PHAN CAU HOI Câu 1 Trình bày điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế ki XIX dau thé ki XX dA anh hưởng, tác dong d dén su hinh thành tư tưởng Hồ Chí Minh: Câu 9 Trình bày quê hương
PHAN GOI ¥ TRA LOI
CAU 1
Trình bày điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thé ki XIX đầu thế kì XX đã ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
Việt Nam cũng như nhiều dân tộc khác ở châu Á, châu
Phi tỲ giữa thế kỉ XIX đã trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân đế quốc
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, thực dân
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Để bóc lột được lợi nhuận thuộc địa tối đa, thực dân Pháp duy trì phương thức sản xuất phong kiến, thiết lập một cách hạn chế phương _thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Chúng thực hiện chính sách độc quyền kinh tế về các mặt: xuất nhập khẩu, khai thác mỏ, lập ra hàng trăm thứ thuế vô lí và vô nhân đạo
Chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy, khiến cho ' dân ta càng nghèo khổ, nước ta càng xơ xác tiêu điều
Chúng thựưe-hành-ehính.sách chuyên chế về chính trị, làm
` cho dân ta không có một chút tự do dân chủ nào Cùng với độc quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị, về văn hóa thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân nhằm giam hãm dân tộc ta trong vòng nô lệ Những chính sách trên của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam thay đổi, từ một xã hội phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến
- Ngay từ khi thực đân Pháp đặt chân lên đất nước ta, với tinh thần yêu nước nông nàn, bất chấp chủ trương đầu hàng của triều đình phong kiến, nhân dân cả nước đã vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược Từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ bùng lên, dâng cao và lan rộng ra cả nước, từ Trương Định, Nguyễn Trung Trực Ở Nam Bộ, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng Ở mién Trung đến Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích Ở miền Bắc các cuộc nổi dậy đều được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước nhiệt thành và chí căm thù giặc sục sôi, - song trước sau đều lần lượt thất bại vì chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng Lãnh đạo họ là những sĩ phu văn thân mang ý thức hệ phong kiến, còn nặng tư tưởng tôn quân chưa thật tin vào lực lượng của nhân dân nên cũng chưa thật tin vào thắng lợi cuối cùng Điều đó cho thấy sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử
~ Bước sang đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta chuyển sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các phong trào như Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội Nhưng các phong trào ấy cũng chỉ rộ lên được một thời gian rồi lần lượt bị dập tắt Một phần vì chưa lôi cuốn được các tầng lớp nhân dân, phần khác vì các phong trào đó chủ yếu vẫn do các sĩ phu phong kiến cựu bọc truyền bá - và dẫn đắt, nên không tránh khỏi hạn chế và thất bại
~ Khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, phong trào cứu nước đầu thế kỉ đang ở vào một thời kì khó khăn nhất Trường
- Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa (tháng 12 —1907), cuộc biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tình miền Trung bị đàn áp (tháng 4 -1908), vự Hà Thành đầu độc bị thất bại và bị tàn sát (tháng 6 -1908) Căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây và đánh phá (tháng 1 - 1909) Phong trào Đông Du bị tan rã
-_ Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới
Ngày 5 — 6 —- 1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước ra đi tìm đường cứu nước
CAU 2
Trinh bay qué huong va gia dinh Ho Chi Minh da ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành tư tưởng của Người:
Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước Tư tưởng yêu nước thương dân của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) Sau này, cái chủ thuyết học được ở người cha khi bắt gặp trào lưu tư tưởng mới của thời đại, Nguyễn Ái
Quốc (Hồ Chí Minh) đã nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong dudng lối chính trị của mình
-ẹghệ Tĩnh} quờ hương của Hồ Chớ Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, đó cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu v.v
- Mảnh đất Kim Liên cũng đã thấm máu của bao anh hùng, liệt sĩ chống Pháp như: Vương Thúc Mậu, Nguyễn
Sinh Quyến v.v Chị và anh của Nguyễn Tất Thành cũng đều tham gia hoạt động yêu nước chống Pháp, đã bị bắt giam và lưu đày hàng chục năm trong các nhà tù của thực dân Pháp ‘
- Từ nhỏ, Nguyễn Sinh Cung đã dau xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị đàn áp, bóc lột của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương Những năm ở Huế, Người đã tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam triều Từ những thực tế trên đã thôi thúc Người phải ra đi tìm đường cứu nước
- Đất nước, quê hương, gia đình đã hình thành cho Hồ Chi Minh những cơ sở ban đầu để Người đến được với trào lưu mới của thời đại
CAU 3
Thời dại Nguyễn Ái Quốc sống uà hoạt động đã _ ảnh hưởng, tác động đến sự hình thành tư tưởng của
- Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chính trị khi thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng:
-+ Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn tư bản độc quyền tức chủ nghĩa đế quốc Phần lớn các nước ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ La tinh đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc
+ Trên thế giới tổn tại những mâu thuẫn có bản: mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc và mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau
+ Đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng trở nên gay gắt, nhất là giữa các nước tư bản ra đời muộn với các nước tư bản ra đời sớm đã tranh cướp hầu hết thuộc địa
Mâu thuẫn này đã dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 — 1918) nhằm chia lại thị trường thế giới Cuộc chiến tranh này đấy chủ nghĩa tư bản thế giới suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thêm, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân phát triển
~ Ngay 7 - 11 - 1917, cuéc Cach mang Thang Mudi Nga nổ ra và thắng lợi đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
Thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) đã tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vào đầu thế kỉ XX Xu hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
-~ Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm của các thế hệ cách mạng tiền bối, ngày ð - 6 - 1911 Nguyễn Tất Thành đã đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước sau một hành trình dài ngày, đặt chân lên khoảng gần 30 nước, Người đã gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, chân lí lớn của thời đại
Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ nước
Anh về nước Pháp, đến sống và hoạt động tại Paris, thủ đô - nước Pháp Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Hoà bình được triệu tập tại Véc-xây bản Yêu sách của nhân dân
Việt Nam, đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Việt
Nam Những yêu sách đó đã không được chấp nhận
-Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn được giỏi phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy uào bản thân mình.
Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ £hẻo lần thứ nhất, những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Người tìm thấy ở đó con đường cứu nước theo lập trường giai cấp vô sản.
Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp Người từ bỏ Đẳng
Xã hội và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và trở thành người cộng sản Đây là bước ngoặt quyết định trong ' quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản và trở thành người cộng sản.
CAU 4
_ Hãy nêu nguồn gốc tư tưởng có ảnh hưởng, tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
1 Tư tưởng uà uăn hoá truyền thống Việt Nam
Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình một nền văn hoá riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước; tình thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái v.v
Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước Chú nghĩa yêu nước trở thành động lực chị phối rất lớn đến suy nghĩ và hành động của Người, Người đã lấy tên là Nguyễn Ái Quốc để khẳng định ý chí cứu nước và cổ vũ đồng bào
Chủ nghĩa yêu nước là cơ sở tư tưởng dẫn Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh đã khẳng định và nhấn mạnh: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tôi tin theo Lénin, tin theo Quốc tế thi ba”
` t0 Hồ Chí Minh toàn tập Tập 1 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995, tr 466
2 Tinh hoa van hoa nhGn loai
* Déi vdi van hod phuong Đông Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã được tiếp thu một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng
Trong các tác phẩm của mình, Hồ Chí Minh sử dụng khá nhiều mệnh đề của Nho giáo và đưa vào đó những nội dung và ý nghĩa mới Trong Nho giáo, Hê Chí Minh phê phán những yếu tố tiêu cực và tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố tích cực của Nho giáo: đó là triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; đó là lí tưởng về một xã hội bình trị, triết lí nhân sinh v.v
~ Về Phật giáo: Hê Chí Minh tiếp thu những yếu tố tích cực của Phật giáo, tư tưởng vị tha, bác ái, cứu khổ, cứu nạn VV
“Ngoài ra, còn sự tiếp nhận của Hồ Chí Minh với tư tưởng của các nhà triết học phương Đông như: Lão Tử, Mặc Tủ,
* "Đối uới uăn hoá phương Tây Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng của phương Tây Ngay từ khi còn học ở trường tiểu học Đông Ba rồi vào học trường Quốc Học Huế, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với văn hoá Pháp
Thời kì tìm đường cứu nước (1911 - 1920), trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh sống chủ yếu ở châu Au, Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu các cuộc cách mạng tư sẵn ở các nước Mỹ, Anh, Pháp
Sống và hoạt động 6 Pari, viét van ban và làm báo để tuyên truyền cho dân tộc và cách mạng, phải dùng ngôn ngữ Pháp, phải đáp ứng yêu cầu và trình độ: của công chúng Pháp, điều này đã thúc đẩy anh Nguyễn phải nhanh chóng làm chủ được ngôn ngữ và văn hoá Pháp
Tất cả những hiểu biết của Người về văn hoá phương Đông và phương Tây đã góp phần quan trọng vào › sỰ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Tháng 7 — 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất: Những luận cưởng về vấn đề dân tộc và thuộc địa
định đến lập trường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tán thành Quốc tế thứ Ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô sản, trở thành một trong những nhà sáng lập Đẳng Cộng sản Pháp Đây là mốc quan trọng đánh dấu bước „' ngoặt căn bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh, từ người yêu ˆ nước trở thành người cộng sản
Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lên, Nguyễn Ái Quốc hấp thụ và chuyển hoá được những nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như tư tưởng và văn hoá nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ thống tư tưởng Mác - Lênin
Hồ Chí Minh dựa trên nền tảng triết học Mác-xit để xem xét thế giới, đứng trên lập trường chính trị của giai cấp vô sản để vạch ra con dường cứu nước, giải phóng dân tộc
4 Những nhân tố chủ quan thuộc 0 vé pha im chat cá nhân của Nguyễn Ái Quốc „ iy 8 củ
~ Đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tao; su khổ công học tập rèn luyện của người, nhằm chiếm link tri thức của ˆ
Chính những phẩm chat cá nhân hiếm có đó:đã quyết định việc Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hoá, phát triển những tỉnh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình.
CAU 5
Quá trình nhận thức, hoạt động của Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) từ năm
1890 đến 1911 đã hình thành tư tưởng yêu nước uà chí hướng cách mạng của Người
Tư tưởng Hồ Chí Minh không thể hình thành ngay một lúc mà đã trải qua một quá trình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền với quá trình phát triển, lớn mạnh của Dang ta va cach mang Việt Nam
Ti 1890 — 1911: Giai doan hinh thanh tu tuéng yéu nước và chí hướng cách mạng:
- Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) sinh ngày
19-5-1890, quê ở ‘ang Kim Lién, huyén Nam Dan, tinh Nghệ An
- Binh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, thuở.nhỏ Hồ Chí Minh đã được học chữ Hán, thông qua những người thầy là những nhà nho yêu nước Qua đó, Người được trang bị những tỉnh hoa của văn hóa phương Đông Những kiến thức về nhân sinh, đạo đức phương Đông trở thành vốn tư tưởng phong phú của Người
— Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành, sống trong hoàn cảnh đất nước chìm đắm trong đêm trường nô lệ của thực dân Pháp Từ lúc thơ ấu đến khi
3-79 CH ` g3 trưởng thành, Nguyễn Tất Thành đã trực tiếp chứng kiến cảnh nước mất nhà tan dưới ách thống trị của thực dân phong kiến đối với nhân dân, đồng thời chứng kiến các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống pon cướp nước và bán nước Thực tiễn lịch sử đó cùng với, sự [ giáo ( dục của gia đình về truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã hình thành nên nhân cách lớn ở Nguyễn Tất Thành giàu lòng yêu nước và chí hướng cách mạng của Người ˆ
— Ngày ð —- 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước ra đi tìm đường cứu nước.
CAU 6
Những hoạt động chủ yếu trong qua trinh di tim tòi con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) từ 1911 đến 1990?
Ngày 5 - 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh)
rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) làm phụ bếp trên chiếc tàu
“Đô đốc Latouche Tréville” và lấy tên là Văn Ba đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước
_— Nguyễn Tất Thành sang Pháp, đến cảng Mác-Xây ngày 6 -7 -1911, thấy nhiều phụ nữ nghèo khổ, Nguyễn Tất Thành nói với người bạn: “Tại sao người Pháp không “khai hoá” đồng bào của họ trước khi đi “khai hoá” chúng ta?”
-—~ Làm thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi, tan mắt trông thấy những cảnh khổ cực của người da đen dưới roi vọt của bọn thực dân, Nguyễn Tất Thành nghĩ: “Đối với bọn thực dân, tính mạng của thuộc địa, da vàng hay da đen cũng không đáng một xu”
Giữa tháng 12 —-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ và Người dừng lại ở Mỹ khoảng một năm, từ cuối năm 1912 đến cuối năm 1913 Ở nước Mỹ, Người dành một phần thời gian để lao động kiếm sống, còn phần thời gian dành cho học tập nghiên cứu Cách mạng Tư sản Mỹ năm 1776 Khir
35 thăm pho tượng Thần Tự do Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc động trước cảnh những nô lệ da đèn dưới chân tượng
- Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh, và sống tại Luân -Đôn từ năm 1914 đến năm 1917, khoảng cuối năm 1917 trở lại Pháp Ở tất cả các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La tỉnh, Người nhận thấy ở đâu các dân tộc bị áp bức cũng có nỗi khổ cực như nhau, đều có kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân đế quốc
— Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Người có cảm tình sâu sắc với cuộc Cách mạng Tháng Mười và lãnh tụ thiên tài V.I.Lênin `
- Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp, một Đảng tiến bộ hồi bấy giờ
- Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản “Sơ ¿bảo lần thứ nhất: Những Luận cương về vấn dé dan tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin Người sung sướng thốt lên: “Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổi Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”.
Thang 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần
thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, Người biểu quyết tán thành đứng về Quốc tế III, từ bỏ Đảng Xã hội và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: ti chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin; từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp; tu người yêu nước thành người cộng sản.
CAU 7
Trinh bay nhitng hoat déng chi: yéu cua Nguyén Ái Quốc từ năm 1921 đến 1930 đã tác động đến sự hình thành cơ bản tư tưởng của Người uề con đường cách mạng Việt Nam:
- Từ năm 1921-1929, Nguyễn Ái Quốc vừa tham gia hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, vừa tìm cách chuyển các tài liệu về nước truyền bá chủ nghĩa Mác- Lénin
- Đây là thời kì hoạt động thực tiễn và lí luận cực kì sôi nổi, phong phú của Nguyễn Ái Quốc để tiến tới thành lập chính đẳng cách mạng ở Việt Nam
- Từ 1921 đến giữa năm 1923, trong thời gian này, ở Pháp, Người hoạt động tích cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa xuất bản báo “Le Paria” nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào các nước thuộc địa Người viết nhiều bài báo tố cáo chủ nghĩa thực dân bóc lột tàn bạo các dân tộc thuộc địa Những bài báo ấy là cơ sở để - Người hoàn thành biên soạn tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) Tác phẩm này được các nhà nghiên cứu đánh giá là: “ đã thực sự mở ra một giai đoạn mới trong
37 những lí luận về vấn để dân tộc và thuộc địa”C)
~ Giữa năm 1923, Nguyễn: Ái Quốc sang Matxcova dự Hội nghị Quốc tế Nông dan va được bầu vào đoàn chủ tịch của Hội nghị Sau đó Người tiếp tục tham gia Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ỉ
- Cuối năm 1994, Nguyễn Ái Quốc về Quang Chau (Trung Quốc) tổ chức ra Hội Việt Nam cách mạng Thanh | niên (tháng 6 năm 1925), ra báo Thanh niên
- Từ năm 1925 đến 1927, Người mở lớp huấn luyện cán bộ cho những người yêu nước Việt Nam Tập đề cương bài giảng của Người được xuất bản thành sách với nhan đề
“Đường Kách mệnh” vào năm 1997
Tháng 2 năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản trong nước, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và trực tiếp thao ra các văn kiện: Chánh Cương van tat, Sách lược uốn tắt, Chương trình tóm tắt va Diéu lệ uốn tắt của Đảng được Hội nghị nhất trí thông qua : Các văn kiện này cùng với hai tác phẩm Người hoàn thành và xuất bản trước đó là Bản án chế độ thực dân Phap (nam 1925) va Đường Kách mệnh (năm 1997) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng của Việt Nam : °° Hộ Chủ tịch trong lòng nhân dân thế giới NXB Sự Thật Hà Nội, 1979, tr.90.
CAU 8
Những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1930 đến 1941 đã uượt qua thủ thách, hiên trì xác định con đường cách mạng Việt Nam?
- Đây là giai đoạn Nguyễn Ái Quốc gặp phải những thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt
Nam Do Quốc tế Cộng sản không nắm được tình hình thực tế của khu vực thuộc địa phương Đông (trong đó có Việt Nam) Hơn nữa lại bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh” đang bị ngự trị lúc bấy giờ Bởi vậy, Quốc tế Cộng sản đã chỉ trích và phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3 tháng 2 năm 1930.
Tháng 6 -1931, Nguyễn Ái Quốc bị thực dân Anh bắt
giam ở Hồng Kông Do bản lĩnh vững vàng và hoạt động tích cực của Đẳng, được sự giúp đỡ của Quốc tế Cứu tế đỏ và Luật sư Lôđôbai, Nguyễn Ái Quốc được trắng án và trở lại Liên Xô vào đầu năm 1934 Trong thời gian đó, Nguyễn Ái Quốc vẫn kiên trì quan điểm của mình Người học tập tại trường Đại học Quốc tế nang tên Lênin và nghiên cứu sinh ở Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản
39 Đại hội lần thứ VI của Quốc tế Cộng sản (tháng 7 năm 1935) đã phê phán những quan điểm sai lầm “tả khuynh” trong phong trào cộng sản và quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối với cách mạng thế giới Trên thực tế vấn dé phan hoa ké thù, tranh thủ ban déng minh da dé cap trong Chanh cương, Sách lược van tat cua Nguyễn Ái Quốc
— Nghị quyết Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 cũng khẳng định rõ: “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyên lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi uấn đề của cuộc cách mệnh, cả uấn đê điền địa cũng phải nhằm uào cái mục đích ấy mò giỏi quyết”
- Thực tiễn đã chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng
CAU 9
Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ năm 1941 đến 1969 đã bổ sung, phát triển thành hệ thống lí luận hoàn chỉnh bà thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngày 28 tháng 1 năm 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc
- - Tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá I,
Hội nghị đã đánh giá tình hình trong nước và thế giới, hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng đã được đề ra từ Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (tháng 11 năm 1939) và lần thứ bảy (tháng 11 năm 1940)
Hội nghị Trung ương lần thứ tám đã hoàn chỉnh đường lối cứu nước giải phóng dân tộc của Đảng theo tư tưởng
- Sau khi giành được chính quyền (tháng 8 năm 1945), trên cương vị là người đứng dau Dang và Nhà nước trong diéu kiện Đảng cầm quyền, Người lãnh đạo nhân dân ta chống lại thù trong, giặc ngoài (1945 — 1946), tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân (1946 - 1954), vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa kháng chiến chống
Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc (1954 -1969) Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện trên hàng loạt những vấn đề rất cơ bản của lí luận cách mạng: về đường lối chiến tranh nhân dân, về xây dựng chử nghĩa xã hội ở một: nước vốn Tà: thuộc địa: nửa phong kiến - ơ - ve vở ềM xe
Với những sáng tạo to lồn về lí Ilana tate bn, Hồ
Chí Minh đã để lại tho Đẳng và dân tộc ta một di sảh'tình thần quý báu, đó là một hệ thống “quan điểm toàn diện và sâu sắc” - Tư tưởng Hồ Chí Minh -
Tổ chức UNESCO đánh giá uề Hồ Chí Minh như thé nao?
_ = UNESCO là tổ chức giáo dục khoa học và văn hoá ` Liên Hợp Quốc
- Tại khoá họp lần thứ 24, ngày 16 tháng 4 năm 1987 UNESCO quyết định suy tôn và thế giới tổ chức kỉ niệm 21 danh nhân văn hoá thế giới
- Tổ chức UNESCO bàn về việc kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã hoàn toàn nhất trí thông qua nghị quyết với những nội dung chính: |
+ “Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về lòng quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc, vì hoà bình độc lập đân chủ và tiến bộ xã hội”
+ “Sự đóng góp về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá giáo dục và nghệ thuật là kết tình của truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”
- Khoá họp lần thứ 24 của UNESCO quyết định:
Năm 1990 sẽ được đánh dấu bằng kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là nhà văn hoá kiệt xuất
- Khuyến nghị các quốc gia thành viên UNESCO kết hợp kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng cách tổ chức những hoạt động đa dạng để kỉ niệm ngày sinh của Người, để làm cho mọi người hiểu được tầm vóc to lớn những tư tưởng và sự nghiệp của Hồ Chí, Minh với công cuộc giải phóng dân tộc
- Đề nghị Tổng giám đốc UNESCO tiến hành những bước phù hợp để kỉ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và giúp đỡ các hoạt động tưởng niệm chung được tổ chức nhân địp này, đặc biệt là diễn ra ở Việt Nam
- Khoá họp lần thứ 24 của UNESCO đã thể hiện đặc biệt rõ nét những đóng góp to lớn của Hồ Chí Minh, và lòng kính trọng, ngưỡng mộ của thế giới đối với Hồ Chí Minh
Như vậy, thông qua UNESCO nhân loại đã ghi nhận
Hồ Chí Minh vừa là một anh hùng giải phóng dân tộc vừa là nhà văn hoá kiệt xuất.
CAU 11
Ý nghĩa uiệc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam
- Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
~ Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực của tỉnh thần độc lập tự chủ, đổi mới và sáng tạo
- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam trên con đường xây dựng mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, dan chủ, văn mình Vì vậy, phải nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao tư duy lí luận, rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng, năng lực công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ cách mạng trọng đại của Đảng của Nhà nước ta trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
CAU 12
Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
Gợi ý trỏ lời Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm” hệ thống quan điểm lí luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do; về mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm lí luận cách mạng Hồ Chí Minh; về mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cap, giải phóng con người; về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ được phản ảnh trong văn kiện, tác phẩm của Người mà còn được quán triệt trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta do Người đứng đầu, trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng mà Người để lại cho chúng ta Những nội dung đó đều phải được xem là đối tượng nghiên cứu của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở đối tượng bộ môn Tư tưởng Hồ Ghí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu làm rõ:
- Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nội dung ban chất cách mạng và khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và giá trị tư tưởng của Người trong kho tàng tư tưởng, lí luận cách mạng thế giới của thời đại
CAU 13 Khái niệm tư tưởng Hồ Chi Minh? ete ®
' Theo kết quả nghiên cứu đạt được trong những năm qua, có thể bước đầu nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh như sau:
Tư tưởng PFồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn điện uà sâu sắc uê những uấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự uận dụng sáng tạo uà phút triển chủ nghĩa Mác - Lênin uèo điều biện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tỉnh tỉnh hoa dân tộc uà - trí tuệ, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cap va giải phóng con người.
CAU 14 Trình bày hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm nhiều nh vực, là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau Một số nội dung cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:
~ Tư tưởng về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
- Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi: lên chủ nghĩa xã hội
- Tư tưởng về Đảng Cộng sản Việt Nam
— Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc 7
— Tư tưởng về quân sự
~ Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân,do dân, vì dân
~ Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
~ Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh v v
CAU 15
Nội dung cơ bản, cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh la gi?
- Suốt đời mình, Hồ Chí Minh đã kiên trì và nhất quán đi theo con đường đã chọn Dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã vững bước tiến lên giành được những thắng lợi lịch sử có tầm thời đại
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX một lần nữa đã nhấn mạnh: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”9,
Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn đang diễn ra phức tạp Đổi mới, mở cửa, hội nhập là một xu thế tất yếu, trong đó các đối tác vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau một cách gay gắt Trong điều kiện đó làm sao để mở cửa, hợp tác, liên doanh phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững được độc lập, chủ quyền dân tộc, không di chệch mục tiêu, bản chất của chủ nghĩa xã hội? Muốn thế, chúng ta phải tạo ra được những năng lực nội sinh làm nền
(U Đẳng Cộng sản Việt Nam: Văn biện Đại hội Đại biểu toàn quốc IX
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.81 : tảng bền vững cho sự phát triển của đất nước Một trong những năng lực nội sinh đó, về mặt định hướng giá trị là tư tưởng Hồ Chí Minh “Khong | có gi quy hon độc lập, tự do”,
“Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân” phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội” Vì vậy, nội dung cơ bản cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
CAU 16
Phương pháp nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh?
Muốn nghiên cứu, học tập có kết quả, vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững một số vấn đề cơ bản về phương pháp nghiên cứu sau:
- Phải nắm vững những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Mỗi quan điểm đồng thời là nguyên tắc, phương pháp chỉ đạo việc nghiên cứu, đó là: quan điểm khách quan; quan điểm toàn diện, nhưng có trọng tâm, trọng điểm; quan điểm lí luận gắn liền với thực tiễn; quan điểm về thống nhất giữa tính dang và tính khoa học
- Ngoài những phương pháp nêu trên, cần vận dụng các phương pháp khác, như: tổng hợp, phân tích, so sánh tiếp xúc nhân chứng lịch sử
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, có quan hệ thống nhất biện chứng nội tại của nó Một yêu cầu về phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau, trong sự gắn kết tất yếu của hệ thống tư tưởng đó quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập tự do
- Hồ Chí Minh là một nhà lí luận — thực tiễn, vì vậy nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ vào các tác phẩm, bài viết mà cần coi trọng thực tiễn của Người, thực tiễn cách mạng dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh vé van đề dân tộc?
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc |
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn dé dân tộc thuộc địa Vấn để dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa thể hiện những luận điểm sau:
- Độc lập tự do là quyển thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:
+ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng, đều phải được độc lập, tự do Đây là quyền thiêng liêng, là quyền vô giá nên bằng bất cứ giá nào cũng phải giành lấy độc lập, tự do
~ Ở các hước đang đấu tranh giành độc lập, chủ nghĩa dân tộc chân chính vẫn là một động lực lớn
- Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng:
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đây là sự khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước của Hồ Chí Minh với các sĩ phu yêu nước đương thời Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam
- Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc bị áp bức
Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
CAU 18
Luận điểm “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh nổi lên những nét gì cơ bản nhất?
Luận điểm trên, yêu cầu bạn đọc phải biết khái quát, chắt lọc những sự kiện để làm rõ những nét cơ bản nhất
Theo đó, cần tập trung vào những nội dung cơ ban:
_ Suốt chiều dài của lịch sử dân tộc Việt Nam dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước luôn luôn phải đứng ở giá trị hàng đầu của bảng giá tri tinh than truyền thống
- Đối với một dân tộc thuộc địa, đất nước được độc lập tự do là khát vọng và cũng là cái quý giá nhất
Quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những nhân tố trong hai bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền uò dân quyền 1791 của cách mạng Pháp Hồ Chí Minh đã khái quát: Tết cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do
_- Từ thực tế việc đế quốc không giải quyết bản yêu sách của Người gửi tới Hội nghị Vécxây, Người rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân lộc chỉ có thể trông cậy uào mình, trông cậy uòo lực lượng của bản thân mình
- Qua các giai đoạn cách mạng từ 1930 đến 1945, Hồ Chí Minh đã hướng tới độc lập, tự do thế nào? Sinh viên cần phải đưa ra tư tưởng của Người gắn với vấn đề độc lập, tự do
Ví dụ: Ngay từ khi mới ra đời, trong Chánh cương uắn tắt, Sách lược uắn tắt, Người đã nêu rõ: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp uè bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Luận điểm: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng
Hồ Chí Minh Đó là lí do đầu tiên của nguồn sức mạnh tạo nên chiến thắng, nguồn động viên cổ vũ đối với các dân tộc bị áp bức.
CAU 19
Trình bày sự hình thành con đường cách mang giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Sau khi trở thành người chiến sĩ cộng sản, Hồ Chí Minh đã tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình đó cũng là quá trình hình thành con đường cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
Con đường cách mạng giải phóng dân tộc thể hiện những nội dung cơ bản sau:
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo cớn đường của cách mạng vô sản
~ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
~ Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh công — nông
_ = Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
Với từng nội dung trên, sinh viên phải trình bày những ý cơ bản hình thành được con đường cách mạng giải phóng dân tộc như đã nêu trên Hê Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách mạng thuộc địa trên cơ sở những vấn đề chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành đấu tranh.
CAU 20
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thống lợi phải đi theo con đường của cách mạng uô sản Hãy chứng mình luận điểm đó của Người:
Về nhận thức, bạn đọc phải thấy được con đường cách mạng vô sản là con đường cứu nước mà Hồ Chí Minh tìm thấy cho cách mạng Việt Nam
Giải quyết câu này cần phải để cập đến:
~ Dưới ách thống trị của thực đân Pháp, các phong trào đấu tranh ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ˆ rất mạnh mẽ, nhưng cuối cùng đều bị thất bại, nguyên nhân dẫn đến thất bại đó là chưa có đường lối đúng đắn, phù hợp với thời đại mới
- Qua gần 10 năm hoạt động khảo nghiệm, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đã tìm thấy con đường cứu nước mới — con đường cách mạng vô sản
Từ sự thất bại của phong trào yêu nước Việt Nam, tt việc đúc rút những kinh nghiệm cách mạng thế giới được chủ nghĩa Mác - Lênin soi sáng, Hồ Chí Minh đã khẳng định:
Muốn cứu nước uò giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng uô sản
— Déc lap dan tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là luận điểm trọng tâm, xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh Đây cũng là điểm khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước Hồ Chi Minh với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
— Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mang Viet Nam, Dang ta luôn gắn mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội có "
— Ngày nay, Đảng và nhân dan ta van kién dinh con đường cách mạng với mục tiểu mà Hỗ Chí Minh đã lựa chọn.
CAU 21
Tai sao cách mạng giải phóng dân tộc muốn thống lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo:
Giải đáp câu hỏi trên đòi hỏi bạn đọc phải nhận thức được vị trí, vai trò của Đảng, của giai cấp công nhân lãnh đạo Đây là điều kiện quyết định đưa đến thắng lợi
~ Vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn giải phóng dân tộc thành công, trước hết phải có Đảng cách mạng Đảng có uững, cách mạng mới thành công Đảng muốn uững thì phỏi có chủ nghĩa làm cốt Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”t Cần trình bày rõ:
+ Vai trò lãnh đạo của Đẳng, của giai cấp công nhân
+ Đảng phải được xây dung theo nguyên tắc Dang kiểu mới của Lênin
+ Đảng phải được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác -
(1) Hé Chi Minh Todn tép NXB Chinh tri Quéc gia Hà Nội, 2000, Tập 2, tr.267-268
+ Điều kiện quyết định để đến thắng lợi là sự lãnh đạo của Đảng
So sánh với một số tổ chức yêu nước trước kia, vì sao không thu được thắng lợi? Rút ra nguyên nhân chính: vì các tổ chức đó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn, thiếu một đường lối tổ chức chặt chẽ, không có cơ sở quần chúng rộng rãi
CAU 22
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giỏi phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên mìinh công - nông Hãy chứng mỉnh luận điểm đó của Người:
Nêu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề liên minh công —- nông, về vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng
- Nhận thức được vấn để trên trong cách mạng giải - phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ đó là việc chung của dân chúng Vì vậy, phải đoàn kết toàn dân, cái cốt của nó là công ~ nông
- Đối tượng của cách mạng thuộc địa là đế quốc và phong kiến cóc
— “Giai cấp công nhân và nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất, ngoài giai cấp công nhân và nông dân ra, Hồ Chí Minh chủ trương vận động tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi
CAU 23
Trình bày uò làm sáng tỏ tính dung dan, sang tao của luận diểm: Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc 0uào cách mạng uô sản ở chính quốc
: mà có thể giành thắng lợi trước: Ý nghĩa đối uới cách mạng Việt Nam
Bạn đọc cần nhận thức đây là một trong những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh, có ý nghĩa lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc
- Trong phong trào cộng sản quốc tế ở vào thời gian những năm 20 của thế kỉ XX đã từng tổn tại quan điểm xem thắng lợi cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng chính quốc Lấy dẫn chứng ở Tuyên ngôn thành lập của Quốc tế Cộng sản 1919, những luận cương về phong trào cách mạng trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thông qua tại Đại hội VI Quốc tế Cộng sản 9/1928
- Hồ Chí Minh đã nêu lên luận điểm: Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc uào tách mạng uô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước
- Tinh đúng đắn được thể hiện: Nhận thức thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc, đánh giá đúng tinh thần dân tộc, đánh giá đúng khả năng tiềm tàng, sức mạnh đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
- Tính sáng tạo được thể hiện: Không chỉ dừng lại ở mối quan hệ cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc mà khẳng định cách mạng thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc và thúc đẩy cách mạng chính quốc
Luận điểm trên của Hỗ Chí Minh được Đẳng ta vận dụng trong quá trình đấu tranh cách mạng.15 năm (1930 — 1945), nhờ vậy đã đưa đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi đã chứng minh sự đúng đắn của luận điểm trên
CAU 24
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về uấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay?
- Khơi dậy sức mạnh cua chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Khái quát: Các giai đoạn cách mạng trước kia, Đảng ta đã vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đền dân tộc để thực hiện đấu tranh cách mạng Đối với ngày nay chúng ta tiếp tục:
- Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp
- Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
Trình bày con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh uề chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
~ Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm sáng tổ bản chất của chủ nghĩa xã hội từ những kiến giải kinh tế ~ xã hội, chính trị - triết học:
+ Bằng hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã chứng minh hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ được thay thế bằng hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Mác và Ăngghen đã từng bước xây dựng những luận điểm cơ bản về chủ nghĩa xã hội và chỉ ra những phương hướng phát triển chủ yếu và những đặc trưng bản chất của nó, mà đặc trưng cơ bản nhất là xoá bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng con người khỏi tình trạng bị bóc lột
+ Lénin da phat triển lí luận về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917, chủ nghĩa xã hội từ lí luận đã trở thành hiện thực
- Hồ Chí Minh cũng đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội khoa học từ quan điểm duy vật lịch sử của Mác, từ sứ mạng lịch sử của gial cấp công nhân
Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá dân tộc:
+ Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc
+ Tiếp cận từ phương diện đạo đức
+ Từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt
CAU 26
Hãy nêu quan niệm của Hồ Chí Minh uề những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là chế độ xã hội ở giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản Trình bày khái quát một số đặc trưng cơ bản
- Hồ Chí Minh đã nêu quan điểm về ' những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa xó hội lọ một chế độ do nhõn dõn làm chủ.í + Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sân xuất hiện đại
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn Ÿ hoá, đạo đức
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lí š + Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, : do nhân dân tự xây dựng, dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Từ những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh nêu trên, sinh viên cần liên hệ quá trình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ đó thấy được Đảng ta đã từng bước nhận thức và vận dụng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Nêu đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng (trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII của Đảng thông qua (1991))
CAU 27
Trinh bay quan niệm của Hồ Chí Minh vé mục tiêu uà động lực của chủ nghĩa xã hội:
Bạn đọc cần nhận thức mối quan hệ chặt chẽ giữa bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội, cần tập trung vào những nội dung cơ bản:
- Chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ do nhân dân lao động làm chủ
_ —Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kĩ thuật tiên tiến:
— Chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hoá
— Xã hội là một xã hội công bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp giữa người với người
Về động lực chủ nghĩa xã hội:
- Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc - là động lực chủ yếu để phát triển đất nước
~ Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động
- Cần phải tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
~ Tác động vào các động lực chính trị - tinh thần: làm sáng tỏ trong việc phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội; sử dung vai trò điều chỉnh của các nhân tố tinh thần như: chính trị, văn hoá, đạo đức, pháp luật
-~ Vại trò lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước, vai _ trò của quần chúng khắc phục các trở lực:
+ Phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - + Phải đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Phải chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỉ luật
+ Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điểu, lười biếng, không chịu học tập cái mới
Bạn đọc cần liên hệ với bản thân.
CAU 28
Tư tưởng Hồ Chí Minh uề cơ cấu kinh tế uà công nghiệp hoá trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Bạn đọc phải nhận thức được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá
Về cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã đề cập:
~ Cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế
- Để thực hiện công nghiệp hoá, trong cơ cấu kinh tế công —- nông nghiệp, Người lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
~ Củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất xã hội, thoả mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân
Các thành phần kinh tế:
~ Kinh tế hợp tác xã
- Đối với người làm nghề thủ công
- Tư sản thương nghiệp, công nghiệp.
CAU 29
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”: Hãy phân tích uà làm sáng tỏ luận điểm trên
Luận điểm nêu trên của Hồ Chí Minh đây là một trong những động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Với luận điểm trên cần phải làm rõ: c— Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng Nếu không có những con người thiết tha, nhiệt tình với lí tưởng xã hội chủ nghĩa thì không có chủ nghĩa xã hội Vì lẽ đó, Người đặt lên hàng đầu xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa
~ Con người xã hội chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh đó là:
+ Con người có tỉnh thần và năng lực làm chủ _ + Có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư + Có kiến thức khoa học — kĩ thuật
+ Nhạy bén với cái mới
+ Có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, đám làm
Hay nêu quan niệm của Hồ Chí Minh uề thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về “thời kì quá độ”
~ Quan niém của Hồ Chí Minh về “thời kì quá độ”:
+ Chúng ta cần nhận thức tính quy luật và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước
+ Hồ Chí Minh đã chỉ ra những đặc điểm và mâu thuẫn của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Về độ dài của thời kì quá độ, Hồ Chí Minh nói: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ, lâu dài” Người đã khẳng định thời kì quá độ là một thời kì lịch sử lâu dài đầy khó khăn,
+ Về nhiệm vụ thời kì quá độ: “Người cũng chỉ rõ phải xây dựng nền tang vat chat va ki thuật của chủ nghĩa xã hội ”
Nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Giữ vững và tang cường vai trò lãnh đạo cua Dang;
Nâng cao vai trò quản lí của nhà nước;
Phát huy tính tích cực, chủ động trên cơ sở của các tổ chức;
Xây dựng đội ngũ cán bộ và người đủ sức lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đáp ứng đòi hỏi trong từng giai đoạn.
CAU 31
Trình bày uề bước đi uà phương thức, biện phúp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Những nguyên lí chung về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đều phải tuân thủ Nhưng thực hiện như thế nào, thể hiện bước đi, phương thức và biện pháp lại phải xem đặc điểm ở mỗi nước
- Trên tỉnh thần đó, Hồ Chí Minh đã xác định:
+ Về bước đi ở Việt Nam trong thời kì quá độ là phải qua nhiều bước, bước ngắn hay dài tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Lấy dẫn chứng về bước đi trong nông nghiệp, công nghiệp
+ Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: phải thực hiện được sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam “xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam” Trong những năm chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, ta đưa ra khẩu hiệu: “Vừa sản xuất, uừa chiến đấu” Phải kết hợp cải tạo với xây dựng trên tất cả các lĩnh vực, mà xây dựng
75 là chủ chốt và lâu dài, Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân Vì vậy, cách làm là phải “đem tài dân, sức dân, của dân để làm lot cho đân” Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện, Người nhắc nhở “chỶ tiêu một biện phúp phổi mười, quyết tam hai muoi”
~ Lién hé trong xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay ở nước ta.
CAU 32
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh uề chủ nghĩa xã hội uà con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội uào công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta?
Tư tưởng Hỗ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một hệ thống bao gồm nhiều luận điểm về bản chất, mục tiêu, động lực
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trong điều kiện, hoàn cảnh của đất nước có nhiều thay đổi Nhưng luận điểm của Người về chủ nghĩa xã hội vẫn là cơ sở lí luận và phương pháp luận chỉ đạo chúng ta suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra những hình thức, bước đi, cách làm trong tình hình mới
Trên tinh thần đó, trong công cuộc đổi mới hiện nay, chúng ta cần quán triệt tốt những vấn đề sau:
~ Phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
~ Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân Do đó cần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả - các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh, để thực hiện
T17. tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, - Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ơ Xõy dung Dang vung manh, lam trong sạch bộ mỏy
Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện Cần, Kiệm, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
CAU 33
Trình bày những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh uề đại đoàn kết dân tộc:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở tư tưởng - lí luận và thực tiễn phong phú của dân tộc Việt Nam đã xuất phát từ truyền thống dân tộc, từ nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin, từ thực tiễn cách mạng Đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng dân tộc; thực tiễn dựng nước, giữ nước của dan tộc Việt Nam và thực tiễn cách mạng thế giới; đồng thời vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết và sức ˆ mạnh của quần chúng và xuất phát-từ chính tấm lòng khoan dung, độ lượng, nhân ái bao la của Người
1 Trước hết, đó là tỉnh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết cộng đồng dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc
Tỉnh thần ấy đã tạo nên sức mạnh vô địch của dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân 4i, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc để chiến thắng mọi thiến tai, địch họa làm cho đất nước trường tổn, bản sắc văn hoá được giữ vững Đối với mỗi người Việt Nam, yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên, một triết lí
79 nhân sinh, phép ứng xử và tư duy chính trị Tất cả đều ghi đậm dấu ấn cấu trúc xã hội truyền thống tạo thành mối quan hệ chặt chẽ: gia đình — làng xã — quốc gia (nhà - làng — nước)
Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ được truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Người đã khẳng định: “Dđn ta có một lòng nông nằn yíu nước Đó lă truyền thông quý báu của ta TỪ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh than dy lai sôi nổi, nó kết thành một làn sóng uô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chừm tất cả lũ bán nước uà lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, tập 6, tr 171)
3 Từ quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin Đây là cơ sở lí luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Đó là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về các vấn đề: cách mạng là sự nghiệp quần chúng: nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công - nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế “Vô sản tất cỏ các nước, đoàn kết lai”, “uô sản tất cả các nước uò các dân tộc bị áp bức đoàn bết lại”
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin vì chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng, đã chỉ ra sự cần thiết và con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong phạm vi từng nước và trên thế giới để giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân và bè lũ tay sai của chúng
3 Từ tổng kết thực tiễn cách mạng Việt Nam va cách mạng thế giới, những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam và thế giới Đó là từ các phong trào yêu nước và cách mạng Việt
Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Các cuộc cách mạng trên thế giới như: cách mạng tư sản Mi, Pháp; Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Người đã khẳng định chỉ có Cách mạng Tháng Mười Nga là “cách mạng triệt để", “cách mạng đến nơi” Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga cùng với lãnh tụ vĩ đại Lênin đã đưa Nguyễn Ái Quốc đến bước ngoặt quyết định đúng đắn trong việc tìm đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản, dac biệt là bài học về huy động, tập hợp lực lượng quần chúng công — nông đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng Đồng thời, từ thực tiến phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, đặc biệt Người chú ý đến Trung Quốc và Ấn Độ là- ˆ hai nước có thể đem lại cho Việt Nam nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng để tiến hành cách mạng
Như vậy, từ cơ sở tư tưởng - lí luận và thực tiễn nêu trên đã từng bước hình thành và hoàn chỉnh tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
CAU 34
Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh uề đại đoàn kết dân tộc?
1 Đại đoàn kết dân tộc là uấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cuộc cách mạng Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, nó là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đó là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp, nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh với kẻ thù dân tộc và đấu tranh giai cấp Hồ Chí Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chân Hí:ˆ Đoàn kết làm ra sức mạnh, “đoàn bết là sức mạnh của chúng ta" (Hồ Chí Minh, tập 7, tr.392), “Doan kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi (Hồ Chí Minh, tập 11, tr.29)
“Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công” (Hồ
Chi Mink, tap 11, tr.154) Trong Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II
(25/4/1961), Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công
(Hồ Chí Minh, tập 10, tr.350)
2 Đại đoàn hết dân tộc là một mục tiêu một nhiệm vu hàng đầu của cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, lực lượng duy nhất đối với cách mạng Việt Nam Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn hết toàn dân, phụng sự tổ quốc” (Hô Chí Minh, tập 6, tr.183) Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc Như vậy, đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng, là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng, Đăng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, lãnh đạo quần chúng thực hiện -
3 Đại đoàn hết dân tộc la dai đoàn kết toàn dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các khái niệm đền, nhân dân có nội hầm rất rộng Người dùng các khái niệm này để chỉ “mọi người con dân nước Việt”, “mỗi một người con Rồng cháu Tiên”, không phân biệt “già trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện” Như vậy, Dân, Nhân dân vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể, và cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
Muốn thực hiện được việc đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người Sở dĩ Hồ Chí Minh có quan điểm đại đoàn kết dân tộc một cách rộng rãi như thế là vì Người có lòng tin ở nhân dân, tin rằng trong mỗi người “ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước”
Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn như vậy thì phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những lực lượng nào làm nên cái nền tang đó Người đã chỉ rõ:
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhôn dân ta là công nhân, nông dân uà các tầng lớp nhôn dân lao động khác Đó là nên gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nên của nhà, gốc của cây Nhung đã có nên uững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhôn dân khác” (Hồ Chí Minh, tập 7, tr.438)
“Lực lượng chủ yếu trong khối đợi đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên mình công nông là nên tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” (Hồ Chí Minh, tập 10, tr.18) Về sau Người nêu thêm: /ấy liên mình công — nông - lao động tri óc làm nên tảng cho khối đại đoờn kết toàn dân
4 Đại đoàn hết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ử những lời kờu gọi mà phải trở thành một chiến lược cách mạng, phải trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức - là Mặt trận dân tộc thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trong từng thời kì cách mạng, do yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mà hình thức xây dựng, tập hợp lực lượng có tên gọi là Mặt trận thống nhất dân tộc khác nhau: Hội phan đế đồng mình (1930), Mặt trận dân chủ (1936), Mặt trận nhân dân phản đế (1939), Mặt trận Việt Minh (1941), Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946), Mặt trận Liên
Việt (1951), Mặt trận dân tộc giải phóng miên Nam Việt Nam (1960), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955), (1976), nhưng thực chất chỉ là một, đó là tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân Mặt trận đân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc sau: Trên nền tảng liên minh công — nông — lao động trí óc — đưới sự lãnh đạo của Đảng; hiệp thương dân chủ; đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, thực sự chân thành thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
5 Dang Cộng sản Việt Nơm uừa là thành uiên của Mặt trận dân tộc thống nhất lạt uừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân, “lấy chủ nghĩa Mac - Lénin làm cốt” Đảng “vừa là đạo đức, vừa là văn minh” Lênin đã tổng kết: “Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại” Đảng phải dùng phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hoá, khêu gợi tỉnh thần tự giác, tự nguyện, hết sức tránh gò ép, quan liêu, mệnh lệnh
6 Đại đoàn kết dân tộc phải gốn liên uới đoàn *ết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân - đây cũng là tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới
Trong những năm chuẩn bị thành lập Đảng, Người nêu rõ:
“Phải có đảng cách mệnh, để trong thì van động uùò tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lục uới dân tộc bị áp bức uà uô san giai cấp mọi nơi” (Hồ Chí Minh, tập 2, tr.267 — 268)
Như vậy, từ đại đoàn kết đân tộc phải đi đến đại đoàn kết quốc tế; đại đoàn kết dân tộc phải! là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế Nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng là một nhân tố hết sức quan trọng cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi
Những luận điểm trên đây tạo thành nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những luận điểm ấy đã được hình thành, từng bước hoàn thành trong tiến trình cách mang Việt Nam.
CAU 35
Hay néu cae giai doan hinh thanh va phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh uề đại đoàn kết
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hỗ Chí Minh về đại đoàn kết nói riêng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Căn cứ vào thực tế sống, lao động và học tập, hoạt động và nhận thức của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh, có thể chia quá trình đó thành năm thời kì:
1 Từ năm 1890 đến năm 1911: Thời kì thơ ấu đến lúc ra đi tìm đường cứu nước - giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ˆ
Trong thời kì này, Nguyễn Sinh Cung đã tiếp thu được truyền thống yêu nước và lòng nhân ái từ gia đình và quê hương đất nước Đất nước, quê hương và gia đình đã hình thành nên ở người thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, có hoài bão cứu nước, nhân ái, thương người, nhất là người nghèo khổ, thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc lập tự cường của dân tộc
Năm 1908, Nguyễn Tất Thành hoà mình vào phong trào cứu nước của mọi tầng lớp nhân dân Thừa Thiên - Huế với tất cả nhiệt tình yêu nước đang nung nấu bao năm qua
Nguyễn Tất Thành hô hào các bạn “hợp quần” ái quốc Sức mạnh đoàn kết, tiếng gọi “đồng bào” đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm của Nguyễn Tất Thành
Ngay từ khi đang đi học, Nguyễn Tất Thành đã rất ham đọc sách về lịch sử nước nhà Truyền thống đoàn kết chống giặc giữ nước của dân tộc đã hình thành trong Nguyễn Ái Quốc bài học về lịch sử giữ nước của dân tộc;
“Sử ta dạy cho ta bài hoc nay: Liic nao dén ta doan két muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trói lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm ấn” (Hồ Chí Minh, tap 3, tr.247)
2 Từ năm 1911 đến năm 1920: Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm và đến với chủ nghĩa Mác - Lênin
Trong giai đoạn này, Nguyễn Ái Quốc đã đi và sống ở nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, chau Mi La tinh, đã tận mắt thấy cuộc sống cùng cực, bị bóc lột, bị đàn áp của các dân tộc thuộc địa và cũng đã trực tiếp tìm hiểu đời sống của các nước tư bản phát triển, tự xưng là văn minh
Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: “Dò màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột uà giống người bị bóc lột Mà cũng chỉ có một mốt tình hữu đi lò thật ma thoi: tinh hitu di uô sản” (Hồ Chí Minh, tập 1, tr.266) Ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia “Hội những người Việt Nam yêu nước”, vào Đảng Xã hội Pháp
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ ¿hảo lần thứ nhất những luận cương uê uấn đê dân tộc uà thuộc địa của
Lênin, Người tìm được con đường cứu nước: con đường giải phóng dân tộc gắn với cách mạng vô sản, đi theo con đường của cách mạng vô sản Người nhận thức sâu sắc một trong những động lực làm nên thắng lợi, đó là đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế
3 Từ năm 1991 đến năm 1930: Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam - thời kì Người hoạt động ở Đảng Cộng sản Pháp, ở Quốc tế Cộng sản và chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
4 Từ năm 1930 đến năm 1941: Giai đoạn Nguyễn Ai Quốc vượt qua thử thách gay go và kiên trì giữ vững quan điểm, con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam
5 Từ năm 1941 đến năm 1969: Thời kì Nguyễn Ái Quốc _- về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh
Thời kì này chia làm hai giai đoạn: -
_ Giai đoạn chuẩn bị khởi nghĩa và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1941 - 1945) - :
~ Giai đoạn tiến hành cuộc chiến tranh giải phóng dân
* tộc và bảo vệ Tổ quốc, vừa kháng chiến vừa kiến quốc
CAU 36
Tac dung thuc té cua tu tưởng Hồ Chí Minh vé đại đoàn kết được thể hiện như thế nào qua các giai đoạn cách mạng?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đã ghi rõ: “Đảng là đội tiên phong của uô san giai cấp, phải thụ phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phổi làm cho giơi cấp mình lãnh đạo được dân chúng” “Đảng phải hết sức liên lạc uới tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân uiệt để béo họ uào phe uô sởn giai cấp” :
Ngày 18/11/1930, Trung ương Đảng ra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh Chỉ thị nêu rõ: “Giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dân quyển mờ không tổ chức toàn dân thònh một lực lượng thật rộng, thật lớn thì cuộc cách mạng cũng khó thònh công” (Văn kiện Dang 1930 -— 1945, Ban Lich sử Đảng Trung ương, H, 1977, tap 1, tr.475)
2 Giai doan 194] — 1945 Năm 1941, Nguyễn Ai Quốc về nước, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam, chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941) chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng mình (Mặt trận Việt Minh) và
Hội Cứu quốc nhằm đoàn kết các giai cấp, dân tộc, tôn giáo vào nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là giải phóng dân tộc
Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhờ sự đoàn kết của 25 triệu dân nhất tế đứng dậy “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, đã tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng thắng lợi
3 Những năm bảo uệ chính quyên cách mạng non trẻ 1945 - 1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng non trẻ chống thù trong, giặc ngoài, vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, xây dựng, phát triển lực lượng, đưa cách mạng Việt Nam phát triển sang giai đoạn mới
Không ngừng củng cố và mở rộng Mặt trận Việt Minh, thống nhất với Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt nhằm đoàn kết rộng rãi các lực lượng - nhân tố quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ Đoàn kết làm ra sức mạnh “đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” (Hồ Chí Minh, tập 7, tr.392), “đoàn kết là sức mạnh, doan kết là thắng lợi” (Hồ Chí Minh, tập 11 tr.22) Trong lời kết thúc lễ ra mắt của Đáng Lao động Việt Nam, ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh tuyên bố: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC” (Hồ Chí Minh, tập 6, tr.83)
5 Trong qua trinh xéy dung xa héi chu nghia 6 mién Bac va tién hanh céch mang dén téc dan chủ nhân dân ở miền Nam (1954 - 1969)
Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định đoàn kết là vấn đề chiến lược, là sức mạnh, là vấn đề then chốt của thành công, trong bài nói chuyện tại Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II, ngày 25/4/1961, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” (Hồ Chí Minh, tập 10, tr.350) Ở miền Nam, Hồ Chủ tịch và Đảng ta chủ trương đoàn kết, tập hợp các lực lượng yêu nước, tiến bộ — thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (tháng 12/1960); Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ, hoà bình, trung lập ở miền Nam năm 1968
Nhờ vậy, khối đại đoàn kết toàn dân của hai miền
Nam - Bắc đã tạo thành sức mạnh vô địch góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại cho sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
CAU 37
Hiểu như thế nào uề câu nói của Hồ Chi Minh:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn két
Thanh công, thành công, đại thành công”?
1 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng, lực lượng đó phải đủ mạnh để chiến thẳng kẻ thù uà xây dựng thành công xã hội mới Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế Nếu cách mạng mỗi nước là một bộ phận hữu cơ của cách mạng thế giới thì lực lượng cách mạng không thể chỉ bó hẹp là lực lượng của dân tộc trong một nước Thời đại mới, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng cách mạng ở trong nước, đồng thời phải có lực lượng cách mạng to lớn của quốc tế đồng tình ủng hộ Song, cách mạng trước hết phải được diễn ra ở phạm vi quốc gia dan tộc nhất định Do vậy, Hồ Chí Minh chỉ ra xây dựng lực lượng trong nước có ý nghĩa quyết định để “tự ¿œ giải phóng cho ta”, cũng như trong xây dựng xã hội mới thì “sự giúp đỡ củo các nước là quan trọng nhưng ta phải tự lực cánh sinh là chính”
9 Cũng theo Hồ Chí Minh, muốn có lực lượng phải thực hành đoàn kết, vì “đoàn kết là lực lượng” Bởi vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn kết là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống còn, lâu dài, nó quyết định thành bại của cách
93 mang Giudng cao ngọn cờ hoà bình, độc lập dan tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia, Hồ Chí Minh chủ trương đoàn kết rộng rãi với tất cả các lực lượng, các quốc gia trên thế giới, tén trong va ung hộ độc lập, chủ quyền của Việt Nam
Trong khuôn khổ dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu đài toàn đân tộc thành một khối Với lực lượng đoàn kết của toàn dân thì không một sức mạnh nào có thể chiến thắng nổi
3 Để thực hiện đại đoàn kết, tạo ra lực lượng to lớn của cách mạng, một điều rất căn bản phải lam được là biết phân biệt rõ bạn và thù Hồ Chí Minh đã từng nhắc nhở những người cách mạng: “Chủ nghĩa Mác - Lênin dạy chúng ta rằng muốn làm cách mạng thắng lợi phải phân biệt rõ di là bạn, ơi là thù, phải làm cho tăng bầu bạn, bớt hẻ thù” Nghiên cứu và tổng kết thực tiễn Hồ Chí Minh đi đến kết luận: thực dân Pháp và bọn tay sai là kẻ thù của nhân dân lao động Pháp và nhân dân Việt Nam Còn nhân dân Việt Nam cùng nhân dân các thuộc địa và nhân dân lao động Pháp là anh em, giữa ho “sé la những môi quan hệ doan két va liên mình” Với nhận thức đúng đắn đó, Hồ Chí Minh đã xác định trong cộng đồng người Việt Nam chỉ có một số rất ít cố tình phần bội lợi ích dân tộc, cam tâm làm tay sai cho giặc, cùng bọn phát xít Nhật, bọn thực dân Pháp hiếu chiến, bọn đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam là kẻ thù của nhân dân và cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh chỉ rõ tất cả những người Việt Nam yêu nước, nhân dân Nhật, Pháp, Mỹ yêu hoà bình, tự do, phản đối cuộc chiến của chính phủ nước họ tiến hành ở Việt Nam đều là bạn bè, là lực lượng cần đoàn kết, liên minh Đi theo tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam ngày càng được nhiều lực lượng trên thế giới đồng tình ủng hộ Hồ Chí Minh từng khẳng định, nhờ lực lượng đó, Cách mạng Tháng Tám đã thành công, kháng chiến chống thực dân Pháp đã thắng lợi và đế quốc Mỹ cùng tay sai nhất định sẽ thất bại, Tổ quốc Việt Nam nhất định sẽ hoà bình, :độc lập, thống nhất và giàu mạnh Mối quan hệ chặt chẽ giữa đại đoàn kết và thắng lợi của sự nghiệp cách mạng được Hồ Chí Minh chỉ ro: “Doan két, doan két, dai doan bết Thanh céng, thanh công, đại thònh công”
CAU 38
Sự uận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh uề đại đoàn hết dân tộc của Đảng ta trong thời kì đổi mới?
1 Phát huy sức mạnh đại đoàn bết dân tộc dưới ánh sang tư tưởng Hồ Chí Minh
Những nhân tố khách quan và chủ quan đang thách thức tính bền chặt của khối đại đoàn kết dân tộc a Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động, diễn biến phức tạp, trật tự cũ đã thay đối, trật tự mới chưa hình thành Liên Xô, Đông Âu các nước XHCN khủng hoảng sụp đổ, thời cơ và thách thức đan xen Phải nắm vững tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Nhà nước
“về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất” nhằm mục tiêu xây dựng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
— Nêu cao nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường đã được Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khoá VIII) tháng 12/1997 về vấn đề: “Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế” b Van dung tinh than và phương pháp đại đoàn kết của Hồ Chí Minh để xây dựng sự đồng thuận xã hội theo Nghị quyết Trung ương lần thứ bảy (khoá IX) tháng 1/2003 về công tác dân tộc, về công tác tôn giáo: Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
— Nắm vững một số quan điểm cơ bản sau đây:
+ Vấn đề dân tộc, đoàn kết là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam
+ Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau phát triển, phấn đấu vì sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
— Thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu:
+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc;
+ Thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế ~ xã hội vùng dân tộc, miền núi, đào tạo cán bộ, nâng cao dân trí, phát triển giáo dục, thực hành dân chủ
2 Khơi dậy uà phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quỏ hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vitng ban sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên mình giữa công nhân nông dân uà trí thức do Đảng lãnh đạo phát huy mọi tiềm năng ouà nguồn lực của các thành phần khinh tế, của toàn xã hội” (Văn kiện Đại hội LX, tr.86)
— “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế uà khu uực theo tính thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả, hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập dân tộc, tự chủ uà định hướng XHCN, bảo uệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sốc uăn hoá dân tộc, bảo uệ môi trường” (Văn kiện Đại hội IX, tr.120)
- “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phốn đếu uì hoà bình, độc lập uà phát triển” ( Văn kiện Dai héi IX, tr.119)
- Giữ vững nguyên tắc Hồ Chí Minh về mở rộng, hợp tác quốc tế: “Tôn trọng độc lập, chủ quyên, toờn ven lãnh thổ của nhau, không can thiệp vao công uiệc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các uấn đề tranh chấp tôn tại bằng hoà bình, thương lượng”.
CAU 39
Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh UỀ mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc uới sức mạnh thời đại?
1 Nhận thức của Hồ Chí Minh uê sức mạnh dân tộc
Từ nhà yêu nước vĩ đại, ra đi tìm đường cứu nước, Người nhận thức sâu sắc và có niềm tin bất diệt vào sức mạnh dân tộc Đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước; tỉnh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do; ý thức tự lực, tự cường Người đặc biệt đề cao sức mạnh của lòng yêu nước: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu cua ta”
Người có niềm lạc quan tin tưởng vào sức mạnh của dân _ tộc: “Sự đầu độc có hệ thống của bọn tư bản thực dân không thể làm tê liệt sức sống, cùng không thể làm tê liệt tư tưởng - cách mạng của người Đông Dương Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cát gì đang sôi sục, đang gào thét va sé bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến” (Hồ Chí Minh, tập 1, tr 28)
“Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước " (Hồ Chí Minh, tập 1, tr 466)
9 Nhận thức của Hồ Chí Minh uê sức mạnh của thời đại được hình thành từng bước, từ cảm tính đến lí tính, thông qua hoạt động thực tiễn mò tổng kết thành lí luận
Nguoi hoa minh trong hoạt động của giai cấp công nhân, chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các nước thuộc địa, đã phát hiện ra mối tương đồng giữa các dân tộc bị áp bức “ đà màu da có khúc nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột uà giống người bị bóc lột” (Hồ Chí Minh, tập 1, tr 266) Đó là cơ sở đầu tiên để hình thành nhận thức: muốn giải phóng dân tộc mình cần, thiết phải đoàn kết uới các đôn tộc khác cùng chung cảnh ngộ Từ rất sớm, Người đã kêu gọi: “Vì nên boè bình thế giới, 0ì tự do uà ấm no, những người bị bóc lột thuộc mọi chúng tộc cần đoàn kết lợi chống bọn áp bức” (Hồ Chí
Người nghiên cứu Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười Nga và sớm nhận thức được đặc điểm của thời đại: liên minh chiến đấu giữa lao động ở các nước thuộc địa với nhau và giữa lao động thuộc địa với vô sản ở chính quốc
Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, sự hình thành, tồn tại và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã trở thành một nhân tố làm nên sức mạnh thời dai, chi phối sự phát triển của xã hội loài người trong nửa cuối thế kỉ XX Như vậy, phát huy sức mạnh của thời đại là phải biết huy động sức mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Đồng thoi, cing từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một nhân tố của sức mạnh thời đại
Hồ Chí Minh đã có nhận thức về sức mạnh thời đại: đó là sức mạnh của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản và đảng tiên phong của nó; là lí luận và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - tức là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu Sức mạnh của thời đại còn ở sự hình thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa; của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ
CAU 40
Trinh bay tu tudng H6 Chi Minh vé kết hợp sức mạnh dân tộc uới sức mạnh thời đại:
1 Nắm bắt chính xác đặc điểm uà xu thế phát triển của thời đại, đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó uới cách mạng uô sản thế giới a Lênin viết: “ chúng ta đang sống ở khoảng giao thời giữa hơi thời đại uò chỉ có thể hiểu được những biến cố lịch sử có ý nghĩa lớn lao dang dién ro trước mắt chúng ta nếu trước hết chúng ta phân tích những điều hiện khách quan của bước chuyển từ thời dai này sang thời đại bio ”
(Lênin, Toàn tap, M.1980, tập 26, tr.174) Cũng theo Lênin, sự phân tích ấy sẽ giúp chúng ta biết được 8la1 cấp nào đang ở trung tâm thời đại, nội dung căn bản và phương hướng phát triển chính, những đặc điểm chủ yếu của bối cảnh lịch sử thời đại ấy
Nguyễn Ái Quốc khi gặp Luận cương của Lênin, tán thành Quốc tế thứ HII, Người tìm thấy con đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản, b Sau khi nắm được đặc điểm thời đại mới, Nguyễn Ái
Quốc đã làm tất cả để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới Người viết: “Cách mệnh An Nơm cũng là một bộ phận trong cách mệnh thế giới Ai làm cách mệnh - 102 trong thé gidi déu la đồng chí của nhân dân An Nam ca”
(Hồ Chí Minh, tập 8, tr.567)
Người đã chỉ ra một trong những nguyên nhân “gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là sự biệt lập Họ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ thiểu sự tỉn cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động uà sự cổ uũ lẫn nhau ”
Tóm lại, nhờ nắm bắt được đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại mà Nguyễn Ái Quốc đã xác định đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
2 Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước uới chủ nghĩa quốc tế uô sản, độc lập dân téc va chủ nghĩa xõ hội a Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, các Đảng Cộng sản phải kiên trì đấu tranh chống mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩaCơ hội, chủ nghĩa Vị ki dân tộc, chủ nghĩa Sô vanh những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết, thống nhất của lực lượng cách mạng thế giới Từ những năm 20 của thế kỉ XX, Người đã kêu gọi:
“Vi nén hoò bình thế giới, uì tự do uà ấm no, những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại uà chống bọn áp bức” (Hồ Chí Minh, tập 1, tr.452) Theo Người:
“Rằng đây bốn biển một nhà
Vang den trắng đỏ déu la anh em” b Sau khi giành được độc lập về chính trị, con đường
103 tiến lên của các dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng uô sản trong phạm ui toàn thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn” (Hồ Chí Minh, tập 12, tr.304 - 305)
Tóm lại, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đòi hỏi phải chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỉ, chủ nghĩa Sô vanh, chủ nghĩa Cơ hội Chúng ta không chỉ đấu tranh vì độc lập, tự do của đất nước mình mà còn vì độc lập, tự do của các nước khác
3 Giữ uững độc lập, tự chủ, dựa uào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xõ hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa uụ quốc tế cao cỏ của mình ~ a Trong mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, bao giờ Hồ Chí Minh cũng tận lực phát huy sức mạnh của dan tộc — coi nguồn lực nội sinh giữ vai trò quyết định; nguồn lực ngoại sinh chỉ được phát huy tac dụng khi thông qua nguồn lực nội sinh Vì vậy, phải “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”; “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” “Phải có đường lối độc lập tự chủ đúng đắn mới tranh thủ được sức mạnh thời dai” b Nêu cao chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế, tranh thủ cao nhất sự ủng hộ và giúp đỡ của loài người tiến bộ, đồng thời tích cực thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình, phải coi “giúp bạn tức là giúp mình”, kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế
4 Mỏ rộng tối đu quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sang
“làm bạn uới tất cả các nước dân chủ”
\ a Trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã từng sống, làm việc và hoạt động ở nhiều nước “chính quốc” và thuộc địa, do đó có vinh dự là người đặt cơ sở đầu tiên cho tình hữu nghị giữa Việt Nam ' với nhân dân nhiều nước trên thế giới
Sau khi giành được độc lập, Người tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện uới tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gừn hoà bình” (Hồ Chí Minh, tập 5, tr.30) “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện uới nhân dân Pháp Những người Pháp tư bản hay công nhân, thương gia huy trí thức, nếu họ thật thà cộng tác uới Việt Nam, thì sẽ được nhôn dân Việt Nam hoan nghênh họ như anh em bầu bạn” (Hồ Chí Minh, tap 5, tr.587) b Trong quan hệ rộng mở đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đành ưu tiên cho mối quan hệ với các nước láng giềng “vừa là đồng chí, vừa là anh em” Đồng thời, hết sức coi trọng thiết lập quan hệ hữu nghị với các nước trong khu vực; các nước trên thế giới có chế độ chính trị khác nhau, nhằm nâng cao địa vị của Việt Nam trên trường quốc tế
Tóm lại, với trí tuệ thiên tài, với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, Hồ Chí Minh đã vượt qua mọi trở ngại, khó khăn Từ trong các mối quan hệ phức tạp của thời đại, Người đề ra được những đường lối, phương châm, phương
105 pháp, đối sách, ứng xử đúng đắn, sáng tạo nên đã phát huy được tối đa sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để đưa cách mạng Việt Nam từng bước đi đến thắng lợi như ngày nay.
CAU 41
Sự uận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh uề kết hợp sức mạnh dân tộc uới sức mạnh thời dai cua Dang ta trong bốt cảnh quốc tế hiện nay?
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thế giới đầy biến động, diễn biến phức tạp, trật tự cũ đã thay đổi, trật tự mới chưa hình thành Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc và biến đổi khôn lường Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tiểu vùng Đông Nam Á là nơi có sự đan xen về lợi ích và mâu thuẫn giữa các cường quốc trong khu vực và thế giới, đặc biệt là về chủ quyền lãnh thổ và an ninh biển Đông 7 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thi VIII cha Dang
(tháng 6/1996) trên cơ sở phân tích những đặc điểm nổi bật về tình hình thế giới và những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế đã xác định: “Nhiệm uụ đối ngoại trong thời gian - tới là cúng cố môi trường hoò bình uè tạo điều biện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xõ hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đốt nước, phục uụ sự nghiệp xây dựng uà bảo uệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực 0uào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vi hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ uò tiến bộ xã hội” (Văn kiện Đại hội VIH, tr.41)
107 Để thực hiện thang lợi nhiệm vụ đó, chúng ta cần quán triệt và vận dụng tốt những quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
1 Hồ Chí Minh luôn luôn đặt tư duy của mình trong dòng chảy của thời đại, gắn cách mạng nước ta với cách mạng vô sản thế giới của giai cấp công nhân và cách mạng giải phóng của các dân tộc thuộc địa, nên đã định ra được đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta vượt qua mọi khó khăn đi tới những thắng lợi ngày càng vẻ vang
Ngày nay, mặc dù chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã sụp đổ, chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đối tính chất của thời đại Đảng ta khẳng định: “ loài người uẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới uẫn tôn tai va phat triển có mặt sâu sốc hơn, nội dung uà hình thức biểu hiện có nhiều nét mới Đấu tranh dân tộc uà đếu tranh gơi cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiêu hình thức” (Văn kiện Đại hội VIHII, tr.76) Phát huy bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Dang ta van luôn xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận không thể tách rời của cách mạng thế giới Đảng và nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh, la đóng góp thiết thực vào đổi mới chủ nghĩa xã hội, vào sự nghiệp cách mạng chung của nhân dân thế giới
39 Hồ Chí Minh luôn nêu cao nguyên tắc độc lộp, tự chủ, tự lực, tự cường, chủ trương tận lực phát huy sức mạnh dân tộc - sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh của người làm chủ, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chỉ có trên cơ sở sức mạnh bên trong chúng ta mới có thể tranh thủ và tận dụng được sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của lực lượng bên ngoài, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu cách mạng mỗi thời kì
Trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, chúng ta phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lí, công nghệ và gia nhập thị trường quốc tế, nhưng phải trên cơ sở độc lập, tự chủ, phát huy đầy đủ các yếu tố nội lực, dựa vào các nguồn lực trong nước là chính bao gồm nguồn lực con người, đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống (ịch sử và văn hoá)
Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (khoá VHD 12/1997 về vấn đề: “Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh CNH, HDH Nang cao y chi tự lực, tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế” (Văn kiện Hội nghị lần thứ tư - Khoá VIII, tr.54) là biểu hiện sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Hô Chí Minh lò người đặt nên móng cho đường lối ngoại giao rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá hợp tác nhiều mặt với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tranh chấp tồn tại bằng hoà bình thương lượng
CAU 42
Những quan diểm cơ bản của Hồ Chí Minh uề sự cần thiết phải eó Đảng Cộng sản trong đấu tranh cách mạng?
Mục tiêu cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Để biến mục tiêu, lí tưởng cách mạng thành hiện thực, vấn đề được Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu về mặt tổ chức là sớm lập ra Đảng Cộng sản, một nhân tố quyết định đến sự phát triển và quyết định thắng Tợi của cách mạng
Tổ chức thành lập Đảng là để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, đưa sự nghiệp cách mạng đến thành công nên Người luôn đặt vấn để Đăng với mục tiêu, lí tưởng, với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng
Khi xác định sự cần thiết phải có Đẳng Cách mạng, vai trò quyết định của Đảng trong phong trào cách mạng: cách mang muôn thành công “trước hết phải có Đảng cách mệnh” Người nêu rõ: “Cách mệnh trước hết phải có gì?
Trước hết phải Đảng Kách mệnh, để trong thì uận động uò tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc uới dân tộc bị áp bức ao va v6 sdn giai cép moi noi Dang cỗ uững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm Idi cé vitng thuyén mới chạy” (Hồ Chí Minh, tập 2, tr.267-268) Người còn nhắc nhở, Đảng lãnh đạo là một “Đảng phải thật mạnh, thật trong sạch xung phong lùm gương mấẫu” (Hồ Chi Minh, tập 6, tr.465)
- Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ở Việt Nara đã xuất hiện nhiều phong trào yêu nước, nhiều tổ chức chính trị đấu tranh chống thực dân Pháp Các phong trào, các tổ chức ấy đã để lại nhiều trang sử vẻ vang, nhiều tấm gương oanh liệt, thôi thúc tinh thần đấu tranh của nhân dân cả nước Nhưng vì bị hạn chế trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến hay tư sản mà thời đại đã vượt qua, tất cả đã không đưa ra được một sự phân tích đúng đắn về kinh tế, xã hội, về giai cấp, đặc biệt về vai trò giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong cách mạng Việt Nam, về mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới Do đó, đã không để ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, khiến cho mọi cuộc đấu tranh đều bị thất bại
Từ hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận - mới mẻ, đặc biệt về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, có khả năng đoàn kết, tập hợp, lôi kéo các tầng lớp nhân dân đứng lên làm cách mạng “Đảng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp uô sản, của nhân dân lao động 0à của cả dân tộc”:
“là đội tiên phong dũng cảm uè đội tham mưu sáng suối,
111 tan tam, tan lực phụng sự Tổ quốc uờ nhân dân”, “Trung thành tuyệt đối uới lợi ích của giai cấp, của nhân dân uà của dân tộc”
~ Từ khi Dang Cộng sản Việt Nam ra đời - do Hồ Chí Minh sáng lập, xây dựng, rèn luyện, lãnh đạo ~ Đảng Cộng sản Viét Nam trở thành một Đảng cách mạng chân chính, Đảng là bộ tham mưu, lãnh đạo của giai cấp công nhân và của dân tộc Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam VƯỢợt qua mọi thác ghềnh, đạt đến những thắng lợi vĩ đại
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lânin cũng như truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đã khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
Nhưng quần chúng nhân dân phải được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo theo một đường lối đúng đắn thì mới trở thành lực lượng to lồn, như nhiều chiếc đũa bó thành bó chứ không phải “mỗi chiếc một nơi”, như con thuyền phải có người cầm lái vững vàng theo một phương hướng đúng dan thi thuyền mới vượt qua được gió to sóng cả đi đến bờ đến bến Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải của riêng của một, hai người Cách mạng cần phải có tổ chức bền vững mới giành được thắng lợi và sức cách mạng mới tập trung, muốn tập trung phải có Đảng Vì vậy, Đẳng đã thực hiện vai trò, vị trí tổ chức, lãnh đạo,
“giác ngộ cho dân, bày sách lược cho dân, đoàn kết đân lại ” tiến hành đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân thắng lợi và đưa đất nước đang vững bước trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cống hiến của Hồ Chí Minh trong vấn đề xây dựng Đẳng được thể hiện trong những luận điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
Thi hai, Dang Cong sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước _ "
Thứ ba, Đảng Cộng sản Việt Nam ~ “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của đân tộc Việt Nam”
Thứ tư, Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt”
Thứ năm, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vụ sản "ơ
Thứ sáu, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng lãnh đạo, dân làm chủ Phải thường xuyên chăm lo, củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và dân
Thứ bảy, Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
CAU 43
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thống lợi Hãy chứng mình luận điểm trên? ˆ
Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: “Vì sao chúng ta muốn sống thì phải Cách mệnh”
(Hồ Chí Minh, Tư tưởng, tập 2, tr.261) Cách mệnh muốn thành công, “rước hết phối có Đảng Kách mệnh”, “Đảng có Uững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có uững thì thuyền mới chạy” Từ khi Đẳng Cộng sẵn Việt Nam ra đời đến nay, Đảng là lực lượng duy nhất có khả năng tổ chức, lãnh đạo và là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Điều đó có thể được thể hiện trong những vấn đề cơ bản sau đây:
1 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập theo nguyên tắc tổ chức Đảng kiểu mới của Lênin - Đởểng của giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin uới phong tròo công nhân uà phong trào yêu nước ở nước tơ “Đảng là đội tiên phong của uô sản giai cấp”, “Đảng của giai cấp uô sản”, có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, của dân tộc Việt Nam; là đội tham mưu sáng suốt, là lực lượng lãnh đạo cách mạng Sự lãnh đạo của Đảng là một tất yếu
“Cần có sự lãnh đạo của một Đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân, toàn tâm, toàn ý phục uụ nhân dân Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết uận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin uào điều biện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi uà cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công" (Hồ Chí Minh, H, 1989, tập 10, tr.598)
2 Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, vận dụng và phát triển sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam để đề ra cương lĩnh, đường lối thích hợp Đảng không có lí luận “cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”, hoặc giống như “người đi trong đêm tốt”
-8 Đảng là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất cho lợi ích sống cồn và nguyện vọng chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả các dân tộc Việt Nam Đảng lấy phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân làm mục đích cao nhất của mình, “Đảng ta là Đảng cách mạng
Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng ta không có lợi ích gì khác Vì uậy mà Đảng ta được dân tin, dân phục, dân yéu”
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.10, H, 1996, tr.599)
4 Giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng là vấn để cốt tử bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng: kiên định với đường lối cách mạng Mục đích của Dang là “ chủ trương làm tư sản đân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
5 Đẳng có truyền thống đoàn kết thống nhất, kỉ luật nghiêm minh, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình nhằm phát huy dân chủ, tăng cường kỉ luật, đoàn kết thống nhất toàn Đảng, chống tập trung, quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, chia rẽ bè phái trong Đảng
6 Đảng có mối liên hệ máu thịt với quần chúng Đây là tiêu chuẩn cơ bản của một, đẳng cách mạng chân chính
7 Đảng kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, tích cực ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trên thế giới.
CAU 44
Trinh bay va lam sang tỏ luận điểm, sáng tạo của Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân uà phong trào yêu nước đã dẫn tới uiệc thành lập Đảng Cộng sản Đồng Dương vao đầu năm 1930”:
Xuất phát từ tình hình ở các nước tư bản, Lênin đã nêu ra luận điểm: Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác uới phong tròo công nhân
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động “Không có lí luận cách mệnh thì không có phong trào cách mệnh Chỉ có theo lí luận tiên phong, Đảng Kách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong” Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng muốn uững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng di cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người bhông có trí khôn, tàu bhông có bàn chỉ nam
Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, Cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (Hồ Chí Minh, tập 2, tr.268)
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác, Ph Ăngghen đã khẳng định: “Giơi cấp công nhân cũng không
117 thể xa rời dân tộc, mà phải tự uươn lên trở thành giai cấp dan tộc tự mình trở thành dân tộc, thì mới đưa cách mạng đến thắng lợi ngay trên Tổ quốc mình”
- Xuất phát từ điều kiện lịch sử của Việt Nam ~ là một nước (huộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Hồ Chí Minh thấy rằng việc ra đời của Đảng Cộng sản, nếu chỉ kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì giai cấp công nhân còn nhỏ bể, phong trào công nhân còn non yếu Do đó, phải kết hợp cả với phong trào yêu nước rộng lớn của các tầng lớp nhân dân để đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Phong trào này đã diễn ra liên tiếp, trước khi có giai cấp công nhân và phong trào công nhân Khái quát về quy luật đặc thù của việc ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã viết: “Chủ nghĩa Mác - Lênin uới phong tròo công nhân uà phong trào yêu nước đã dẫn đến uiệc thành lộp Đảng Cộng sản Đông Dương uào đầu năm 1930” (Hồ Chí Minh, tập 10, tr.8) Đó là một sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh về yếu tố phong trào yêu nước Điều này thể hiện hai mặt gắn bó với nhau rất chặt chẽ: một lờ, phải nắm vững quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, hai là, phải xuất phát từ đặc điểm Việt Nam, hiểu rõ phong trào cách mạng Việt Nam để vận dụng sáng tạo, hơn nữa còn bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Nếu không nắm được cái kim chỉ nam do một học thuyết cách mạng và khoa học do một học thuyết đem lại hoặc bị cầm tù bởi một thứ chủ nghĩa giáo điều xơ cứng thì không thể làm được việc đó Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Mỗi khi đất nước bị ngoại xâm, phong trào yêu nước lại dâng cao, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân, đứng lên chống kẻ thù chung để giành lại và bảo vệ nền độc lập của dân tộc
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau khi thực dân Pháp thiết lập nền thống trị của chúng trên đất nước ta, nhất là qua hai lần khai thác thuộc địa Phong trào công nhân mới phát triển từ những năm 20 của thế kỉ XX Tuy Việt Nam là một nước thuộc địa, kinh tế còn lạc hậu nhưng phong trào yêu nước của các tang lớp nhân đã trở thành những phong trào quần chúng rộng khắp Tham gia phong trào yêu nước không chỉ có công nhân, nông dân chiếm đại đa số, mà còn có những giai cấp và tầng lớp khác: giai cấp tiểu tư sản, tầng lớp trí thức; tư sản dân tộc, những nhân sĩ yêu nước, một bộ phận quan lại phong kiến có tình thần dân tộc chống đế quốc, thực dân Đây là điều khác biệt, với các nước phương Tây Ỏ đây, phong trào công nhân dù có tiên tiến nhưng nếu không gắn bó với phong trào yêu nước của dân tộc thì cũng không mở rộng được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân và đưa cuộc đấu tranh đến thắng lợi
Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lên, chủ nghĩa xã hội, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, kết hợp giác ngộ dân tộc với giác ngộ gial cấp trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là con đường Hồ Chí Minh đã đi Đó cũng là con đường của những người cộng sản ở các nước đã có chế độ tư bản chủ nghĩa
- Từ luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh cho thấy sự gắn bó vấn dé giai cấp và vấn đề dân tộc mà Người đặt ra ngay trong việc thành lập Đảng, trong việc định hướng đúng đắn và thúc đẩy phong trào cách mạng Ở mỗi nước thuộc địa, chủ nghĩa Mác - Lénin phải được truyền bá vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước của đông đảo
119 các tầng lớp nhân dân Có như vậy nó mới có thể cắm rễ vào mảnh đất hiện thực, mới có được sức sống mạnh mẽ và bền vững
Từ đó dẫn tới hệ luận điểm sau đây: không phải mọi người yêu nước đều là cộng sản, nhưng việc tiếp nhận đường lối của Đảng Cộng sản lại là điều kiện cần thiết để xác định được mục tiêu yêu nước đúng đắn; còn mỗi người cộng sản trước hết phải là người yêu nước, hơn nữa phải là người yêu nước tiêu biểu, phải thường xuyên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênih, quan điểm đường lối của Đảng trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước, lãnh đạo công nhân và quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi đường 161 cua Dang Vi vay, ngay từ đầu, Người đã thấy phải gắn bó chặt chẽ phong trào công nhân với phong trào yêu nước, phải nắm lấy vũ khí sắc bén của chủ nghĩa Mác - Lênin và ngọn cờ dân tộc Đảng Cộng sản là đảng của giai cấp công nhân, đem lại lợi ích cho cả'dân tộc, để cả dân tộc thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng, biến đường lối của Đảng thành những thắng lợi ngày càng to lớn của cách mạng
Chính với tinh thần ấy, Nguyễn Ái Quốc đã xác định, tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam khi thành lập ngày 3 tháng 2 năm 1930 Nhưng sau đó, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Đảng lại được đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương Qua các thời kì của cách mạng, tên gọi của Đảng có khác nhau, nhưng đều thể hiện bản chất giai cấp của Đảng và khẳng định những luận điểm của Hê Chí Minh về Đảng
Cộng sản Việt Nam là đúng đắn, phù hợp.
CAU 45
Giải thích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên UỆ”:
Từ luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thành lập Đảng Cộng sản; Hồ Chí Minh đã bổ sung vào học thuyết về ' Đảng Cộng sản - là luận điểm mới của Ngudi, do la “Dang Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam”
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng (2/1951), khi đất nước đang tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Trong - giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân uà nhân dân iao động uà của dân tộc là một Vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân uò nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” (Hồ
Năm 1961, luận điểm đó vẫn được Người nhắc lại:
“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên uị” (Hồ Chí Minh, tập 10, tr.467)
Luận điểm đó đã định hướng cho việc xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam thành một Đảng có sự gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc
121 trong moi giai doan, moi thdi ki phat triển của cách mạng Việt Nam Tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam, dù là đảng viên hay không phải là đảng viên, dù thuộc giai cấp, tầng lớp nào, đều cảm thấy Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của Bác Hồ, là Đảng của mình, tự hào cùng với niềm tự hào của Dang và thấy mình có trách nhiệm trong việc xây dựng Đảng Đảng có một lãnh tụ vĩ đại là Hồ Chí Minh, một Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân, lấy việc phụng sự quyền lợi của giai cấp, của toàn thể dân tộc làm mục tiêu cao nhất
Khi nói Đẳng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam hoàn toàn không có nghĩa là không thấy rõ bản chất giai cấp của Dang — ma khẳng định rõ đó là bản chất giai cấp công nhân - giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi cuối cùng Giai cấp công nhân không những chỉ đại diện cho hiện tại mà còn cho cả tương lai của đất nước, đại diện đầy đủ nhất những lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giai cấp nông dân, tuy chiếm số đông nhất trong dân số và có tỉnh thần cách mạng cao, nhưng do tính phân tán, tư hữu của những người sản xuất nhỏ nên không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng Dưới sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân mới trở thành đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân và trở thành lực lượng to lớn nhất của cách mạng Có như vậy, giai cấp nông dân mới giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh để giải phóng cho mình và cho toàn thể dân tộc Đối với những giai cấp, tầng lớp xã hội khác càng không thể đảm đương được vai trò lãnh đạo cách mạng.
CAU 46
Theo tư tưởng Hô Chí Minh, Dang Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác - Lénin “lam cốt” Hãy làm sáng tô luận điểm này của Người:
Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc mở đầu bằng một câu theo ý của Lênin: “Không có lí luận cách mệnh, thì không có cách mệnh uận động Chỉ có theo lí luận tiên phong, Đảng Kách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiên phong” (Lênin, Tác phẩm làm gì?, tap 2, tr.259) Hé Chi Minh da chi ro: “Dang muốn uững thi phải có chủ nghĩa làm cốt, trong dang ai cũng phải hiểu, œi cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” (Hồ Chí Minh, tập 2, tr.268) “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”
Phải theo chủ nghĩa Mác - Lênin, vì đây là học thuyết uễ sự giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức và giải phóng con người, là học thuyết - uê sự phát triển xõ hội lên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; là /ực lượng tư tưởng hùng mạnh chi dao của Đảng, là trí tuệ, danh dự, lương tâm của thời đại
Viết về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với Đảng
123 ta, Hồ Chí Minh khẳng định đó “lò lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng chúng tôi, làm cho Đảng chúng tôi có thể trở thành hình thức tổ chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự uà lương tâm của _ dân tộc chúng tôi” Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” là không giáo điều theo từng câu, từng chữ của Mác, của Lênin, mà như.Hồ Chí Minh nói, là phải nắm vững tinh thén cha chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời tiếp thu tỉnh hoa văn hoá dân tộc, nhân loại, tham khảo kinh nghiệm các nước, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối, chính sách đúng đắn Đồng thời, phải nêu cao tỉnh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Hồ Chí Minh đã nêu lên một chuẩn mực cho mọi người cách mạng về sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết thành công những vấn dé ma cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng thế giới đặt ra
Người khuyên cán bộ, đảng viên phải không ngừng học tập chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh từng lúc, từng nơi đó; là học tỉnh thần xử lí với người, với việc và xử lí với bản thân mình Kiên quyết đấu tranh chống các luận điệu phản động, cơ hội.
CAU 47
Trình bày những nguyên tắc xây dựng Đảng hiểu mới của giai cấp uô sản theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Gợi ý trả lời Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của gia cấp vô sản Đây chính là những nguyên tắc mà Lênin đã đề ra để phân biệt với những đảng cơ hội của Quốc tế II, những dang đã biến thành tôi tớ của giai cấp tư sản, phan bội lại chủ nghĩa Mác và quyền lợi của gia1 cấp tư sản
Một là, tập trung dân chủ Đây là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng Cộng sản thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh của mỗi người, vừa phát huy sức mạnh của tất cả những ai đã tự nguyện gắn bó với nhau trong một tổ chức Nó không biến Đảng thành một câu lạc bộ để mọi người có thể vào ra tuy tiện, hoặc vào Đảng nhưng chỉ nói mà không làm, hoặc mỗi người làm một phách, rốt cuộc triệt tiêu sức mạnh của cả tổ chức và của mỗi người Vì vậy, Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau trong một nguyên tắc Dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung, chứ không phải là đân chủ theo kiểu phân tán, tuỳ tiện, vô tổ chức
Tập trung là tập trung trên cơ sở dân chủ, chứ không phải là tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán, chuyên quyền
Về tập trung, Người nhấn mạnh: Phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động Do đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đẳng `
Còn dân chủ, như Người đã phân tích, đó là: “của quý báu nhất của nhân dân”, là thành quả của cách mạng
Người đã viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tử tưởng phải được tự do Tự do là thế nào? Đối vdi moi van dé, moi người tự do bày tỏ ý hiến của mình, góp phần tìm ra chân lí Đó lò quyền lợi mà cũng là một nghĩa uụ của mọi người”
Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lí, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chan li” (H6 Chi Minh, tap 8, tr.216)
Hai là, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Theo Hồ Chí Minh, đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm uiệc, Người đã phân tích rất rõ về nguyên tắc này: một người dù tài giỏi đến mấy cũng không thể thấy hết mọi mặt của một vấn đề, càng không thể thấy hết được mọi việc, hiểu hết được mọi chuyện Vì vậy, cần phải có nhiều người cùng tham gia lãnh đạo `—
Về cá nhân phụ trách, Người chỉ rõ việc gì đã được tập thể bàn bạc kĩ lưỡng, kế hoạch đã được định rõ thì cần được giao cho một hgười phụ trách chính Như thế công việc mới chạy, như thế mới tránh được thói dựa dẫm, người này Ở- vào người kia, ỷ vào tập thể Đối với nguyờn tắc ủày, Người đó kết luận: “Lónh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến chỗ bao biện, độc đoán, chủ quan Két qua la hong viéc
Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bai, lộn xộn, uô chính phủ Kết quả là cũng hong viéc
Tập thể lãnh đạo uà cá nhân phụ trách cần phổi luôn luôn đi đôi uới nhau” (Hồ Chí Minh, tập 5, tr.505)
Ba là, £/ phê bình uà phê bình
Lênin đề ra nguyên tắc phê bình và tự phê bình để xây dựng một Đảng kiểu mới
Hê Chí Minh rất coi trọng nguyên tắc này Người col đây là nguyên tắc sinh hoạt Đảng, là luật phát triển của Đảng Có khi Người nói phê bình và tự phê bình, có khi
Người nói tự phê bình và phê bình, nhưng thường đặt phê bình lên trước phê bình, vì Người cho rằng, mỗi đảng viên trước hết tự mình phải thấy rõ mình, để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, cũng giống như phải tự SOI gương rửa mặt hàng ngày Hơn nữa, nếu biết tự phê bình tốt thì mới phê bình người khác tốt được
Người nhấn mạnh: “Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng đân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình uà phê bình” (Hồ Chí Minh, tập 7, tr.492) Người xem tự phê bình và phê bình là vũ khí để rèn luyện đẳng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn, tiến bộ hơn và tăng cường đoàn kết nội bộ hơn, đó cũng là vũ khí để nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng, để Dang lam tròn sứ mệnh lãnh đạo cách mang Người đã thẳng thắn vạch rõ: “Một đẳng mà giếu diếm khuyết điểm của mình là
127 một dang hỏng Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, uạch rõ những cái đó, 0u đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm biếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó Như thế là một đẳng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính” (Hồ Chí Minh, tap 5, tr.261, 265)
Muén thuc hién tét nguyén tac nay, doi hoi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình cũng như với người khác, “Phỏi có tình đông chí thương yêu lẫn nhau” (Hồ Chí Minh, tập 12, tr.498)
Bốn là, kỉ luật nghiêm mình 0ò tự giác Đây cũng là một nguyên tắc của Đảng kiểu mới của gia1 cấp vô sản, do Lênin đề ra để phân biệt với Đảng kiểu cũ của Quốc tế II Cùng với nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc kỉ luật nghiêm minh và tự giác làm cho Đảng thực sự là một tổ chức chiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi cho sử nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỉ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng: Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tỉnh thần kỉ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm minh của cán bộ, đẳng viên Nghiêm minh là thuộc về tổ chức Đảng, vì đó là kỉ luật đối với mọi cán bộ, đẳng viên
CAU 48
Hãy nêu quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh uề Nhà nước của dân, do dân, uì dân:
1 Lịch sử dựng nước uà giữ nước, kinh nghiệm xây dựng Nhò nước của cha ông
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta tích lũy được biết bao nhiêu kinh nghiệm quý báu về xây dựng Nhà nước, được phản ánh trong các bộ sử lớn của dãn tộc như các tác phẩm: Đợi Việt sử ky toan thu,
Lịch triều hiến chương loại chí và những kinh nghiệm trị nước cũng được ghi lại trong các bộ luật nổi tiếng như Hình thư (đời Lý), Quốc triểu Hình luật (đời Trần), Bộ luật Hồng Đức (đời Lề) , mà giá trị của nó có thể sánh ngang với các bộ luật nổi tiếng ở phương Đông
Hồ Chí Minh kế thừa những yếu tố tích cực tư tưởng Nhà nước thân dân thời kì phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc cùng với hình ảnh lí tưởng về Nhà nước “vua Nghiêu,
Thuấn - dân Nghiêu, Thuấn”, “nước lấy dân làm gốc” tiếp thu được ở Nho giáo là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh mang theo trên con đường cứu nước và tìm kiếm một mô hình nhà nước tiến bộ cho đất nước khi giành được độc lập
9 Hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh 0ì độc lập, tự do cho dân tộc mình 0uà của dân tộc khác
Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do cho đân tộc mình và cho các dân tộc thuộc địa bằng việc vạch trần bản chất vô nhân đạo của cái gọi là
“công lí” mà thực dân, đế quốc thi hành ở các xứ “bảo hộ”
Năm 1919, nhân danh những người Việt Nam yêu nước , tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xây bản
Yêu sách của nhân dân An Nam đồi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình:
Trong lịch sử chính trị và pháp lí của nước ta, đây là văn kiện pháp lí đầu tiên đặt vấn để kết hợp khăng khít quyền tự quyết của các dân tộc với các quyền tự do, dân chủ của nhân dân - tức là kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyển con người Và tư tưởng này tiếp tục được phát triển trong những năm tiếp theo, với những hoạt động thực tiễn của Người trong phong trào công sản và công nhân quốc tế; Người kiên trì đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc mình, đồng thời cũng đấu tranh cho dân tộc khác
3 Khỏo sát các kiểu mô hình nhà nước Mỹ, Pháp, Liên Xô - lựa chọn nhà nước Liên bang Xô uiết: nhà nước biểu mới Chỉ đạo thực hiện chuẩn bị giành chính quyên
Trên hành #rình cứu nước, Người đã khảo sát mô hình nhà nước tư sản Mỹ, Pháp, Người đã phát hiện ra đằng sau những lời hoa mĩ về “quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” của Tuyên ngôn độc lập năm 1776 là sự bất bình đẳng, nghèo đói, nạn phân biệt chúng tộc và biết bao sự tàn bạo, bất công khác, nhất là đối với người da đen Người coi các cuộc cách mạng tư sản Mỹ, Pháp là “những cuộc cách mạng không đến nơi”, vì ở đó, ˆ chính quyền vẫn ở trong tay một số ít người, vì “Cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính Cách mệnh lần thứ hai ()
Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy một mô hình
Nhà nước kiểu mới “ công xưởng cho thợ thuyền, ra sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa đại đồng”) Mô hình nhà nước đó đã gợi ý cho Người về một kiểu nhà nước sẽ được xây dựng _ ở Việt Nam trong tương lai Mô hình đó, lần đầu tiên được
Người nêu ra trong Chánh cương van tat cua Dang nim 1930: “Dựng ra chính phủ công nông bình” -
Năm 1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương (5/1941), hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược, đề ra Chương trình Việt mình Về vấn đề chính quyền, Hội nghị chủ trương: “ không nên nói
phát đất ruộng cho dan cay, giao công nông liên hiệp uà lập chính quyên Xô-uiết mò phổi nói toàn thể nhân dân liên hiệp lập chính phủ dân chủ cộng hoà” Chương trình Việt Minh cũng ghi rõ: “Sơu kh: đánh đuối được đế quốc Pháp, Nhật sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chính phủ ấy do quốc dân đại hội cử ra” TS
Khi thời cơ giải phóng dân tộc đã đến gần, trong Thư gửi đồng bào toàn quốc (tháng 10/1944), Hồ Chí Minh cũng nói rõ: trước hết cần có một chính phủ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí của toàn thể quốc
133 dân, gồm tất cả các đảng phái cách mệnh, các đoàn thể ái quốc trong nước bầu cử ra “Một cơ cấu như thế mới có đủ lực lượng uò odi tín, trong thì lãnh đạo công uiệc cứu quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp uới các hữu bang” (Hồ Chí
Minh, Toan tap, Ha Nội, 2000, tap 3, tr.505)
Sang năm 1945, phong trào phát triển mạnh, căn cứ
địa cách mạng được mở rộng, trước tình hình đó, Hồ Chí, Minh chỉ thị thành lập Khu giải phóng, củ ra Uỷ ban chỉ huy lâm thời, thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng Tại các địa phương trong Khu giải phóng, các Uỷ ban nhân dân cách mạng cũng được thành lập, do nhân dân cử ra để thi hành 10 chính sách của Việt Minh Khu giải phóng là hình ảnh “nước Việt Nam mới phôi thai”
4 Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nên móng xây dựng nhà nước biểu mới trong lịch sử dân tộc: Nhà nước của dân, do đân, uì dân (1945 - 1969)
~ _ Trong gần 1/4 thế ki, trên cương vị là Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam mới, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có công đầu trong việc đặt nền móng xây dựng một Nhà nước kiểu mới trong lịch sử dân tộc: Nhà nước của dân, do dân và vì dan
CAU 49
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhœ nước của dân, do dân, uì dân Khái niệm “dân” ở đây được hiểu như thế nào?
Tư tưởng về xây dựng nhà nước trong sạch, viing manh, của dân, do dân, uì dân là hợt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
Nếu vấn để cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai
Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người đã chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyên giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người Thế mới khỏi hy sinh nhiêu lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”
Sau khi nước ta giành được độc lập, Người khẳng định:
Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ícb đêu uì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Chính quyên từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra
Nói tóm lợi, quyền hành uà lực lượng đều ở nơi dân” (Hồ Chi Minh, tap 5, tr.698) Đú lọ điểm khỏc nhau về bản chất giữa nhà nước của nhân dân với các nhà nước của giai cấp bóc lột đã từng tổn tại trong lịch sử a Thế nào là nhà nước của dân? Điều thứ nhất - Hiến
“pháp 1946 đã ghi rõ: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà Tốt cả quyên bính trong nước là của toàn thể _ nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi ¡ giống, gái tral, giàu nghèa, giai cấp, tôn giáo” ’ b Thế nào la nha nude do dân? Đó là nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình; ‘nha nước đó do - đân ủng hộ; giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu; "nhà nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ Vì vậy, Người nói: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” (Hồ Chí Minh, tập 5, tr 60) e Thế nào là nhà nước u dân? Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Cở đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đếu cho quyền lợi Tổ quốc, uà hạnh phúc của nhân dân Tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố găng — cũng uì mục dich đó” (Hồ Chí Minh, tập 4, tr.20)
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước của dân, do dân, _ vì dân về bản chất là nhà nước của giai cấp công nhân và của toàn đân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhan., ề
Khái niệm “Dân” ở đây được hiểu như thế nào? - Tức là khái niệm “Dân” ở đây bao gồm những ai? Những giai cấp, tầng lớp nào? Đó chính là vấn đề cơ sở xã hội của nhà nước
Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho ai? và dựa vào sức mạnh của ai, của giai cấp, tầng lớp nào?
Thật vậy, “Dân” là một khái niệm lịch,sử, tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội và giai cấp thống trị ở mỗi nước trong
_ từng giai đoạn lịch sử mà khái niệm dân có thể có nội dung rộng hẹp khác nhau :
“Dân” trong mệnh đề “nhà nước của dân, do dân, vì dân” mà Hồ -Chí Minh sử dụng là “oờn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr.8) chỉ trừ những kẻ phản bội, làm tay sai cho đế quốc và đi ngược lại quyền lợi, nguyện vọng của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Tuy nhiên, Người không xem “dân”, “nhân dan” la một khối đồng nhất mà là cộng đồng bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp Mỗi giai cấp, tầng lớp bên cạnh những lợi ích chung vẫn có lợi ích riêng, có vai trò và thái- độ khác nhau đối với sự phát triển xã hội, với cách mạng
Nói đến dân thực chất là nói đến tuyệt đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân, lao động trí óc, tiểu tư sản thành thị, tư sản dân tộc và các thân sĩ yêu nước tiến bộ ệ đõy, thể hiện rừ sự thống nhất giữa giai cấp và dõn tộc trong việc xác định bản chất giai cap và cơ sở xã hội của nhà nước.
CAU 50
Theo tư tưởng Hồ Chi Minh thế nào là Nhà nước phúp quyền?
Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc về nhà nước pháp quyển, về vai trò của pháp luật trong điều hành, quản lí xã hội Tư tưởng pháp quyền và nhà nước pháp quyền của Người bao gồm những vấn để cơ bản:
Tram điêu phải có thân linh pháp quyền; Nhà nước Việt Nam dan chi: céng hoa phải là một nhà nước hợp hiến, hợp pháp - một nhà nước dân chủ, hợp pháp phỏi là một nhà nước thật sự đại diện cho dân, do toàn dân ew ra va quản lí xã hột bằng pháp luật; Nhà nước phải được điều hành bằng pháp luật kết hợp uới giáo dục đạo đức nâng cao giác ngộ cho nhân dân
Hồ Chí Minh để cao pháp chế, để cao quân lí xã hội bằng pháp luật Pháp luật phải do nhân dân mà có, phải xuất phát từ ý chí của nhân dân và phải bảo đảm tính thống nhất Từ lâu, trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Người đã chủ trương “Thay chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các dao luật.” (Hồ Chí Minh, tập 1 tr.435) a Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mét-nha nuée c6é hiéu lực pháp lí mạnh mẽ, trước hết là một nhà nước hợp hiến
_ Sau ngày công bố Tuyên ngôn độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Người nêu 6 nhiệm vụ ˆ cấp bách, nhiệm vụ thứ ba là “chúng ta phổi có một hiến phâp dđn chủ Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức cằng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển củ uới chế độ phổ thông đầu phiếu” (Hồ Chí Minh, tập 4, tr.8), nhân dân ta đã tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên (6/1/1946); lập
Chính phủ chính thức (2/3/1946), thông qua Hiến pháp đầu tiên (9/11/1946) b Nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh là nhà nước quản lí đất nước bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật - có hiệu lực trong thực tế - dân chủ và pháp luật phải luôn luôn đi đôi với nhau
Trong bài Việt Nam yêu cầu ca, 1920, Người đã khẳng định vai trò của pháp luật bằng câu: “Trăm điêu phỏi có thân linh pháp quyền” (Hồ Chí Minh, tập 1, tr.438)
Hồ Chí Minh là người có công lớn trong sự nghiệp lập hiến, lập pháp Người trực tiếp chỉ đạo soạn thảo hai hiến pháp (1946, 1959), 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và văn bản dưới luật khác Người đặc biệt quan tâm xây dựng bệ thống ` pháp luật, bộ máy nhà nước; mỗi quan hệ giữa các cở quơan lập pháp, hành pháp, tư pháp; nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhù nước
_ Ngw@i coi trong dua pháp luật uào đời sống, chăm lo tới nâng cao dân trí, bổi dưỡng ý thức làm chủ, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào các công việc Nhà nước, phê bình, giám sát công việc của chính phủ
Nhà nước phải điều hành bằng pháp luật, kết hợp với giáo dục đạo đức, nâng cao giác ngộ cách mạng cho nhân dân.
CAU 51
Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh uề xây dựng Nhà nước trong sạch, uững mạnh, hiệu qud
Làm thế nào để xây dựng một nhà nước cách mạng trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, đấu tranh khắc phục những căn bệnh cố hữu của các nhà nước kiểu cũ, đó là mối quan tâm thường xuyên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ những ngày đầu mới có chính quyền Đây là một cuộc đấu tranh gian khổ, muốn thắng lợi phải huy động sức mạnh của nhân dân và của cả hệ thống chính trị, sử dụng kết hợp các biện pháp tư tưởng và tổ chức, giầð dục vă hănh chính, kinh tế vă phâp luật, trong đó Người nhấn mạnh bơi nội dung cơ bản: Tống cường pháp luật đi đôi uới đẩy mạnh giáo dục đạo đức; Kiên quyết chống ba thứ “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu
1 Tăng cường pháp luật đi đôi uới đẩy mạnh giáo dục đạo đức
Từ nền kinh tế tiểu nông, nhân dân ta quen sống theo luật tục hơn là theo pháp luật, bỏ qua chế độ tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội, lại trải qua nhiều năm chiến tranh muốn hình thành ngay một Nhà nước pháp quyền là chưa thể được Trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện
141 nay phai nhén manh vai trod cua pháp luật, phải khẩn trương xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đẩy mạnh , việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân, song không nên vì thế mà để cao một chiều vai trò của pháp luật, coi pháp luật là tối thượng, mà phải được kết hợp, hỗ trợ của các nhân tố khác, trong đó có uấn đề giáo dục đạo đức Đạo đức và pháp luật đều là hình thái ý thức xã hội, thưộc hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại kết hợp và bổ sung cho nhau, cần kết hợp pháp luật với đạo đức; “nhân trị” và
“pháp trị”, cũng không nên tuyệt đối họá địa vị độc tôn của một yếu tố riêng lẻ nào
Hồ Chí Minh là một nhà chính trị lão luyện và sáng suốt, đã thâu hái được những kinh nghiệm lịch sử quý báu trong văn hoá trị nước của loài người và vận dụng một cách sáng tạo Trong suốt 24 năm ở cương vị đứng đầu Nhà nước, Bác Hồ là một mẫu mực của sự kết hợp đạo đức uà pháp luật, luôn luôn chú trọng giáo duc dao đúc nhưng cũng bhông ngừng nâng cao udi trò, sức mạnh của phúp luật
Chính trị Hồ Chí Minh là một nên chính trị đạo đức và đạo đức cao nhất, theo Người là hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc “Nước lấy dân làm gốc”
Suốt đời mình, Chú tịch Hồ Chí Minh gương mẫu chấp hành kỉ cương, phép nước, đồng thời, cũng suốt đời kiên trì giáo dục đạo đức cho cán bộ, đẳng viên, nhất là những cán bộ có chức, có quyền Người yêu cầu mỗi người phải thực hành: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Người quan tâm xây dựng pháp luật, ban hành pháp luật gắn liền với việc đưa pháp luật vào cuộc sống và nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân; trừng trị bằng pháp luật những kẻ tham nhũng, ăn hối lộ Người kêu gọi nhân dân tham gia giám sát công việc của chính phủ, tham gia và các hoạt động quản lí kinh tế, quản lí xã hội
Theo Hồ Chí Minh, dù hệ thống pháp luật có hoàn chỉnh đến đâu, việc thi hành vẫn không thể tốt nếu tăng cường pháp luật không đi liền với thường xuyên giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ Nhà nước, trước hết là những người giữ chức năng bảo vệ pháp luật Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất, biện chứng giữa giáo dục đạo đức và tăng cường pháp luật cần được chúng ta kế thừa và phát huy trên con đường xây dựng một Nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả
2 Kiên quyết chống bu thứ “giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu
Sức mạnh, hiệu lực của nhà nước, một mặt dựa vào tính nghiêm minh của việc thi hành pháp luật, mặt khác dựa vào sự gương mẫu, sự trong sạch về đạo đức của người cầm quyền Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi “cán bộ phỏi thực hành chữ Liêm trước, để làm biểu mẫu cho dân”
(Hồ Chí Minh, tập 5 tr.641)
Từ rất sớm, Hê Chí Minh đã chỉ ra ba thứ “giặc nội xâm”, “giặc tong lòng”, những căn bệnh mà chúng ta phải kiên quyết chống, nếu không chúng sẽ dẫn đến nguy cơ suy thoái, đổ vỡ không lường hết được: “tham ô, lãng phí và quan liêu, dù cốế ý hay không, cũng là bạn đồng minh của thực dân phong kiến Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám (Hồ Chí Minh, tập 6, tr.490)
Người chỉ ra mối quan hệ giữa đánh thủ trong và diệt giặc ngoài: Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận “Nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà quên chống giặc nội xâm như thế là chưa làm tròn nhiệm vụ của mình” (Hồ
Theo Hồ Chí Minh, muốn ngăn chặn những căn bệnh trên, cán bộ lãnh đạo phải sớ¿ công uiệc thực tế, phải biểm tra đến nơi, đến chốn, chống bệnh quan liêu “Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu” (Hồ Chí Minh, tập 6, tr.490)
Về tác hại nghiêm trọng của bệnh quan liêu, Mác và Ăngghen đã từng cảnh tỉnh giai cấp vô sản rằng chủ nghĩa quan liêu có thể dẫn Đảng Cộng sản cầm quyền đến chỗ
“đánh mất một lần nữa chính quyền vừa giành được”, “đi vào con đường tiêu vong như đã từng xảy ra đối với mọi loại hình Nhà nước từng xuất hiện từ trước đến nay”
V.I Lênin cũng viết: “ chứng ta bị khốn khổ trước hết uề tệ quan liêu Những người cộng sản đã trở thành những tên quan liêu Nếu có cái gì sé làm tiêu Uuong chúng ta thì chính là cát đó” (Lênin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, M, 1979, tập 54, tr.235)
Vì vậy, không thể nói đến một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả nếu như không kiên quyết đẩy mạnh cuộc đấu tranh dé chặn đứng, tiến tới tiêu diệf tận gốc những nguyên nhân gây ra nạn tham ô, lãng phí, quan liêu.
CAU 52
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh uề Nhà nước, xây dung Nhà nước Việt Nam ngang tầm uới nhiệm vu của giai đoạn lịch sử mới
Sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức chưa từng có Xu thế toàn cầu hoá đang phát triển sâu rộng với tốc độ nhanh, mở ra cơ hội cho các nước chậm phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển, đồng thời cũng gia tăng nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa thực dân mới Trong tình hình đó, nếu không có một Nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực, tranh thủ nắm lấy cơ hội, đưa đất nước vượt qua nguy cơ, thách thức thì chủ nghĩa xã hội sẽ không có mà độc lập dân tộc cũng khó bảo vệ được
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, liên hệ với tình hình hiện nay trong việc làm thế nào để không ngừng hoàn thiện, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân ngang tầm với giai đoạn của lịch sử mới, cần tập trung đột phá nhằm tạo ra những chuyển biến rõ rệt những vấn đề cơ bản sau đây:
1 Phát huy dân chủ đi đôi uới tăng cường pháp chế xã hột chú nghĩa, bảo đảm thật sự tôn trọng quyển làm chủ: của nhân dân, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh
10-79 CH 145 Để vượt qua tình trạng thấp kém của nền kinh tế, trong điều kiện cạnh tranh quốc tế quyết liệt, không có con đường nào khác là “phát huy cao độ nội lực của dân tộc” — một trong những nhân tố cơ bản làm nên nội luc 14 phat huy dân chủ; dân chủ, sáng kiến, hăng hói là những điều kiện quan trọng Phát huy dân chủ phải kết hợp chặt chế với tăng cường phóúp chế, bảo đảm thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân; quản lí xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật Đại hội VIII của Đảng (1996) đã chỉ rõ: “Nhà nước là cột trụ trong hệ thống chính trị” Phải tiến hành cỏi cách, va kién todn bộ máy hành chính Nhà nước; xây dựng một nên hành chính dân chủ, trong sach, Uững mạnh có vị trí đặc biệt quan trọng, có tính quyết định thành công sự nghiệp cách mạng Bởi vì, đường lối, chính sách đúng đắn của Đẳng, pháp luật của Nha nước là điều kiện tiên quyết, song nếu không có một nên hành chính mạnh, có hiệu lực thì chính sách, pháp luật dù đúng, cũng không thể đi vào cuộc sống Nền hành chính yếu kém là một trở lực lớn cho đổi mới và phát triển Do đó, cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước, xây dựng một nền hành chính dân sch la "một yêu cầu bức xúc
2 Cỏi cách uò kiện toàn bộ máy hành chínhNhò nước, xây dựng một nên hành chính dân chủ, trong sạch, uững mạnh Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng, pháp luật của Nhà nước là điều biện tiên quyết, song nếu không có một nên hành chính mạnh, có hiệu lực thì chính sách, pháp luật dù đúng, cũng không thể đi vào cuộc sống Nền hành chính yếu kém là một trở lực lớn cho đổi mới và phát triển
Do đó, cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính Nhà hước, xây dựng một nền hành chính dân chủ là một yêu cầu bức xúc Nhân dân mong mỏi được sống và làm việc trong một môi trường an ninh, trật tự, dân chủ, không bị phiền hà, sách nhiễu, người ngay được bảo vệ, kẻ gian bị trừng trị
Hiện nay, nền hành chính của chúng ta còn nhiều yếu kém Cải cách hành chính để có một nền hành chính đân chủ, trong sạch, phục vụ đắc lực nhân dân, giữ vững trật tự, kỉ cương xã hội theo pháp luật Nó phải phục vụ tận tuy, công tâm, đáp ứng yêu cầu hàng ngày về quyền lợi hợp pháp của nhân dân
Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước là một quá trình, đồng bộ trên nhiều mặt, trước hết nhận thức Nhà nước là một tổ chức công quyền có chức năng quản lí Nhà nước, dịch uụ công Vì vậy, phải cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện chế độ công uụ; đề cao trách nhiệm giải quyết khiếu kiện của nhân dân; sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn, thực hiện tình giản biên chế, xử lí nghiêm minh, kịp thời những người vi phạm pháp luật
3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối uới Nhà nước; gốn liên xây dựng, chỉnh đốn Đảng uới cải cách bộ máy hành chính i
Dang ta la Dang cầm quyền, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, Nhà nước ta đã hoàn thành được nhiệm vụ lịch sử vẻ vang trong
147 hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc Bước vào thời kì đổi mới, Đảng ta chủ trương trước hết tập trung đổi mới về kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới về chính trị, nhờ đó mà đất nước ổn định, từng bước tiến lên đạt những thành tựu quan trọng sau gần 20 năm đổi mới
Cuộc đấu tranh để khắc phục những khuyết tật của bộ máy Nhà nước không thể tách rời cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đẳng Đảng mạnh thì Nhà nước mạnh và không thể có một Đảng mạnh mà Nhà nước và hệ thống hành chính của nó lại yếu kém Để chỉnh đốn lại bộ máy Nhà nước, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, Đẳng phải mạnh Đó là nhân tố cơ bản và then chốt Chỉ có sự lãnh đạo của một Đẳng trong sạch, vững mạnh mới đưa cải cách bộ máy Nhà nước đi đến thành công.
CAU 53
Hãy nêu nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh:
Gợi ý trỏ lời Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tỉnh truyền thống đạo đức dân tộc và đạo đức nhân loại
Trước hết, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, một nền đạo đức truyền thống đã hình thành Tuy có biến đổi tróng các thời kì, song nền đạo đức truyền thống vẫn luôn giữ được cội rễ, tiếp tục phát triển, tạo nên sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Truyền thống đạo đức của dân tộc đã được Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc
Thứ bai, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ đạo đức nhân loại Trên nền tảng đạo đức dân tộc, Người đã tiếp thu những hạt nhân hợp lí, yếu tố tích cực của đạo đức Phật giáo, Nho giáo, đạo đức tư sản Người đã sử dụng những khái niệm, những phạm trù của tư tưởng đạo đức đã có từ trước, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung khái niệm, những phạm trù đạo đức của thời đại mới
Thứ ba, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được hình
149 thành trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa Mác - Lênin tạo ra một cuộc cách mạng trong lnh vực đạo đức Nhờ phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã gạn đục, khơi trong _ những yếu tố đạo đức dân tộc, nhân loại Đồng thời, với tư duy độc lập, sáng tạo, Xuất phát từ thực tiến Việt Nam, ˆ Người đã xây đựng được đến đạo đức cách mạng phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
CAU 54
Trình bày nội dung cơ bản tự tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Dao đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng Tư tưởng đạo đức của Người được thể hiện qua những quan điểm cơ bản sau:
- Về vị trí, vai trò của đạo đức cách mạng, theo Người, nền đạo đức Việt Nam mới là đạo đức cách mạng, mang bản chất của giai cấp công nhân kết hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa đạo đức của nhân loại Đạo đức là cái gốc của người cách mạng, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thànB được nhiệm vụ cách mạng Đức là © gốc, nhưng đức và tài, hổng và chuyên phải kết hợp không thể thiếu mặt nào Đạo đức là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
_ - Những phẩm chất đạo đức chủ yếu, những chuẩn mực chung, cơ bản nhất của nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam:
+ Trung với nước, hiếu với dân: Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất
+ Yêu thương con người: Đây là một trong những phẩm chất cao đẹp nhất
+ Cần — kiệm -— liêm - chính - chí công vô tư: Đây là phẩm chất gắn liền với hoạt động hằng ngày của mọi người
+ Tinh thần quốc tế trong sáng Đây là phẩm chất nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia, dân tộc
- Những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới:
+ Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
+ Xây đi đôi với chống : + Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Những quan điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vẫn luôn soi sáng cho Đăng và nhân dân ta trong quá trình xây dựng nền đạo đức Việt Nam ngang tầm với những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
CAU 55
Trình bày những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh uỀ 0uai trò của đạo đức trong sự nghiệp cách mạng uà những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới
- Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò quan trọng của đạo đức mới trong sự nghiệp cách mạng Trong phần đầu cuốn Đường Kách mệnh (1927), Người đã chỉ ra tư cách của người cách mạng Sau khi giành được chính quyển,
Người đã quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức của cán bộ đảng viên Trong Di chúc, Người căn đặn: Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, thanh niên
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông của suối Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng Đạo đức cách mạng là nền tảng, là “gốc” để hoàn thành nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, giành độc lập đân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Cũng theo Người, đức là gốc, nhưng đức và tài, “hồng” và
“chuyên” phải kết hợp, phẩm chất và năng lực phải đi đôi, không thể có mặt này, thiếu mặt kia Đẳng phải “là đạo đức, là văn minh” thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình Đoàn viên, thanh niên phải vừa “hồng” vừa “chuyên” mới trở thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được nêu ra vừa cụ thể với từng đối tượng, vừa được khái quát thành những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới, có thể nêu lên bốn phẩm chất chung, cơ bản nhất:
+ Trung uới nước, hiếu uới dân: Đây là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng Đó chính là sự định hướng chính trị đạo đức cho mỗi người Việt Nam
+ Yêu thương con người: Đây là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột, cho cả dân tộc mình và các dân tộc bị áp bức trên thế giới |
+ Cần biệm liêm chính, chí công v6 tu: Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của con người Phẩm chất này đã rất cần thiết đối với con người Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc thì lại càng cần thiết khi đất nước phát triển trong xây dựng hoà bình
Bồi dưỡng phẩm chất này sẽ làm cho con người vững vàng trước mọi thử thách
+ Tỉnh thần quốc tế trong sáng: Đó là tình thần quốc tế vô sản, tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động các nước, với các dân tộc bị áp bức, với tất cả loài người tiến bộ Sự đoàn kết này là nhằm những mục tiêu lớn của thời đại - hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
CAU 56
Hay néu quan diém cia Hé Chi Minh vé phẩm chat dao đức: Trung uới nước, Hiếu uới dân
Trung, hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông Hồ Chí Minh đã sử dụng khái niệm này và đưa vào nội dung mới
Trước kia, trung, hiếu được sử dụng với nghĩa phổ biến là trung quân, là hiếu thảo Trung quân là trung thành với vua, cũng cố nghĩa trung thành với nước vì vua với nước là một Hiếu thảo là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu chỉ thu hẹp trong quan hệ gia đình
Hồ Chí Minh đã kế thừa và vượt qua những hạn chế của quan niệm truyền thống đó Theo Người, Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước
Nước là nước của đân, còn dân lại là người chủ đất nước
Trung với nước là phải phấn đấu cho sự nghiệp “giữ lấy nước”, giành độc lập, giữ được độc lập và xây dựng đất nước phôn vinh
Cũng theo Người, Hiếu với dân không còn dừng lại ở chỗ thương dân với tính chất là đối tượng cần phải ban ơn mà là đối tượng phải phục vụ tận tuy “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “Bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”, “Đẳng và Chính phủ là đầy tớ của dân” vì vậy phải :
155 gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập nhân dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Lãnh đạo phải nắm vững
“đân tình”, hiểu rõ “dân tâm”, quan tâm cải thiện “dân sinh”, nâng cao “dân trí” để nhân dân hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình
Theo Người, Trung với nước, Hiếu với dân là phẩm chất _ đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất
CAU 57 a Trinh bày quan điểm của Hồ Chí Minh uề phẩm chất đạo đức: Yêu thương con người:
Theo Hồ Chí Minh, yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất
Yêu thương con người là tình cảm rộng lớn, nhưng không phải là tình thương trừu tượng, chung chung, phi giai cấp Trước hết đó là tình yêu thương đối với những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột, đối với giai cấp vô sản Theo Hồ Chí Minh, những người bị áp bức, bóc lột, những người đi theo điều thiện thì dù màu da, tiếng nói có khác nhau vẫn có thể coi nhau như anh em, vẫn có thể “đại hoà hợp” trong một “thế giới đại đồng”
Yêu thương con người, yêu thương nhân dân còn được thể hiện tới mọi đối tượng cụ thể: bộ đội, thanh niên xung phong, người già, trẻ em, phụ nữ, những người có hoàn cảnh đặc biệt, những người ở tiền tuyến cũng như những người ở hậu phương
Tình yêu thương con người còn được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi người bình thường trong quan hệ hàng ngày Tình cảm đó đòi hỏi thái độ tôn trọng con người, nâng con người lên Đối với mình, phải luôn nghiêm khắc, đối với người phải rộng rãi, độ lượng Trong Đảng phải
157 có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau Tình thương yêu đó dựa trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, nghiêm túc giữa những người cùng lí tưởng
Tình yêu thương con người còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm nhưng đã nhận rõ khuyết điểm, sai lầm và cố gắng sửa chữa, “phải giúp họ tiến bộ”, “phải làm cho phần tốt trong con người nảy nở để đẩy lùi phần xấu”
Hồ Chí Minh đã đề cao tình yêu thương con người, sống có tình, có nghĩa, đồng thời Người cũng truyền cho mỗi người sức mạnh, tạo điều kiện cho mỗi người phát huy trí tuệ, tài năng để hoàn thành nhiệm vụ.
CAU 58
Giải thích theo quan điểm của Hồ Chí Minh uề phẩm chất đạo đức: Cần - hiệm - liêm - chính - chí công UÔ tư:
- Cần tức là siêng năng, chăm chỉ; cần là đức tính cần có của mỗi người; cần cù lao động, cố gắng đẻo dai, chu đáo, sáng tạo để không ngừng nâng cao năng suất lao động
Trái với cần là lười biếng, ỷ lại, dựa dẫm
— Kiém tic là tiết kiệm, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền của của nhân dân, của nhà nước, của bản thân mình Tiết kiệm để tích trữ thêm vốn, mở rộng sản xuất Tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức
~ Liêm là trong sạch, không tham lam, luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình
- Chính là thẳng thắn đứng đắn, không tà Đối với mình thì luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, không tự cao, tự đại, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa điều đở Đối với người thì luôn chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không nịnh hót người trên, không khinh người dưới Đối với việc thì để việc công lên trên việc tư Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh
— Chí công uô tư là ham làm những việc ích quốc, lợi
› đân “Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”:
“phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, chí công võ tư là nêu eao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhãn Đối lập với “chí công vô tư” là “đĩ công vi tư”
- Cần ~ biệm - liêm - chính - chí công uô tư có quan hệ mật thiết với nhau, cần kiệm liêm chính sẽ dẫn đến chí công vô tư, ngược lại là đã chí công vô tư thì nhất định sẽ thực hiện được cần kiệm liêm chính và có được nhiều tính tốt khác.
CAU 59
Giải thích theo quan điểm của Hồ Chí Minh uề phẩm chất đạo đức: Tỉnh thần quốc tế trong sáng
Hồ Chí Minh đã từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và Người đã nêu cao tấm gương sáng ngời về sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) Hé Chi
“Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương uô sản đều là anh em” Đó là tỉnh thần đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân, đó là lẽ sống ma Hé Chí Minh không ngừng giáo dục nhân dân trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội Đớ là tỉnh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước trên thế giới Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơn nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng Nếu không gắn kết chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô
14-79 CH 161 sản thì có thể dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sô vanh, biệt lập, kì thị chủng tộc Những khuynh hướng này có thể dẫn đến chỗ phá vỡ cả một quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chung vì những mục tiêu lồn của thời đại : `
‘Tinh than quốc tế trong s sáng là phẩm ‹ chất đạo đức, là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia dân: tộc *Trái tim, khối óc của Người dành cho dân tộc Việt Nam ta cũng hướng về giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức, trên toàn thế giới” ,
CAU 60
Hãy nêu những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản để định hướng xây dựng một nền đạo đức mới
— Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân và có tác dụng đối với người khác Để thực hành đạo đức mới, phải “nói đi đôi với làm” trong mọi công việc “Nói hay làm dở”, nói mà không làm, nói nhiều làm ít thì chỉ đem lại hậu quả phản tác dụng “Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống”, phải nêu gương về đạo đức trên mọi phương diện của đời sống xã hội: trong gia đình, trong nhà trường, trong tổ chức, trong xã hội Đặc biệt là cán bộ, đảng viên phải đầu tàu đi trước để “làng nước theo sau”
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho cả dân tộc, cho các thế hệ người Việt Nam mãi mãi về sau
- Xây đi đôi với chống Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến nhà trường và xã hội Những phẩm chất chung phải được cụ thể hoá cho sát
163 hợp với từng đối tượng khác nhau Phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi người, khơi đậy sự tự giác của mỗi người trong tu dưỡng rèn luyện đạo đức mới Trong khi xây dựng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức mới phải đồng thời chống lại cái xấu, cái sai trái với yêu cầu của đạo đức mới như tham ô, lãng phí, quan liêu, chủ nghĩa cá nhân Để xây và chống có kết quả phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Theo Hồ Chí Minh, mỗi người phải thường xuyên chăm lo, tu dưỡng đạo đức hằng ngày “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bẩn bi hằng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong mọi mối quan hệ, trong đời tư cũng như đời công — sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu.
CAU 61
Ý nghĩa của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
Mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng bao giờ cũng đặt ra những nhiệm vụ mới, với những khó khăn, thử thách mới Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: Thắng đế quốc và phong kiến là tương đối đễ, thắng bần cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều Sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam hoà bình, : thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh là một cuộc chiến đấu khổng lô “để chống lại những gì đã cũ kĩ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi” Hiện nay, cuộc chiến đấu khổng lồ ấy lại diễn ra trong những điểu kiện mới với những biến động rất lớn của nước ta và của thế giới Đường lối đổi mới được Đại hội Đảng lần VI xác định và được các Đại hội VII, VIII, IX bổ sung, phát triển, nhằm tìm ra mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tìm ra _con đường đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội với những hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp Nước ta đứng trước nhiều thời cơ, thử thách, vận hội và nguy cơ đan xen nhau, tác động qua lại hết sức phức tạp Trong bối cảnh hiện nay, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để có thể tranh thủ nắm bắt thời cơ, tận dụng vận hội,
165 vượt qua thử thách, đẩy lòi mọi nguy cơ đưa đất nước di lên thì việc nâng cao hai mặt trí và đức của mỗi người, của toàn xã hội là cực kì quan trọng Phải có cái trí ngang tầm thời đại và cái đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta mới thực hiện được thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nâng cao trí tuệ đòi hỏi Đảng và nhân dân phải tiếp tục đổi mới tư duy Nâng cao đạo đức trong tình hình mới đòi hỏi Đảng và nhân dân ta quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Bởi vậy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh càng có ý nghĩa rất thời sự trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Theo tư tưởng của Người, đạo đức gắn liền với kinh tế, bởi vậy, hiện nay Đẳng ta xác định phát triển kinh tế luôn đi đôi với phát triển văn hoá, đạo đức, con người Con người
- có đạo đức, có văn hoá là động lực để phát triển kinh tế
Xây dựng nền đạo đức mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải biết khai thác mặt tích cực, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại mặt tiêu cực của kinh tế thị trường Vừa hợp tác, vừa đấu tranh với bên ngoài, vừa chấp nhận vừa đấu tranh ở bên trong như vậy mới có thể xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc diễn ra đã xuất hiện nhiều tấm gương đạo đức mới, đồng thời cũng xuất hiện nhiều mặt xấu của đạo đức, nhiều tệ nạn xã hội Điều đó đang đòi hỏi phải làm lành mạnh đời sống đạo đức của xã hội.
CAU 62
Nhitng co sé hinh thanh tu tuéng nhén vén Hồ
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được hình thành từ hoàn cảnh sống và chiến đấu của Người và cũng từ sự kế thừa sáng tạo những truyền thống nhân vặn của dân tộc và nhân loại l
Trước hết, đó là truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam Dân tộc ta đã trải qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, những truyền thống nhân văn quý báu đã được hun đúc trong suốt dòng chảy của lịch sử Đó là lòng yêu nước, lòng nhân ái, là khát vọng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Trong sự nghiệp đấu tranh vũ trang chống xâm lược, con người Việt Nam truyền thống tin ở chính mình, ở cộng đồng dân tộc mình như Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo đã nêu Đầu thế kỉ XX các văn thân yêu nước đã tiếp thu trực tiếp tư tưởng dân chủ tư sản vượt qua hệ tư tưởng phong kiến, nhưng cũng không đáp ứn# được yêu cầu của lịch sử Lịch sử đặt ra yêu cầu tìm ra một hệ tư tưởng mới, phải nâng truyền thống nhân văn của dân tộc lên một trình độ cao hơn Sứ mệnh lịch sử này đã đặt lên vai Hồ Chí Minh
Thứ hơi, đó là hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng
167 © của Hồ Chí Minh Khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã mang theo trong mình truyền thống nhân văn của dân tộc Ở Người, lòng yêu nước gắn bó chặt chẽ với lòng yêu thương con người, khát vọng giải phóng dân tộc gắn liền với khát vọng giải phóng con người Trong quá trình tìm đường cứu nước, từ sự thể nghiệm bản thân với trí tuệ sắc bén, Hồ Chí Minh đã bước đầu tìm thấy được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người Trong những năm ở Pháp, Người đã tiếp thu tư tưởng nhân đạo của cách mạng tư sản Tuy vậy, Người cũng thấy rõ mặt trái của giai cấp tư sản khi cách mạng thành công, nó đã phản bội lại các tư tưởng nhân đạo mà nó đã nêu lên trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Chính vì vậy mà Người đã tìm đến và tiếp thu chủ nghĩa Mác - LênIn
Thứ ba, đó là tỉnh hoa của tư tưởng nhân văn của nhân loại - chủ nghĩa nhân đạo cộng sản 'Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định bản chất xã hội của con người, chỉ ra nguồn gốc cơ bản của nỗi khổ đau của con người và vạch rõ con đường khoa học tất yếu đưa đến sự giải phóng triệt để và vĩnh viễn của toàn thể loài người Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa nhân đạo thống nhất với chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản là một bước phát triển của chủ nghĩa nhân đạo truyền thống, nó mang tính triệt để, giải phóng con người tới cùng Hồ Chí Minh đã có thiện cảm với chủ nghĩa cộng sản từ khi người gia nhập Đảng xã hội Pháp nhưng chỉ sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người mới thấy rõ con đường giải phóng dân tộc, giải phóng con người, gửi gắm niềm tịn ở con đường đã chọn
Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thống nhất với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, và sự vận dụng chủ nghĩa nhân đạo vào sự nghiệp giải phóng con người, trong hoàn cảnh Việt Nam và thuộc địa Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh mở ra một giai đoạn mới của truyền thống nhân văn Việt Nam .
CAU 63
Nội dung cơ bản tư tưởng nhân uăn Hồ Chí Minh?
Tư tưởng nhân wăn Hồ Chí Minh là sự vận dụng chủ nghĩa nhân đạo cộng sản vào sự nghiệp giải phóng con người trong hoàn cảnh Việt Nam và thuộc địa Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh gồm những quan điểm cơ bản sau:
- Con người lò uốn quý nhất —- nhân tế quyết định thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh tiếp cận “con người” trong mối quan hệ xã hội, con người cụ thể, lịch sử Người luôn thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với con người, sự cảm thông sâu sắc đối với những khổ đau của con người nô lệ, người cùng khổ Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng luôn thể hiện niềm tin mãnh liệt vào khả năng tự giải phóng của con người Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho tự do và hạnh phúc của con người
- Con người uừa là mục tiêu giải phóng, uừa là động lực của cách mạng Trong khi khẳng định mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người, Hồ Chí Minh cũng đồng thời khẳng định sự nghiệp giải phóng là do chính bản thân con người thực hiện Hồ Chí Minh sớm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân; trong đó giai cấp công nhân liên minh chặt chẽ với nông dân phải tập hợp đoàn kết toàn dân tộc Người cũng rất coi trọng tầng lớp trí thức Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc và tin tưởng vững chắc rằng sức mạnh của nhân dân được thức tỉnh, được tổ chức là vô địch
~ Đào tạo những con người~ “trồng người” là chiến lược hàng đầu của cách mạng Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đào tạo con người, “trồng người” luôn mang tính chiến lược
_ “Vi loi ich mudi năm thì phải trồng cây; vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Đào tạo con người phát triển toàn diện, coi trọng đạo đức và tài năng Hai mặt đó thống nhất với nhau tạo điều kiện cho con người hoàn thành được nhiệm vụ của mình Hồ Chí Minh đã đào tạo và rèn luyện lớp lớp các chiến sĩ có lí tưởng, có đạo đức, tài năng dẫn dắt quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập tự do, xây dựng xã hội mới Bản thân Người cũng là một mẫu mực của con người phát triển toàn điện
Trinh bay khdi niệm “con người” theo tư tưởng nhân oăn Hồ Chí Minh:
Theo Hồ Chí Minh: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh ern, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nước
Rộng hơn là cả loài người” Hồ Chí Minh tiếp cận, xem xét vấn đề con người trong các mối quan hệ xã hội của nó Hồ Chí Minh cũng thường nói đến con người cụ thể, lịch sử:
“Người bản xứ”, “người cùng khổ”, “người mất nước”, “nhân dân”, “đồng bào”, “dân”,
Cách tiếp cận cơ bản nhất của Hồ Chí Minh là thống nhất lập trường giai cấp với lập trường dân tộc, là sự vận dụng sáng tạo lập trường giai cấp vô sản vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” gắn liền với từng thời điểm lịch sử cụ thể và từng thời kì cách mạng Trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, khái niệm “con người” được thể hiện ở những nội dung sau:
Trước hết, đó là sự cảm thông hết sức sâu sắc mọi nỗi niềm đau khổ của con người nô lệ, con người cùng khổ Hồ Chí Minh đã giành nhiều bài viết để tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chung tộc, chế độ tư bản đã gây ra cho con người
Thứ hai, quyết tâm chiến đấu hi sinh để giải phóng con
“người, đem lại tự do hạnh phúc cho con người Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của nhân dân
Hồ Chí Minh gấn bó với dân tộc, với nhân dân và với con người từ trong con tìm và khối óc, trọn vẹn suốt cả cuộc đời
"Thứ bờ , tin tưởng mãnh liệt, tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng con người và không ngừng rèn luyện, phát huy ˆ khả năng ấy Hồ Chí Minh có niềm tin vào sức mạnh phẩm giá, khả năng vươn lên chân, thiện, mĩ của con người Hồ Chí Minh tin tưởng vững chắc ở sức mạnh của quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh cũng đã suốt đời tiến hành tuyên truyền giáo dục, tổ chức rèn luyện nhân dân, đồng bào phát huy khả năng cách mạng đủ sức hoàn thành các nhiệm vụ mà thực tiễn giải phóng dân tộc, kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chế độ mới đòi hỏi
CAU 65
“Trinh bay tinh yéu thương v6 han déi vdi con người trong tư tưởng nhân oăn Hồ Chí Minh:
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất, là sức mạnh đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn dành tình yêu thương vô hận đối với con người
Trước hết, Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của mình, hễ là người Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tấm lòng nhân ái của Người Thấm nhuần chủ nghĩa quốc tế vô sản, tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh còn dành cho những người cùng khổ, những người nô lệ mất nước trên thế giới Khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ con đường giải phóng của con người Việt Nam đồng thời, góp phần chỉ rõ con đường giải phóng của các dân tộc thuộc địa và nhân dân lao động toàn thế giới
Thứ bơi, vì lòng yêu thương vô hạn đối với con người, Hồ Chí Minh coi hoà bình trong độc lập tự do là một nguyện vọng sâu xa, còn chiến tranh chỉ là bắt buộc Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, chung quanh vấn đề hoà bình và chiến tranh, Hồ Chí Minh luôn thể hiện một thái độ hết sức nghiêm túc, một tỉnh thần nhân đạo hết sức cao cả đối với con người, đối với loài người
Thứ ba, tình yêu thương vĩ đại của Hồ Chí Minh còn thể hiện ở chỗ suốt đời đấu tranh cho tự do và hạnh phúc của mọi người, còn đối với bản thân mình thì sống vô cùng giản dị, thanh đạm “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”
Hồ Chí Minh - trong tư tưởng cũng như trong hành động, từ tuổi trẻ cho tới khi tạ thế - không đứng ở trên cao nhìn xuống ban ơn, không ở bên ngoài thông cảm mà đứng ở ngay trong lòng nhân dân đang chịu đau khổ; trong chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân, trong lòng dân tộc, cùng chung một sức sống, mang cùng một khát vọng với nhân dân, với dân tộc: Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột bộc la lam sao cho nước ta được hoàn toàn độc lộp, dân ta được hoàn toàn tự do, đông bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mộc, ai cũng được học hành”
CAU 66
Làm sáng tỏ điểm nổi bật trong tư tưởng nhân uấn Hồ Chí Minh là khoan dung rộng lớn trước tính da dang cua con người?
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trong tính đa dạng của nó: Trong quan hệ xã hội, trong tính cách khát vọng, trong phẩm chất và khả năng Theo Người, mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng người đều có ưu điểm, khuyết điểm, đều có mặt tốt, mặt xấu Nhưng tấm lòng nhân ái của Người bao dung tất cả Ai cũng có ít hay nhiều lòng yêu nước, đều là nòi giống Lạc Hồng Hồ Chí Minh nêu lên khẩu hiệu đượm lòng nhân ái bao la: “Đoàn kết, đoàn-kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”
Hồ Chí Minh đã quy tụ rộng rãi toàn thể dân tộc, tập hợp quanh mình và phát huy sức mạnh của cá nhân, của cả cộng đồng dân tộc vì lợi ích tối cao của Tổ quốc và nhân dân Một cộng đồng dân tộc, một xã hội bao giờ cũng có muôn vàn mối quan hệ phức tạp Việc giải quyết các mối quan hệ.ấy, theo Hồ Chí Minh, phải xuất phát từ mục đích tập hợp lực lượng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và tiến bộ xã hội, vì tình thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người
Sự khoan dung rộng lớn của Hồ Chí Minh cũng được thể hiện qua các chính sách của Chính phủ Việt Nam đối với kiểu dân nước ngoài tại Việt Nam và đối với tù hàng bình Những cựu binh Pháp và Mi vốn là tù binh, hàng binh đều xác nhận là đã được đối xử nhân đạo, được hưởng chính sách khoan hồng của Việt Nam
Sự khoan dung rộng lớn của Hồ Chí Minh còn thể hiện qua cách đối xử của Người đối với cán bộ, đẳng viên có lỗi
Người luôn mong muốn và tạo điều kiện cho họ sửa chữa lỗi lầm, Người nâng nu, trân trọng, khuyến khích mặt tốt, tính thiện của con người Theo Hồ Chí Minh: Đối với người có thói hư, tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp đỡ họ tiến bộ bằng cách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác chứ không phải đập cho tơi bời
CAU 67
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Con người uừa là mục tiêu giải phóng, uừa là động lực của cách mạng Hãy chứng mình luận điểm này của Người?
Hồ Chí Minh luôn khẳng định mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người, đồng thời cũng khẳng định sự nghiệp giải phóng là do chính bản thân con người thực hiện
Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản, Hê Chí Minh đã sớm khẳng định con đường cứu nước đúng đắn - con đường cách mạng vô sản
Mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ
Hồ Chí Minh cũng sớm nhận thấy và khẳng định sức mạnh của nhân dân bị áp bức, bóc lột “Đằng sau sự phục _ tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sục sôi, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến” Chính sự áp bức của đế quốc, thực dân sẽ thúc đẩy nhân dân các thuộc địa và nhân dân Việt Nam nổi dậy giành quyền sống Người cũng đã khẳng định sức mạnh của truyền thống yêu nước từ ngàn xưa của dân tộc và con mẽ, to lớn, nó 0ượt qua mọi sự nguy hiểm, bhó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước-uà lũ cướp nước”
Hồ Chí Minh cũng sớm khẳng định vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Trong tư tưởng của Người luôn được thể hiện sự gắn bó, thống nhất giai cấp công nhân với dân tộc Giai cấp công nhân tìm được sức mạnh của mình ở dân tộc, ngược lại, dân tộc tìm thấy ở giai cấp công nhân người dẫn đường thắng lợi cho mình Người tin tưởng rằng nhân dân ta chẳng những có khả năng cứu nước mà còn có khả năng tiến lên con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc và tin tưởng vững chắc vào sức mạnh của nhân dân được thức tỉnh và tổ chức là Vô, địch Cách mạng là sự nghiệp của quần ching: “Kh6é van’ | lên dân liệu cũng xong” Vì sự nghiệp giải phóng con người, Hồ Chí Minh đã suốt đời để công sức xây dựng Đảng, phát huy sức mạnh vô tận của con người trong sự nghiệp cách mạng
Vận dụng tư tưởng nhân uăn Hồ Chí Minh trong thời bì đổi mới? :
Với di sản tư tưởng Hề Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng - trong công cuộc đổi mới như Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định Với những thành tựu đó, Đảng đã bước đầu thực hiện lòng mong mỏi suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đem lại cho nhân dân đời sống ấm no, tự do và hạnh phúc
“Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì?” - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động
Kế thừa quan điểm của Hồ Chí Minh về phấn đấu cho hạnh phúc của con người trong một xã hội công bằng,
“không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”, trong quá trình đổi mới Đảng ta đã nêu khẩu hiệu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh” Trong nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Công bằng xã hội phải được bảo đảm bằng pháp luật Mọi công dân, mọi tầng lớp, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật -
Theo Hồ Chí Minh, giáo dục là biện pháp quan trọng bậc nhất trong chiến lược “trồng người”, đào tạo những con người của xã hội văn minh Trong quá trình đổi mới, Đảng đã khẳng định giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu Đường lối của Đảng được từng bước, đưa vào cuộc sống, được toàn dân thực hiện, nâng dân trí lên một tâm cao mới, góp phần nâng con người, dân tộc lên ngang tầm thời đại
Trong việc đào tạo và sử dụng con người, Hồ Chí Minh coi trọng cả tài năng và đạo đức; Người chú trọng phát triển toàn điện cá nhân Bản thân Người là mẫu mực của một con người phát triển toàn điện Kế thừa tư tưởng của Người, noi gương Người, Đảng ta, nhân dân ta đang phấn đấu để xây dựng con người Việt Nam mới cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau -
CAU 69
Hãy nêu khái niệm “uăn hoá” theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Theo Hồ Chí Minh “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng uới biểu hiện của nó mò loời người đã sản sinh ra nhằm thích ứng uới yêu cầu đời sống _ oờ đòi hỏi của sự sinh tôn”C) Văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng: là toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong lịch sử Người cũng xác định văn hoá là đời sống tỉnh thần của xã hội, thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến cũng như phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Cũng theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề đó có quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lẫn nhau
Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển Dưới chế độ thực dân và phong kiến, chính trị áp bức, nhân dân ta bị nô lệ thì văn hoá, văn nghệ cũng bị nô lệ, bị suy tàn, không phát triển được Bởi vậy, trước hết phải tiến hành cách mạng chính trị mà cụ thể là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền,
() Sdd, Tap 3, tr.431 giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển
Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hoá “Văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được”
Kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng là nền tảng của việc xây dựng
„văn hoá, xây dựng kiến trúc thượng tầng “Phát triển kinh tế và văn hoá để nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ta”
Văn hoá không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế Văn hoá tác động tích cực trở lại đối với kinh tế và chính trị như một động lực hết sức quan trọng “Trình độ văn hoá của nhân đân cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”?),
CÂU 70
CAU 72
Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh đối uới uiệc xây dựng nền uăn hoá tiên tiến, đệm đè bản sắc dân tộc:
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã khẳng định: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Chính là sự tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về tính chất của nền văn hoá cần phải xây dựng trong thời kì mới
Hai tính chất tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó:
Tiên tiến là khoa học, hiện đại là xã hội chủ nghĩa, là biết tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại Đậm đà bản sắc dân tộc là biết kế thừa, phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với những điều kiện lịch sử mới của đất nước
Văn hoá là tỉnh hoa của dân tộc; dân tộc Việt Nam có chiều sâu và cội rễ lịch sử - văn hoá với nhiều giá trị truyền thống quý báu: yêu nước, thương người, vì nghĩa, anh hùng, lạc quan, sáng tạo Hồ Chí Minh luôn khẳng định bản sắc văn hoá dân tộc là một nền văn hoá nhiều màu sắc đẹp, nó kết tính nhiều tài năng, sáng tạo, luôn hướng tới một nền văn minh vì những giá trị nhân đạo và tiến bộ
Kế thừa truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, đi đôi với tiếp thu có chọn lọc tình hoa văn hoá nhân loại là sự thể hiện nét biện chứng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá Người đã đi từ văn hoá dân tộc đến văn hoá nhân loại Văn hoá dân tộc là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hoá nhân loại Mặt khác, khi các dân tộc đã tiếp xúc với nhau thì văn hoá dân tộc trở thành một bộ phận của tinh thần quốc tế Chủ nghĩa yêu nước, độc lập tự do là những giá trị văn hoá quý Nó phải là một bộ phận của tỉnh thần quốc tế, phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, tính dân tộc và tính nhân loại kết hợp nhuần nhuyễn với nhau và tác động qua lại với nhau Tính đân tộc càng sâu sắc, đậm đà bao nhiêu thì càng có khả năng tiếp nhận văn hoá nhân loại bấy nhiêu Ngược lại, cái mới, cái tiên tiến của văn hoá thế giới sẽ bổi đắp phong phú thêm cho nền văn hoa dan tộc
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, xây dựng nền văn hoá với hai tính chất tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc sẽ làm cho văn hoá Việt Nam ngang tầm thời đại, phục vụ tích cực cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại
CAU 73
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh uề uăn hoá trong sự nghiệp xây dựng nền uăn hoá hiện nay?
Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn trong việc chỉ đạo sự nghiệp xây dựng nền văn hoá của nước ta hiện nay
Trước hết, xây dựng văn hoá phải bắt đầu từ mỗi con người với tư cách là chủ thể của văn hoá Con người trước hết phải gắn với gia đình và tập thể Gia đình là nơi hun đúc nhân cách, nhân phẩm của mỗi thành viên trong suốt cuộc đời Việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, những tập thể văn hoá là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng con người mới
Thứ hai, giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình giao lưu hội nhập quốc tế Thế giới hiện nay đang mở ra những thời cơ lớn và những thách thức không nhỏ trong giao lưu văn hoá Làm thế nào để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình?
Phải lấy bản sắc văn hoá dân tộc làm nền tầng, làm bản lĩnh, trên cơ sở đó tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại một cách đúng đắn Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn liền với việc nâng cao nhận thức, tư tưởng, nâng cao hiểu biết về văn hoá, khoa học hiện đại
Thi ba, canh giác ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hoá để thực hiện “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch Lợi dụng các thành tựu của khoa học, công nghệ, lợi dụng giao lưu văn hoá các thế lực thù địch tìm mọi cách áp đặt lối sống, thị hiếu, quan điểm của họ cho các đân tộc, cho thế hệ trẻ, nhằm thực hiện “diễn biến hoà bình” Hơn lúc nào hết, chúng ta càng phải nâng cao cảnh giác, tôn vinh các giá trị bản sắc dân tộc, ngăn chặn kịp, thời, có hiệu quả các âm mưu nham hiểm của các thế lực thù địch a
Thứ tư, phương pháp mà Hồ Chí Minh nêu ra để xây dựng nền văn hoá mới là phải xây dựng và bổi dưỡng những điển hình tích cực về văn hoá, phải tạo thành những ` phong trào quần chúng ngày càng sâu rộng, làm cho văn hoá mới ngày càng thấm sâu vào đời sống nhân dân, làm cho đời sống ngày càng trở thành đời sống có văn hoá
CAU 74
Hãy nêu quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh uê van hoá giáo dục:
Trong quá trình cùng với Đảng lãnh đạo, xây dựng nền giáo dục Việt Nam mới, Hồ Chí Minh đã nêu lên nhiều quan điểm rất quan trọng
Trước hết, xác định mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng giáo dục, có nghĩa là bằng dạy và học Dạy và học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bổi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm chất cao đẹp, phong cách lành mạnh cho nhân dân Mở mang dân trí phải bắt đầu từ việc xoá nạn mù chữ, chống giặc đốt, nâng cao trình độ, kết hợp phổ cập với nâng cao, biến nước ta thành một nước văn hoá cao
Thứ hai, phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lí, phù hợp với những bước phát triển của ta Nội dung giáo dục phải bao gồm cả văn hoá, chính trị, khoa học - kĩ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Phải luôn gắn nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, lí luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động Muốn đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục phải phối hợp cả ba khâu: gia đình, nhà trưởng, xã hội
Thứ ba, học ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại Đối với mỗi người, học ở trường lớp chỉ là một phần, còn phần chủ yếu là phải học trong lao động, trong công tác, trong hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh đã nêu lên: Lênin đã khuyên chúng ta học, học nữa, học mãi Mỗi người đều phải ghi nhớ và thực hành điều đó, những người huấn luyện lại càng phải ghi nhớ hơn ai hết Kết hợp học với tự học, đào tạo với tự đào tạo Học tập là một quá trình lao động gian khổ Trước hết là phải có tỉnh thần say mê học tập, phải có quyết tâm, nghị lực để học tập không ngừng, hơn nữa còn phải có phương pháp đúng để học tập có kết quả
Thứ tư, phải không ngừng nâng cao đẳng trí Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải nâng cao tu dưỡng về chủ nghĩa Mác - Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin vào tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn đặc điểm nước ta Có như thế chúng ta mới dần dần hiểu được quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra đường lối, phương châm, bước đi cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta Cán bộ, đẳng viên phải học tập văn hoá, khoa học, kĩ thuật, kinh tế, quản lí Nâng cao đẳng trí phải là mục tiêu của giáo dục đối với cán bộ, đảng viên
Van đề uận dụng tư tưởng đạo đức, nhân uăn, uốn hoá Hồ Chí Minh uào uiệc xây dựng con người mới
Việt Nam trong bối cảnh hiện nay?
Thực trạng con người Việt Nam hiện nay: Trong bối cảnh quốc tế và trong nước có những biến đổi rất to lớn và sâu sắc, sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước đang đứng trước thời cơ và thách thức mới Con người Việt Nam hiện nay có nhiều mặt tốt nhưng cũng không ít mặt hạn chế
Về mặt tốt: Nhiều tấm gương người tốt, việc tốt vẫn xuất hiện hằng ngày ở mọi lứa tuổi, mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều nét mới trong những giá trị văn hoá đạo đức: tính năng động trong hoạt động kinh tế - xã hội, tính tích cực công đân được khơi dậy và phát huy, thế hệ trẻ có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, mặt bằng dân trí được nâng cao, sở trường cá nhân được khuyến khích
Về mặt hạn chế: một-bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tha hoá về phẩm chất đạo đức; những công dan vi phạm pháp luật, làm giàu không chính đáng, lối sống hưởng lạc, sùng ngoại, lai căng
Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá, cần xây dựng những con người Việt Nam mới phát triển toàn diện, phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt xấu
Về tư tưởng, đạo đức lối sống: Phải có thế giới quan phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tu tudng-dao đức Hồ Chí Minh; phải có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên, giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự trong sáng, có nếp sống giản dị, ít ham muốn vật chất
Về nhân uăn: Có tình thần nhân ái, khoan dung; phát triển toàn diện, đổng đều cả hai mặt: đức và tài, nhận thức, tình cảm và ý chí; thống nhất trí, nhân, dũng
Về oăn hoá: Có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh những thành tựu hiện đại của thế giới về văn hoá, khoa học, công nghệ Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế, trên nền tang bản sắc văn hoá dân tộc mà tiếp thu, chất lọc tỉnh hoa văn
CAU 76
Trong những bối cảnh, điều biện nào hình thành phương pháp 0uà phong cách Hồ Chí Minh?
— Nêu khái niệm về phương pháp và phong cách
- Trình bày bối cảnh, tập trung vào điều kiện hình thành phương pháp và phong cách của Hồ Chí Minh, tập trung vào những nội dung:
# Xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “quần chúng là người làm nên lịch sử”
+ Bất nguồn từ kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của dân tộc -
+ Từ những bài học thất bại của các cuộc nổi dậy liên tiếp chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đến những thập kỉ đầu của thế kỉ XX
+ Kinh nghiệm của các cuộc cách mạng tiêu biểu các nước, đặc biệt là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
+ Trên cơ sở nắm vững lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo trong cách mạng
+ Thực trạng chính trị - xã hội Việt Nam cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX
+ Từ kinh nghiệm hoạt động phong phú của Hồ Chí Minh.
CAU 77
_Phân tích nội dung cơ bản của phương pháp uà phong cách Hồ Chí Minh (So sánh phương pháp uà phong cách của các nhà yêu nước Việt Nam trước đó)
— Khái niệm về phương pháp cách mạng
; - Nội dung phương pháp cách mạng + Xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng
+ Xác định và tổ chức lực lượng cách mạng
+ Thêm bạn, bớt thù - nguyên tắc nhất quán trong chỉ đạo chiến lược cách mạng của Hô Chí Minh
+ Phương pháp giành và giữ độc lập dan tộc
+ Xây dựng xã hội mới ở Việt Nam
~ Phuong pháp của Phan Chu Trinh là khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh
- Phương pháp của Phan Văn Trường là dùng lí thuyết thâu nhân tâm
~.Phương pháp của Phan Bội Châu là chạy đông, chạy tây, cầu viện nghĩa cử đồng văn, đồng chủng, dĩ ngoại đột nội
~ So sánh các phương pháp của các nhà yêu nước trước đó
~ Khái niệm về phong cách
CAU 78
Phương huéng vén dung va phat trién sang tao chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giải đáp đúng những uấn đề thực tiễn cách mạng nước ta đặt ra hiện nay: nắm uững quan điểm thực tiễn?
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
- Hồ Chí Minh nắm vững và vận dụng tốt quan điểm thực tiễn đã phân tích đặc điểm xã hội Việt Nam và kinh nghiệm cách mạng thế giới để để ra đường lối đúng đắn, sáng tạo cho cách mạng Việt Nam
Trong cách mạng dân tộc, do xác định đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa chủ, nghĩa đế quốc và bè lũ tay sai với các giai cấp, các tầng lớp yêu nước trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trước hết, còn vấn dé cách mạng thổ địa sẽ làm rải ra từng bước, nhằm tập hợp rộng rãi mọi lực lượng yêu nước đưa đến Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tiếp theo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhờ đứng vững trên quan điểm độc lập tự chủ và quan điểm thực tiễn, ta nhận viện trợ kinh tế và quân sự nhưng vẫn đánh theo đường lối và cách đánh Việt Nam, phù hợp với chiến trường Việt Nam, vì
199 vậy, chúng ta đã giành được thắng lợi vẻ vang
Năm 1975, cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ một nước nông nghiệp lạc hậu phải trải qua 30 năm chiến tranh tàn phá thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải ra sức tỡm tũi đỏng tạo, khụng được chủ quan, nụn nóng Những vấp váp, sai lầm trong 10 năm đầu khi cả nước đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội chậm được phát triển và khắc phục, đã đưa đất nước lâm vào khủng khoảng kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực trạng xã hội nước ta, dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, nắm vững quan điểm thực tiễn, trở lại với bài học của Bác Hồ, Đảng ta dé ra đường lối đổi mới toàn diện, đưa đất nước từng bước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giành được những thắng lợi to lớn Điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội của ta ngày nay không hoàn toàn giống với sinh thời của Bác Hồ
Vậy từ một nước Việt Nam chậm phát triển sẽ đổi mới và đi lên chủ nghĩa xã hội như thế nào?
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: “ đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn cuộc sống của xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình có sẵn nào, đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cách làm phù hợp ” ()
€) Đảng CSVN - Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.81
Như vậy, Đảng ta nhấn mạnh phải kiên trì quan điểm thực tiễn, phải không ngừng di vào cuộc sống, tổng kết các mô hình tiên tiến, nâng lên thành lí luận, để ra quan điểm mới, tìm ra quy luật về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.