rõ môn aikido,
15
Trang 13IRIMI: Xông vào
Di chuyển thân người giúp bạn xông
vào cạnh hên thân người của uke
Trong irimi, hoặc xông vào, thay vì tấn công trực điện vào sức mạnh của uke, bạn di chuyển khỏi tuyến ấy,
xông vào cạnh bên than ngudi cia uke theo “góc an toàn”
Bằng cách sử dụng irimi, bạn di chuyển thân người của
mình sang một vị trí an toàn, đồng thời tận dụng sức mạnh
của đối phương để ra đòn kỹ thuật
Khi bạn đang di chuyển ra phía ngoài để tránh cú đấm của người khác, dùng cú đẩy vào cằm trong thế
irimi— tsuki
Trong irimi, diéu quan trọng là bạn nên bước nửa
bước về phía trước khi đối phương sắp tấn công Không
bao giờ đợi đối phương tấn công rồi mới bước Vì lúc bạn đi
chuyển về phía trước, sức mạnh của uke cũng được gia
tăng, bằng cách mở người ở thời điểm ấy, di chuyển xông
vào sẽ mang lại thành công Ngoài ra, cũng nên chắc chắn
rằng, mặc dù bạn đang bước thẳng về phía trước, nhưng thật ra bạn đang di chuyển ra phía ngoài để tránh đòn tấn
công của người khác
Trang 14
KAITEN: Xoay người
Bao lấy di chuyển của uke bang di
chuyển theo hình tròn của chính mình
Trong aikido thật ra không có di chuyển nào theo đường thẳng cả, đi chuyển cơ bản là di chuyển theo hình
tròn, giúp chúng ta tái định hướng sức mạnh của người
khác không phải va chạm Có khả năng di chuyển theo
hình tròn chắc chắn dẫn đến thành công khi áp sát thân
người của mình gần với uke đến mức chúng ta ra đòn kỹ
thuật thật nhanh Bằng việc bọc lấy di chuyển của đối
phương trong di chuyển theo hình tròn của chính mình,
chúng ta hoàn toàn có khả năng tước đi sức mạnh của đối
phương
Trong di chuyển theo hình tròn, có những tình
huống trong đó chúng ta nằm ở tâm, trong khi uke xoay
quanh chúng ta, và trong những tình huống uke nằm ở
tâm, trong khi chúng ta di chuyển vòng quanh đường vốn
là chu vi hình tròn của uke Di chuyển theo hình tròn này không phải lúc nào cũng là một hình tròn phẳng giản đơn,
có nhiều lúc mang hình xoáy ốc, hoặc có lúc như thể đi
vòng quanh bề mặt một quả bóng Cho dù, theo hình gì đi nữa, di chuyển theo hình tròn là di chuyển giúp cho chúng
ta có khả năng tái định hướng sức mạnh nhưng không làm gián đoạn dòng khí
Để thực hiện di chuyển Éaen, điều quan trọng là phải ổn định tâm điểm thăng bằng của chính bạn Nếu
tâm điểm thăng bằng của chính bạn chao đảo, thì bạn không thể nào xoay người ổn định được Giữ vững tâm
điểm thăng bằng này cũng là một trong nguyên tắc giúp
bạn chuyển trọng lượng của mình từ bàn chân này sang
bàn chân khác thật êm
Sau khi xông vào, lúc đó bạn có thể tăng
thêm tác dụng của cú xoay người làm uke mất thăng bằng, lúc đó có thể dùng đòn
shômen irimi- nage
@ > 3 = 4
17
Trang 15chạm nhẹ vào khuỷu tay của uke cũng mang lại tác dụng đáng kể
Bằng cách làm cho uke kéo giãn quá
mức khí của mình, bạn làm cho uke
hất lực
Nếu bạn có thể hòa hợp vớ: khí của uke đúng mức
sao cho bạn có thể “dẫn hướng” anh ta, thì vào lúc anh ta
kéo giãn quá mức và bất lực thì bạn mới ra đòn Đây là
một trong những nguyên tắc cơ bản của aikido
Chẳng hạn, nếu bạn trượt chân và mất thăng bằng, ngay sau đó bạn dùng bàn chân lấy lại thăng bằng, nhưng
nếu bạn ngã té thì tất cả những øì bạn có thể gặp là ngã
lộn nhào Kéo thân người của uk‹e có nghĩa là bạn có khả
năng dẫn hướng thân người của uke cho đến khi không
18
còn khả năng duy trì sự kiểm soát thăng bằng của chính mình nữa Bằng cách kéo thân người rồi sao đó ra đòn kỹ thuật hiệu quả, có thể là nguyên nhân dẫn đến sự té ngã
có tiềm năng tổn thương cao
Để đạt được điều này nhưng không làm gián đoạn dòng khí của uke, bạn cần dẫn dắt anh ta sao cho khí của anh ta luôn bị kéo giãn khỏi cơ thể của mình Cũng giống như kéo mạnh bàn tay của người sắp té ngã, điều quan trọng, một khi bạn đã làm uke mất thăng bằng, là không
dé cho uke có cơ hội dùng bàn chân gugng lai
Trang 16bạn dùng vai để đẩy ngược lại Như thể anh
ta bị ai đó dùng gậy đẩy ngược lại, tất cả sức mạnh tấn công của uke đều bị đảo
được mức lý tưởng này là bạn chọn thời điểm tiếp xúc uke Cho
dù, bạn có nhớ bao nhiêu cách đi chuyển và kỹ thuật đi nữa, nếu
bạn chọn thời điểm không đúng thì l‹ÿ thuật “không phát huy tác
dụng” Mặt khác, nếu bạn biết cách phối hợp khéo léo giữa việc
chọn thời điểm của mình với đòn tấn công của uke, thậm chí khi
bạn không thực hiện một đòn kỹ thuật cụ thể đi nữa nhưng vẫn
có khả năng khiến đối phương bị tổn thương nghiêm trọng
Cho dù sự phối hợp với đối phương khi đối phương vồ lấy
bạn hoặc ra đòn tấn công bạn hoặc bạn tấn công lại một cách
xen kẽ, cho dù bạn làm øì đi nữa, thì việc chọn thời điểm vẫn
luôn mang ý nghĩa vô cùng quan trọng Nếu việc chọn thời điểm
muộn, bạn sẽ bị uke đẩy ra ngoài, nếu bạn chọn thời điểm quá
sớm thì uke sẽ biết được động tác của bạn và thay đổi đòn tấn
công bạn nên dùng đòn kỹ thuật giống hệt như lúc uke dự định
tấn công — đây là việc chọn thời điểm thích hợp ;
Tan dung một khoảnh khắc chính xác ấy là những gì được
gọi là “làm cho hài hòa” Đúng ra, nên cho rằng trong môn aikido
tất cả kỹ thuật đều bắt ngưồn từ quan điểm “làm cho hài hòa”
19
Trang 17Tận dụng sức của đối phương
: ”~ ẹ ®
Nắm hắt thời điểm dòng khí đang đến
Bằng cách sử dụng dòng khí đang đến của uke, khi uke định vồ lấy tay bạn, bạn có khả năng tạo ra một tình huống trong đó uke hoàn toàn bất lực, chẳng hạn nếu như uke sắp vồ lấy tay bạn rồi đẩy mạnh, thì bạn phối hợp với dòng khí ấy, kéo cổ tay của mình hướng vào người mình, bạn sẽ làm cho uke mất thăng bằng trước khi uke rút tay về
Do đó, nếu uke kéo bạn, bạn phối hợp với lực kéo ấy và di chuyển cùng lúc thì bạn có thể tận dụng được lực kéo của uke
Trong minh họa trên, nếu việc chọn thời điểm của
bạn muộn thì bạn sẽ đánh mất dòng khí của uke, néu chon
thời điểm quá sớm thì uke sẽ rút được tay về Chính vào lúc
dùng sức mạnh của bàn tay vồ, nghĩa là khi bạn phải dùng
lực của uke Hoàn toàn không thích hợp nếu bạn kéo bàn tay
mình về phía trong nếu bạn tập trung đúng thì sẽ có khả
năng hình thành sự kết hợp thật sự với lực của uke Nếu bạn có thể kiểm soát tốt việc chọn thời điểm này, vào lúc mất thăng bằng, uke vô tình nắm chặt bàn tay mạnh hơn để đỡ lấy thân mình, và chính vào thời điểm này uke không thể nào buông tay được Một khi sự về lấy của uke quá mạnh, bạn sẽ dẫn hướng dòng khí của uke rồi sau đó ra đòn kỹ thuật Bạn sử dụng đòn kỹ thuật nào tùy vào vị trí nắm tay Thậm chí khi sự nắm tay cố định, bằng cách đưa ra
đòn mở là bạn có thể phối hợp với sức mạnh của uke, có thể tận dụng khí của anh ta như trong động tác kéo hoặc đẩy, theo cách tương tự
Bằng cách tận dụng dòng khí đang đến của uke khi uke vồ lấy
tay bạn, bạn làm cho uke mất thăng bằng
20
Trang 18Khống chế gối của uke
Dùng khí của bạn tấn công điểm yếu
Trong aikido chúng ta có nhiều kỹ thuật trong đó
chúng ta khóa cổ tay của uke Tuy nhiên, việc khóa cổ tay
không thôi vẫn chưa đủ: Chúng ta cũng phải ra đòn kỹ
thuật nhắm vào nửa thân dưới của uke sao cho gối của uke
bị khuyu xuống Vì thế, chúng ta có thể nhận thấy rằng kỹ
thuật có tác dụng thật sự Chẳng hạn, trong nikajô, nếu
chỉ khóa cổ tay trong khi uke có sức mạnh đáng kể thì kỹ
thuật tổ ra không hiệu quả Tuy nhiên, nếu chúng ta vận
khí thông qua cổ tay để làm phần øối mất ổn định, thậm
chí khi uke cưỡng lại được thì chúng ta vẫn có khả năng
làm uke mất thăng bằng Có thể cho rằng kỹ thuật aikido
là nơi chúng ta có thể làm cho người khác mất thăng bằng
nhung không làm phương hại đến đối phương
sức mạnh vào đường ấy, do đó chuyển tất cả sức mạnh của uke trở ngược về chính anh ta thì anh ta không thể nào giữ được thăng bằng trên đôi chân của mình nữa
Để tìm được đường ấy, chúng ta phải tập luyện để
cải thiện tính nhạy cảm nói chung, chẳng hạn uke có dáng
vẻ, tư thế, thăng bằng, v.v ra sao Để đạt được điều này, điều cần thiết là phải cảm nhận được nhiều loại sức mạnh
khác nhau trên chính cơ thể của mình
21
Trang 19Thầy sáng lập, Ueshiba Sensei, cho rằng “Trong
cuộc chiến đấu thực tế atemi chiếm 70%, kỹ thuật chiếm
30%” Tập luyện của chúng ta trong Dôjô nhằm mục đích
dạy cho chúng ta nhiều loại kỹ thuật khác nhau, cách di
chuyển thân người của mình sao cho đúng, cách sử dụng
sức mạnh của mình sao cho hiệu quả, và cách hình thành
mối quan hệ với người khác
Trong cuộc chiến đấu thực tế, chúng ta phải sử dụng sức mạnh mà chúng ta đã và đang phát triển trong
cơ thể của mình ở dôjô vận dụng sức mạnh thật đữ dội
trong một khoảnh khắc, chúng ta phải quyết định kết quả
của cuộc chiến trong khoảnh khắc ấy Trong tình huống
ấy, đòn atemi vô cùng quan trọng
Trong aikido, chúng ta không phải vận dụng một sức mạnh đặc biệt bất kỳ để ra đòn atemi Cũng giống như
tất cả kỹ thuật khác, chúng ta có thể tạo ra sức mạnh
thông qua việc sử dụng khí tập trung Chẳng hạn, trong
trường hợp shômen- tsuki, nếu bạn có thể sử dụng gối
trước để truyền tất cả sức mạnh rong di chuyển thân người
về phía trước một cách hiệu quả thì tất cả khí lực của cơ
thể sẽ được truyền vào nắm đấm của bạn Về cơ bản, nguyên
tắc này cũng giống như nguyên tắc hiriki no yôsei (di
chuyển sức mạnh khuỷu tay) (xem trang 30- 33)
22
Trong trường hợp có người sắp tấn công từ phía sau, nếu bạn đánh giá đúng khoảng cách và chọn đúng thời điểm, bạn có thể dùng lưng để phản công Đây
là một biến thể của atemi
“rong atemi, việc chọn thời điểm dĩ nhiên rất quan
trọng Khi uke sấn về người bạn, nếu bạn định thời điểm sao cho có thể ra đòn vào lúc uke mất thăng bằng, thậm chí không phải dùng sức, bạn vẫn đánh trúng bằng sức mạnh đáng kể `
Đồn đánh được áp dụng trong aikido không chỉ hạn chế trong việc sử dụng nắm đấm hoặc tegatana (canh bàn tay) Nếu bạn tiếp xúc của uke bằng sức mạnh tập trung, nghĩa là atemi, thì có thể sử dụng vai, lưng, hoặc bất kỳ phần nào khác trên cơ thể để ra đòn atemi i
Trang 20=
ICHITAITA: Một chọi nhiều người
Giữ một đối phương để túm lấy
công cùng lúc, lẽ dĩ nhiên điều quan trọng là phải giữ
vững tư thế của chính mình, nhưng cũng cần nhận thức đúng tình hình của đối phương
Một đối phương đang đối mặt với bạn cũng
đang tập trung vào người đối diện với anh ta, do đó sự chú ý của anh ta bị phân tán Bạn nên tấn công vào
điểm yếu này Nếu bạn di chuyển về phía trước và mời gọi đối phương tấn công, thì đối phương sẽ bị điều này tác động, đồng thời cũng bước về phía trước
để tấn công, nhưng giữa mỗi đợt tấn công ấy luôn có một sự chậm trễ thời gian thật nhỏ Nếu bạn nhảy về phía trước nhắm vào người nào nhanh nhất đi nữa,
và xoay thân người thích hợp, thì người đầu tiên sẽ đụng mạnh vào người đối điện, cả bọn sẽ bị lúng túng
Về cơ bản, đây là nguyên tắc: “Giữ một đối phương
để túm lấy một đối phương” Bằng cách này, bạn có
thể tạo ra sự lúng túng cho dù có một nhóm người
tấn công bạn
Trong hình vẽ trên, khi bạn đổi hướng nhưng
di chuyển không ngừng, di chuyển thân người theo hình vòng tròn của bạn vô cùng hiệu quả Vì điều cần
thiết là phải phản ứng nhanh, có thể ra đòn atemi theo nhiều cách khi bạn tấn công
Bằng cách di chuyển về phía trước, tất cả đối phương cũng
bước về hướng bạn Vào lúc này, bằng cách xoay người bạn
sẽ làm cho cả bọn lúng túng
Trang 21
Hệ thống tập luyện
Tập luyện bắt đầu bằng động tac co
bản và nên trở lại động tác cơ bản
ban đầu
Kihon Dôsa / Động tác cơ bản
Chúng ta tập luyện kihon dôsa để học cách di chuyển thân người cơ bản trong môn aikido Có 6 động tác cơ bản,
mỗi một động tác có thể thực hiện riêng một mình hoặc
chung với đối phương, gồm: hiriki no yôsei ichi (sức mạnh
khuỷu tay I), hiriki no yôsei ni (sức mạnh khuỷu tay II), tai
no henkô ichi (di chuyển thay đổi thân mình D, tai no
henkô ni (di chuyển thay đổi thân mình II), shâmatsu đôsa
ichi (bai tap sau gid hoc I), shmatsu désa ni (bai tap sau
giờ học II) Võ sinh mới học thường thực hiện động tác
không có đối phương, thông qua động tác học cách tập
trung sức mạnh được toàn thân phát triển, cách xông vào
và di chuyển xoay người, cách giữ: vững tư thế ổn định Võ
sinh đẳng cấp cao hơn sẽ thực hiện động tác chung với
đối phương, đảm nhận cả hai vai trò của sh'te lẫn uke,
phát triển ý thức kết hợp với khí lực của đối phương Võ
sinh cũng học cách tận dụng đường yếu của đối phương
để làm đối phương mất thăng bằng, cách phát triển sức
mạnh vận khí, v.v
Những động tác này có thể tập bằng tay không hoặc bằng kiếm
Kihon Waza: Kỹ thuật cơ bản
Trong Kỹ thuật cơ bẩn, chúng ta để cho uke ra nhiều đòn tấn công khác nhau (nghĩa là, sử dụng sức mạnh của
- mình theo nhiều cách khác nhau), sau đó vận dụng kỹ
thuật của chúng ta để hoàn tất sự tương tác
© Suwari waza (kỹ thuật quỳ) - kỹ thuật được thực hiện
khi cả hai đang đối mặt nhau trong tư thế quỳ Cũng có
nhiều kỹ thuật quỳ giống như kỹ thuật đứng
® Hanmi- handachi waza (kỹ thuật một quỳ, một
đứng) — kỹ thuật được thực hiện ichi sh'te trong tư thế
quỳ, trong khi uke ra đòn tấn công từ tư thế đứng
© Tachi waza (kj thuat dimg) — kj thuật được thực hiện
khi cả hai đối phương đều đứng
® Ushiro waza (“ushiro” nghĩa là “phía sau, phía bên”)
~ kỹ thuật trong đó uke tấn công từ phía sau
Suwari waza và hanmi- handachi waza được lưu lại từ
các kỹ thuật cung đình thời xưa (khi ấy giới quý tộc phần
lớn thời gian trong nhà ở tư thế quỳ), và nên áp dụng
shikkô (đi bộ bằng gối) Những kỹ thuật này góp phần rất lớn trong việc làm cho phần hông và mắt cá rắn chắc, linh động Chúng cũng rất quan trọng trong việc làm cho thân người quen với khái niệm di chuyển từ phần hông Một
khi bạn có khả năng thực hiện suwari waza, thì tachi waza
sẽ rất đơn giản
Những điều lưu ý khi thực hiện kỹ thuật cơ bản
Động tác của những đòn kỹ thuật cơ bản nhằm mục đích cho chúng ta thấy bằng việc vận dụng phương pháp định hướng khí hợp lý chúng ta tìm ra đòn kỹ thuật làm
đối phương mất thăng bằng Vì thế, phải thực hiện chính xác từng động tác, và bạn cũng nên chắc chắn rằng mình
“không tự chế lấy”
Để tránh sự nhầm lẫn khi thực hiện các đòn kỹ thuật
cơ bản, khi bạn là uke, bạn không nên dùng sức mạnh của mình để khuất phục sh'te Làm cho việc vận khí của bạn hài hòa với việc vận khí của sh'te, và giúp thực hiện đòn
kỹ thuật chính xác Bằng cách này, bạn cũng hiểu được cách vận dụng sức mạnh của mình phù hợp khi thực hiện
kỹ thuật
Các đòn kỹ thuật ứng dụng
Đây là những đòn kỹ thuật được phát triển từ các đòn
kỹ thuật cơ bản Trong khi trong các đòn kỹ thuật cơ bản,
chúng ta tách riêng từng động tác và thực hiện riêng rẽ,
Trang 22
Các đòn kỹ thuật theo phong cách tự do
Đây là tập luyện trong đó tấn công đối phương phải
được quyết định trước, chẳng hạn, shômen- uchi (đòn
đánh phía trước) hoặc katate- mochi (nắm chặt một tay)
Đối phương của bạn tiếp tục tấn công bạn theo cách ấy
trong khi mỗi lần bị tấn công bạn được tự do chọn nên
dùng đòn kỹ thuật nào Bạn có thể sử dụng động tác thân
mình và tái định hướng sức mạnh sao cho thân người của
bạn đã học được qua việc tập luyện các đòn kỹ thuật cơ
bản trong khi thực hiện các động tác liên tục trong thực tế
với các đòn kỹ thuật theo phong cách tự do khác nhau
Bạn cũng có thể mở rộng tập luyện bằng cách để cho đối
phương sử dụng hai, ba đòn tấn công khác nhau
Các đòn kỹ thuật theo phong cách tự do tấn công nhiều đối phương
Day là nơi bạn thực hiện các đòn kỹ thuật theo phong
cách tự do chống lại hai, ba đối phương trở lên Điều quan
trọng là phải di chuyển cả thân mình, di chuyển theo cách
sao cho lúc nào tư thế cũng luôn ổn định Bạn cũng đưa ra
nhiều đòn tấn công khác nhau bằng cách đấu với một đối phương tay không, một dùng kiếm và một dùng dao
Tập luyện khác
Mức độ tập luyện cao nhất và khó nhất là làm mất thăng bằng đối phương đang ngăn cản bạn không làm họ mất thăng bằng Trong Yoshinkan, Soke (hiệu trưởng) Gozo
Shioda chứng minh cho võ sinh lớp lớn thấy cách thực
hiện đòn này ra sao
Trang 23
Giải thích thuật ngữ chuyên môn
Theo hình tròn
Thuật ngữ này được sử dụng, chẳng hạn như trong “ra
đòn fegafana (chặt bằng cạnh bàn tay) theo một chuyển
động hình tròn”, hoặc “di chuyển chân về phía trước theo
di chuyển hình tròn” Có nghĩa là động tác của bạn phải
theo hình vòng cung chứ không phải theo đường thẳng
Vặn ngược
Chẳng hạn, “Văn ngược khuỷu tay”, “Vặn vai” Có nghĩa
là bạn xoay bộ phận đó về phía trên theo hướng ngược lại
Thật ra, khi chúng ta nói “Vặn khuỷu tay và vai của uke về
phía trước” nghĩa là chúng ta muốn nói “Văn cánh tay của
uke sao cho khuỷu tay và vai hướng về phía trước, uke bị
mất thăng bằng theo hướng ấy”
AX,
Khéa
Chẳng hạn, “Khóa cổ tay”, “khuỷu tay bị khóa” Theo
nghĩa này, “khóa” có nghĩa là “bóp mạnh vào khớp xương”
Chẳng hạn nghĩa của câu “khóa khuỷu tay” là “bóp mạnh
từ cổ tay lên đến khuỷu tay” Mục đích của đòn khống chế
này là ngăn không cho khớp xương cụ thể nào đó cử động được
Tập trung
“Hãy tập trung sức”, “khí được tập trunø” Dẫn hướng,
sức mạnh của uke sao cho đạt đến mức độ cử động cao
nhất, trong giai đoạn, uke không còn khả năng rút tay về
Bằng cách tập trung khí, uke không thể nào rút được bàn
tay mình dùng để vồ
Mở
Từ này có nghĩa mở về bên phải hoặc bên trái “Mở bàn chân trước sang trái” có nghĩa là bạn di chuyển bàn
chân sang trái và cũng xoay thân người sang trái “Mở
thân người ra phía sau” nghĩa là bạn xoay thân người ra
phía sau bằng bàn chân sau cũng như thay đổi hướng của thân người hướng về phía sau
Trang 24Động tác cơ bản chỉ là nguyên tắc hướng dẫn
Tư thế uững chắc nhất của bạn là tư thế phù hợp uới thể tạng của mình
Không ai dạu điều nàu cho bạn cả,
bạn phải tự mình tìm hiểu lấp
Đây không phải là uấn đề mở rộng hay thu hẹp tư thế, Nhưng người ta sé làm những gì bản thân mình cảm thất thoải mái
Vì thế, nếu bạn tạo được sự thoải mái thì sự thoải mái sẽ được hình thành tự nhiên
Đó là lú do tại sao bạn phải luôn trở uề động tác cơ bản
Đâu là điều quan trọng nhất
— Gozo Shioda (II) -
27
Trang 25|
|
KAMAE: Tư thế cơ bản
Tư thế cơ bản giúp bạn phát triển sức
mạnh vận khí
Ban đầu, không có tư thế nào trong aikido được gọi là
“tư thế cơ bản” Thầy sáng lập, Morihei Ueshiba Sensei,
trong khi phát biểu rằng tư thế cơ bản là “phải mở bàn
chân ra 6 hướng [Bắc, Nam, Đông Tây, trên, dưới], kamae
hoàn chỉnh là những øì phát sinh từ nơi thượng đế dẫn dắt
bạn, tùy theo thời gian, hoàn cảnh, thế đất nằm, tinh thần
của thời điểm ấy ~ kamae là những gì nằm trong tâm của
bạn” [trích từ uđô], sao cho lời biện minh cho một cuộc
chiến thật sự là phải thích nghỉ với tình huống bạn đang
gap
Trong Yoshinkan, để học hỏi tư thế nào cần thiết để
phát triển sức mạnh vận khí, chúng tôi giải thích kamae
như phần quan trọng nhất tronz tập luyện
Thông qua việc tập luyện karnae, chúng tôi học ® cách
duy trì thế thăng bằng theo chiều thẳng đứng, ® giữ bàn
tay, bàn chân và phần hông nằm trên đường tâm của cơ
thể, ® giữ đúng tư thế không phải gắng sức nhiều và ®
mở rộng tỉnh thần ra phía trước Đối với người mới học, có
thể cảm nhận tư thế không được tự nhiên, chúng tôi tập
luyện sao cho cuối cùng thân người sẽ hòa hợp tự nhiên
với tư thế này Nếu bạn chọn tư thế kamae một cách tự
nhiên thì thân người của bạn sẽ bắt đầu có được khả năng
phát triển sức mạnh vận khí
Khi bàn tay và chân phải của bạn đưa ra phía trước, ban trong tư thế kamae tay phải (migi hanmi kamae), và
nếu trong tư thế ngược lại, bạn trong tư thế kamae tay trái
Bàn chân - Khoảng cách øiữa bàn chân của bạn phải dài gấp 1,5 lần chiều đài bàn chân Cả hai bàn chân phải
đứng trên cùng một đường, ngón chân hướng ra phía ngoài,
sao cho nếu øót của bàn chân trước và ngón chân của bàn
chân sau tạo thành một góc vuông Bằng cách đưa ngón
chân của bàn chân phía sau ra ngoài (sự thăng bằng hướng
về bàn chân trước), bạn có thể di chuyển xoay người dễ
dang hơn Phải bảo đảm rằng lchông nhấc gót lên, bấm
ngón chân cái của cả hai bàn chân xuống chiếu thật chặt
Đây cũng là bài tập luyện tốt cho ngón chân cái, vì chúng,
rất quan trọng trong việc giữ thăng bằng
Gối - Hơi cong gối trước, duỗi thẳng hoàn toàn gối sau sao cho bàn chân sau, khóa chặt tư thế duỗi Thăng bằng
của bạn đặt trên bàn chân trước 60% và bàn chân sau 40%
Gối phía trước không đỡ thân người của bạn, và đúng ra
thân người duỗi thẳng từ bàn chân sau Gối trước hơi chùn
để có thể cử động thoải mái
Hông - Phần hông nên ổn định và hướng về phía trước,
dọc theo đường phía trước của thân người Nên cẩn thận,
khi dễ mở phần hông trên phía chân sau
Nửa thân trên ~ Duỗi thẳng cổ và cột sống Bằng cách dudi thẳng ngay từ bàn chân sau đến cổ, bạn có thể đảm bảo rằng toàn thân đang nghiêng về phía trước trên một
đường Chùn vai, nhưng không mở nách Giữ cho cổ thẳng
là một trong những đặc điểm của aikido
Trang 26Bàn tay/ cánh tay - Xde các ngón của cả hai bàn tay
Cả bàn tay phía trên lẫn bàn tay phía dưới nên để dọc theo
đường tâm Bàn tay phía trên nằm ở ngang ngực, bàn tay
phía dưới cách bụng bằng chiều rộng một nắm tay Giữ cả
hai khuỷu tay sao cho chúng không duỗi rộng quá mức
Các ngón của cả hai bàn tay nên hướng về phần gốc cổ
họng của đối phương Người mới học thường phải dùng
sức để xòe các ngón tay ra, nhưng tập luyện thường xuyên
động tác xòe sẽ tự nhiên hơn
Tinh than - Tinh thần của bạn nên hướng về phía
trước, nhưng bạn cũng nên có “đầu óc thanh thản” sao
cho có thể phản ứng thích hợp cho dù đối phương tấn
công bằng cách nào đi nữa Điều cũng quan trọng là bạn
không chỉ tập trung vào người đang đứng trước mặt, mà
phải quan sát tứ phía
Đối mặt đối phương trong tư thế kamae
Khi đối mặt đối phương, zna- ai (khoảng cách cơ bản
đúng) là một tatami, hoặc khoảng 1,8 m Mặodù khoảng
cách zma- ai này có vẻ lớn đối với chiến đấu tay không, nhưng có mục đích khác: bằng cách đưa đối phương vào không gian này chúng ta mới giữ vững thế chủ động
Khi đối mặt đối phương, tầm nhìn của chúng ta rất quan trọng (nghĩa là cách chúng ta quan sát đối phương) Bằng cách tập trung nhìn vào mắt của người khác nhưng
vẫn quan sát toàn thân, chúng ta sẽ biết được cử động thân mình của đối phương ra sao Khi đã tiến bộ thông qua tập luyện, bằng cách nhận biết sự thay đổi trong mắt đối phương, chúng ta có khả năng biết được động tác kế tiếp của đối phương là gì cũng như trạng thái suy nghĩ của đối phương ra sao
Ai- hanmi kamae/ kamae tương hỗ Hai bên đang đối mặt nhau trong cùng tư thế kamae
Nếu cả sh'te lẫn uke cùng trong tư thế kamae tay phải thì
ho trong tu thé migi ai- hanmi kamae (tư thế kamae tay phải tương hỗ), khi sh'te trong tư thế kamae tay trái còn uke trong tư thế kamae tay phải thì họ trong tư thế hidari ai- hanmi kamae (tư thế kamae tay trái tương hỗ)
Guaku- hanmi kamae/ kamae đối lập
Hai bên đang đối mặt nhau với tư thế kamae trái ngược
nhau Khi sh'te trong tư thế kamae tay phải còn uke trong
tư thế kamae tay trái thi ho trong migi gyaku~ hanmi kamae (tư thế kamae tay phải đối lập), khi sh'te trong tư thế kamae tay trái trong khi uke trong tư thế kamae tay phải thì họ
trong hidari øyaku- hanmi kamae (tư thế kamae tay trái đối lập)
29
Trang 27HIRIKI NO YOSEI ICHI: Site manh khuyu tay |
`_ trên phải ở phía trước đầu, còn ngón cái của
bàn tay phía dưới nên hướng về mũi
®~@® Di chuyển về phía sau bằng cách trượt
bàn chân sau ra phía sau, dùng cả hai bàn tay
chặt xuống theo di chuyển hình tròn Kéo bàn
chân trước về sao cho trở lại tư thế kamae ban
đầu Phải chắc chắn thăng bằng của bạn không
ngã về phía sau trong tư thế này Lap lai dong
tác
30
Nhấc cao tay khi bạn di chuyển về phía trước
Hiriki là một thành ngữ lâu đời trong tiếng Nhật mang nghĩa
“sức mạnh khuỷu tay”, và trong môn aikido, còn có nghĩa “sức mạnh vận khí được thể hiện qua khuỷu tay” Thay đổi sức mạnh
khuỷu tay này là hình thức cơ bản chúng ta sử dụng để làm cho
cơ thể phát triển sức mạnh vận khí Trong động tác (1), khi di chuyển về phía trước và phía sau, chúng ta cũng học cách dùng
hai bàn tay nhấc cao và chặt xuống Giải thích tiếp theo sau ám chỉ động tác được thực hiện chung với một đối phương
© Uke tiếp cận từ phía trước theo đường chéo góc, dùng cả hai bàn tay vồ lấy cẳng tay của bạn, kẹp chặt nó đến mức không thể cử động được Nếu bạn trong migi- hanmi kamae, thì uke nắm chặt bằng bàn tay phải của mình còn bàn tay trái
từ bên dưới vòng lên để hỗ trợ
@-~@ Như thể duỗi thẳng phần hông ra phía trước, bàn chân
trước bước chẹn về phía trước Đồng thời, với cảm giác như thể
khuỷu tay duỗi thẳng về phía trước, nhấc cao cả hai bàn tay lên
theo một di chuyển hình tròn dọc đường tâm của thân người
Tư thế của uke Khi sh'te nhấc cao hai bàn tay thì khuỷu tay của bạn được nhấc cao lên
Thăng bằng của bạn hướng về phía trước đặt lên gối trước,
kéo chân sau của bạn lên trong tư thế duỗi thẳng chân, sao
cho bạn trong tư thế nghiêng người về phía trước Một khi bạn
nhấc cao cả hai bàn tay lên, thì ngón tay cái của bàn tay phía
Trang 28
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý
® Khi bạn bước về phía trước, không nên mở hông,
® Đừng để bàn chân sau ở lại phía sau Nếu phần hông
đang hướng về phía trước, bằng cách đẩy gối phía trước về
phía trước, tự nhiên bạn có khả năng kéo chân sau lên „
® Khi bạn di chuyển về phía trước bằng bàn chân trước,
thăng bằng của bạn không đặt lên bàn chân sau và cũng
lưu ý đừng làm ngược lại, nghiêng người về phía trước quá
nhiều đến mức phần hông của bạn bắt đầu "nổi"
* @ Không chú ý đến việc cánh tay của bạn đang bị giữ chặt,
cao
® Không nhấc gót của bàn chân sau lên
nghĩa là bạn nên ra đòn kỹ thuật giống hệt như lúc mình tự
tập
® Giữa khuỷu tay và thân người không để mất khoảng cách
® Không mỡ khuỷu tay sang cạnh bên, không nhấc vai lên
® Không cử động theo cách cử động riêng rẻ từ bộ phận cơ
Bàn tau, bàn chân uà hông cử động theo một đường
Day là động tác trông có vẻ ra sao khi bạn thực hiện
động tác một mình, như nhìn từ phía trước Bàn tay, bàn
chân và hông tất cả đều cử động theo đường tâm của thân
Sự thăng bằng được chuyển về ane
trước bằng cách di chuyển hông về phía
trước
(®~@ Động tác này không chỉ bao øồm việc di chuyển
bàn chân về phía trước Khi hông di chuyển về phía trước,
thì sự thăng bằng được chuyển về phía trước Đồng thời,
bàn chân sau bám chặt vào chiếu như thể đẩy ngược bing
jô (chuồng gỗ) Để làm điều này, bàn chân sau phải duỗi
thẳng hoàn toàn, sao cho gối phía sau được khóa hoàn
thể khác nhau Toàn thân nên cử động cùng lúc với nhịp thở
mình, và thân mình đang hướng thẳng về phía trước Bằng
cách này, sức mạnh từ toàn thân sẽ được tập trung, sau đó sức mạnh có thể chuyển qua hai bàn tay
toàn và bàn chân sau bám chặt vào chiếu - đây là điểm cơ
bản của động tác
@ Một khi sự thăng bằng chuyển về bàn chân trước, đẩy
gối phía trước về phía trước Thậm chí khi không còn di
chuyển bàn chân trước nữa, nhưng hông vẫn tiếp tục di chuyển về phía trước, sao cho sự thăng bằng cũng được
đầy về phía trước Để làm được điều này, điều quan trọng
là gối phía trước di chuyển về phía trước trong một cử
động trọn vẹn Bằng cách đẩy gối phía trước về phía trước
theo cách này thì bàn chân sau tự nhiên sẽ được kéo lên
31
Trang 29
HIRIKI NO YOSEI NI: Sức mạnh khuÿỷu tay II
Khi hạn chuyển trọng lượng, nhấc cao hai bàn tay
Day là động tác bạn áp dung khi ban tay phía dưới bên
thân người bị nắm chặt, nhấc cao bàn tay lên, bạn dùng
sức được tạo ra bằng cách chuyển trọng lượng và thay đổi
hướng thân người Trong mén aikido, ching ta không chi
sử dụng sức mạnh của cánh tay rr›à còn sử dụng sức mạnh
được tạo ra bằng cách chuyển trọng lượng khi thực hiện
đòn kỹ thuật Người mới học dễ rnất thăng bằng khi thực
hiện động tác chuyển trọng lượng này Hiriki no yôsei nỉ vì
thế nhằm mục đích hướng dẫn cÌ:o chúng ta cách chuyển
trọng lượng trong khi vẫn giữ vững tư thế ổn định, không
mất thăng bằng Cũng rất hiệu quả khi gia tăng tính ổn
định và sức mạnh của bàn chân và phần hông Giải thích
tiếp theo sau ám chỉ động tác được thực hiện chung vó:
phải buông thông cạnh thân người Không nên dùng sức
để thực hiện động tác này, cũng đừng để cho bàn tay di
chuyển về phía trước hoặc về phía sau quá xa
@ Bàn chân trái bước về phía trước theo cách giống như trong (I), và trong tư thế nghiêng về phía trước Cả hai bàn tay được giữ trong cùng tư thế đừng kéo bàn tay phải về hướng mình Động tác được thực hiện cho đến thời điểm
này là động tác chuẩn bị
®~@ Khi ban chuyển trọng lượng từ bàn chân trái sang bàn chân phải, trọng lượng của bạn sẽ đồn vào ngón cái
Trang 30reve SSS
a
của cả hai bàn chân, xoay và hướng theo hướng khác Cùng
với sự di chuyển nửa thân trên, nhấc bàn tay phải lên từ vị
trí buông thõng bên cạnh thân người theo di chuyển hình
tròn, hợp với trọng tâm thăng bằng của bạn, sao cho nhấc
bàn tay lên cao ngang bằng đầu Cũng nhấc cao bàn tay
trái, làm cho bàn tay trái ở ngay phải trước thân người và
đưa cao ngang bằng mũi Một khi bạn đã thực hiện xong
động tác xoay người, bạn cũng nên nhấc cao hai bàn tay
trong cùng tư thế giống như trong hiriki no yései ichi
@®~@ Khi bạn xoay lại và chuyển trọng lượng của mình
từ bàn chân phải sang bàn chân trái, dùng cả hai tay chặt
xuống dọc theo cùng đường và trở về tư thế chuẩn bị Trở
lại và lặp lại động tác
NHŨNG ĐIỂM LƯU Ý
® Không thực hiện động tác theo các¡! trọng tâm thăng
bằng nằm ở giữa bàn chân trước và sau, và chỉ Xoay người
một cách đơn giản
® Trong lúc thực hiện động tác nửa chừng, trọng lượng của
bạn phải đồn trên ngón chân
® Không chờ cho đến khi xong động tác xoay người mới
nhấc cao hai bàn tay lên Vừa xoay người, vừa nhấc cao tay,
chú ý đừng để khuỷu tay chạm quá sát thân người
© Không để cho phần hông ở lại phía sau, thân người
không trong tư thế xoắn
® Không thay đổi độ cao của phần hông hoặc gối, bằng cách chuyển thăng bằng theo chuyển động theo phương nằm ngang là bạn có thể giữ cho trọng lượng của mình
nằm trên cùng một đường
Kiểm soát toàn thân như một đơn vị
© Không thay đổi độ cao của phần lông hoặc gối, và bằng
cách di chuyển theo di chuyển xoay người theo phương
nằm ngang, bạn có khả năng chuyển trọng lượng của mình
từ bàn chân này sang bàn chân kia trong khi di chuyển
trọng tâm cửa mình trên cùng một đường Bạn không
nên di chuyển khỏi đường này — sang trái hoặc sang phải
~ bằng cả nửa thân trên hoặc nửa thân dưới
® Xoay phần hông, gối và mắt cá, cùng với nhấc cao hai bàn tay, tất cả đều diễn ra trong một động tác cùng với nhịp thở Điều này có nghĩa tất cả các phần chuyển động đều khởi đầu và kết thúc cùng lúc (sơ đồ dưới đây thể hiện
sự di chuyển của toàn thân nhìn từ bên trên)
a~ gối trái b- gối trái
a'— gối phải
b’— gét phải
c- hông
d- bàn tay phải
33
Trang 31TAI NO HENKO ICHI
Di chuyển thay đổi than minh |
© Chan và hông di chuyển cùng lúc tạo ra
một di chuyển như hình chữ “S” Nếu di chuyển chỉ bằng một bàn chân không thôi thì không đúng
® Nên để cả hai bàn tay phía trước thân người Khi phần hông đổi hướng, bàn tay tiếp theo sau bằng một di chuyển theo hình
tròn, Bàn tay di chuyển như thể phần mu
bàn tay theo sau bể mặt quả bóng
® Toàn thân phải di chuyển thật êm không
có cảm giác nhát gừng trong một giai đoạn
Trang 32Hông di chuyển theo hình: chữ V,
động tác cơ bản “xông vào thân
người” (irimi)
Đây là phương pháp tập luyện di chuyển thân người
khi bị kéo Trong một di chuyển thật êm, phần hông di
chuyển về phía trước theo hình chữ V, thay đổi đường sức
Cùng một động tác theo nhiều góc độ khác nhau được
giới thiệu cho cả người tập luyện một mình và tập luyện
chung với đối phương › r
© Tt migi ai- hanmi kamae, uke dùng bàn tay phải
nắm chặt bàn tay trái của bạn rồi kéo theo đường thẳng
© Phối hợp với lực kéo, bàn chân trái của bạn bước qua
phía trước bàn chân phải theo một di chuyển vòng tròn,
lòng bàn tay trái và phải úp vào nhau khi di chuyển về
phía trước
® Trugt ban chân trái về phía trước theo một di chuyển
hình tròn, đổi hướng của phần hông sang trái Lòng hai
bàn tay ngửa, bàn tay trái ngang bằng đầu, bàn tay phải
ngang bằng ngực
và làm cho uke bất lực Bằng cách kiểm soát bàn tay, bàn
chân và phần hông dọc theo một đường, bạn có được một
tư thế ổn định Di chuyển bàn chân và phần hông là di
chuyển cơ bản trong đi chuyển xông vào thân người (irimi)
và cũng trực tiếp liên quan đến katate- mochi sokunien irimi- nage (nắm chặt một tay; đòn ném xông vào cạnh
@®~® Nửa thân trên giữ trong tư thế ấy, di chuyển bàn
chân trái về phía trước trong một chuyển động thật rộng,
giữ thăng bằng hướng về phía trước Khi tập luyện với đối phương, bàn tay trái của bạn xông vào bên trái cổ của uke bằng một di chuyển hình tròn, bàn tay phải ngửa tấn công bên cạnh thân người của uke Bàn chân trái của bạn di
chuyển về phía trước giữa hai bàn chân của uke
®~® Khi thực hiện động tác trở về, trượt dài bàn chân trái ra phía sau, khi ngưng trượt, bàn chân phải của bạn ở
vị trí sao cho bạn có thể trở về vị trí ban đầu Lặp lại các
động tác nói trên
Trang 33Đây là phương pháp định hướng lại sức mạnh khi bị đẩy
Động tác này giúp chúng ta có thể để di chuyển xoay người
“tenkan” trong khi vẫn giữ được tư thế ổn định sao cho bằng
cách giữ thăng bằng trên cùng một bàn chân và thực hiện động
tác xoay người về phía sau, có thể làm người khác mất thăng
bằng Có nhiều đòn kỹ thuật làm mất thăng bằng phát triển từ
tai no henké ni
© Tithidari gyaku- hanmi kamae, uke ndm chat ban tay tréi
của bạn rồi đẩy theo đường thẳng
®~@ Phối hợp với lực đẩy, giữ thăng bằng trên bàn chân trái
và dùng bàn chân phải xoay người về phía sau một góc 95°
Đồng thời, bàn tay trái của bạn đưa vòng lên theo động tác múc
sao cho cao ngang bằng ngực, lòng bàn tay ngửa Bàn tay phải
xoay giống như bàn tay trái, và nâng cao bằng hông
36
Tự thế của uke
Xoay người quanh điểm nơi bạn nắm chặt, khuyu tay cong
vào phía trong, sức mạnh của bạn được định hướng lại về phía
trước trong một di chuyển hình tròn
®—® Trở về cùng một đường sao cho đến được vị trí ban đầu
Lặp lại động tác
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý
® Khi xoay người giữ cho dòng khí chuyển về phía trước, trọng lượng của bạn dồn thẳng lên bàn chân trước
© Để sự thăng bằng của bạn không ngã về phía sau, khi
xoay người phải có cảm giác xoay người về phía trước
© Khi xoay người, ban tay, hông và bàn chân nằm trên
cùng một đường, đừng để cho các bộ phận cơ thế khác nhau ra khôi đường
& Khi xoay bàn tay, giữ cho bàn tay nằm trên đường kéo dài từ hông ra phía trước Đừng thực hiện động tác bằng
cách kéo hai bàn tay vào
Trang 34Khi chúng ta nói “Xoay bàn tay của bạn theo động tác
múc”, nghĩa là bạn nên xoay cổ tay về phía trên theo cách
chẳng hạn như 4 ngón tay của uke, bắt đầu bằng ngón út
lần lượt bị nắm Bằng cách thực hiện động tác theo cách
này, bạn thật sự kết hợp với sức mạnh: của uke Vì uke đẩy
theo đường thẳng và không rút được người ra khỏi điểm
nơi mình nắm chặt, nên khyyu tay của uke cong về phía
Trang 35
SHUMATSU DOSA ICHI
Bai tap sau gid hoc |
38
Trang 36Đây là động tác phát hành: nhằm mục đích hướng dẫn chúng
ta cách làm khí lực của mình hòa hợp với đối phương
Đây là kỹ thuật gọi là “bài tập sau giờ học” vì cuối buổi tập,
chúng ta thực hiện bài tập này để kéo giãn cơ thể Ban đầu,
mục đích của đòn kỹ thuật này là hướng dẫn chúng ta cách di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong khi vẫn giữ vững tư
thế ổn định Như thế, trong một di chuyển liên tục cùng với đối
phương, kỹ thuật này cũng giúp chúng ta nhạy cảm đối với khí lực của người khác
§hômatsu dôsa ichỉ trực tiếp liên quan đến ryôte- mochi
shihô- nage (I) (nắm chặt hai tay; đòn ném bốn hướng I)
© Tu migi ai- hanmi kamae, uke nắm chặt cổ tay của bạn
rồi kéo mạnh
(~@ Bạn di chuyển về phía trước, sang phải từ bàn chân
trước, đổi hướng lực kéo, nhấc cao cả hai tay lên sào cho chúng
duỗi thẳng phía trước ngực Cong hai bàn tay theo hình tròn
như thể lòng bàn tay đang giữ bề mặt quả bóng, và không mở
rộng khuỷu tay sang cạnh bên
@~® Di chuyển song song với đường bạn hướng mặt về lúc đầu, bàn chân trái bước dài về phía trước, khi bạn dồn trọng lượng lên bàn chân ấy, đưa hai tay lên trước đầu theo một di
chuyển hình tròn
®~@ Trọng lượng dồn lên ngón chân của cả hai bàn chân, chuyển trọng lượng từ bàn chân trái sang bàn chân phải theo cách giống như trong hiriki no yosei ni, khi bạn xoay người, sẽ
trượt chân trái về phía trước Cả hai bàn tay trong tư thế giống như động tác trước, cánh tay duỗi thẳng hướng lên trời
Tư thế của uke
Bàn tay trái của bạn nắm chặt bàn tay phải của sh'te, giúp bạn xoay người và trượt cùng lúc với cử động phần lưng của sh'te, dùng cả hai bàn tay nắm chặt bàn tay phải của sh'te phía sau đầu bạn
®~@ Khi bước dài về phía trước bằng bàn chân phải, hai bàn
tay của bạn trong tư thế duỗi thẳng và chặt xuống ở độ cao
ngang bằng vai, đồn sự thăng bằng của bạn về bàn chân trước
Tư thế của uke
Cùng lúc với di chuyển về phía trước của sh'te, di chuyển
sang cạnh bên, vẫn còn siết chặt bàn tay phải của sh'te, thân người của bạn uốn cong về phía sau
® Khi bạn kéo bàn chân sau lên, trở về migi~- hanmi kamae Nếu đang tập luyện cùng đối phương, nên giữ đúng khoảng cach (ma- ai) va đối mặt nhau
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý
e Trong ®, khoảng cách giữa hai bàn chân sau khi bạn
xoay người bằng với khoảng cách trong kamae
e Khi thực hiện các bước @— ®, bạn phải chắc chắn rằng không bị kéo: ra khỏi đường vì uke đang nắm chặt bạn
Uke cũng phải chắc chắn rằn mình không kéo sh'te về
Trang 37
SHUMATSU DOSA NI: Bài tập sau giờ học II
Nhấc cao bàn tay khi ban làm động tác xoay người về phía sau
hai bàn tay bạn rồi đẩy thì bạn vẫn xoay người được về phía
he bằng cách này đổi hướng lực và làm người khác mất thăng
di chuyển hình tròn Đưa bàn tay trái vòng qua ngang ngực,
lòng bàn tay ngửa, theo cách giống như trong tai no henkô nỉ (Di chuyển thay đổi thân người I) Hạ thấp thân người xuống,
duỗi thẳng mạnh chân sau.
Trang 38
Tư thế của uke
Khuyu tay của cánh tay phải phải cong vào phía trong,
khuỷu tay của cánh tay trái nên cong vòng và hướng lên,
bạn sẽ bị mất thăng bằng với cảm giác như thể mình đang
di chuyển vòng quanh bên ngoài thân người của sh''te
@~G@ Giữ thăng bằng trên đầu ngón của cả hai bàn chân,
chuyển trọng lượng từ bàn chân trái sang bàn chân phải
và đổi hướng bạn đang đối mặt, bước bàn chân phải về
phía trước sao cho bạn trong tư thế karnae Nhấc cao thẳng
cả hai bàn tay lên khỏi đầu, trong khi vẫn duỗi thẳng khuỷu
tay Hai bàn tay cách nhau một khoảng cách rộng ngang
bằng vai
® Chân phải bước trượt dài về phía trước, thăng bằng đồn lên bàn chân trước, chuyển sang tư thế thấp Đồng thời, hai bàn tay chặt xuống ở độ cao ngang bằng vai
@ Kéo bàn chân sau về phía trước để có tư thế migi- hanmi kamae Nếu bạn tập luyện chung với đối phương,
nên giữ đúng khoảng cách (ma zï) và đối mặt nhau
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý
® Khi bạn xoay người, không nên kéo hai bàn tay vào
người mình Nên kiểm soát vùng chu vi xoay phần hông
® Một khi xong động tác xoay người, cả hai bàn tay nên
tập trung dọc theo đường phía trước Đừng để hai bàn tay
lệch khỏi đường sang phải hoặc trái
41
Trang 39
KIHON DOSA
Động tác cơ bản: Những điểm lưu ý
Khi tập luyện những động tác cơ bản, có một số điểm
rat quan trong ban nên quan sát Cũng như có thể áp dụng
cho các đòn kỹ thuật thực tế, đều quan trọng là nên quan
sát những điểm này trong tất cả động tác
Duỗi thẳng ngón tay
Bằng cách xòe rộng ngón tay để dễ kéo sức mạnh về
“phía trước Có vẻ như bằng cách nắm chặt bàn tay như
nắm đấm và cố kiểm soát cánh tay theo cách này chúng
ta sẽ trở nên rất mạnh, nhưng thực ra trong tư thế này,
sức mạnh của cánh tay đang chảy vào hướng chúng ta
Nếu chúng ta duỗi thẳng cánh tay và để cho uke bẻ cong
cánh tay, đối với uke chuyện này quá dé lam (anh ©) Tuy
nhiên nếu chúng ta chỉ duỗi thẳng ngón tay, sức mạnh
®
được chuyển về phía trước, đối với uke việc bẻ cong cánh tay của chúng ta sẽ khó hơn lúc chúng ta nắm chặt bàn tay như nắm đấm (ảnh @ Vì thế nếu uke tóm lấy cổ tay
của bạn, bạn hãy xòe rộng các ngón tay ra để tận dụng lợi
Kéo chân sau lên
Khi di chuyển về phía trước, nếu bạn đi đến tư thế khi
sự thăng bằng tiếp tục mở rộng về phía trước, thì bạn có
khả năng phát triển một sức mạnh đáng gờm Để đạt được
điều này, một khi chân được đẩy lên về phía trước đã bám
chặt xuống chiếu, hãy tiếp tục hướng khí lực của gối về
phía trước Nếu bạn để nguyên chân sau tại chỗ, sức mạnh
về phía trước bị chặn lại, thì bạn không thể nào duỗi sức
mạnh được Cũng rất quan trọng để giữ vững tư thế ổn
định, nhằm duy trì đúng khoảng cách giữa hai bàn chân
Vì thế khi di chuyển về phía trước trong một động tác, khi
bạn duỗi gối phía trước về phía trước thì cũng nên trượt
chân sau lên
Cũng nên nhớ một điều quan trọng khi bạn di chuyển
về phía trước, bàn chân sau bám chặt xuống chiếu vì thế nên chắc chắn rằng gối phía sau được duỗi mạnh, lòng
Toàn thân di chuyển như một đơn vị
Khi di chuyển, nếu một bộ phận cơ thể bạn di chuyển
quá nhanh hoặc quá chậm, bạn thông có một đường sức,
vì thế không thể phát triển shôchô— ryoku được Vì thế,
điều quan trọng phải di chuyển theo cách sao cho tất cả bộ
phận cơ thể cùng cử động, như hiriki no yôsei ¡chi (hình
vẽ A).a) Nhấc cao hai bàn tay, b) đẩy phần hông về phía
trước, c) di chuyển về phía trước ở gối, d) bước bàn chân
trước về phía trước, e) kéo bàn chân sau lùi lại - nếu tất cả
42
động tác trên được thực hiện cùng lúc thì bạn có khả năng
tạo ra một đòng sức mạnh duy nhất, và phát triển được
shũchũ- ryoku
Trong ®, khi thăng bằng chuyển sang bàn chân trước,
thì gối phía trước đẩy về phía trước, bàn chân sau trượt lên
Trong hiriki no yôsei ichi, khi chúng ta chuyển trọng lượng từ bàn chân này sang bàn chân khác, hoặc tai no
Trang 40
thế tiếp xúc khi uke kẹp chặt bàn tay mình Khi bạnra — M9i nBUOi đều dùng quá nhiều sức khi cố xòe ngón tay,
đòn, hãy xòe ngón tay để tạo ra nhều, sửa sản nhưng khi tiếp tục tập luyện, bạn sẽ nhận thấy mình có
Để phát biệo thả năng nấy, bạn nẽụ chí: ÿ x8Z TM khả năng xòe các ngón tay thật tự nhiên Khi xòe ngón
tay, bạn cũng nên hướng tinh thần của mình chuyển về ngón tay thật mạnh khi đang tập luyện L.úc đầu, hầu hết phía trước ý tid
bàn chân áp sát chiếu ~ không để cho gót chân “nổi” bằng cách
này, bạn có thé di chuyển về phía trước nhưng không nhấc cao
và hạ thấp thăng bằng của mình
henkô ni, khi chúng ta thực hiện động tác
tenkan (động tác xoay người), nếu tất cả
bộ phận có thể cùng cử động, thì phần
hông và đôi bàn tay luôn hướng mặt trực
tiếp dọc theo đường phía trước thân người
Nếu thân người bị vặn thì sẽ mất toàn bộ
việc chọn thời điểm
figure A a