1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

100 câu hỏi đáp về phòng trị bệnh tập bệnh cảm cúm nxb thuận hóa 1998 kim long 168 trang

168 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng Trị Bệnh Cảm Cúm
Tác giả P. Kim Long
Chuyên ngành Medicine
Thể loại Book
Năm xuất bản 1998
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 42,36 MB

Cấu trúc

  • 4. Trạng chứng cảm cúm điển hình ra sao ? (15)
  • 5. Dac diém cam cúm ở người già ra sao ? (0)
  • 6. Vì sao người già bị cảm cúm ? ............................ .- 5< s=csc<s se 20 7. Phải để phòng cảm cúm ở những loại người nào ? (17)
  • 8. Duy trì tính miễn dịch cảm cúm được bao lâu ? (18)
  • 10. Huyết dịch ở bệnh nhân cảm cúm ra sao ? (19)
  • 11. Vì sao một số bệnh khi mới phát lại giống bệnh cảm cúm 7 .2./..1((2202002 c2 L0 tin các s0sssseei 23 12. Thân nhiệt bình thường ra sao ? ....................................- -- -s<¿ 23 13. Lầm sao duy trì được thân nhiệt ổn định ? (20)
  • 14. Vì sao bệnh cảm cúm làm nóng sốt ? (21)
  • 15. Tác động của nóng sốt ra sao ?..............................-..-.-.-.-.. 2Š 16. Cần xử lý nóng sốt trong cảm cúm ra sao ? (22)
  • 19. Nếu cảm cúm lại kèm cảm nhiễm siêu vi ? (26)
  • 20. Chữa trị cảm cúm nhiễm trùng ra sao ? (27)
  • 21. Thai phụ cảm cúm có bị nguy hiểm ? (28)
  • 47. Làm sao phân biệt bệnh cảm cúm và viêm phổi ? (0)
  • 48. Làm sao phân biệt được bệnh cảm cúm và cũtH CÚN SIỀU VÌ Ì cadxerbasgsdinanfibiidsdesilixeeee 48 49. Tại sao trẻ em cảm cúm lại bị viêm họng ? (45)
  • 50. Vì sao cảm cúm lại dẫn tới chứng viêm màng não ? (46)
  • 51. Cảm cúm có dễ gây ra bệnh sởi không ? (46)
  • 52. Trẻ em cảm cúm có bị viêm tâm cơ không ? (0)
  • 53. Trẻ em cảm cúm có bị viêm thận không 7 (0)
  • 54. Làm sao phân biệt được cảm cúm và bệnh truyền nhiễm ? ................................. 6 © 5s scesEz£szsz2 50 55. Trẻ em cảm cúm có bị bệnh truyền nhiễm không ? (0)
  • 56. Chữa trị bệnh cảm cúm trẻ em ra sao ? ............................ss 52 57. Chữa trị bệnh cảm cúm nóng sốt của trẻ em ra sao ? (49)
  • 58. Thuốc A lỗ có thể dùng để hạ nhiệt 1 (0)
  • 59. Cần lưu ý những điểm nào khi dùng thuốc (0)
  • 62. Trẻ em bị cảm cúm nhiều có nguy hiém khong ? (0)
  • 63. Có cần khám lại những trẻ hay bị cảm cúm hoài ?........... aT 64. Trẻ bị cảm cúm hoài nên theo những phương pháp ẩm thực và phục dược nào ? (54)
  • II. Trị liệu bằng Đông y ........ M8g6gy/68ã6166xeexaoilLÔNGOiEA E To. 61 65. Vì sao Đông y chẩn đoán được bệnh cảm cúm ? (0)
    • 66. Thời hành cảm mạo là gì ? ....................................-.-ccsssseecs 62 67. Chứng cảm cúm có giống chứng thượng hỏa không ? (59)
    • 91. Có thể phòng ngừa cảm cúm bằng ẩm thực pháp ? (116)

Nội dung

Trạng chứng cảm cúm điển hình ra sao ?

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, có thể thấy bệnh chứng ở thời kỳ tiểm phục (thời gian nung bệnh) : thời gian này thường kéo dài từ 1 tới 3 ngày

Cảm cúm một khi phát tác thường biểu hiện ở trạng thái cấp tính

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 15 như : hắt hơi liên hồi, nghẹt mũi, chảy nước mũi Sau độ 1 hay 2 ngày (nếu không được chữa trị liển) sẽ lan tới mồm miệng, cổ họng, làm bệnh nhân bị đau họng, có cảm giác nghẹn ở cuống họng; nếu bệnh nặng có thể làm nôn ói khó chịu, ho liên hôi, tiếng nói đặc khan và khò khè; nếu không bị cảm nhiễm vi trùng thì sẽ ít đàm, đàm khô mầu trắng Nếu lây sang mắt thì sẽ bị chứng viêm kết mạc nhãn cầu gây đau nhức ổ mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng Ngoài ra, toàn thân biểu hiện qua chứng trạng: sợ lạnh, nóng sốt, đau nhức và mỏi khắp người, đau eo lưng, đau bắp thịt, bụng trướng, ăn uống không ngon, đôi khi bị nôn ói, tiêu chảy Lại có trường hợp xuất hiện những bào chẩn

(mụn nước) quanh môi miệng Những trạng chứng trên kéo dài từ 5 tới 10 ngày rồi dứt luôn

8 Đặc điểm cảm cúm ở người già ra sao ?

Bệnh cảm cúm ở người già có những đặc điểm sau :

1 Mắc bệnh nhiều lần, dễ bị tái phat

Người già tuổi càng cao thì sức để kháng và sức chịu đựng rét lạnh càng kém, cơ thể khó chịu đựng được ngoại môi nên mỗi khi trở trời (đang nóng chuyển sang lạnh, hết nắng lại mưa ) thường dễ bị cảm cúm

2 Khi mắc bệnh thì chứng trạng thường không biểu hiện ra bên HH, Đa số người già khi mới bị cảm cúm thường không hiện rõ trạng chứng; đôi khi cảm thấy nhức đầu nhẹ, hơi mệt mỏi, mũi nghẹt và không nóng sốt cao độ Những triệu chứng trên đa số đều ở mức độ nhẹ, không lộ vẻ bất thường nên bệnh nhân hay coi thường và dễ chẩn đoán sai làm kéo dài bệnh chứng

3 Khi phát bệnh nặng thì mọi trạng chứng đều cấp tính, khiến những cơ quan và hệ thống trong người đều bị trở ngại, chẳng hạn như chức năng hô hấp và tim mạch đều bị liên đới ảnh hưởng : tâm lực suy kiệt và hô hấp suy thoái có thể làm nguy đến tính mạng

4 Chữa trị thêm khó khăn

Bệnh nhân già yếu thường có sức miễn dịch yếu, sức để kháng kém, không đủ sức chống lại bệnh tật, do đó bệnh tình thường kéo dài Đồng thời vì trong người lại mắc thêm nhiễu chứng bệnh khác nên việc trị liệu lại càng phức tạp Vả lại, những chức năng của Tâm, Phế, Can, Thận đều suy thoái nên khi phục được (dùng thuốc) đều bị hạn chế (không được dùng liều thuốc mạnh, phải chọn loại thuốc sao cho không hại thận và gan ) Chẳng hạn, nếu quá suy nhược mà phải truyển dịch (truyén glucose hay clorure narri ) thì không được truyền nhiễu, và tốc độ truyền phải thật chậm (để tránh nguy hại cho tim); vả chăng khi dùng thuốc phải để ý tới chức năng của Can vì Thận đã bị suy giảm vì khó hấp thu được thuốc men Đây chính là hạn chế của thuốc men đối với người già

Bệnh cảm cúm ở người già yếu, nếu không được xử lý thích hợp sẽ dễ chuyển biến nặng và nguy hiểm đến tính mạng Vì vậy, bác sĩ và người già cần đặc biệt quan tâm phòng tránh và xử lý bệnh cảm cúm để bảo vệ sức khỏe và tính mạng.

6 Vì sao người già bị cảm cúm ?

Do những đặc điểm đã nêu ở câu 5 và nhất là do chức năng của tim mạch và phổi suy thoái nên tâm lực và hô hấp giảm thiểu làm nguy tới tính mạng

1 Chức năng hô hấp suy kiệt

Nếu chữa trị không đúng lúc và không thích hợp thì bệnh nhân già yếu sẽ bị viêm phế quản, phế viêm có thể dẫn tới viêm phế quản cấp tính ảnh hưởng trầm trọng tới chức năng hô hấp, và cuối cùng làm suy thoái công năng hô hấp

2 Chức năng tim mạch suy kiệt.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 17 Ở bệnh nhân già yếu mắc cảm cúm ta phải quan ngại tới bệnh tật Ở ¿âm rạng, chẳng hạn như chứng phong thấp do tâm tạng biện mạc viêm, sơ cứng động mạch vành, tâm cơ viêm Người già yếu nếu mắc bệnh tim mạch mãn tính lại bị thêm cảm cúm thì dễ có nguy cơ suy kiệt chức năng tim mạch

Tóm lại, bệnh cảm cúm có thể dẫn tới triệu chứng suy kiệt hai chức năng hô hấp và tim mạch, và dễ có nguy cơ biến chứng Do đó, những bệnh nhân già yếu cần được trị liệu kịp thời và thích đáng

7 Phải để phòng cảm cúm ở những loại người nào ?

Cần phải đặc biệt lưu tâm tới 5 loại người sau đây mỗi khi họ bị mắc bệnh cảm cúm :

1 Bệnh nhân mắc bệnh tim mạch;

2 Bệnh nhân mắc bệnh phổi mãn tính, kể cả những bệnh chứng viêm khí quản mãn tinh (bronchitis), phé khí thũng (emphysema), hen suyén ;

5 Thai phụ nhất là thời kỳ có mang trong vòng ba tháng đầu tiên

8 Duy trì tính miễn dịch cảm cúm được bao lâu ?

Cảm cúm do virus gây ra, kích thích hệ miễn dịch sản sinh ra các yếu tố miễn dịch chống lại sự xâm nhập Sau khi khỏi cảm, yếu tố miễn dịch có thể duy trì khoảng một tháng, đối với cảm cúm mùa thì thời gian miễn dịch kéo dài từ 8 đến 12 tháng Tuy nhiên, dù đã miễn dịch nhưng vẫn có thể bị cảm cúm do virus khác gây ra Nếu điều trị không đúng cách (liều lượng hoặc thời gian), khả năng nhiễm trùng do virus khác rất cao, dẫn đến tình trạng cảm đi cảm lại nhiều lần.

9 Vì sao cảm cúm gây ói mửa, tiêu chảy ?

Neon! những trạng chứng đã nêu trên, bệnh cảm cúm còn có thể biểu hiện thêm những triệu chứng sau đây : buồn nôn, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, là bệnh trạng thường biểu hiện ở hệ thống tiêu hóa mà trong lâm sàng thường gọi là vị írường cdm mao (cảm cúm gây bệnh cho hệ thống tiêu hóa) Bệnh chứng này thường kèm theo chứng nhãn kết mạc viêm

Bệnh vị trường cảm mạo có triệu chứng sốt, buồn nôn, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy tương tự như cúm thông thường Việc điều trị cũng tương tự như cúm, bao gồm nghỉ ngơi, ăn thức ăn dễ tiêu, dùng thuốc chống nôn ói, tiêu chảy Tuy nhiên, trong trường hợp này, cần bổ sung nước và chất điện giải bằng cách uống dung dịch glucose, clorua natri hoặc truyền dịch để bù đắp lượng nước và chất điện giải bị mất do tiêu chảy, nôn ói.

10 Huyết dịch ở bệnh nhân cảm cúi ra Sa0 ?

Khi siêu vi xâm nhập cơ thể, số lượng tế bào trong máu có thể giảm, không thay đổi rõ rệt hoặc đôi khi tăng cao Tuy nhiên, trong thực tế lâm sàng, bệnh nhân cảm cúm thường có số lượng tế bào giảm.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 19 trung tính tăng cao vì sau khi bị cảm cúm thì hệ thống hô hấp cũng bị nhiễm trùng luôn

11 Vì sao một số bệnh khi mới phát lại giống như bệnh cảm cúm ?

Bệnh cảm cúm nhẹ và ngắn ngày thì thường dễ khỏi (không cần thuốc men), thông thường từ 7 tới 10 ngày là có thể khỏi bệnh, và biểu hiện lâm sàng chỉ là cảm giác mệt mỏi mất sức Tuy nhiên, đặc biệt ở bệnh chứng truyền nhiễm vào thời kỳ đầu lại có vẻ giống bệnh cảm cúm vì cũng có triệu chứng nóng sốt, đau nhức đầu, mệt mỏi bơ phờ cùng mọi bệnh chứng nhẹ của hệ thống hô hấp; điều này dễ làm ngộ nhận là bệnh cảm cúm Sau đây là một số bệnh thường bị ngộ nhận là cảm cúm :

1 Ma chẩn (bệnh sởi, đậu mùa);

2 Tích tủy viêm ở trẻ nít (poliomyelitis), tức sốt bại liệt;

3 Não tích tủy mạc viêm (viêm màng não);

4 Thương hàn, ban chẩn thương hàn;

5 Tai tuyến viêm (mumps) tức viêm tuyến nước bọt;

12 Thân nhiệt bình thường ra sao ?

Vì sao người già bị cảm cúm ? .- 5< s=csc<s se 20 7 Phải để phòng cảm cúm ở những loại người nào ?

Do những đặc điểm đã nêu ở câu 5 và nhất là do chức năng của tim mạch và phổi suy thoái nên tâm lực và hô hấp giảm thiểu làm nguy tới tính mạng

1 Chức năng hô hấp suy kiệt

Nếu chữa trị không đúng lúc và không thích hợp thì bệnh nhân già yếu sẽ bị viêm phế quản, phế viêm có thể dẫn tới viêm phế quản cấp tính ảnh hưởng trầm trọng tới chức năng hô hấp, và cuối cùng làm suy thoái công năng hô hấp

2 Chức năng tim mạch suy kiệt.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 17 Ở bệnh nhân già yếu mắc cảm cúm ta phải quan ngại tới bệnh tật Ở ¿âm rạng, chẳng hạn như chứng phong thấp do tâm tạng biện mạc viêm, sơ cứng động mạch vành, tâm cơ viêm Người già yếu nếu mắc bệnh tim mạch mãn tính lại bị thêm cảm cúm thì dễ có nguy cơ suy kiệt chức năng tim mạch

Tóm lại, bệnh cảm cúm có thể dẫn tới triệu chứng suy kiệt hai chức năng hô hấp và tim mạch, và dễ có nguy cơ biến chứng Do đó, những bệnh nhân già yếu cần được trị liệu kịp thời và thích đáng

7 Phải để phòng cảm cúm ở những loại người nào ?

Cần phải đặc biệt lưu tâm tới 5 loại người sau đây mỗi khi họ bị mắc bệnh cảm cúm :

1 Bệnh nhân mắc bệnh tim mạch;

2 Bệnh nhân mắc bệnh phổi mãn tính, kể cả những bệnh chứng viêm khí quản mãn tinh (bronchitis), phé khí thũng (emphysema), hen suyén ;

5 Thai phụ nhất là thời kỳ có mang trong vòng ba tháng đầu tiên.

Duy trì tính miễn dịch cảm cúm được bao lâu ?

Bệnh cảm cúm do siêu vi gây ra, nên một khi vi trùng đã xâm nhập cơ thể thì hệ thống miễn dịch được kích động làm sản sinh những phan ứng để kháng Phản ứng để kháng này được gọi là tác tố miễn dịch Do đó, sau khi bị cảm cúm thì tác tố miễn dịch có thể được duy trì khoảng một tháng; nếu là chứng lưu hành tính cảm mạo thì tính miễn dịch có thể kéo dài từ 8 tới 12 tháng Tuy nhiên, sau khi đã khỏi bệnh cảm cúm và cơ thể đã tạo được tác tố miễn dịch, nhưng người bệnh vẫn có thể bị cảm cúm, vì cảm cúm lúc đó có thể do một loại siêu vi khác gây ra; cho nên sau khi chữa trị một bệnh chứng nhiễm trùng không dúng cách (không đúng liều lượng, không đúng kỳ hạn ) thì rất có thể sẽ bị cảm nhiễm do một loại vi khuẩn khác Chính vì thế mà bệnh nhân có thể bị cảm đi cảm lại nhiều lần

9 Vì sao cảm cúm gây ói mửa, tiêu chảy ?

Ngoài các triệu chứng kể trên, cảm cúm còn có thể biểu hiện thêm các triệu chứng sau: buồn nôn, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy Đây là bệnh trạng thường biểu hiện ở hệ thống tiêu hóa, trong lâm sàng thường gọi là vị trường cam mao (cảm cúm gây bệnh cho hệ thống tiêu hóa) Bệnh chứng này thường kèm theo chứng viêm kết mạc nhãn.

Chứng vị trường cảm mạo cũng giống bệnh cảm cúm thông thường, đó là do hệ thống hô hấp bị cảm nhiễm một loại siêu vi làm lây lan luôn tới bao tử và ruột già cùng ruột non khiến bệnh nhân buồn nôn, ói mửa, đau bụng, và tiêu chảy Chữa trị chứng này cũng tương tự như chữa trị chứng cảm cúm thông thường, song bệnh nhân phải nằm nghỉ nhiều, ăn uống đồ ăn dễ tiêu hóa để dễ hấp thu bổ dưỡng khiến bao tử và ruột không kiệt sức trong chức năng tiêu hóa; đồng thời cũng nên dùng thuốc chữa chứng nôn ói và chống tiêu chảy Song song với cách trị liệu trên, cần phải _: ăn uống một số thực phẩm độc hại; đồng thời có thể truyền dịch (glucose, clorure natri ) để duy trì lưu lượng nước và chất điện giải ở mức độ bình thường.

Huyết dịch ở bệnh nhân cảm cúm ra sao ?

Khi siêu vi xâm nhập vào cơ thể, số lượng tế bào trong dịch máu có thể giảm, không thay đổi đáng kể hoặc tăng nhẹ Tuy nhiên, trong thực tế lâm sàng, bệnh nhân cảm cúm thường có số lượng tế bào máu giảm.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 19 trung tính tăng cao vì sau khi bị cảm cúm thì hệ thống hô hấp cũng bị nhiễm trùng luôn.

Vì sao một số bệnh khi mới phát lại giống bệnh cảm cúm 7 2./ 1((2202002 c2 L0 tin các s0sssseei 23 12 Thân nhiệt bình thường ra sao ? - -s<¿ 23 13 Lầm sao duy trì được thân nhiệt ổn định ?

Bệnh cảm cúm nhẹ và ngắn ngày thì thường dễ khỏi (không cần thuốc men), thông thường từ 7 tới 10 ngày là có thể khỏi bệnh, và biểu hiện lâm sàng chỉ là cảm giác mệt mỏi mất sức Tuy nhiên, đặc biệt ở bệnh chứng truyền nhiễm vào thời kỳ đầu lại có vẻ giống bệnh cảm cúm vì cũng có triệu chứng nóng sốt, đau nhức đầu, mệt mỏi bơ phờ cùng mọi bệnh chứng nhẹ của hệ thống hô hấp; điều này dễ làm ngộ nhận là bệnh cảm cúm Sau đây là một số bệnh thường bị ngộ nhận là cảm cúm :

1 Ma chẩn (bệnh sởi, đậu mùa);

2 Tích tủy viêm ở trẻ nít (poliomyelitis), tức sốt bại liệt;

3 Não tích tủy mạc viêm (viêm màng não);

4 Thương hàn, ban chẩn thương hàn;

5 Tai tuyến viêm (mumps) tức viêm tuyến nước bọt;

12 Thân nhiệt bình thường ra sao ?

Người ta cho rằng thân nhiệt có một nhiệt độ cố định bất biến, song đây chính là điều ngộ nhận đáng tiếc, vì sự thực là thân nhiệt chúng ta /hay đổi tày từng bộ vị, tùy ting lic (ti du sáng sớm khác xế trưa); ngoài ra thân nhiệt của đàn ông cũng khác với của đàn bà Vì sao trong cơ thể lại có nhiệt độ khác nhau ? Nhiệt độ ở miệng thường từ 36.5 tới 37.2°C, nhiệt độ trong hố nách thường thấp hơn khoảng 0.3 tới 0.6°C, nhiệt độ ở hậu môn (gọi là giang ôn) lại cao hơn ở miệng khoảng 0.3 tới 0.5°C Ngoài ra, trong ngày thân nhiệt cũng thay đổi : sáng sớm từ 2 tới Š giờ sáng, thân nhiệt hạ; buổi chiểu từ 5 tới 7 giờ thân nhiệt cao; nói chung, thân nhiệt chênh lệch 1°C trong ngày Ngoài ra, thân nhiệt của nam giới nói chung cao hơn của nữ giới khoảng 0.3°C; mặt khác, thân nhiệt của nữ giới trong những ngày hành kinh cao hơn ngày thường Vậy cần lưu ý rằng thân nhiệt không phải là một lượng bất biến

13 Làm sao duy trì được thân nhiệt ổn định ?

Thân nhiệt sở đĩ được duy trì ổn định là nhờ nhiệt lượng được phát ra từ thân thể cùng với sự phát tán nhiệt lượng đã làm quân bình thân nhiệt Khi nhiệt lượng phát tán làm thân nhiệt tăng lên, trái lại, khi tán nhiệt vượt quá sản nhiệt thì thân nhiệt lại giảm Sở đĩ có quá trình này là nhờ vùng hạ khâu của não bộ đã diéu chỉnh thân nhiệt Quá trình sản nhiệt thường do những tác vụ : vận động hoặc lao động tay chân, khi tay chân và cơ bắp co rút làm sản nhiệt tăng lên; những khi nhiệt độ giảm và những lúc trời lạnh lẽo làm cơ bắp co rút khiến thân thể lạnh run lẩy bẩy khiến những cơ quan nội tạng phải xúc tiến quá trình phản ứng tình trạng lạnh rét làm nhiệt lượng lại tăng cao

Quá trình tán nhiệt bao gồm bốn hình thức : tình trạng đối lưu, truyền nhiệt, bức xạ và phát nhiệt Kỳ thực là thông qua sự tán nhiệt của bì phu vì diện tích của bì phu rất lớn rộng.

Vì sao bệnh cảm cúm làm nóng sốt ?

Khi cảm cúm xâm nhập cơ thể làm ảnh hưởng tới những lạp tế bào hoặc những đơn hạch của phé tế bào làm phát sinh nhiệt lượng, nhưng vùng hạ khâu của đại não lại điều tiết nhiệt độ của cơ thể; nghĩa là có hai lực đối kháng : quá trình sản nhiệt làm tăng nhiệt độ, và quá trình tán nhiệt làm giảm nhiệt độ Nếu loại trừ được nguyên nhân gây bệnh thì sẽ trừ bỏ được nguyên nhân phát nhiệt và trung khu điều tiết thân nhiệt sẽ được khôi phục lại mức bình thường, như thế sẽ giảm được tình trạng phát nhiệt

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 21 đồng thời lại giảm thiểu được khả năng tán nhiệt khiến thân nhiệt trở lại mức bình thường Vậy thì hiện tượng trên chỉ là một phản ứng tất yếu của bệnh nhân khi đang bị cảm cúm hoành hành làm phát nóng sốt Nếu loại trừ được nguyên nhân gây bệnh sẽ lầm thân nhiệt trở lại mức độ bình thường.

Tác động của nóng sốt ra sao ? - -.-.-.- 2Š 16 Cần xử lý nóng sốt trong cảm cúm ra sao ?

Phát nhiệt là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm chống lại tác nhân gây bệnh thông qua việc tăng cường sản xuất bạch cầu, kích thích gan giải độc và đẩy nhanh quá trình tái tạo tế bào để tiêu diệt mầm bệnh Thậm chí, phát nhiệt còn có tác dụng diệt một số loại virus cúm Do vậy, khi bị cảm cúm, nhiệt độ cơ thể tăng cao thực chất là một cơ chế có lợi giúp cơ thể chống lại bệnh tật.

16 Cần xử lý nóng sốt trong cảm cúm ra sao ?

Khi bệnh cảm cúm làm tăng thân nhiệt thì chúng ta cần chú yd dé xử lý sao cho thích dáng

Thanh thiếu niên thường không bị cảm cúm nặng vì thân nhiệt của họ thường từ 38.5 tới 39°C; do đó ta có thể áp dụng phương pháp vật lý trị liệu dể làm hạ nhiệt độ Nếu thân nhiệt cao hơn 39°C thì hãy dùng thuốc men làm thoái nhiệt Bệnh nhân cao tuổi hoặc thiếu nhi nếu bị cảm cúm thì hệ thống tim mạch thường suy yếu, do đó nếu thân nhiệt là 38 tới 38.5°C thì nên dùng thuốc hạ nhiệt để dễ phòng hiện tượng suy kiệt tim mạch, hoặc để tránh lên cơn động kinh co giật

Phương pháp vật lý trị liệu

1 Chườm đắp chất lạnh lên vàng dầu và nơi có nhiều mạch máu: lấy khăn nhúng nước lạnh rồi đắp lên trán hoặc đầu Đồng thời cũng có thể đặt những túi nước lạnh (nước đá) vào trong hố nách, trên bụng nơi có nhiều đại động mạch

2 Tắm hoặc chà sát bang rượu cồn : dùng côn từ 30 tới 50” hoặc nước ấm từ 32 tới 34°C để chà sát hoặc lau lên trán, cổ, ngực, hố nách, cánh tay, gan bàn tay, bàn tay, mu bàn tay, khoeo chân, đùi, mu và gan bàn chân Mỗi lần chà sát từ 15 tới 30 phút để kích thích cơ thể phát tán nhiệt

Dùng thuốc men hạ nhiệt

1 Dùng Tử hồ chú xạ : mỗi lần chích 4ml vào tĩnh mạch hoặc bắp thịt (mông hay kắp tay)

2 Dùng Tân hoàng phiến : mỗi lần uống từ 1⁄2 tới 1 viên

Cả hai loại thuốc trên rất hiệu nghiệm, tác dụng phụ không đáng kể Trong bệnh viện agười ta thường dùng hai loại thuốc trên để hạ nhiệt ở những bệnh nhân nóng sốt cao độ

3 Tiêu viêm thống thuyên : mỗi lần dùng từ 1⁄4 tới 1⁄2 viên tọa dược để nhét vào hậu môn

4 A tư phi lâm (Aspirine) : mỗi lần uống từ 0.3 tới 0.6 gr, mỗi ngày 3 lần Bệnh nhân hen suyễn hoặc hay bị xuất huyết (bao tử xuất huyết, máu loãng hoặc chảy máu khó cầm), đều bi cấm chỉ định (không được dùng thuốc Aspirine)

5 Phốc nhiệt tức thống : uống từ 0.25 tới 0.5 gr, mỗi ngày 3 lần, song nên thận trọng vì có thể làm suy yếu chức năng thận và gan

An nãi cận là thuốc hạ nhiệt mạnh, dùng với liều lượng 0,25 - 0,5 gam, ngày 3 lần Do tác dụng hạ nhiệt nhanh, thuốc dễ gây chứng hư thoát (ra nhiều mồ hôi), nên cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng Tương tự, các loại thuốc hạ nhiệt khác đều có tác dụng thoái nhiệt nhanh, gây đổ nhiều mồ hôi Vì vậy, khi sử dụng cần thận trọng để tránh tình trạng hư thoát do mất nước và hạ huyết áp, nhất là đối với bệnh nhân cao tuổi.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 23 nhân già yếu vì hệ thống tim mạch vốn đã suy yếu Trường hợp nếu xuất hãn quá nhiều có thể gây tình huống hư thoát : nếu là trường hợp nhẹ có thể uống nhiều nước muối (pha loãng) hoặc nước đường; nếu là trường hợp nặng thì phải cấp tốc truyền dịch

(glucose hoặc clorure natri) để bổ sung những chất điện giải

(nhất là chất kali) để duy trì sự quân bình của thể dịch trong người

17 Chữa cảm cúm ra sao ? Ở trên chưa để cập đến những phương trị đặc hiệu mà chỉ bàn đến những cách chữa trị thông thường, vì mục đích chính để chữa trị bệnh cảm cúm là phải đối chứng trị liệu để giảm nhẹ chứng trạng, giảm thiểu thời gian bị cảm cúm để mau lành bệnh

Phương pháp trị liệu bao gồm hai phương án : không dùng thuốc và phải dùng thuốc

1 Chữa trị không dùng thuốc

Chủ yếu là nằm nghỉ ngơi trên giường, làm sao ngủ được nhiều, nên uống nhiều nước; đồng thời không được hút thuốc (thuốc lá và thuốc phiện), không uống rượu, ăn uống thanh đạm (dễ tiêu song bổ dưỡng), dùng những thực phẩm có nhiều chất đản bạch

(albumin); trong nhà phải thoáng mát, càng giảm hoạt động tay chân càng nhiều càng tốt cũng như nên tránh ra đường phố Căn cứ vào kinh nghiệm lâm sàng thì những cách trên có thể làm mau khỏi bệnh, hoặc ít ra cũng có thể làm bệnh cảm cúm không kéo dài để tránh hư nhược

Xử lý trường hợp nóng sốt : xem lại câu 16 Đối chứng trị liệu :

Bệnh lý hô hấp có thể sử dụng phương dược Ma hoàng tố trích ty 1% nhỏ mũi, Tức r6 mẫn uống chiều hoặc Phốc nhĩ mẫn uống 3 lần/ngày Đau rát họng dùng Dung khuẩn môi hoặc Điển hầu ngậm Ho nhiều sử dụng Phục phương cam thảo hợp té uống, ho khan thêm liều, ho đàm dùng Tất :hấu bình hoặc Hợp án tông sắc hợp tễ Ho liên tục có thể uống lân toan hoặc ngậm viên Cá: cánh Ngoài ra, có thể sử dụng Cảm mạo thanh nhiệt xung tễ, Tốc hiệu cảm mạo giao nang, Khắc cảm mẫn,

Dùng Kửm cương hoàn án, mỗi lần uống 100 mgr, ngay 2 lần; song tác dụng phụ thường làm khó tập trung tỉnh thần, gây ảo giác, mất ngủ, biếng ăn và nuốt khó khăn Nếu ngưng thuốc, lập tức hết hẳn những tác dụng phụ nêu trên

Dùng Bệnh độc tọa mỗi lần từ 100 mạr tới 200 mgr, ngày 3 lần; nếu bị bệnh đường hô hấp thì dùng thêm Bào bệnh độc và

Thuốc Lưu cẩm bệnh độc có hiệu quả cao trong điều trị bệnh Tuy nhiên, theo kinh nghiệm lâm sàng, thuốc này gây hại cho thai nhi trong bụng mẹ (có thể gây dị tật bẩm sinh), do đó, tuyệt đối không sử dụng cho phụ nữ có thai Đối với thuốc Bệnh độc linh, liều lượng dùng là 100 - 200mg, ngày uống 3 lần Nếu người dùng mắc thêm bệnh viêm mũi và đường hô hấp, có thể kết hợp thêm các loại thuốc như Bào bệnh độc, Tuyến bệnh độc hoặc Lưu cảm bệnh độc đều có hiệu quả tốt.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 25 trên thường gây những tác dụng phụ như : đổ nhiều mô hôi, ăn uống kém, trục trặc đường ruột (táo bón hoặc tiêu chảy ), đường huyết trong máu giảm Nếu thấy những triệu chứng trên, phải dùng ngay Phốc nhĩ mẫn, Duy sinh tố € (vitamin C) để tránh những tác dụng phụ nêu trên

18 Vì sao không nên hút thuốc khi bị cảm cúm ?

Khi bị cảm cúm nếu hút thuốc (thuốc lá, thuốc phiện, kể cả cần sa ma túy) sẽ gây một số tác hại sau :

Nếu cảm cúm lại kèm cảm nhiễm siêu vi ?

Cảm cúm là một bệnh chứng không cần chữa trị cũng sẽ tự khỏi, và quá trình cảm cúm thường từ 5 tới 10 ngày Song ở trẻ thơ và bệnh nhân già cả thì sức để kháng suy giảm nên Day bị nhiễm trùng : thường bị nhiễm trùng đường hô hấp, kể cả chứng viêm khí quản cấp tính, viêm phế quản cấp tính, đôi khi dẫn đến chứng bệnh viêm phổi (phế viêm); sau đó lan sang thành chứng phó ty viêm, viêm tai mủ cấp tính Khi xuất hiện những triệu chứng trên thì luôn kèm tình trạng nóng sốt liên tục, ho liên miên, lồng ngực đau tức, đàm dãi nhiều, đôi khi đàm có màu vàng, tiếng nói khàn đục; nếu thử máu sẽ thấy số bạch cầu tăng hơn mức bình thường, thường là 10 Ox10/It, lạp tế bào trung tính tăng cao có thể từ 80 tới 85%; nếu rọi X-quang sẽ thấy bộ vị phổi trong lồng ngực bị sơ hóa nhiều và rối loạn; nếu bệnh nặng sẽ thấy phổi bị nám.

Chữa trị cảm cúm nhiễm trùng ra sao ?

Bệnh cảm cúm và nhiễm trùng có nguyên nhân khác nhau Cảm cúm thường nhẹ và nhanh khỏi, trong khi nhiễm trùng có thể nghiêm trọng và cần điều trị kịp thời Nếu cảm cúm合并nhiễm trùng, cần điều trị cả hai bằng thuốc kháng sinh để diệt trừ vi khuẩn gây bệnh Các loại thuốc kháng sinh thường dùng trong bệnh viện bao gồm:

Phục phương tân nặc mình : mỗi lần dùng 2 phiến, ngày 2 lần; với bệnh nhân quá nhạy cảm (hay bị phản ứng phụ) với thuốc /loàng án (thuốc kháng sinh Sulfathiasone) nếu suy thận chớ nên dùng; dùng thuốc my phải uống thật nhiều nước

- Hồng mai tố: Mỗi lần uống 0,25 đến 0,5 gam, ngày 3 lần.- Ất tiên loa triển mai tố: Mỗi lần dùng 0,2 gam, ngày 3 lần.- Đầu bào an biện (amoniac) có tên thương hiệu là Tiên phong mai tố IV: Mỗi lần dùng 0,5 gam, ngày 3 lần.

Nếu dùng những thuốc kháng sinh trên không đỡ thì hãy thay

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 27 bang Thanh mai tố (Penicilin) 80 vạn đơn vị để chích vào bắp thịt (mông) mỗi ngày 2 lần; hoặc Khánh dại mai tố (Gentamicin)

8 vạn đơn vị để chích bắp thịt (mông) mỗi ngày 2 lần

Theo báo cáo lâm sàng, tất cả những dược liệu trên đều chữa lành bệnh; nếu vẫn không khỏi, cầẦn phải vào nằm bệnh viện để được điều trị kháng sinh một cách thích đáng (thử đàm để làm kháng sinh đồ mới chọn được đúng thuốc kháng sinh).

Thai phụ cảm cúm có bị nguy hiểm ?

Thai phụ bị cảm cúm thường không nguy tới tính mạng, song nếu bệnh nặng và kéo dài thì bào thai có thể bị ảnh hưởng : thai nhi sẽ có đầu nhỏ thó, không não bộ, não có nước, tai điếc, đần độn, hoặc có thể thành quái thai Theo những báo cáo y học thì bào thai I tháng có nguy cơ thành quái thai là 50%, bào thai 2 tháng nguy cơ 25%, 3 tháng nguy cơ 17%, bào thai 3 tháng trở lên nguy cơ càng được giảm thiểu Như vậy, cần ghi nhớ là bệnh cảm cúm có thể gây nguy hại cho bào thai trong vòng 3 tháng tuổi vì có thể thành quái thai; các thai phụ phải rất thận trọng khi nhiễm cảm cúm

22 Thai phụ dùng thuốc cảm cúm phải lưu ý những gi ? Đa số thuốc men thai phụ dùng trong thời gian bệnh hoạn thường được truyền vào cơ thể bào thai gây tổn hại cho thai nhỉ, có thể thành quái thai Do đó người ta đã để ra một quy tắc : thai phụ nếu trong trường hợp không đáng dùng thuốc thì chớ nên dùng, nếu buộc phải dùng thì nên dùng ít tránh dùng thái quá, và phải đắn đo suy nghĩ để tránh tác dụng phụ của dược chất Thông thường những thang dược chữa trị bệnh cảm cúm thường là thuốc bắc (Trung dược chế tễ) nên rất an toàn cho thai phụ và thai nhi, chẳng hạn như thuốc Bản lam căn xung lễ Trái lại, những Âu dược kháng sinh như Thanh mai tố (Penicilin), Khoáng an, Hông mai tố, Khiết mai tố vv đã được lâm sàng kiểm nghiệm là rất độc hại tới thai nhi Đồng thời những loại thuốc chống siêu vi như Bệnh độc tọa, Bệnh độc linh vv đều không được dùng cho thai phụ Ngoài ra, những dược phẩm như Tap nd mai tố, Liệm mai tố (Streptomicin), Lục mai tố, A tư thất lâm (Aspirin), Thủy dương toan chế tễ (salycilic acid) vv đều gây tổn hại cho thai nhi và thường khiến đẻ non và đôi khi sinh quái thai; do đó cũng nên tránh, không dùng

23 Bị cảm cúm nên ăn uống ra sao ?

Người bệnh cảm cúm cần chú trọng chế độ ăn uống để cung cấp đầy đủ vitamin, protein có trong các loại đậu, thịt, nội tạng động vật, thủy hải sản, chế phẩm từ sữa Tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ động vật vì bệnh nhân cảm cúm thường suy yếu hệ tiêu hóa, khó tiêu Ngoài ra, thức ăn nhiều dầu mỡ làm ức chế tiết dịch vị, nước mật Sau khi khỏi bệnh cảm cúm, cần sử dụng các loại thực phẩm kích thích tiêu hóa như thuốc, thực phẩm khai vị.

(kích thích ngon miệng làm bổ dưỡng Tỳ Vị) nhằm bồi bổ chính khí Tất cả những thức ăn có dược tính trên đều thấy trong đại táo (táo tàu, có thể là trái táo tây), biển đậu, ngân nhĩ, chi ma (vừng, tốt nhất là vừng đen), long nhãn nhục (long nhãn), hải sâm, hắc mộc nhĩ, đậu đỏ Theo kinh nghiệm lâm sàng, khi mới mắc cảm cúm nên uống thật nhiều nước để có thể có đủ diều kiện tân trần đại tạ (thay cũ đổi mới, ở đây là để bài tiết chất độc trong hệ thống huyết dịch và thải ra mồ hôi và nước tiểu);

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 29 khỉ gần khỏi cảm cúm lại nên dùng nhiễu nước ép hoa quả để giảm nhẹ bệnh tình khiến mau lành bệnh

24 Lưu hành tính cảm mạo là gì ?

Lưu hành tính cảm mạo (cẩm cúm siêu vi) là bệnh cảm cúm do một loại siêu vi gây ra, mà trong bệnh chứng lâm sàng cũng giống với chứng trạng của bệnh cảm cúm (phổ thông cảm mạo), nhưng so ra bệnh trạng có phần trầm trọng hơn bệnh cảm cúm thông thường : sốt cao liên miên, toàn thân mỏi mệt bải hoải, đau nhức đầu, đau cơ bắp bệnh tình cứ dây dưa, chẳng hạn ho nhiều, có thể kéo dài tới hai tuần hoặc lâu hơn nữa Độ 10% bệnh nhân bị mắc thêm bệnh đường hô hấp như viêm khí quản

cấp tính, viêm phế quản cấp tính, viêm phổi, đôi khi lại viêm tâm cơ, viêm bắp thịt, viêm não, tiểu ra chất đản bạch

(albuminuria) Bệnh nhân già yếu và người mắc bệnh mạn tính thường hay bị bệnh cảm cúm siêu vi

Bệnh cảm cúm siêu vi thường có ba loại nhưng hay bị nhất là Giáp hình lưu cảm bệnh độc Cơ thể người ta thường chỉ có sức để kháng với một hay hai loại siêu vi, mà mỗi năm lại phát sinh nhiều loại siêu vi khác nhau Người ta nhận thấy rằng cứ trong khoảng từ 10 tới 15 năm lại đột biến phát sinh một loại siêu vi cảm cúm khác làm lây lan tất cả mọi người trên hành tinh này

25 Làm sao chẩn đoán là bệnh cảm cúm siêu vị ? Đặc điểm trong cách chẩn đoán bệnh cảm cúm siêu vi :

1 Cẩm cúm xảy ra trong một không gian và thời gian nào đó

2 Đã tiếp xúc với bệnh nhân cảm cúm hoặc với người bệnh cảm cúm siêu vi

3 Khi chẩn đoán lâm sàng thấy có triệu chứng cảm cúm như nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi liên hồi, đau cuống họng, ho liên tục, toàn thân nóng sốt cao độ, đau nhức mỏi lưng và eo lưng, đau nhức đầu, biếng ăn uống, mình mảy mi rã rời

4 Đi thử máu thấy bạch tế bào giảm nhiều

Căn cứ vào 4 điểm trên có thể đoán chắc đúng là bệnh cảm cúm siêu vi, và chớ nên chan chờ, phải tới ngay y bác sĩ hoặc phòng khám để được trị liệu kịp thời

28 Trị liệu cảm cúm siêu vi ra sa0 ?

Phương pháp và nguyên tắc trị liệu bệnh cảm cúm siêu vi cũng giống với trường hợp cảm cúm thông thường, nhưng oân lưu ý vài điểm sau đây :

1 Người bệnh cần được nghỉ ngơi và ngủ dây đủ

Hai yếu tố này có thể làm giảm nhẹ bệnh chứng và giúp mau khỏi bệnh, đồng thời có thể giảm thiểu cơ hội bị lây nhiễm

2 Cần trị liệu bằng thuốc kháng sinh

Có một số thuốc đặc hiệu đối với bệnh cảm cúm siêu vi : Kửn cương hoàn án chuyên trị chứng cảm cúm Á châu loại A2, mỗi lần uống 100 mgr, ngày 2 lần, nếu bệnh nhân có tiền sử kinh phong, động kinh (điên giản) thì nên dùng một cách thận trọng; Bệnh độc tòa, chuyên trị chứng cảm cúm Á châu loại A và B, mỗi lần uống 100 mgr tới 200 mgr, ngay 3 lần; Can nhiễu tố và Can nhiễu dụ dị vật, đều có tác dụng trực tiếp tới siêu vi rất đáng được dùng để trị liệu

Phải quan sát kỹ bệnh tình nhất là đối với trẻ thơ và bệnh nhân già yếu, nên lưu ý tới tình trạng nóng sốt, tình hình máu huyết (thử máu để đếm hông huyết cầu và bạch cầu ), đàm nhớt nhiều hay ít và màu sắc thế nào, cùng nhịp tìm đập ra sao Nếu phát hiện bị nhiễm siêu vi biểu hiện qua trạng chứng viêm khí quan cấp tính, phế viêm (viêm phổi), tâm cơ viêm thì cần diều trị kịp thời.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 3I

27.Thuốc men nào có thể giúp tăng cường sức đề kháng?

Nhờ dùng thuốc men cũng như nhờ vào chức năng miễn dịch mà bệnh nhân có thể chủ động hoặc thụ động miễn dịch; do đó, có thể đạt được một cơ chế để kháng bệnh tật Đây chính là nhờ vào nền y học hiện đại đã phát triển một bước dài nên đã phát minh ra một số phương pháp mới và tân dược để cắt cơn bệnh

Nền y học hiện đại đã phát minh ra một số dược phẩm có công năng tăng cường sức để kháng và nâng cao khả năng miễn dịch như : Can nhiễu tố, Hung tuyến thái (một loại peptide), Chuyển di nhân tử, và Hiạch lạc (bột albumin trong sữa)

28 Bệnh nhân bị viêm khí quan man tinh lam sao phòng ngừa được bệnh cảm cúm ?

Bệnh cảm cúm cũng là một nhân tố gây nên bệnh viêm khí quản mãn tính; do đó, nên ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng mắc bệnh cảm cúm để không làm ảnh hưởng tới bệnh viêm khí quản cấp tính Sau đây là một số biện pháp cần được áp dụng để giảm thiểu tình trạng bị cảm cúm ở bệnh nhân mắc chứng viêm khí quản mãn tính :

1 Triệt để không hút thuốc (thuốc lá, thuốc phiện, kể cả cần sa ma túy ) Hút thuốc gây nguy cơ làm nặng thêm bệnh cảm cúm (xem câu 18)

2 Sáng hay chiều nên /ập hô hấp

Cốt lõi của phương pháp hô hấp là từ từ hít vào (hấp khí) thật sâu, rồi sau đó lại từ từ thở ra (hô khí) cho thật hết khí trong long ngực; thời gian hấp khí so với thời gian hô khí là từ 1:1.5 tới 1:2

3 Tự xoa bóp (án ma) cho chính mình (xem câu 29)

4 Cần rắm nước lạnh để khỏe người

Phải kiên trì tắm và chà sát khắp người bằng nước lạnh Trong suốt mùa hè cần phải tắm rửa bằng nước lạnh để kích thích mạch máu có dịp nở ra và co bóp tạo điều kiện cho máu huyết dễ lưu thông

5 Luôn rửa chân bằng nước nóng rồi chà sát (án ma) huyệt Dũng tuyển (ở gan bàn chân)

6 Phải ăn uống những thực phẩm gidu chat dan bach

(albumin), nhiều sinh tố (A, B, C, D, ) cùng những dé ăn uống bổ dưỡng song dễ tiêu hóa

7 Nên tập quen thói mở cửa sổ để nhà cửa thoáng khí và sạch sẽ

Làm sao phân biệt được bệnh cảm cúm và cũtH CÚN SIỀU VÌ Ì cadxerbasgsdinanfibiidsdesilixeeee 48 49 Tại sao trẻ em cảm cúm lại bị viêm họng ?

Bệnh lưu cảm (cảm cúm siêu vi, dịch cúm) là bệnh cảm cúm lây lan cho mọi người, đó là do một loại siêu vi truyền nhiễm Vào đường hô hấp gây nên bệnh chứng cấp tính Có nhiều loại siêu vi, song ba loại thường thấy là Giáp, Ất và Bính hình, tất cả đều truyền nhiễm qua đường hô hấp và qua tiếp xúc với vật truyền nhiễm Song dịch cúm siêu vi dễ dàng biến đổi để thích nghi với môi trường, do đó chúng ta khó có khả năng dé kháng và miễn dịch đối với đủ mọi loại siêu vi cảm cúm, nên trong khi dịch cúm đang lây lan thì chúng ta vẫn bị mắc bệnh Có thể phân biệt được bệnh cảm cúm thông thường với bệnh cảm cúm siêu vi (dịch cúm) bằng cách căn cứ vào những biểu hiện như mắt sung huyết, nổi mẩn mụn khắp người, chứng trạng trúng độc toàn thân, sốt nóng cao độ và dai dẳng; nếu là trẻ sơ sinh thì thường kèm chứng viêm phổi, thở gấp, khó thở, ói mửa, thần trí hôn mê và co giật Ngoài ra, dịch cúm vốn là một loại bệnh truyền nhiễm nên thường lây lan rất mạnh, khi một cá nhân trong gia đình, trong trường học bị mắc bệnh thì sau đó tập thể cũng dễ bị nhiễm bệnh theo

49 Tại sao trẻ cảm cúm thường bị viêm họng ?

Hệ thống miễn dịch và sức đề kháng yếu kém ở trẻ em khiến chúng dễ bị nhiễm trùng và viêm họng Niêm mạc mỏng manh, nhiều mạch máu và tuyến thể trong cuống họng trẻ em có thể dễ bị sưng phù khi bị nhiễm khuẩn, gây cản trở đường thở Hơn nữa, kích thước cuống họng hẹp và nhỏ ở trẻ em cũng góp phần gây khó khăn cho việc lưu thông không khí khi bị viêm.

Khi trẻ mắc chứng hầu viêm cấp tính, cha mẹ cần đặc biệt quan tâm nếu thấy trẻ có biểu hiện thở khó khăn, há hốc miệng để thở, mặt và môi tím tái, cánh mũi phập phông, mồ hôi tuôn ra như tắm, bứt rứt khó chịu Đây là những dấu hiệu cấp cứu, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị kịp thời Trong giai đoạn đầu của bệnh, việc điều trị bằng chất kích thích tố (hormone) mang lại hiệu quả rất cao, giúp trẻ hồi phục nhanh chóng.

Vì sao cảm cúm lại dẫn tới chứng viêm màng não ?

vi câu khuẩn gây nên, ngay khi bệnh tình chớm phát thì bệnh nhi đã bị cảm nhiễm đường hô hấp, bệnh lại có tính truyền nhiễm lây lan, thường hay phát tác vào mùa đông và mùa xuân.

Cảm cúm có dễ gây ra bệnh sởi không ?

Nguyên nhân gây ra hai bệnh này hoàn toàn khác nhau, do đó bệnh cảm cúm không dẫn đến bệnh ma chẩn (bệnh sởi) Bệnh sởi do một loại siêu vi ma chẩn gây nên, mắc bệnh do tiếp xúc với người hoặc mâm bệnh, và bệnh nhân có triệu chứng viêm đường hô hấp y như trong bệnh cảm cúm nặng, ở quanh môi mép xuất hiện những bớt kha thị ban (vết chấm, lấm tấm bớt) làm thành những vệt trắng có đường kính từ 0.5 tới lem

52 Trẻ khi cảm cúm có bị viêm tâm cơ không ?

Khi trẻ em bị cảm cúm thì tác nhân gây bệnh đã xâm nhập cơ thể, không những có thể gây ra những chứng trạng viêm đường hô hấp mà còn có thể gây ra những chứng trạng viêm tâm cơ.

Khi bị cảm cúm, trẻ có thể xuất hiện các triệu chứng như bứt rứt lo lắng, hồi hộp, uể oải, đau ngực, tim đập không đều Nếu tình trạng nghiêm trọng, có thể dẫn đến suy tim hoặc shock tim Cha mẹ cần đưa trẻ đi khám ngay nếu thấy các triệu chứng trên.

Ở trẻ em, cảm cúm thường gây viêm mũi và họng cấp do vi khuẩn và ô nhiễm xâm nhập đường hô hấp Thường thì cầu khuẩn không gây bệnh ở trẻ khỏe mạnh, nhưng khi cảm cúm, sức đề kháng và miễn dịch suy yếu nên dễ gây nhiễm trùng như viêm thận Nguyên nhân chính gây viêm thận là nhiễm trùng đường hô hấp (viêm họng hạt, viêm amidan) do liên cầu khuẩn Beta hoặc do siêu vi cảm cúm Do đó, điều trị cảm cúm không đúng cách có thể dẫn đến viêm thận.

54 Làm sao phân biệt được bệnh cảm cúm và bệnh truyền nhiễm ?

Trạng chứng của bệnh cảm cúm và bệnh truyền nhiễm vốn khác nhau, vì nguyên nhân gây bệnh khác nhau Triệu chứng lâm

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM „47 sàng ở bệnh truyền nhiễm như bệnh ma chẩn (sởi), ấu nhi cấp chẩn (thủy đậu), lưu hành tính tai tuyến viêm (parotitis, mumps, tức quai bị), tỉnh hồng nhiệt là đều gây bệnh ở đường hô hấp Những loại bệnh truyền nhiễm trên khi ở thời kỳ đầu đều biểu hiện nóng sốt, chảy nước mũi nước mắt y như bệnh cảm cúm thông thường; do đó, rất khó phân biệt được đâu là bệnh cảm cúm và đâu là bệnh truyền nhiễm Nhưng bệnh tình kéo dài một thời gian thì bệnh truyền nhiễm mới thể hiện đúng chứng trạng Sau đây là vài điểm để phân biệt bệnh cảm cúm và bệnh truyền nhiễm :

1 Da nổi mẩn ngứa đặc biệt

Tất cả những bệnh truyền nhiễm đều gây ra những mẩn mụn trên da Như bệnh ma chẩn (sởi) khi mới phát bệnh thì ở quanh mép bệnh nhi có nổi những mẩn đỏ nhỏ li ti (kha thị ban), bệnh thủy đậu (trái rạ) lại xuất hiện những mụn nước ở khắp người Khi khám nghiệm lâm sàng người ta thường căn cứ vào những mụn mẩn xuất hiện ở vùng nào, vào lúc nào, hình dạng ra sao, thứ tự thời gian mọc mụn để phân biệt các loại bệnh truyền nhiễm

2 Tổn thương ở hệ thống hô hấp cùng những hệ thống khác Bệnh cảm cúm thường chỉ gây bệnh ở đường hô hấp Trái lại, bệnh truyền nhiễm có thể gây viêm nhiễm hệ thống hô hấp cùng những cơ quan khác nữa Khi đó sẽ xuất hiện những trạng chứng đặc thù như bệnh quai bị (viêm hạch nước bọt) làm sưng đau hạch nước bọt, bệnh viêm tích tủy (sốt bại liệt) làm thành bệnh nan hoán (tê liệt), lưu hành tính não tích tủy mạc viêm (viêm màng não) có thể làm bệnh nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, phun sùi bọt mép, ói -

Ngoài ra, khi chẩn đoán hai bệnh này cần lưu ý các yếu tố dịch tễ để hỗ trợ trong việc xác định bệnh, chẳng hạn như bệnh nhi có tiếp xúc với mầm bệnh hoặc người bệnh hay không hoặc có ở gần khu vực bị nhiễm bệnh hay không.

55 Trẻ bị cảm cúm có mắc bệnh truyền nhiễm không ?

Trẻ em bị cảm cúm thường là do cảm nhiễm vi khuẩn, thông thường mầm bệnh hay xâm nhập đường hô hấp, bào thai, tuyến nuớc bọt, hệ thống ruột, miệng và mũi Bệnh cảm cúm Ở trẻ em không giống bệnh truyển nhiễm lây lan ở đường hô hấp như bệnh ma chẩn (sởi), bách nhật khái (ho gà), lưu não (viêm màng não), lưu cảm (dịch cúm) Bệnh truyền nhiễm thường hay xảy ra vào mùa xuân và đông, khi thời tiết và khí hậu thay đổi bất thường, khi trẻ phải sống trong những căn nhà bí hơi, ẩm thấp nóng nực, trong môi trường ô nhiễm (khói bụi ) không hợp vệ sinh, nóng hoặc lạnh quá mức chịu đựng Tóm lại, khi trẻ em bị cảm cúm không hẳn là sẽ mắc bệnh truyền nhiễm

56 Chữa trị bệnh cảm cúm trẻ em ra sao ?

Khi trẻ em bị cảm cúm, nên tạo môi trường nghỉ ngơi thoải mái bằng cách cho trẻ nằm nghỉ trên giường và tránh những hoạt động gắng sức Về chế độ dinh dưỡng, nên cho trẻ ăn những thức ăn lỏng, dễ tiêu như canh, cháo hoặc các món ăn mềm Đối với trẻ sơ sinh, có thể tạm thời giảm lượng sữa hoặc thời gian cho bú để tránh làm tăng dịch tiết Bên cạnh đó, cần chú ý điều chỉnh nhiệt độ trong nhà, tránh quá nóng hoặc quá lạnh, đồng thời duy trì độ ẩm ở mức thấp để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe.

Những năm gần đây, người ta hay dùng dung dịch Dan tga hạch cam 10% (một loại vaccin) nhỏ vào lỗ mũi (trẻ sơ sinh mỗi bên lỗ mũi nhỏ 2 giọt, 2 tuổi trở lên mỗi bên lỗ mũi 3 giọt), khi nóng sốt cao độ thì 15 phút sau nhỏ một lần, tối đa 4 lần; sau đó cứ 2 giờ lại nhỏ một lần, đêm thì ngưng nhỏ; khi đã bớt nóng sốt thì mỗi ngày nhỏ 4 lần; chữa trị cảm cúm siêu vi cách này rất hiệu nghiệm Lỗ mũi nghẹt tắc có thể dùng Tân khả ma hợp tễ (Tân mai tố tức Streptomycin 10mgr), Khinh hóa khả đích tàng 10mgr,

Thuốc nhỏ mũi chứa ma hoàng 10mgr được pha loãng với 10ml dung dịch nước muối đẳng trương, nhỏ vào hai bên mũi từ 4 đến 6 lần mỗi ngày vào trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 49

6 lần, mỗi lần mỗi bên lỗ mũi nhỏ 2 giọt Nếu thân nhiệt cao quá 38.5°C có thể dùng A tư thất lâm (Aspirin) 10mgr/lkg, cứ 4 tới 6 giờ lại uống một lần; hoặc có thể dùng phương pháp vật lý để hạ nóng sốt Đông y xưa nay vẫn chia bệnh cảm cúm làm 3 loại :

Phong hàn (cảm cúm do nhiễm hàn và phong tà),

Phong nhiệt (cảm cúm do nhiễm nhiệt và phong tà), và

Thử quý (cảm cúm do trúng nắng); do đó cũng chia làm 3 cách trị liệu :

Phương pháp trị liệu : tân ôn giải biểu

Thuốc thang : Bạc hà 6gr, Liên kiểu 9gr, Sinh thạch cao 9gr

Phương pháp điều trị của bài thuốc là tân hương giải biểu, thanh nhiệt giải độc Bài thuốc được sử dụng cho trường hợp chứng biểu nhiệt nặng, bao gồm các vị thuốc sau: Liên kiều 9gr, Cúc hoa 9gr, Bạc hà 9gr, Bản lam căn 9gr, Ngưu bàng tử 9gr, Sinh thạch cao 9gr, Tiên lô căn 12gr.

Thân nhiệt nóng sốt cao độ làm mỏi mệt u mê, lợm giọng nôn mửa, rêu lưỡi trắng Theo phương thuốc trên, thêm Hoắc hương

Trẻ bị cảm cúm sốt có thể sử dụng các loại thảo dược như Bội lan, Bản lam căn, Tiểu nhi ngưu hoàng tán, Tiểu nhi kim đan phiến Nếu trẻ có thêm triệu chứng khác, cần đưa trẻ đến bác sĩ để chẩn đoán xem có cần sử dụng thêm kháng sinh không.

Chữa trị bệnh cảm cúm trẻ em ra sao ? ss 52 57 Chữa trị bệnh cảm cúm nóng sốt của trẻ em ra sao ?

Khi trẻ em bị cảm cúm thì nên cho nằm nghỉ ngơi trên giường, ăn uống những thức ăn lỏng (canh, cháo ) hoặc đổ ăn mềm (để dễ tiêu); nếu là bé sơ sinh thì nên tạm thời giảm lượng sữa bú hoặc giảm lượng thời gian bú; nhiệt độ trong nhà cần phải ổn định : không quá nóng và cũng không quá lạnh, độ ẩm thấp từ

Những năm gần đây, người ta hay dùng dung dịch Dan tga hạch cam 10% (một loại vaccin) nhỏ vào lỗ mũi (trẻ sơ sinh mỗi bên lỗ mũi nhỏ 2 giọt, 2 tuổi trở lên mỗi bên lỗ mũi 3 giọt), khi nóng sốt cao độ thì 15 phút sau nhỏ một lần, tối đa 4 lần; sau đó cứ 2 giờ lại nhỏ một lần, đêm thì ngưng nhỏ; khi đã bớt nóng sốt thì mỗi ngày nhỏ 4 lần; chữa trị cảm cúm siêu vi cách này rất hiệu nghiệm Lỗ mũi nghẹt tắc có thể dùng Tân khả ma hợp tễ (Tân mai tố tức Streptomycin 10mgr), Khinh hóa khả đích tàng 10mgr,

Thuốc nhỏ mũi Ma hoàng tố 10mg được pha loãng với 10ml nước muối sinh lý Nhỏ thuốc vào cả hai lỗ mũi 4-6 lần mỗi ngày trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 49

6 lần, mỗi lần mỗi bên lỗ mũi nhỏ 2 giọt Nếu thân nhiệt cao quá 38.5°C có thể dùng A tư thất lâm (Aspirin) 10mgr/lkg, cứ 4 tới 6 giờ lại uống một lần; hoặc có thể dùng phương pháp vật lý để hạ nóng sốt Đông y xưa nay vẫn chia bệnh cảm cúm làm 3 loại :

Phong hàn (cảm cúm do nhiễm hàn và phong tà),

Phong nhiệt (cảm cúm do nhiễm nhiệt và phong tà), và

Thử quý (cảm cúm do trúng nắng); do đó cũng chia làm 3 cách trị liệu :

Phương pháp trị liệu : tân ôn giải biểu

Thuốc thang : Bạc hà 6gr, Liên kiểu 9gr, Sinh thạch cao 9gr

Phương pháp trị liệu : tân hương giải biểu, thanh nhiệt giải độc Thuốc thang (thích hợp cho chứng biểu nhiệt nặng) : Liên kiểu 9gr, Cúc hoa 9gr, Bạc hà 9gr, Bản lam căn 9gr, Ngưu bàng tử 9gr, Sinh thạch cao 9gr, Tiên lô căn 12gr

Thân nhiệt nóng sốt cao độ làm mỏi mệt u mê, lợm giọng nôn mửa, rêu lưỡi trắng Theo phương thuốc trên, thêm Hoắc hương

6gr, Bội lan 6gr, Ngoài ra, có thể dùng thêm những loại Đông dược đã làm thành viên bột hoặc dung dịch như Bản lam căn xung tễ, Tiểu nhi ngưu hoàng tán, Tiểu nhi kim đan phiến Nếu thấy bệnh nhi biểu hiện thêm trạng chứng khác, cần mời thây thuốc chẩn trị xem có cần uống thêm thuốc kháng sinh không ð7 Trị bệnh cảm cúm nóng sốt của trẻ ra sao ?

Thân nhiệt bình thường của trẻ em vốn khác nhau Thông thường cặp thủy ở nách khoảng từ 36 tới 37°C, nếu thấy thân nhiệt lên cao quá 37.4°C thì có thể coi là nóng sốt Khi trẻ em nóng sốt thì không nhất thiết phải dùng thuốc hạ nhiệt, chỉ khi nào thân nhiệt cao quá 38.5°C có thể làm tổn thương tế bào não hoặc gây kinh quyết (động kinh vì nóng sốt cao độ) mới cần dùng thuốc hạ nhiệt Lý do : khi thân nhiệt nóng sốt là lúc cơ thể đang tạo ra phản ứng phòng ngự (để kháng), và sức để kháng này là cần thiết để chống lại mầm bệnh ngoại môi đang xâm nhập Có một số biện pháp hạ nhiệt sau đây :

1 Hạ nhiệt bằng phương pháp vật lý

Chườm đầu (trán) bằng nước lạnh, hoặc dùng túi cao su đựng nước đá đặt lên đầu; hoặc pha loãng 30 tới 50% rượu cồn rồi chà sát lên tay chân và lòng bàn tay cùng gan bàn chân; hoặc đặt bệnh nhi vào nơi có nhiệt độ từ 21 tới 22°C, chỉ cho bệnh nhi mặc quân áo mỏng để thoáng khí có thể bốc hơi dễ dàng ; tất cả những biện pháp trên đều nhằm làm hạ thân nhiệt từ từ, và chúng cũng là những phương pháp hạ nhiệt hữu hiệu

Để điều trị sốt hiệu quả, có thể sử dụng Aspirin hoặc Paracetamol theo chỉ định của bác sĩ vì chúng có tác dụng hạ nhiệt nhanh Trong Đông y, các dược phẩm như Tử tuyết tán, Tân tuyết đan, Tiểu nhĩ kim đan phiến cũng có tác dụng thanh nhiệt giải độc Bên cạnh dùng thuốc, cần tạo điều kiện cho trẻ nghỉ ngơi, uống nhiều nước ấm, ăn thức ăn lỏng dễ tiêu Nếu trẻ sốt cao liên tục, nên đưa trẻ đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh tự ý dùng thuốc hạ sốt tại nhà.

58 Thuốc A lỗ có thể dùng để hạ nhiệt ? và cần lưu ý những điểm nào khi dùng thuốc này ?

Thuốc A /ỗ phiến tổng hợp A : thất lâm (Aspirìn) với Lỗ mễ (Luminan), nên được gọi tắt là A / phiến Thuốc A lỗ phiến có

PHÒNG TRỊ BỆNHCẢMCÚM _, 51 công năng thoái nhiệt chính là nhờ thuốc A 0 rhất lâm Biệt dược A tư thất lâm rất đặc hiệu dùng để giải nhiệt (hạ sốt), trấn thống (chữa đau nhức) và kháng phong thấp Khi uống xong thì thuốc tạo ra chất acide ngấm trong bao tử và ruột nên mới có tác dụng hạ nhiệt và giảm đau

Cần lưu ý những điểm sau đây khi dùng thuốc A lỗ phiến :

1 Không dùng quá liều lượng

Với liều lượng trung bình thì nông độ A tư thất lâm sẽ giảm đi sau 4 giờ đồng hổ, nếu uống quá liễu lượng thì nổng độ có thể vẫn ở mức cao trong vòng 39 giờ đồng hô và sẽ gây trúng độc có thể dẫn đến tử vong Ngoài ra thuốc A tư thất lâm còn gây triệu chứng xuất huyết (lng bao tử, viêm bao tử) cùng bệnh trạng về bao tử và ruột biểu hiện qua chứng buổn nôn, ói mửa, đau bụng

2 Không nên dùng nhiễu lần

Thời gian giữa hai lần uống thuốc thường từ 4 tới 6 giờ, nếu là ngắn hơn, có thể gây những chứng trạng vừa nêu trên

3 Với những bệnh nhân quá nhạy cẩm với thuốc A tư thất lâm : Một số bệnh nhân sau khi uống A tư thất lâm thường có biểu hiện tâm ma chẩn (nổi mê đay, mẩn ngứa), sưng phù người, thở hổn hển như hen suyễn, ngất xỉu Chính vì thế mà bệnh nhân mắc chứng suyễn thường bị cấm dùng A lỗ phiến

4 Không cho trẻ sơ sinh dàng thuốc A tư thất lâm

59 Cẩn lưu ý những điểm nào khi dùng thuốc Trích ty thoái nhiệt ?

Hiện nay trong bệnh viện người ta thường dùng thuốc Trích ty thoái nhiệt (thuốc nhỏ mũi hạ nhiệt), đó là một dung dịch pha loãng 50 hoặc 25% thuốc An nãi cận Chỉ dùng thuốc này theo đúng sự hướng dẫn của y bác sĩ Ngoài ra, cũng không nên nhỏ vào mũi quá liều ấn định, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng hạ nhiệt đột ngột, hoặc thân nhiệt không sao lên được mức bình

- thường Hơn thế nữa, lỗ mũi trẻ vốn nhỏ hẹp, nếu nhỏ thuốc quá liểu có thể làm trẻ nghẹt thở Bởi thế khi chữa trị trẻ sơ sinh người ta thường cấm dùng thuốc Trích ty thoái nhiệt

60.Có nên dùng thuốc kháng khuẩn để chữa cảm cúm ?

Trẻ em bị cảm cúm là do bị cảm nhiễm vi khuẩn, do đó ta không nên cho trẻ em dùng thuốc kháng sinh Nhiều báo cáo y khoa đã nhấn mạnh rằng kháng khuẩn tố (thuốc kháng khu2n; không hé làm giảm bệnh trình cảm cúm ciing nhu khong cv khả năng phòng ngừa cảm cúm

Có cần khám lại những trẻ hay bị cảm cúm hoài ? aT 64 Trẻ bị cảm cúm hoài nên theo những phương pháp ẩm thực và phục dược nào ?

Các cơ quan sản sinh chất miễn dịch trong cơ thể còn có hệ thống miễn dịch chuyên biệt sản sinh kháng nguyên sau khi tiếp xúc với độc tố Mỗi loại vi khuẩn hoặc tế khuẩn tạo ra một loại kháng thể tương ứng, tiêu diệt một loại bệnh độc hoặc tế khuẩn cụ thể Ngoài ra, cơ thể còn có hệ thống miễn dịch không đặc hiệu, như niêm mạc da và bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn Trẻ sơ sinh từ 3 tháng tuổi mất kháng thể của mẹ, trong khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, dẫn đến dễ mắc các bệnh về đường hô hấp Để phòng ngừa, cha mẹ cần cho trẻ đi xét nghiệm đánh giá chức năng miễn dịch bằng xét nghiệm chất IgA, IgG, IgM, xét nghiệm tế bào miễn dịch E, xét nghiệm máu xem số lượng hồng cầu, bạch cầu và vi lượng nguyên tố như đồng, kẽm, sắt.

64 Trẻ bị cảm cúm hoài nên theo những phương pháp ẩm thực và phục dược nào ?

Trẻ em một khi cứ bị cảm đi cảm lại nhiều lần là do công năng miễn dịch bị suy thoái hoặc có vấn để mà trong đó phải kể tới vấn để ăn uống cùng nhân tố di truyền đã là tác nhân chủ yếu làm suy giảm sức để kháng Hai y sư Mạnh Trọng Pháp và Cố Yến Mẫn căn cứ vào những công trình trị liệu lâm sàng của mình, đã đưa ra một phương pháp trị liệu bằng 4m thực như sau :

1 Thực liệu pháp (chữa bệnh bằng cách ăn uống đúng thực phẩm)

1 Sơ tiết (nước sữa từ sản phụ sinh con lần đầu)

Những chất sữa đầu tiên của người hoặc động vật thường có rất

Sữa đầu của phụ nữ sau sinh hoặc dê, bò chứa nhiều kháng thể, đặc biệt là globulin miễn dịch A (IgA) IgA có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp, giúp tăng cường sức đề kháng niêm mạc đường hô hấp chống lại mầm bệnh và dị vật Uống 10ml sữa đầu 1-2 lần/ngày, liên tục 1-6 tuần có thể hỗ trợ điều trị cảm cúm ở trẻ em bị cảm đi cảm lại.

Rau cỏ gồm cửu thái (rau he), bach la bac (ct cải), hổ la bốc (cà rốt), duẫn (măng), hương thái (rau thơm), sơn cúc, mộc nhĩ, hương cô (nấm hương), ma cô (nấm ăn), hoàng đậu Đồ ăn tanh tưởi gồm : thịt trâu, thịt gà, cá biển, tôm biển, chim cút, thịt thỏ Ngoài ra có thể dùng trường kỳ những thực phẩm sau đây : chi ma (mè, vừng), đào, lê, LURE tiêu (chuối tiêu), mật ong khiến cơ thể có đủ sức miễn dịch để tránh bị cảm cúm luôn,

2 Dược thiện phương (chữa bằng thuốc men)

1 Tân di bao kê đản

Thành phẩn.— Tân di hoa 9gr, trứng gà 2 quả

Cách điều chế — Trước tiên đập trứng gà rồi đổ vào nước đang sôi, đun một chặp, sau đó cho thêm Tân di hoa vào và đun thêm khoảng 2 tới 3 phút là được

Cách dàng — Có thể uống liên tục trong 1 tuần Rất hiệu nghiệm với bệnh cảm đi cảm lại, và bệnh viêm mũi mãn tính

2 Bổ khí song cô diện

Thành phén.— Hoang ky 10gr, Tiên ma cô (nấm ăn còn tươi) 25gr, Hương cô (nấm hương) 25gr, Quyển tử 150gr

Cách điều chế.— Trước tiên đun chung Hoàng kỳ với nước, sắc kỹ để lấy ra 50ml dung dịch này Sau đó giả nát hai loại nấm trên và sào chung với dầu ăn Rồi đổ nước cốt Hoàng kỳ vào và tiếp tục đun cho sôi, cuối cùng cho Quyển tử vào đun thật kỹ, sẽ có món canh đặc biệt dùng cho trẻ em

Cách dùng.— Cho trẻ ăn ít một, chia làm 2 hoặc 3 lần ăn cho hết Nếu cho trẻ ăn thường xuyên có thể cải thiện cơ chế miễn dịch của trẻ

Thanh phẩn.— Thịt heo nạc từ 30 tới 60gr, Hoàng kỳ 15gr, Bạch truật 15gr, Cam thảo 15gr

Cách điều chế— Thái thịt heo nạc thành miếng nhỏ, đổ vào chảo dẫu chiên một lát, sau đó cho ba vị thuốc trên vào, đổ thêm nước rồi đun sôi kỹ Nấu cho tới khi chỉ còn 150gr nước cốt, cuối cùng cho thêm ít muối và vị tỉnh (bột ngọt, mì chính)

Cách dàng.— Canh này dùng cho trẻ em rất tốt

Thành phần — Ngưu nhũ (sữa bò) 250ml, Tiên khương trấp (gừng tươi giã lấy nước) 10ml, Đỉnh hương 1 cái

Cách điều chế — Trộn chung 3 thứ rồi đun sôi trong 2 hoặc 3 phút

Cách dàng.— Mỗi ngày uống 1 lân, có thể dùng liên tục một thời gian

Thành phần.— Ngân nhĩ 10r, Hương cô (nấm hương) St Bang đường (đường phèn) một ít

Cách điều chế —- Cho Ngân nhĩ và Hương cô vào nước đun sôi, sau đó vớt ra bỏ bã, chỉ lấy nước cốt, tiếp tục đun (nhỏ lửa) cho tới khi cô đặc lại (sển sệt), cho ít đường phèn vào, đun sôi một lần nữa

Cách dùng.— Dùng trong một ngày, có thể dùng thường xuyên.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 57

III Trị Liệu Bằng Đông Y

65 Vì sao Đông y chẩn đoán được bệnh cảm cúm ?

Tên bệnh cẩm mạo đã xuất hiện trong thiên “Chư phong” của sách “Nhân Trai Trực Chỉ Phương” thời Bắc Tống, cũng như trong cuốn “Thương Phong Phương Luận” đã ghi rõ : “Trị cảm mạo phong tà, nóng sốt, đau nhức đầu, ho tiếng khần đục, chảy nước mũi và đàm nhớt” Sách vở xưa đã từng ghi chép những bệnh chứng về cảm mạo (cảm cúm) Cách đây mấy ngàn năm trong thiên Cốt Không Luận của sách Tố Vấn cũng đã viết :

“Phong tà là đầu mối của trăm thứ bệnh Phong tà từ bên ngoài (ngoại môi) xâm nhập cơ thể làm người bệnh lạnh run, đổ mổ hôi, đầu đau nhức, mình mảy nặng nể và có cảm giác sợ lạnh” Tất cả những sách vở xưa kia đều nêu những trạng chứng trên rất giống với trạng chứng của bệnh cảm cúm ngày nay

Sau khi nghiên cứu y thư cổ, chúng ta nhận thấy có nhiều luận giải về cảm cúm nhưng chủ yếu tập trung vào chữa trị, còn chẩn đoán bệnh lại khá mơ hồ Theo cuốn "Thực Dụng Trung Nội Khoa Học", y học Đông y chẩn đoán cảm cúm dựa hoàn toàn vào các biểu hiện lâm sàng.

Trị liệu bằng Đông y M8g6gy/68ã6166xeexaoilLÔNGOiEA E To 61 65 Vì sao Đông y chẩn đoán được bệnh cảm cúm ?

Thời hành cảm mạo là gì ? -.-ccsssseecs 62 67 Chứng cảm cúm có giống chứng thượng hỏa không ?

Trong thiên Thuong Phong cha sách Loại Chứng Trị Tái đã nhắc đến bệnh thời hành cảm mạo (cằm cúm siêu vi, dịch cúm), đó là một loại bệnh cảm cúm nặng, vì phạm vi lây lan rất rộng và chứng trạng cũng tương tự như bệnh cảm cúm thông thường, bệnh này được y học hiện đại (Tây y) gọi là influza, Lư hành

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM a) tính cảm mạo

Cảm cúm có thể phát bệnh quanh năm, song thường hay phát bệnh vào mùa xuân và đông, và không lây lan mạnh; trái lại, lưu hành tính cảm mạo (cảm cúm siêu vi) lại lây lan rất mạnh và làm nhiều người bị cảm nhiễm ngay tức khắc Bệnh cảm cúm thông thường vốn có trạng chứng nhẹ, còn bệnh cảm cúm siêu vi lại có nhiều trạng chứng nặng vì gây ra nhiễu biến chứng nguy kịch như nóng sốt cao độ như đã để cập ở trên Người ta cũng chia bệnh thời hành cảm mạo làm hai loại : phong hàn và phong nhiệt Trong lâm sàng thường chỉ thấy nhiều trường hợp phong nhiệt, và nguyên tắc trị liệu về cơ bản cũng giống với trị liệu bệnh cảm cúm thông thường, song lại hay dùng những loại thuốc có tính năng /hanh nhiệt giải biểu : những loại thuốc mát như Bản lam căn, Đại thanh diệp, Tảo hưu, Dã cúc hoa

67 Chứng cảm cúm có giống chứng Thượng hỏa ?

Thượng hỏa là tình trạng nóng trong người, thường biểu hiện bằng các triệu chứng như mắt đỏ sưng đau (Can hỏa), cổ họng đau rát (Phế hỏa), miệng lưỡi nổi mụn loét (Tâm hỏa), chân răng đau (Vị hỏa).

Xưa kiả Đông y dùng chữ hởa là muốn ám chỉ sự biểu hiện của quá trình tiến triển của bệnh tình Trong thiên “Wgã chí quá cập” có nêu rõ rằng một khi những loại bệnh tà xâm nhập cơ thể, hoặc sự bức xúc quá độ của thất tình (giận , ghét, tham ) làm tổn thương thân xác gây ra bệnh tật thì tất cả những trường hợp đó đều là do hội chứng “hóa hỏa” gây ra Đứng về phương diện sinh lý thì hội chứng hóa hỏa là chứng hỏa ở mức độ thái quá có thể gây ra bệnh tật Đông y lại chia hỏa chứng ra làm hai loại : nội hỏa và ngoại hỏa Nội hỏa là bị tốn thương ở bên trong, thường do khí huyết âm dương không điều hòa mà gây nên bệnh; ngoại hỏa là do bị cảm nhiễm ở bên ngoài mà thành, thường do ôn nhiệt tà khí ở ngoại môi xâm nhập cơ thể gây nên bệnh Ở trên đã để cập tới thượng hỏa, và thượng hỏa tức là nội hỏa

Hàn bao hỏa, trong Đông y, là tình trạng cơ thể có nội hỏa (nhiệt tà) và ngoại thúc phong hàn (phong tà và hàn tà vây bọc bên ngoài) Trạng thái này biểu hiện qua các chứng ố hàn phát nhiệt (sợ lạnh, nóng sốt) hoặc sốt mà không sợ lạnh, đau đầu, đau mình, đau họng, nước tiểu vàng đỏ, lưỡi đỏ rêu mỏng vàng, mạch phù sác Thượng hỏa là bệnh lý cơ bản của cảm cúm, khiến người mắc dễ mắc cảm cúm, thường được xếp vào dạng phong nhiệt cảm mạo Để chữa trị, cần dùng phương pháp ân hương giải biểu, thang dược Tang cúc ẩm, Ngân kiêu tán Bệnh thường phát vào mùa xuân và đông Khi dùng thuốc tễ phát hãn không hiệu quả, có thể sử dụng thanh trung hữu tán, tân hương giải biểu.

Người ta thường hay lẫn lộn nguyên nhân gây bệnh của chứng cảm cúm với hội chứng thượng hỏa vì người bị chứng thưởng hỏa dễ bị cảm cúm, có biểu hiện chứng hàn bao hỏa, ngoài ra, sau thời kỳ cảm cúm cũng có trạng chứng giống với chứng

Để điều trị các bệnh cảm cúm và thượng hỏa, mặc dù đều áp dụng nguyên tắc thanh nhiệt, song cách điều trị lại khác biệt Hỏa tà trong cảm cúm do ngoại cảm gây nên, dùng thuốc Tán diệp, Bạc hà, Ngân hoa, Liên kiều để trục xuất tà khí khỏi cơ thể Ngược lại, hỏa tà trong thượng hỏa do nội thương, dùng thuốc Hoàng liên, Hoàng cầm, Chỉ tử, Đại hoàng để thanh nhiệt trực tiếp hoặc trừ hỏa tà.

Tóm lại, chứng thượng hỏa và chứng cảm cúm vừa khác biệt lại vừa có quan hệ hỗ tương Cảm cúm là tên bệnh, mà thượng hỏa là một khái niệm của bệnh lý học

88 Vì sao trẻ em thành phố hay bị cảm cúm ?

Trẻ em thành phố dễ bị cảm lạnh hơn do ô nhiễm và mật độ dân số cao Tuy nhiên, cha mẹ thành thị thường chăm sóc con cái quá mức bằng cách mặc nhiều quần áo ấm và cho ăn nhiều đồ bổ Việc này khiến trẻ không thích nghi được với môi trường và dễ mắc bệnh cảm cúm Vì vậy, có câu khuyên các bậc cha mẹ thương con quá mức: "Muốn con khỏe mạnh thì chỉ nên cho ăn cho mặc độ ba phân" Theo lời người xưa, cha mẹ không nên mặc quá nhiều quần áo ấm cho con vì sẽ ngăn cản cơ chế phát hãn, gây ảnh hưởng đến lý khí và khiến trẻ dễ bị cảm lạnh.

Y gia đời Tùy là Sào Nguyên Phương đã khuyên nhủ : “Trẻ sơ sinh khi mới đẻ thì tấu lý chưa thành hình, do đó không nên cho mặc quân áo ấm; nếu mặc nhiều quần áo ấm sẽ làm gân cốt hư suy.” Y gia đời Tống là Thánh Huệ Phương cũng đã nói : “Quấn chăn đắp mền kỹ làm trẻ bị nóng bức thêm”

Từ những ý tưởng trên chúng ta có thể rút ra một kết luận là bì phu của trẻ em không thể chịu được tình trạng nóng bức do mặc quá nhiều quần áo Họ Sào chủ trương : “Về mùa đông chỉ nên cho con trẻ mặc hai lớp quần áo”, có nghĩa là vào những ngày lạnh giá chỉ nên cho trẻ mặc thêm lớp quân áo lót ở bên trong Tuy trẻ em không đủ sức chịu lạnh, nhưng cân phải tập chịu lạnh cho quen Mặc ít hay nhiều lớp quần áo không phải là căn cứ vào trẻ em mạnh hay yếu, mà căn cứ vào thời tiết và khí hậu thay đổi Và nên cho trẻ tập luyện khả năng chịu rét

Theo Họ Sào, phương pháp bạc y phải tập luyện vào mùa thu, tránh giảm quần áo ngay vào mùa xuân hạ để phòng trúng gió hàn Nên luyện trẻ chịu lạnh vào mùa thu, khi trời trở lạnh để trẻ quen dần Khi trời ấm áp, nên bế trẻ đi chơi để da thịt trẻ khít khao, cứng cáp, chống chịu được phong hàn và bệnh tật Cho trẻ thở không khí thoáng đãng, tắm nắng ban mai giúp trẻ khỏe mạnh hơn Họ Sào ví von, trẻ em cần được tiếp xúc với không khí trong lành, nắng gió chứ không nên ru rú trong phòng ấm, mặc nhiều quần áo, giống như cây cỏ trong bóng râm u ám, bí bách.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 63

Bản tính của cha mẹ là yêu thương con cái, nhưng nếu quá nuông chiều và cố gắng không để con tiếp xúc với thời tiết lạnh giá bằng cách mặc quá nhiều quần áo ấm thì thực chất chỉ làm hại con.

Người xưa đã từng trước tác một số sách dưỡng sinh rất có giá trị Chẳng hạn cuốn Dưỡng Tử Chân Quyết, trong đó có viết :

“Hãy cho trỶ ăn uống đồ nóng, chớ nên cho dùng dé lạnh; cho trẻ ăn đồ mầm nhão và tránh đổ ăn cứng rắn (khó tiêu); cho ăn ít (vừa đủ no) và chớ cho ăn no kểnh bụng (khiến bị bội thực gây bệnh đường tiêu hóa)” Ăn đồ ăn nóng thì dễ tiêu vì trẻ em có khí dương chưa sung mãn nên chức năng tỳ vị còn yếu kém, do đó nếu ăn đồ ăn lạnh (thực phẩm có loại hàn) sẽ dễ làm tổn thương tỳ dương Không biết tiết chế trong việc ẩm thực, như ăn quá nhiều, sẽ làm suy yếu chức năng của Tỳ và Vị, khiến dễ mắc bệnh Đa số trẻ em mắc bệnh là do nguyên nhân ăn uống (bệnh ở tạng

Tỳ tạng VỊ) Sách Nạn Kinh đã nói từ ngàn xưa : “Thời nay bậc cha mẹ nuôi con cái toàn bằng gạo thịt rau trái, để trẻ tự ý ăn uống vì sợ chúng chết đói Trẻ con không biết nên cứ thấy ngon là ăn cho đây miệng, cho no căng bụng mới thôi Trẻ con nha giàu đa số bệnh ở Tỳ Vị tức là do ăn uống nhiều tới bội thực.” Quả thật cách đây hơn hai ngàn năm người xưa đã từng bàn luận về tác dụng của ẩm thực, về ảnh hưởng của ẩm thực tới sức khỏe và bệnh tật Người thời nay không chịu theo gương người xưa để tránh sai lầm Ăn uống quá no (bội thực) không những làm tổn thương Tỳ Vị mà còn gây ra chứng tích trệ ở bên trong, và tích trệ lâu ngày có thể gây nên nội nhiệt (nóng bên trong cơ thể) và trạng chứng ngoại hàn khiến dễ có nguy cơ bị cảm cúm, do đó người xưa mới nói “hiệp thực cẩm mạo” (cảm cúm do ăn uống quá nhiều) nhằm mục đích tiết chế việc ẩm thực để tránh bệnh tật.

Có thể phòng ngừa cảm cúm bằng ẩm thực pháp ?

Đông y là một nền y học kinh điển tối cổ, đã từng được ghi vào sách vở thời Chiến quốc, đó là cuốn Hoàng đế Nội kinh mà trong đó đã để cao tác dụng của ẩm thực đối với sự khang kiện của con người, chẳng hạn như đã cho rằng “ngũ cốc vi dưỡng, ngũ quả vi trợ, ngũ súc vi thịnh, ngũ sơ vi sung” (năm loài thóc gạo ngô bắp được dùng để nuôi sống mọi người, năm loại hoa quả dùng để ăn uống thêm, năm loài gia súc dùng để làm phong phú thêm cho sự ăn uống, và năm loài rau cỏ dùng để bổ sung đồ ăn thức uống), ý tưởng này đã xác định tầm mức quan trọng của vấn để ăn uống đối với sức khỏe con người Khoa học đương đại cũng đã từng minh chứng ẩm thực pháp là một phương pháp dùng những vật chất dinh dưỡng để bồi bố cho sức khỏe, cải thiện thể chất của bệnh nhân, nâng cao sức để kháng chống bệnh hoạn và để phòng tật bệnh.

Vậy ẩm thực pháp không những chỉ chữa được cảm cúm siêu vi (dịch cúm) mà còn có thể phòng ngừa được bệnh hoạn Sau đây xin giới thiệu một vài ngoại phương rất đơn giản để phòng ngừa cảm cúm

Thanh phan: Thông bạch (củ hành) 500 gr, Đại toán (tỏi) 250 gr Cách điều chế: Đỗ hai vị thuốc trên vào nổi cùng với 2000 ml nước rồi đun sôi

Cách dàng: Ngày uống 3 lần (uống khi còn nóng), mỗi lần 250 ml, uống liên tục từ 2 tới 3 ngày

Thành phân: Thông bạch 3 củ

Cách điều chế Đổ vào với nước rồi đun sôi

Cách dàng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp 3 ngày

Thành phần: Hoàng đậu 20 gr, Can nguyờn tuy 3 ứr

Cách điều chế Đổ vào với nước rồi đun sôi

Cách dàng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp 3 ngày

Thành phần: Thông bạch 3 củ, Bạch la bặc 15 gr

Cách điều chế Đổ vào với nước rồi đun sôi

Cách dùng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp 3 ngày

Thành phần: Thanh quả từ 3 tới 5 trái (quả tươi, phải bổ đôi), La bặc (quả tươi, bổ ra)

Cách điều chế: Đổ thêm nước rồi đun sôi

Cách dàng: Dùng thay nước trà, uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp từ 2 tới 3 ngày

Thành phân: Tì ba diệp 15 gr

Cách điều chế: Đồ chung với nước rồi đun sôi.

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM H7

Cách dùng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp 3 ngày

Thành phân: Kinh giới và Cam thảo với số cân lượng giống nhau

Cách điều chế: Đổ vào với nước, đun sôi, dùng thay nước trà Cách dàng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp 2 ngày

Thành phân: Lô căn 30 gr, La bặc (củ tươi) 120 gr, Thông bạch 7 củ, Thành cảm lãm (quả trám) 7 trái

Cách điều chế: Đổ chung với nước, đun sôi, dùng thay nước trà Cách dàng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tục từ 2 tới 3 ngày

Thành phần: Cự mai thái (rau củ mại) 30 gr, Dã cúc hoa 15 er Cách điều chế: Đổ vào với nước, đun sôi, dùng thay nước trà Cách dàng: Uống khi thuốc còn nóng, uống liên tiếp từ 2 tới 3 ngày

Ngoại phương (thuốc dùng ngoài da, không được uống)

Thành phân: Dung dịch giấm (ăn) 10%, một ít hương liệu, một ít Đường tỉnh (bột ngọt, mì chính)

Cách điều chế: Đổ chung mấy vị thuốc trên rồi quấy đều, đổ vào lọ đậy nút kỹ để dùng dân

Cách dàng: Mỗi lần dùng nhỏ từ 2 tới 3 giọt vào một bên lỗ mũi, nhỏ cả 2 lỗ mũi, nhỏ thuốc vào hai lỗ mũi liên tiếp 3 ngày

92 Có thể phòng ngừa cảm cúm bằng Thôi nã?

Người xưa gọi Thôi nã là Án ma (xoa bóp), Án nghiêu, Cao ma hoặc Kiểu ma Hơn hai ngàn năm qua từ thời Xuân Thu Chiến quốc người ta dùng Án ma để chữa trị một số bệnh tật Truyện xưa đã kể có một lần danh y Biển Thước đã thành công trong việc cứu sống một bệnh nhân bị chứng thi quyết bằng cách kết ˆ hợp Án ma và Châm cứu Một danh tác y hoc 1a Hoang đế Nội kinh đã từng ghi chép rằng có thể dùng Án ma chữa khỏi chứng bệnh tê (tê thấp), nuy (tê liệt, teo cơ), khẩu nhãn oa tà (mắt xếch méo miệng do trúng phong hoặc hậu quả của bệnh cao huyết áp), dau bao tử Nhờ vào những kinh nghiệm lam sang của một số danh y và sự phát triển của y học, khoa Thôi nã đã trở thành một phương nháp trị liệu không thể thiếu được trong khoa lâm sàng Đông y

Tùy từng bệnh tình mà y sinh phải áp dụng những thủ pháp thích hợp để thao tác trên một số huyệt vị khu trú trên cơ thể người bệnh Vậy vì sao Thôi nã lại có thể chữa khỏi bệnh tật? Thôi nã đã dùng một số thủ pháp trên một số bộ vị đặc biệt để nắn bóp (xoa nắn) huyệt vị làm vận hành khí lực và kinh mạch trong cơ thể tạo nên tác hiệu phát tán, bổ tả làm điều hòa chức năng cơ thể, xúc tiến sự lưu thông của kinh lạc, điểu hòa doanh và vệ khí, lưu thông huyết dịch, tăng cao khả năng kháng bệnh khiến có thể phù chính (trợ lực cho chính khí) và khu tà (diệt trừ tà khí) và đạt được tác dụng trị liệu

Như vậy, Thôi nã có hiệu quả rõ rệt trong phòng ngừa bệnh cảm cúm thông thường do tăng cường sức đề kháng và giảm độc tính trong bệnh cảm cúm siêu vi Một số thủ pháp thường dùng để phòng ngừa bệnh bằng Thôi nã sẽ được giới thiệu sau.

1 Thôi ty dực (xoa xát hai bên cánh mũi): Dùng hai rigén tay trỏ chà xát vào hai bên sống mũi, không chà quá mạnh hay quá nhẹ, chà khi thấy nóng là được

2 Án Nghênh hương (day huyệt Nghênh hương): Dùng hai ngón tay cái và ngón trỏ ấn mạnh vào huyệt Nghênh hương (ở cạnh cánh mũi) đến khi có cảm giác đau thốn ở mũi là được

3 Án Phong trì (day huyệt Phong trì): Dùng hai ngón tay cái ấn day mạnh vào hai huyệt Phong trì (ở sau ót trong mé tóc chỗ

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 119 lõm) tới khi có cảm giác tức căng trướng vùng sau ót) là được

4 Ma hung quản (xoa bóp ngực và bụng trên): Dùng hai lòng bàn tay xoa mạnh từ hai núm vú xuống tới vùng trên rốn, khi bệnh nhân có cảm giác nóng là được

5 Tê đề hậu cảnh (chà nắn phía sau ó0: Hai bàn tay đan chéo vào nhau đặt ở phía sau ót, rồi dùng hai lòng bàn tay vừa ấn ép hai bên ót và đi dần xuống, rồi đi ngược lên; mỗi lần làm đi làm lại từ 5 tới 7 lần tới khi thấy vùng sau ót nóng lên là được

Trong quá trình thực hiện các thao tác thủ thuật, điều quan trọng là tập trung sức mạnh vào bàn tay hoặc các ngón tay, sử dụng lực vừa phải để đảm bảo hiệu quả kích thích Lực quá nhẹ sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn, trong khi lực quá mạnh có thể gây tổn thương da Để đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu, nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia y sinh để được hướng dẫn chính xác về các thủ pháp Thôi nã.

93 Có thể dùng thuốc bắc để phòng ngừa cảm cúm ?

Một trước tác y học cách đây hơn hai ngần năm là cuốn Hoàng đế Nội kinh đã từng có ghi một câu bất hủ : “Bất rrị dĩ bệnh, trị vị bệnh” (Không chữa trị những bệnh tật đang mắc, nhưng lại chữa trị những bệnh sắp mắc) Câu này muốn ám chỉ nếu dùng thuốc để chữa những bệnh đang mắc hẳn sẽ không giá trị bằng cách làm sao cho mọi người sẽ không còn bị bệnh nữa bằng cách khuyến cáo mọi người hãy chú ý tới cách điều dưỡng (ăn uống đúng cách và bổ dưỡng), tập luyện thể dục và tăng cường thể lực để tăng sức để kháng của cơ thể Trong danh tác cổ điển không có tính cách y học là cuốn /!oài Nam Tử cũng đã từng có ghi : “Lương y là người thường hay chữa trị để không còn ai bị bệnh nữa, cho nên mới gọi là không chữa bệnh nữa” Do đó, chúng ta mới thấy rõ ý hướng phòng trị bệnh của nên y học cổ xưa đã đạt tới đỉnh cao của y khoa trị liệu

Nhưng hiện nay đa số mọi người vẫn có thói coi trời bằng vung, không ý thức được xu hướng y khoa phòng ngừa mà chỉ ỷ vào thuốc men và tài nghệ của giới y bác sĩ Chính điều ngộ nhận này đã làm hao tài tốn của cho người bệnh mà cũng làm hại cho chính bản thân người bệnh Tóm lại, chúng ta cần phải ý thức rằng tác dụng của dược vật ngoài công năng trị liệu được bệnh tật mà còn có thể phòng trị một số bệnh hoạn nữa Khi đang có bệnh cảm cúm siêu vi (dịch cúm) thì nên chú ý tới vấn để vệ sinh, cũng như nên tránh không tiếp xúc với người bệnh hoặc mâm bệnh, ngoài ra cũng nên áp dụng một vài biện pháp ngoại phương sau đây :

1 Thực thố huân chưng (Xông hơi giấm chua)

Phải đóng kín những cửa nẻo và cửa sổ, đổ 5 ml giấm ăn cùng ít nước vào một chiếc chén sứ rồi đem đun cách thủy làm hơi giấm bốc lên tỏa hơi nóng nghỉ ngút khắp căn phòng; làm cách đó mỗi ngày 2 lần vào lúc sáng sớm và chiểu tối Có thể xông hơi bằng một nôi đất hoặc nổi sắt tráng men đặt trên bếp điện thì càng tiện lợi hơn

2 Phòng cảm mạo dược hương (Phòng ngừa cảm cúm bằng thuốc bốc mùi thơm)

Có thể dùng một số phương dược sau đây :

1 Hương nhu thương truật hương

Thương thuật (Thương truật ?) 25%, Hương nhu 25%, Phúc phấn

30%, Hỗn hợp phấn 20%, cho thêm ít hương liệu rồi đốt lên Rất đặc hiệu để phòng ngừa cảm cúm vào cuối hạ và cuối thu

2 Thương truật ngải diệp hương

Thương thuật (Thương truật ?) 30%, Ngải diệp 10%, Dã cúc hoa

30%, Niêm mộc phấn 20%, Mộc phấn 4%, Niêm hợp tế 6% Rất đặc biệt để phòng ngừa cảm cúm vào địp xuân và đông Thường hay dùng từ 35 tới 45 cm” hỗn hợp thuốc trên cho một căn phòng, thời gian đốt lâu độ 60 phút Đôi khi có một số người không chịu được hương tỏa ra từ hợp chất này nên hay bị choáng váng, buôn nôn, ho sặc sụa; do đó khi đốt hợp chất thuốc này thì

PHÒNG TRỊ BỆNH CẢM CÚM 121 nên hé mở cửa sổ để tránh bị ngạt hơi thuốc gây phản ứng bất lợi

3 Dược vật hương nang (Gói thuốc bốc mài thơm)

Thành phân: Cao lương khương 1500 gr, Bội lan và Quất bì đều

Ngày đăng: 25/08/2024, 23:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  cái  phễu,  có  xương  sụn  non  mém  song  có  nhiều  mạch  máu  cùng  tổ  chức  lâm  ba  (lymph) - 100 câu hỏi đáp về phòng trị bệnh tập bệnh cảm cúm nxb thuận hóa 1998 kim long 168 trang
nh cái phễu, có xương sụn non mém song có nhiều mạch máu cùng tổ chức lâm ba (lymph) (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN