1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Địa đàng ở Phương Đông

205 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Cuốn sách gây chấn động trong giới nghiên cứu phương Tây Phải chăng phương Đông, cụ thể là khu vực Đông Nam Á, là cái nôi cổ của văn minh nhân loại? Tên sách Địa đàng phương Đông Tác giả Stephen Oppen[.]

Cuốn sách gây chấn động giới nghiên cứu phương Tây Phải phương Đông, cụ thể khu vực Đông Nam Á, nôi cổ văn minh nhân loại? Tên sách: Địa đàng phương Đông Tác giả: Stephen Oppenheimer Lê Sĩ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch từ nguyên tác tiếng Anh: Eden Of The East Hiệu đính: GS Cao Xuân Phổ Sách dày 800 trang, giá bìa: 100.000 đồng Nhà xuất Lao Động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây ấn hành, Hà Nội, 1/2005 Lời giới thiệu Tìm hiểu cội nguồn văn minh văn hóa dân tộc đề tài thời nóng giới, xã hội đại kỷ 21, văn hóa yếu tố nhận dạng dân tộc nước ta, sách cơng trình nghiên cứu khoa học văn hóa dù phát triển, nói chung cịn khiêm tốn Trong bối cảnh đó, bạn đọc cầm tay sách quan trọng lịch sử văn minh văn hóa Đơng Nam Á Cuốn sách thực chất cơng trình nghiên cứu văn minh văn hóa thời tiền sử, có liên quan mật thiết đến Việt Nam Cuốn sách làm cho Tây phương, làm cho bạn đọc, thay đổi nhìn cố hữu văn minh văn hóa Đông Nam Á Để làm sáng tỏ câu phát biểu trên, tơi muốn có vài hàng thưa chuyện bạn đọc diễn biến dẫn đến đời ý nghĩa tác phẩm Trước thập niên 1960, giới nói chung xem Đơng Nam Á vùng nước đọng lịch sử nhân loại, nơi mà lốc văn minh văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, hay chí Đơng Âu, qua để lại dấu tích Một quan điểm gần “chính thống” đại đa số giới học giả Tây phương văn hóa Đơng Nam Á pha trộn văn hóa Ấn Độ Trung Hoa, văn minh Đông Nam Á chẳng có phát kiến đáng kể Cuốn sách làm cho bạn phải suy nghĩ lại, thay đổi định kiến Nhiều nghiên cứu gần cho thấy người Đơng Nam Á có lẽ tộc người cổ giới, tổ tiên người miền Nam Trung Quốc ngày Qua kiện dồi thu thập cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác trình bày sách, bạn đọc nhận thức Đông Nam Á nơi phát triển nông nghiệp sớm nhất, quê hương kỹ nghệ kim loại giới Những kỹ thuật truyền khắp giới qua sóng di cư vĩ đại xuất phát từ Đơng Nam Á Những khám phá mà nói theo nhà khảo cổ học danh tiếng người Mỹ, Wilhelm G Solheim II, làm cho người ta phải suy nghĩ lại vai trị vị trí người phương Tây q trình tiến hóa văn hóa giới, có nhiều chứng cho thấy cách hùng hồn Đông Nam Á (chứ Trung Quốc hay Ấn Độ) nơi đặt số tảng cho văn minh nhân loại Trước đây, Đông Nam Á lục địa nhỏ chạy dài từ miền Nam Trung Quốc phần đất Ấn Độ ngày đến gần châu Úc Vào thời đó, biển Đơng, vịnh Thái Lan biển Java vùng đất khô nối liền khu vực lục địa Nói cách khác, phần đất phía Nam sông Dương Tử thuộc Trung Quốc ngày xem phần đất Đông Nam Á cổ Sau kỷ Băng hà chấm dứt khoảng 10.000 năm trước, Đông Nam Á bị ngập nước biển Những vùng đất thấp lục địa trở thành đáy biển Đơng ngày nay, vùng cao phía Nam lục địa quần đảo thuộc Indonesia Những vùng đất liền thuộc Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar (Miến Điện), Thái Lan Malaysia Do đó, Địa đàng phương Đông bắt đầu giả thuyết văn minh Đông Nam Á cổ nằm lòng biển (Khoảng năm trước đây, người ta phát số cơng trình xây cất, tòa nhà kiến trúc độc đáo lịng biển thuộc Đài Loan) Giả thuyết có nhiều sở khoa học mà thấy sách Người Tây phương, dẫn đầu người Bồ Đào Nha, bắt đầu biết đến Đông Nam Á từ kỷ 16, họ đến thành lập trạm tìm kiếm hương liệu để bn bán Người Bồ Đào Nha trở thành độc quyền việc mua bán hương liệu (như hạt nhục đậu khấu, đinh hương, chùy ) trăm năm liền Đến đầu kỷ 17, Anh Hà Lan dùng lực lượng hải quân họ đẩy lui người Bồ Đào Nha, lập trang trại để bành trướng khai thác hương liệu sang khai thác cao su, trà (chè) thiếc Các đế quốc xâm chiếm Đông Nam Á: Anh chiếm Ấn Độ Miến Điện, Hà Lan chiếm đóng Java Sumatra Indonesia, Pháp chiếm đóng Việt Nam, Campuchia Lào, vùng đất mà họ đặt tên “Indochina” (Qua cách đặt tên thực dân Pháp, thấy định kiến người Pháp lúc xem ba nước Việt, Miên, Lào phần phụ văn minh Ấn Độ Trung Hoa!) Chỉ có phần đất khơng bị thuộc địa hóa Siam hay Thái Lan ngày Năm 1858, người Pháp thiết lập ảnh hưởng họ Đông Nam Á, học giả tên Henri Moubot tiến hành thám hiểm khoa học vào vùng đất liền Đông Nam Á Những ghi chép hành trình ơng xếp cho xuất vào năm 1864 (sau ông qua đời) làm cho giới bắt đầu ý đến di tích lịch sử quan trọng đền Angkor phía Bắc Biển Hồ (Tonle Sap), lúc bị bỏ hoang bị rừng bao phủ, qua kiến trúc hoành tráng nghệ thuật điêu khắc độc đáo nói lên thịnh vượng văn minh tiên tiến Song, Moubot ghi lại chi tiết đề nghị nghiên cứu thêm, khơng diễn dịch, ơng thấy Bốn thập niên sau chuyến thám hiểm Moubot, năm 1898, Nhà cầm quyền thuộc địa Pháp cho thành lp trng Vin ụng Bỏc C (ẫcole Franỗaise dấxtrờme Orient, hay EFEO) nhiều nghiên cứu văn minh văn hóa Đơng Nam Á tiến hành Qua nhiều nghiên cứu khảo cổ, học giả thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ phát số thành phố Khmer bị chôn vùi rừng, Angkor thủ đô đế quốc hùng mạnh Khmer vào đầu thiên niên kỷ (khoảng 2000 năm trước) Họ phát thêm văn minh rực rỡ khác, Văn minh Chăm, hữu thời với Văn minh Khmer Một học giả danh tiếng thời Georges Coedès, giám đốc trường Viễn Đông Bác Cổ từ thập niên 1920 đến 1950, bỏ nhiều năm để phiên dịch văn bia tiếng Phạn mà ơng tìm thấy tháp Chăm Việt Nam Coedès nhiều đồng nghiệp ông thời tin văn minh nhân loại khởi nguồn từ vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) đến Ai Cập, lan sang Hy Lạp La Mã Niên đại tượng đài Ấn Độ Trung Quốc cho thấy hai văn minh phát triển sau văn minh Lưỡng Hà Coedès từ suy luận Đông Nam Á hậu thân hai văn minh lớn Ấn Độ Trung Quốc mà thơi Năm 1966, Coedès cịn viết: người Đơng Nam Á “có vẻ thiếu thiên tư sáng tạo khiếu tiến bộ” Mãi đến năm 1971, nhà sử học người Anh Grahame Clark đánh giá thấp văn minh Đông Nam Á Ơng cho người tiền sử Đơng Nam Á chưa thoát khỏi Thời đại Đồ đá (Stone Age) để tiến lên Thời đại Đồ đồng văn minh khác Clark viết không văn minh Lưỡng Hà hay Trung Hoa, “người Đông Nam Á tiếp tục sử dụng công cụ đá thời đại Kitô giáo” Từ năm 1879, trước số di vật sản xuất đồng số đồ gốm thuộc thời tiền sử tìm thấy Đông Nam Á, Clark bác bỏ hữu văn minh Đông Nam Á: ông cho phát “khác thường” tin cơng cụ văn minh khác đem lại cho Việt Nam mà Vào thập niên 1920, Nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani bắt đầu khảo cứu vùng duyên hải Việt Nam qua di vật thu thập được, bà chứng minh có cư dân sống qua từ Thời đại Đồ đá Tiếp theo phát đó, bà Colani tiến hành khai quật quanh vùng Hịa Bình phát văn hóa săn bắt cá biệt mà bà gọi “Văn hóa Hịa Bình” Sau này, qua chứng cơng cụ săn bắt làm đá từ Văn hóa Hịa Bình phát nhiều nơi dọc theo bờ biển Nam Hải chạy dài đến Mã Lai Á, nhà khảo cổ học kết luận di từ Văn hóa Hịa Bình khơng phải xuất phát từ nhóm người mà từ cơng nghệ đồ đá Thoạt đầu, phát Colani xác định giả thuyết Grahame Clark Georges Coedès văn minh Đông Nam Á lạc hậu so với hai văn minh lớn Ấn Độ Trung Hoa, mặt khác Colani phát đồ gốm từ Văn hóa Hịa Bình có niên đại 8000 năm trước - tức cổ thời kỳ mà nhà khảo cổ tin cư dân Đông Nam Á học cách làm đồ gốm! Thế rồi, đến trống đồng lớn có hoa văn tinh vi phát Đông Sơn cho thấy cơng nghệ luyện kim hồn chỉnh từ thời tiền sử hình thành Phải diễn dịch cho hợp lý trước phát này? Năm 1932, Nhà nhân chủng học người Áo Robert Heine-Geldern đề giả thuyết để giải thích thật sau: Đông Nam Á vùng kinh qua nhiều “làn sóng văn hóa”, sóng di cư liên tục đem đến cho Đông Nam Á kỹ thuật đại Ơng tin rìu mang hình lưỡi vịm hay người thợ làm chúng chắn phải xuất phát từ miền Bắc Trung Quốc Thế cịn trống đồng Đơng Sơn? Heine-Geldern đề giả thuyết thành sóng văn hóa khác, lần xuất phát từ người Đông Âu, người - theo ông - di cư phía Nam vào khoảng 1000 năm trước CN đến Đơng Nam Á vào khoảng 500 năm sau Mặc dù giả thuyết Heine-Geldern, ngày đọc qua phải lắc đầu thiếu sở khảo cổ phi lý nó, sơ sài, chấp nhận cách giải thích khoa học thời đó! Nhưng nhiều chứng thu thập sau cho thấy giả thuyết “làn sóng văn hóa” Heine-Geldern khơng thể đứng vững Năm 1930, học giả người Hà Lan F D K Bosch tái thẩm định văn bia khắc đền đài Nam Dương, ông khám phá văn bia không đề cập đến xâm nhập hay chinh phục Ấn Độ Những ảnh hưởng Ấn Độ ngôn ngữ biểu tượng thường thấy vương quốc lục địa vùng duyên hải Nếu ảnh hưởng Ấn Độ đến Đơng Nam Á có thật phải biểu vùng duyên hải vùng đất liền Do đó, phát cho thấy cách diễn giải Heine-Geldern vài học giả trước Coedès hay Clark khơng Ngoài ngành khảo cổ học nhân chủng học, giới thực vật học thu thập nhiều chứng cho thấy giả thuyết Heine-Geldern thiếu sở khoa học Các nhà thực vật học nghiên cứu nguồn gốc cỏ ăn trái suy luận Đông Nam Á quê hương số loài thực vật lúa, khoai mỡ, khoai nước, mía chuối Năm 1952, nhà địa lý học người Mỹ Carl Sauer, qua quan sát khí hậu nhiều giống trồng, đưa ý kiến Đông Nam Á nơi phát sinh nơng nghiệp giới Nhưng lúc đó, chưa có chứng khoa học để làm sở cho đề xuất Năm 1965, Chester Gorman, học trò Wilhelm Solheim II, chí đến Thái Lan truy tìm di nông nghiệp Thời đại Đồ đá để làm chứng cho giả thuyết Sauer Để làm việc này, Gorman phải học tiếng Thái bỏ nhiều năm tháng sống với người Thái làng xã xa xơi Ơng lang thang thơn làng hỏi thăm có biết di từ hang động cổ hay không Tháng 4/1966, người thợ săn làng Mai Sang Nam dẫn ông đến hang động đá vơi gồm có ba ngăn Ơng đến hang động đặt tên Động Linh hồn (Spirit Cave) Qua phương pháp khảo cổ đại, Gorman cộng nghiên cứu viên ước đoán Động Linh hồn người sử dụng khoảng 10.000 năm trước CN Tại đây, Gorman phát rìu dao có niên đại 7.000 năm trước CN (niên đại cổ rìu tìm thấy Trung Quốc đến 2.000 năm Trước đó, người ta cho công cụ Trung Quốc “xuất cảng” sang Đông Nam Á khoảng 3.000 năm trước CN) Cũng Động Linh hồn, Gorman phát người biết nấu ăn bắt đầu dùng (hay sản xuất) đồ gốm có trang trí hoa văn Sau ba năm phân tích viết khám phá từ Động Linh hồn, Gorman quay lại Thái Lan vào năm 1972 để khai quật hang động chung quanh Ơng tìm thấy hai động khác, kết luận có q trình định cư khoảng 10.000 năm trước CN đến 1.000 năm sau CN Ông đặt tên kinh tế thịnh vượng kinh tế Hịa Bình (vì cơng cụ dùng có hình dạng với cơng cụ tìm thấy Hịa Bình trước đó) Năm 1966, học trị khác Solheim Donn Bayard tiến hành khai quật nghĩa trang thời tiền sử có tên Non Nok Tha (Thái Lan) Tại đây, dù đào xuống 1,5 mét, ơng phát 800 bình, lọ làm gốm chôn cất với chủ nhân chúng Qua phân tích cẩn thận, Bayard ước tính niên đại di từ 3.500 trước CN đến 2.000 năm trước CN (thời gian lúc thành phố vùng Lưỡng Hà bắt đầu xuất hiện) Ngồi ra, Mayard cịn khám phá số cơng cụ rìu, vịng đeo tay làm đồng thiếc Những cơng cụ tìm thấy hồn tồn khơng có dấu hiệu thơ sơ chút nào; ngược lại, chúng cho thấy người sản xuất nấu chảy kim loại đổ khuôn Những phát Động Linh hồn nghĩa trang Non Nok Tha thách thức nghiêm trọng đến giả thuyết lưu hành chấp nhận trước Wilhelm Solheim II không ngần ngại tuyên bố Đông Nam Á nôi văn minh nhân loại Nhưng quan điểm Solheim phát quan trọng vừa trình bày có người giới biết đến, tài liệu khảo cổ thường lưu hành giới chuyên môn, chưa truyền bá đến mức độ đại chúng Cuốn Địa đàng Phương Đông tác phẩm viết cho quần chúng Kế tiếp nghiệp Solheim người trước đó, qua sách bạn cầm tay, Stephen Oppenheimer, bác sĩ nhi khoa, bỏ 15 năm trời để thu thập, phân tích tổng hợp kiện từ ngành nghiên cứu di truyền học, nhân chủng học, thần thoại học, văn học dân gian, ngôn ngữ học, hải dương học khảo cổ học đời tác phẩm làm cho nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á học khảo cổ học phải ngẩn ngơ Giả thuyết mà Oppenheimer trình bày sách lần đặt Đông Nam Á vào trung tâm nguồn gốc văn hóa văn minh giới Oppenheimer chứng minh khoảng 9.000 đến 10.000 năm trước, số dân vùng Đông Nam Á nhà canh nông chuyên nghiệp, không người sống nghề săn bắn ban sơ giới khảo cổ học Tây phương mô tả Vào khoảng 8.000 năm trước đây, mực nước biển tăng cách đột ngột gây trận đại hồng thủy, trận lụt vĩ đại làm cho nhà nông giới phải di tản vùng đất khác để mưu sinh Trong trình di cư đến vùng đất mới, họ đem theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn, yêu thuật đẳng cấp xã hội đến vùng đất Thực vậy, ngày nay, dấu vết di dân ghi đậm quần đảo Melanesia, Polynesia Micronesia; dân chúng nơi nói tiếng thuộc hệ ngơn ngữ Nam Đảo (Austronesian) có nguồn gốc từ Đông Nam Á Theo Oppenheimer, “người tị nạn” hạt giống cho văn minh lớn khác mà sau phát triển Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập Địa Trung Hải Những kết luận phát biểu Oppenheimer phù hợp với hàng loạt nghiên cứu di truyền học công bố gần Chẳng hạn qua phân tích DNA, nhà khoa học Mỹ tái xây dựng trình di cư thời tiền sử Con người đại di dân khỏi châu Phi đến châu Á vào khoảng 100.000 năm trước Có thể đợt di dân họ đến vùng Trung Đơng, khơng thể định cư thời tiết khắc nghiệt, sau họ phải làm thêm hành trình thứ hai từ Trung Đơng đến tận vùng Đơng Nam Á Cũng họ thẳng từ Đông Phi, dọc theo đường biển ảrập ngày băng ngang qua Ấn Độ, đến định cư Đông Nam Á Từ Đông Nam Á, họ lại di cư lần nữa: nhóm hướng nam châu úc Tân Guinea; nhóm hai hướng bắc đến Trung Quốc Nhật Bản, di dân xảy vào khoảng 55.000 năm trước Điều phù hợp với kiện di truyền gần cho thấy người Trung Hoa ngày nay, người Trung Hoa phía Nam Trung Quốc gần có tổ tiên vùng Đông Nam Á Nhưng phát văn minh Đơng Nam Á có ý nghĩa đến đời sống tinh thần người Việt chúng ta? Để trả lời câu hỏi này, có lẽ cần phải nói rõ tọa độ văn hóa Việt Nam nằm bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á Là người Việt, cần phải hiểu biết nguồn gốc văn minh văn hóa nước nhà, văn hóa tài sản q báu mà tổ tiên ta truyền lại qua bao hệ Nếu kỷ 20 kỷ ý thức hệ, kỷ 21 kỷ văn hóa Suốt 100 năm tranh chấp dai dẳng kỷ 20, người ta phân biệt quốc gia qua chủ nghĩa, cao điểm phân biệt “Chiến tranh lạnh” Trong tương lai, quốc gia giới quy tụ với thành nhiều nhóm dựa văn hóa tơn giáo Trong kỷ 21, người ta hỏi “Anh ai” thay “Anh thuộc phe nào” thời Chiến tranh lạnh Tức chuyển biến nhận dạng từ phe phái sang diện mạo Câu trả lời trước tiên dựa vào diện mạo văn hóa, văn hóa gắn liền với người giới đại Cuốn sách bạn cầm tay góp phần trả lời cho câu hỏi Người viết lời giới thiệu có may mắn đọc Eden in the East có dịp giới thiệu sách đến bạn đọc Việt Nam qua Tạp chí Tia Sáng vài năm trước Nay, có hội viết lời giới thiệu cho tiếng Việt sách viết tiếng Anh vinh hạnh cho người viết, tơi thấy câu trả lời khoa học sách vượt biên giới quốc gia, âu ước muốn tác giả người tổ chức dịch xuất sách sang tiếng Việt Trước viết dòng giới thiệu này, người viết đọc hết dịch, người viết phấn khởi thấy dịch có chất lượng cao, người dịch tỏ trân trọng với tiếng Việt cẩn thận với thuật ngữ chun mơn Cuốn sách xứng đáng có tủ sách văn minh văn hóa bạn đọc Cuốn sách cung cấp cho câu trả lời đầy đủ cho toàn vùng, chưa cụ thể cho người Việt Tổ tiên gần xuất phát từ đâu, hay họ đến Việt Nam cách vấn đề khoa học “nóng”, địi hỏi nhiều nghiên cứu di truyền học, khảo cổ học, ngôn ngữ học Tuy nhiên, với tiến phi thường khoa học di truyền công nghệ sinh học khoảng mười năm trở lại đây, tin việc nghiên cứu trình lịch sử di truyền người Việt đem lại nhiều kết thích thú làm sáng tỏ nguồn gốc tổ tiên Nhưng muốn làm sáng tỏ vấn đề, xã hội cần đến đóng góp nhiều người, kể bạn đọc Vì bạn đọc khơng nên đọc sách, mà cần phải bỏ để suy nghiệm kiện sách, để đặt vấn đề giả thuyết, để tự tiến hành nghiên cứu thêm Tôi thực hân hạnh mời đón bạn đọc tác giả dịch giả ngược thời gian để tìm cội nguồn văn hóa văn minh huy hồng Đơng Nam Á Việt Nam, để tìm thấy hình dáng tổ tiên trang sách Nguyễn Viện Nghiên Sydney, Australia Văn cứu © Copyright 2005 www.eVan.com.vn Kiến nghị nội dung viết quynhchau Thời gian gửi: 25/02/2005 23:51 Số viết: 320 Ngày tham gia: 04/09/2003 Stephen Oppenheimer Y khoa Tuấn Garvan ĐỊA Ở PHƯƠNG ĐÔNG Lịch sử lục địa bị chìm ngập ĐÀNG huy hoàng Người dịch: Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà ******************************** Lời tựa Những ý tưởng sách năm 1972, với tư cách bác sĩ trường chuyển đến vùng Viễn Đông làm việc cho nhiều bệnh viện nằm rải rác khắp khu vực Đông Nam Á Những ý tưởng đạt đến đỉnh điểm tơi làm việc với tư cách bác sĩ lưu động Borneo Những lúc rảnh rỗi, tận dụng tất hội để du lịch vịng quanh Thái Lan, Malaysia Indonesia Những hình ảnh rực rỡ văn hoá đa dạng ám ảnh tâm trí tơi tơi trải qua thăm thú Châu Âu, Ma-rốc hay Trung Đông Rõ ràng góc độ tư tưởng tơn giáo, người dân khu vực Đông Nam Á vay muợn nhiều từ người láng giềng Ấn Độ Trung Hoa lục địa, vay mượn người Phương Tây Tuy nhiên, thân không chống ngợp ngạc nhiên hình ảnh đa dạng mà bỏ qua sở văn hố chung nằm ẩn phía sau xã hội mang dấu ấn văn hoá Hindu, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo linh khu vực này, hình thái văn minh tồn trước văn hoá Trung Hoa ấn Độ xâm nhập vào nơi Bước ngoặt nghi vấn chưa có lời giải đáp tơi diễn tơi làm việc Papua New Guinea vào năm 80 Sau lấy thạc sĩ, làm việc khoa nhi bệnh viện vùng nhiệt đới Năm 1978, sau hai năm làm việc với tư cách bác sĩ nhi khoa Papua New Guinea, nghiệp tơi có bước ngoặt Tơi làm việc sáu năm Trường y khoa nhiệt đới Liverpool, chủ yếu làm việc tư cách biệt phái viên Papua New Guinea Từ chuyến thăm đến New Guinea, bắt đầu ý đặc biệt đến câu chuyện khởi nguyên - chuyện tưng tự Kinh Sáng Thế, câu chuyện kể khởi nguyên loài người Niềm thích thú đạt kết khơng ngờ trở lại vào năm 1979 để thực cơng trình nghiên cứu bệnh thiếu sắt máu trẻ em thuộc miền Bắc New Guinea Tôi trao đổi với già làng kết bước đầu cơng trình nghiên cứu Tơi nói với ơng khác biệt gen máu trẻ em số làng dọc bờ biển phía bắc Guinea Ơng nhìn tơi cách tị mị cho biết đứa trẻ hậu duệ người Kulabob Sau tơi phát lời ơng nói có liên quan đến truyền thuyết di cư cổ xưa Kulabob Manup, phổ biến người dân vùng duyên hải phía bắc Truyền thuyết dường sau nhà nhân chủng học công nhận người dân nơi hậu duệ người Kulabob tha phương nói thứ ngơn ngữ gần giống ngôn ngữ người dân Đông Nam Á Đa Đảo (Đa Đảo) Sự đột biến gen đứa trẻ Kulabob dọc bờ biển phía bắc New Guinea bảo vệ chúng khỏi bệnh sốt rét trở thành dấu hiệu then chốt bao trùm lên đường di cư người Đa Đảo vào vùng biển Thái Bình Dương Người ta nghĩ hậu duệ người Manup người Papua New Guinea địa, người di cư đến New Guinea sớm nhiều, kỷ Băng Hà, chủ yếu đường (cơng trình nghiên cứu đường di truyền gen tiếp tục ngày nay, thân nghiên cứu chế di truyền bảo vệ người dân khỏi bệnh sốt rét) Vì vậy, tơi bắt đầu băn khoăn suy nghĩ nguyên nhân làm cho người dân cổ xưa vùng Đông Nam Á rời bỏ vùng đất quê hương trù phú, di cư đến vùng biển mênh mơng Thái Bình Dương, để lại “dấu chân” ngơn ngữ, văn hố di truyền dọc theo bờ biển phía bắc New Guinea đường đông tiến Sau thời gian làm việc Liverpool, chuyển sang Đại học Oxford sau trở lại Viễn Đơng Thời gian này, thời gian Phưng Đông Phương Tây tương đối tơi kết với trợ lý nghiên cứu người Malaysia mà gặp Liverpool Tôi làm việc hai năm rưỡi với tư cách giảng viên y khoa trường y khoa Malaysia trước chuyển sang làm bác sĩ nhi khoa Hồng Kông Sau bốn năm làm việc Hồng Kông, chuyển đến Borneo năm 1994 Bước ngoặt thứ ba bước ngoặt định cơng trình nghiên cứu lâu dài Đông Nam Á Thái Bình Dưng diễn năm 1993, tháng trước tơi rời Hồng Kơng Đó lúc tơi bay đến Manila để giảng trường y khoa dành thời gian rảnh thăm Bảo tàng Quốc gia Philipine Tơi tận đóng cửa, bị lơi trưng bày di vật kho cổ biển Một vật có giá trị trưng bày thuyền dài, trông giống thuyền táng người Viking (Vai-kinh) Việc xảy sau vào tối hơm ấy, có buổi lễ khai mạc cho trưng bày vật quý giá tìm thấy chiến thuyền bị chìm đắm Tơi người cuối rời khỏi bảo tàng mời tham dự buổi lễ Tơi gặp vị phụ trách bảo tàng, Giáo sư Jesus Peralta Tôi trao đổi với ông nỗi ám ảnh New Guinea Đổi lại, ơng kể cho nghe truyền thuyết hồng thủy tộc Philipine Buổi tối hơm chuyến bay trở qua vùng biển Đông sáng hôm sau, tơi suy xét ẩn dấu đằng sau đại hồng thủy Khi máy bay cất cánh, tơi nhìn thấy cánh đồng lúa ngập nước, hồ cá, cuối rặng tre bè cá lớn vươn ngồi biển dọc vùng nước nơng Thật khó nói vùng đất ngập nước kết thúc đâu biển thực chỗ Ngư dân sống hai phía vạch phân chia mờ nhạt Hầu vô thức, bắt đầu gắn kết ngư dân lưỡng cư, truyền thuyết hồng thủy thềm lục địa nông nằm vùng biển Đông lại với Sự mơ mộng thăng hoa, nhận khả thực tế có trận lụt lớn nhấn chìm thềm lục địa Đơng Nam vào cuối kỷ Băng Hà, nguyên nhân thúc đẩy người dân duyên hải Đơng Nam Á di cư vào vùng biển Thái Bình Dương hàng ngàn năm trước Trong hành trình đó, họ mang theo truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, thiên văn học, điều thần bí cấu xã hội Những tư tưởng truyền thống họ hạt mầm nảy nở nên văn minh vĩ đại ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập Địa Trung Hải Tính khơng thực tế lý thuyết sau sớm định hình trở lại tâm trí tơi Lúc đầu, niên đại khơng xác Vì vào kiến thức thơng thường, người Đa Đảo bắt đầu di cư mực nước biển dâng cao lên đến mức Và trường hợp mà việc mực nước biển dâng lên cách từ từ lại coi trận lụt gây nên điều khác cáu giận nhỏ nhoi? Rất nhiều tháng sau đó, ý tưởng truyền thuyết hồng thủy liên tục quay cuồng tâm trí tơi tơi bắt đầu đọc nhiều đề tài Ban đầu, việc đọc tơi khơng có mục đích khác ngồi thoả mãn trí tị mị truyền thuyết hồng thủy vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, đọc phát nhiều không dùng cho truyền thuyết chung hồng thủy khắp vùng Thái Bình Dương, mà tơi cịn phát chứng cho mối liên hệ nguồn gốc ban đầu truyền thuyết vùng Thái Bình Dương kho tàng văn học dân gian người Địa Trung Hải người Cận Đông cổ xưa Tôi mở rộng sang đọc di truyền học ngôn ngữ học lịch sử, hai lĩnh vực tơi có đề cập đến cơng trình nghiên cứu y khoa Papua New Guinea Sau đó, tơi chuyển sang đọc hải dương học khảo cổ học Tơi nhanh chóng nhận chứng tơi cố gắng tìm kiếm để minh chứng cho lý thuyết đầy đủ khơng có khoa học Vì thế, tơi chứng minh cho giả định thơng qua việc sử dụng chứng nhiều lĩnh vực tốt Trong sách này, mô tả khám phá riêng phân tích chứng sinh tồn người lục địa bị đánh mất, người làm nảy nở văn hố vĩ đại khơng Viễn Đơng mà cịn Trung Cận Đông 7000 năm trước, đồng thời mang đến cho lục địa Á-Âu thư viện đầy ắp câu chuyện huyền thoại dân gian Tơi tin cịn sót lại vài chứng tích mặt địa chất Đơng Nam Á văn hố khơng bị phá huỷ trận hồng thủy cuối kỷ Băng Hà Trong trình tìm hiểu viết nên sách này, tơi biết tơi xây dựng dựa nhiều ý tưởng người khác Một vài nhà địa chất học hải dương học Bill Ryan Walt Pitman xem truyền thuyết hồng thủy thực thời tiền sử bắt đầu công nhận sức mạnh tốc độ trình dâng lên mặt nước biển sau Kỷ Băng Hà, ví dụ Biển Đen khu vực khác Các nhà khảo cổ học Hồng Kông Mỹ William Meachan Wilhem Solhem gần phát triển luận điểm tổ tiên người Indonesia người Đa Đảo sống lục địa bị chìm ngập Đơng Nam Á đến từ lục địa Trung Hoa Rất nhiều học giả viết sách hàng trăm năm trước ủng hộ cho luận điểm quê hương người Đa Đảo cách xa miền Đông Nam Trung Quốc Nhà nhân chủng học tiếng người Tô Cách Lan, ngài James Frazer, hàng trăm mối liên ... Lưỡng Hà, văn ảnh hưởng phương Đông lại trực tiếp Phiên Kinh Thánh, dựa người Sume cổ tiếng Trong Kinh Sáng Thế II, Vườn Địa đàng xác định phương Đông Kinh viết: “khi người đến từ phương Đơng, họ... Đông toàn thời tiền sử vùng Đông Nam Á Cả hai văn minh xem - Ai Cập Lưỡng Hà - có truyền thuyết chứng tích ảnh hưởng phương Đông từ thuở ban đầu chúng Một số nhà khảo cổ học lý giải xuất xứ phương. .. Oppenheimer Y khoa Tuấn Garvan ĐỊA Ở PHƯƠNG ĐÔNG Lịch sử lục địa bị chìm ngập ĐÀNG huy hồng Người dịch: Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà ******************************** Lời tựa Những ý tưởng sách năm 1972, với

Ngày đăng: 17/11/2022, 05:16

w