1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đàng ở phương đông nxb lao động 2005 stephen oppenheimer 545 trang

537 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử huy hoàng của một lục địa bị chìm ngập
Tác giả Stephen Oppenheimer
Trường học Trường Y Khoa Nhiệt Đới Liverpool
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 537
Dung lượng 4,07 MB

Cấu trúc

  • Phần I: Phần I: Đá, xương, (31)
    • đến 40 đến 40 cm (xem Chương ]) (154)
      • IV. Hỗn hợp ngôn ngữ (161)

Nội dung

Tuy nhiên, càng đọc tôi càng phát hiện ra nhiễu căn cứ không chỉ được dùng cho những truyền thuyết chung về hông thủy khắp vùng T hải Bình Dương, mà tôi còn phái hiện ra những chứng cứ c

Phần I: Đá, xương,

đến 40 cm (xem Chương ])

Trên các bờ biển của thềm lục dia Sunda cách đây 8000 năm, nước biển có lẽ đã tràn sâu vào nội địa với chiều dài tối đa 4 km chỉ trong vòng 2 ngày Chúng ta có thể tưởng tượng được răng biển không ập vào một cách lặng lẽ Những dao động trong mực nước biển có thể là do sự bật lại của vỏ trái đất do thoát khỏi một trọng lượng rất nặng Chắc chắn vào lúc đó, các cư dân ven biển trén khap thé giới đã “nhận thây' sự kiện này

Tuy nhiên, sự kiện này không dừng lại ở đó Như tôi dã giải thích trong chương đầu tien, các hồ băng ở Canađa là những bê chứa nằm rất cao so với mặt biển và đã phun ra khối lượng nước không lỗ được giữa trong núi băng Laurentide trong khoảng thời gian vải năm Nhiều nghiên cứu về sự dâng cao của mực nước biển đã đưa ra những con số rất khác nhau Con số tôi đa về độ đâng cao liên tục của mực nước biển là 8-15 em mỗi năm trong phạm vi 25 mét; những con số thấp hơn được ước tính là 3-4 mét mỗi năm Những trị số này có thể suy ra tốc độ xâm thực của biển vào vùng duyên hải là 1 km mỗi năm Dù sao đi nữa, con số tuyệt đối chính xác không phải quá quan trọng: bất cứ quá trình mất đất nào do hiện tượng này gây ra phải kéo dài liên tục trong vài trăm năm và tàn phá đời sống của các cộng đồng cư dân duyên hải Tôi tin rằng nguyên nhân mắt đất này (dẫn đến tình trạng thiêu đất) đã buộc con người phải đi ra biển Giờ đây, tôi có thể băt đầu vẽ ra bức tranh về các đường bờ biển khác nhau tại Viễn Đông cách đây 8000-7500 năm Tuy nhiên, dâu tiên, cần phải trả lời câu hỏi về các đặc điểm giống nhau của thảm thực vật tại vùng bờ biển Nam Trung Hoa và Thái Lan vào thời điểm diễn ra đại hồng thủy cuối cùng

Ba chu kỳ nóng ẩm và khô lạnh đều đặn đều đặn đã biểu thị đặc điểm của ba cơn đại hồng thủy diễn ra vào thời kỳ hậu sông băng cách đây 15.000 năm (xem Chương 1) Đợt lạnh giá cuối cùng diễn ra rất ngăn, chỉ trong khoảng 400 năm Sau đó, trái đất âm dân lên và bước vào giai doạn nóng ẩm khoảng 100.000 năm

— thường được gọi là giai đoạn gian băng tối ưu Sau đó, trần hồng thủy cuối cùng đã xảy ra cách đây 8000-7500 năm Những thay đổi nhiệt độ rất dễ tác động đến rừng và đời sống thực vật

Tuy nhiên, tại các vùng nhiệt đới, tác động này có phần yếu hon bởi thay dồi nhiệt độ diễn ra ít hơn, ngoại trừ ở nơi có độ cao lớn so với mặt biển Còn ở các vùng cận nhiệt đới, giới thực vật theo mùa phát triển hơn trong các đợt lạnh giá Vào thời kỳ đỉnh cao của Ký Băng hà, các vùng khô, phăng và lộ thiên ở Sunda được bao phú băng những cánh rừng thông và đồng cỏ, ngoại trừ vùng trung tâm, tức là nửa phía bắc của Borneo, và vùng bãi cạn ở phía bắc Hai vùng này vẫn luôn luôn âm ướt trong suốt Kỷ Băng hà

Khi trái đất thời kỳ hậu sông băng nóng dân lên, các rừng thông và hoang mạc xavan được thay thế băng rừng 4m nhiệt đới đồng băng và rừng đước ngập mặn Khu vực nhiệt đới trải dài trên bờ biển Trung Hoa hơn hiện nay Hồng Kông hiện vẫn còn một số rừng đước nhỏ; tuy nhiên, vào thập kỷ 90 khí hậu ở đây đã mát mẻ hơn so với giai đoạn gian băng tối ưu Đây cũng là khởi đầu của ký nguyên rừng ngập mặn mà tôi đã đề cập ở trước Chúng ta có thể mường tượng về những bờ biển Nam Trung Hoa và Đông Nam á hải đảo vào thời điểm diễn ra đại hồng thủy thứ ba là những khu vực dày đặc rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới

Các cư dân nói tiếng Nam Đảo sống theo kiểu duyên hải truyền thống tại các hải đảo trải dài từ Tây Sumatra đến Đa Đảo

Họ làm ra thức ăn bang cách làm vườn, chăn nuôi và tìm hải sản

Khác với một vài bộ tộc Inuit, họ không hoàn toàn dựa vào hải sản trong những thời kỳ dài Chúng ta có thể biết được thực đơn phong phú của người Nam Đảo thông qua việc tìm hiểu ngôn ngữ Nam Đảo nguyên thuỷ được tái tạo Nghề làm vườn đòi hỏi phải có dat Néu vùng nội địa được bao phủ băng rừng rậm thì họ có thé khai quang rừng theo định kỳ băng cách đốt rừng và đốn cây

Tuy nhiên, công việc khai quang rừng ngập mặn theo phương pháp này không mấy dễ dàng Ngoài ra, việc đốn cây trong rừng nhiệt đới cũng đòi hỏi rất nhiều công sức Nêu bờ biển cứ lùi dần vào nội địa thì công việc này cứ liên tục tái diễn nhưng không mang lại kết quả Khi rừng nhiệt đới bị nước biển tràn vào, những cây gỗ cứng vẫn đứng trơ trong nước trong nhiều năm trời Một khi những cư dân Đồ đá mới ven biên thất bại trong cuộc chiến khai hoang đất đai thì những cây khổng lồ chưa được đốn trong rừng vẫn đứng trong nước biên và do đó cản trở lỗi đi từ vùng nội địa còn lại ra đại dương

Chúng ta có thê tưởng tượng ra cảnh tượng này: biển vẫn tràn vào các đông băng rừng rậm với tốc độ 1 km mỗi năm; những cư dân nói tiếng Nam Đảo và Nam á không còn khả năng liên tục tái định cư sâu trong vùng nội địa; và con đường duy nhất còn lại là phải ra đi, theo những hướng sau:

1 Họ phải di chuyến vào sâu trong nội địa khoảng hàng trăm ki lô mét, đến vùng núi cao để tiếp tục nghề làm vườn Các bộ tộc Bontoc và Ifugao da lựa chọn giải pháp này Tổ tiên của họ đã xây dựng các ruộng lúa bậc thang ở cao nguyên Luzon ở Phi- lip-pin Trong bối cảnh này, cần lưu ý một điều là băng chứng về sự phát tán thời kỳ Đồ đá mới đến Sumatra cách đây 8000 năm được phát hiện ở cao nguyên Batak xung quanh Hồ Toba, nơi đã diễn ra công việc khai quang rừng vào thời kỳ đó

2 Họ đi sâu vào trong rừng rậm đông bằng để tiếp tục tìm kiếm thức ăn cho gia súc Những người tin vào giả thuyết 'động cơ nông nghiệp” của sự phát tán của người Nam Đảo, ví dụ như Peter Bellwood, nhìn nhận những cư dân săn bắn hái lượm và chăn thả gia súc nói tiếng Nam Đảo ngày nay trên các đảo như Borneo và Phi-lip-pin như là một khiếm khuyết trong giả thuyết của họ Do đó, họ đề xuất răng những người chăn thả gia súc đó có thể là những “nhà nông được ủy thác.` Tuy nhiên, các hỗ sơ khảo cổ ở bắc Ô-xtrây-lia lại cho thây phong cách sống bằng chăn thả súc vật không loại trừ việc sử dụng thuyền có khả năng đi biên.

3 Họ đi thuyên đến những vùng đất mới có địa hình duyên hải cao hơn so với mặt biển và ít rừng rậm hơn Họ chính là những nhà thám hiểm đâu tiên ở Thái Bình Dương Giải pháp đi thuyền ra biển dường như đã được nhiều cư dân hải đảo ở Inđônêxia lựa chọn Ngày nay, họ vẫn xây nhà theo hình dạng trông giống như những chiếc thuyên; họ nói rằng tổ tiên cả họ đã bị lũ cuốn ra khỏi vùng đất quê hương và phải đi ra biển Trong số đó, có những người không có tìm được chỗ đứng tại các đảo còn lại ở Đông Nam á và phải phát tán ra khắp bón hướng của la bàn

4._ Một số người quyết định vẫn sống trên bờ biển và xây dựng nhà ở và bệ câu cá trên các cà kheo đề tránh nước dâng cao Lập luận thuyết phục nhất về sự sáng tạo ra nhà sàn về cơ ban giống như giả thuyết có bão biển thường xuyên (xem minh hoạ 2)

5 Một số người quyết định sống một phần hoặc hoàn toàn trên những con thuyên của họ Trong số này có các cư dân gipxi biển Badgao trên Quân đảo Sulu, người Orang Laut ở Eo biển

Malacca, và người Moklen và Moken ngoài khơi bờ biển Miến Điện Trong giả thuyết của mình về nguồn gốc ngôn ngữ Nam Đảo theo hướng từ nam tới bắc, Wilhelm Solheim cho rằng tiếng

Nam Đảo nguyên thuỷ là một ngôn ngữ trao đổi giữa những tổ tiên của các thương nhân “Nusantaoˆ buôn bán trên biển

Ngày đăng: 29/08/2024, 23:31