1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

aikido những thế đánh năng động nxb phương đông 2005 kim long 151 trang

151 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Thế Đánh Năng Động
Tác giả Kim Long
Chuyên ngành Aikido
Năm xuất bản 2005
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 50,53 MB

Nội dung

Tương tự, khi bị kéo, đúng ra kéo theo hướng ngược lại, người tập aikido ai#/đoka thêm trọng lượng và chuyển động của chính mình vào động tác kéo, áp dụng kỹ thuật thích hợp, do đó khố

Trang 1

" NHUNG THE DAN NANG DONG

Trang 2

~ KIM LONG

AIKIDO những thế đánh năng động

ist rH-/0MY Og ee |

, ae i a

Trang 3

MỤC LỤC

Lời nói đầu eteeeeenreenrrrtnnannnnnniniinitense strtpiteoseassiEI 7

Lich sit AiKidO .ssssssoseaenenenensisanananstsesesananenenanansnsenaena won baal 7

PHAN 1: DAC DIBM AIKIDO .ssscssesssessesssesssessserseersseessernsnrssennatnse sai lll

PHẦN 2: TƯ THỂ & DI CHUYỂN cccsnnenirriiiriiimi, 17

PHẦN 3: KỸ THUẬT CƠ BẢN tt 4]

Shihö-nage (Đòn ném bôn hướng) .«.eeeseesterene "-.-

Ikkajé Osae (Don khống chế thứ nhất) :-‹¿<:sxccvexsexsetsetrrrssse, 56

Nikajö Osae (Đòn khống chế thứ hai) e-ccesseeeriee muta

Sankajö Osae (Don khong chế thứ ba) .« « ee.e «esesereuor BQ

Yonkajö Osae (Đòn khống chế thứ tu 1.5 „iu

Sokumen-irimi-nage (Don ném thân người tiếp cận cạnh bên) .98 - Shomen-irimi-ge (Don ném thân người tiếp cận phía trước) 104 - aol = h

Hiji-jime (Khóa khuỷu lay) 1 la 90900906/90/009800698 * Oe

Kokyũ-hö (Phương pháp vận khí) .sesssssseseses mm aa

Tenchi-nage (Đòn ném thiên địa) .esesssses mm

Kote-gaeshi (Van cổ tay ra phía ngoài) — : J

PHAN 4: AP DUNG THUC TM c.esssssccssssccsssssssescsssssnseeeesessnssneeee am aa

ý et

Trang 4

AIKIDO là một môn 0õ của Nhật, nên độc giả cần có nền tảng kiến thúc vé lich

sử nà uăn hóa Nhật Ngoài ra, có một số từ chuyên môn được sử dụng để mô tả uõ

thuật Nhật Bản mà hầu hết người Nhật đều hiểu được hoặc có thể đoán ra, nhưng

không thể dịch trực tiếp những từ chuuên môn nàu sang tiếng Việt được

Những chú thích sau nhằm giải thích hoặc mở rộng một số uấn đề cho độc giả

tiện theo dõi

SAMURAI ~ Chỉ cách đâu 100 năm thôi, Nhật Bản là một quốc gia phong kiến Quốc gia nàu chia thành nhiều thái ấp uà xã hội chia thành 4 đẳng cấp không thể

thaụ đổi được Đẳng cấp thấp nhất là thương nhân, trên dang cap nay la thợ thủ công, sau đó là nông dân uà đẳng cấp cao nhất là đẳng cấp quân nhân, samuradi Samurai phải trung thành uới lãnh chúa phong kiến Quân nhân phải chiến đấu

oì dược hưởng lương uà nếu cần phải chết để bảo uệ lãnh chúa ấu Sau năm 1600,

Nhật Bản không bị nội chiến, trong 250 năm kế tiếp, samurai là đẳng cấp chủ uếu

trong quản lú hành chánh, nhưng uiệc lập 0Õ uẫn còn là bổn phận của họ, va chính trong giai đoạn nàu người ta trau chuối uà phân loại các môn 0õ thuật Võ thuật

cũng trở thành phương tiện tự rèn luuện va học hỏi triết lú, nhất là học Thiền

“ĐẠO” ~ Từ tiếng Nhật nguyên thủu gọi uõ thuật là bujutsũ = chữ đầu tiên “bu”

có nghĩa là "uõ”, chữ thứ hai "jutsu” có nghĩa là “thuật” Sau khi Nhật Bản thoát

khỏi giai đoạn phong kiến trong những năm 1660, người ía it nghiên cứu giá trị

ứng dụng v6 thuật uào thực té va tap trung nghiên cứu các uếu tố triết lú trong v6

thuật nhiều hơn Để biểu thị sự thaụ đổi nàu chữ thứ hai "jutsu” (thuật) được thau

bằng “dö” (đạo) mang nghĩa trừu tượng uề “phương pháp, cách thúc” trong Thiền,

uốn là các tập luyện đưa con người đến giác ngộ Từ đó vé sau kenjutsu (“kiếm thuật”) trở thành kendõ, kyujutsu (“cung thuật) trở thành kyñdö 0.0

AIRIDO NĂNG ĐỘNG 5

Trang 5

AIKIDO — Nguyén tac cơ bản trong aikido la phai “dong diéu” véi đối phuong

sao cho nguoi ta co thể hiểu được, cẩm nhận được dự định của đối phương uà tận

dụng động tác của đối phương Nguuên tắc nàu đã đặt tên cho môn 0õ aikido: chữ

“al "nghĩa la‘ tiếp nhận”, chữ “ki” nghĩa là “khí” uà “dö” nghĩa là “cách, đạo” theo

-_ nghĩa triết lý giải thích bên trên

AIKIDO va KIEM — Khi gidi thich kỹ thuật aikido, người ta luôn ám chỉ cách sử

dụng kiếm Không cần phải nói, điều nàu ám chỉ kiếm Nhật thường phải cầm bằng

cả hai tau uà được đeo phía trước người, hai ta nằm ngang đám rối dương, 0ai uà

hông uuông góc uới đối phương

Khi ra cú đánh trong kendö (kiếm Nhật) thì động tác phát xuất từ hông Khi

nâng kiếm lên (dâu là động tác thường được đề cập nhiều nhất trong aikido), nhu

thể hông đẩu theo hướng khuỷu taụ trong động tác nâng kiếm Cả hai tay duoc dua

lên nằm ngang hoặc cao hơn trán 0à phù hợp uới trọng tâm thân mình

ĐỒN ATEMI - Đâu là những đòn điểm huụệt nhắm uào các huuệt dao dé gay

thương tốn trên cơ thể bằng đầu ngón taụ, cạnh ban tay, khuyju ta, đầu gối, ngón

chân cái, gót chân, v.v Don điểm huuệt được đề cập nhiều nhất trong sách nàu là

metsubushi (“đập mmạnh vao mdt”) được tạo ra bằng khớp ngón tau ở phần goc

ng6n tay gitta nhdm vao huyét ndm gitta hai mdt

‘AN TOAN” va “KHONG CHE” — Tw “an toan” được sử dung trong bối cảnh

nài/ để biểu thị thời điểm khi đòn khóa hiệu quả, nghĩa là bắt đầu tạo ra đau đón

“Khống chế” dùng để biểu thị những gì thường thuộc uề giai đoạn sau cùng của

động tác khi đối phương hoàn toàn bất động haụ ít ra không thể ra đòn hiệu quả

được

“MỞ” THÂN - Đâu là cách thích hợp để mô tả hành động xoau người trên một

chan nay hoặc chân kia uà đưa một bên thân người uề mot hướng, giống như mở

củ

“NOI” — Tw nay am chỉ tính nội động trong thời điểm khi trọng lượng của cá

nhân tăng lên do cử động tự nhiên, chẳng hạn như bước đi Trong ngoại động, từ

nay ham ú buộc đối phương có củ động hướng uề phía trên Từ nàu CN ae án

Trang 6

Lich swt Aikido

Từ cuối chiến tranh, và nhất là trong thập niên vừa qua, môn võ thuật aikido của

Nhật Bản cổ đại đã được rất nhiều người biết đến không chỉ ở quốc gia xuất phát môn võ này mà còn ở nước ngoài, nhất là ở Mj, chau Au va Dong Nam A

- Lúc đầu, võ thuật chỉ là phương pháp tự vệ và tấn công đơn giản được áp dụng trong lúc chiến đấu quyết liệt bao gồm các kỹ thuật chiến đấu xáp lá cà và dùng đậy

nguyên thủy Đôi khi, một người nhỏ con, sức yếu có thể đánh bại một đối thủ to

lớn, và khi người ta hiểu được lý do anh ta giành chiến thắng thì cũng là lúc phương

pháp mới được phát biểu thành hệ thống Vì thế, qua nhiều năm, người dạy võ và

người học võ — thỉnh thoảng chính họ cũng bị nhiều rủi ro đáng kể — phải trau chuốt

và phát triển những kỹ thuật này mà ngày nay đang được nghiên cứu khoa học tỉ mỉ

Tuy nhiên, khi võ thuật chịu ảnh hưởng của các quan điểm Phật giáo thì võ thuật

được thay đổi từ sự tập hợp kỹ thuật đơn thuần sang “đạo” triết lý Khuôn khổ võ

thuật phát triển cho đến khi vượt khỏi mục tiêu đơn giản là tiêu diệt kẻ thù chuyển

thành việc bao øồm nhiều yếu tố liên quan đến sinh hoạt thường nhật Nói cách khác, võ thuật thay đổi từ cách giết người sang cách sống Nhất là sau khi đẳng cấp

samurai không còn nữa, võ “thuật” trở thành võ “đạo”, người ta xem võ đạo là phương

tiện để tạo ra sức mạnh tinh thần cần thiết để xây dựng một xã hội vững chắc Dù sao, trong phân tích gần đây nhất, võ thuật là nghệ thuật của quân nhân - nghệ

thuật của samurai - và nếu như mục dich cơ bản là phải đánh bại đối phương không

còn nữa thì lúc ấy võ thuật không còn tồn tại Do đó, võ thuật không phải là những

bài tập trí năng đơn thuần, öuđõ “võ đạo” không nên được đối xử một cách hời hợt -_ và “phương pháp kỹ thuật” không nên được xem nhẹ như một hình thức rèn luyện

tinh thần và thể xác

Vẫn chưa đủ dữ liệu thích hợp liên quan đến lịch sử aikido, và trong thời điểm khi

chưa tìm hiểu được điều gì mới thì phần sau đây là sự phác họa của những øì đã và

đang được nghiên cứu cho đến nay

AIKIDO NĂNG ĐỘNG 7

Trang 7

ge Shinra Sabur6

a és 4 Yoshimitsu

pees ,

Morthei Ueshiba

Aikido ngày nay có nguồn gốc từ đa#ö aikÿuísu, người ta cho rằng do hoàng tử

Teijun, con trai thứ 6 của hoàng đế Seiwa (850- 880 sau CN) sáng lập Thông qua

người con trai của hoàng tử tên Tsunemoto, môn võ được lưu truyền cho các thế hệ

kế tiếp trong dong ho Minamoto Vào lúc môn võ đến với Shima Saburö Yoshimitsu,

em trai của Yoshiie Minamoto, có vẻ như nền tảng của môn võ aikido ngày nay đã

được thiết lập Yoshimitsu rõ ràng là người có năng khiếu đặc biệt, người ta bảo rằng

ông nghĩ ra nhiều thế võ sau khi quan sát nhện nhăng tơ bắt côn trùng to Người ta

kể rằng Yoshimitsu học môn giải phẫu bằng cách cắt rời tử thi của tội phạm và người

chết vì chiến tranh, ngôi nhà ông ở “Daitö Mansion” dùng để đặt tên cho hệ thống

aikijutsu của mình

Con trai thứ 2 của Yoshimitsu tên Yoshikiyo, sống ở Takeda, thuộc tỉnh #4, sau

cùng mọi người đều biết tiếng Sau đó, kỹ thuật được lưu truyền cho nhiều thế hệ kế

tiếp, được xem là môn võ bí truyền của dòng họ Takeda, chỉ có thành viên và quản

gia trong dòng họ mới học được Năm 1574, Takeda Kunitsugu dọn về Aizu, kỹ thuật

truyền lại cho con cháu của ông với tên gọi kỹ thuật Aizu— todome

Sau này, chỉ có đẳng cấp samurai mới học được môn võ này, chỉ dạy trong dòng

họ cho đến khi Nhật Bản thoát khỏi sự cô lập, và phát triển trong thời kỳ Minh Trị

(Meiji) nam 1868, Vao lac nay, Sokaku Takeda Sensei, Itc d6 1a địa trưởng, bắt đầu

phổ biến môn võ cho người ngoài dòng họ Takeda, ông đi khắp Nhật Bản và sau cùng

6 lai Hokkaido Con trai éng, Tokimune Takeda Sensei, mé Daitdkan dojo 6 Abashiri,

Hokkaido, va tiếp tục phát triển môn aikido trong vai trò chưởng môn môn phái

Daitö

Nổi bật nhất trong số các võ sinh của Sökaku Takeda la Morihei Ueshiba Ueshiba

Sensei, mot người có khả năng hiếm có, mang đến môn phái Daitö những điều tinh

túy trong các môn phái võ thuật cổ xưa khác và thêm vào nhiều kỹ thuật do chính

ông nghĩ ra để sáng lập ra môn võ aikido hiện đại Trong nhiều năm, Ueshiba Sensei

giảng dạy và hướng dẫn từ dõjõ của ông ở Wakamatsu- cho, Tokyo Hiện nay ông đã

8 AIKIDO NĂNG ĐỘNG

Trang 8

Sokaku Takeda

Yoshinkan Dojo

hơn 80 tuổi, vân còn rất khỏe Döjö của Ueshiba, Aikido Honbu, hiện nay do con trai

ong Risshomaru Ueshiba cai quản, Ueshiba dành hết tâm huyết để phổ biến môn võ

aikido khắp Nhật Bản và nước ngoài rất thành công

Một võ sinh xuất sắc của Ueshiba Sensei Kenji Tomiki ở đại học Waseda, rất tích

cực trong lĩnh vực giáo dục hình thể và tập trung phát triển môn aikido thành một môn thể thao

Một trong những võ sinh nổi bật nhất của Ueshiba là Gözö Shioda (cửu đẳng), kiêm Giám đốc trung tâm Aikido Yöshinkan, có nhiều công sức trong việc phổ biến

môn aikido sau chiến tranh Khi vào học võ ở dðjõ của Ueshiba Sensei lúc lên 18 tuổi,

và sống ở đây 8 năm, trong vai trò võ sinh ông thể hiện kỹ thuật điêu luyện, dứt khoát cũng như khí lực phi thường như chúng ta hiện thấy Giống như Sökaku

Takeda và Morihei Ueshiba, Shioda Sensei là người nhỏ con, nặng chỉ 108 cân Anh,

nhưng tôi cảm thấy bất chấp yếu tố này ông là một đối thủ đáng øờm, chứng minh

uy lực của aikido

Rất nhiều người quan tâm đến aikido sau khi chiến tranh kết thúc có lẽ từ năm

1954, do ảnh hưởng của xã hội phát triển đời sống, người ta thường tổ chức cuộc

trình diễn võ thuật Nhật Bản ở Tokyo Shioda Sensei tham dự, cuộc trình diễn của ông được rất nhiều người chú ý và khen ngợi Từ đó về sau, aikido được nhiều người

biết đến rất nhanh đến mức trong vòng một năm một nhóm các nhà tư bản tài

chánh thành lập trung tâm Aikido Yõöshinkan (chủ tịch Shöshirõ Kud6) va giao trong trach cho Shioda Sensei

Khi người ta cho rằng trước chiến tranh chỉ có một vài cá nhân, quân nhân đặc

biệt trong lục quân và hải quân tập luyện thì sự nổi tiếng và phát triển hiện nay của

môn võ này rất khả quan Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này đòi hỏi phải có

giáo viên đủ năng lực và sự phát triển của môn aikido sau này được quyết định bởi mức độ thành công trong việc đào tạo nhân lực có khả năng điảng dạy và øiữ vững

tiêu chuẩn rất cao của môn võ này

Trang 9

ĐI

"na

Cũng như các môn võ thuật

khác, aikido phát triển được do

có rất nhiều người dạy võ và

người học võ trong hơn 800

năm qua đã nghĩ ra và hoàn

thiện kỹ thuật, đôi khi phải hy

sinh tính mạng của mình

Những kỹ thuật này dựa trên

các nguyên tắc ngày nay được

khoa học ủng hộ Một trong

những nguyên tắc cơ bản của

aikido la marui (“di chuyén theo

hình tròn”) Nếu “tiếp nhận”

đòn tấn công dọc theo đường

thẳng, với di chuyển theo hình

hướng nào Ngoài ra, khái niệm

đối phó với một mục tiêu gì đó

bằng di chuyển theo hình tròn )

là khái niệm có thể áp dụng

trong tình huống hàng ngày - Chỉ đạt được tiến bộ trong

nghiên cứu kỹ thuật bằng cách

điềm tĩnh và tập luyện hài hòa ị

với đối phương Sức mạnh thật l

sự bao gồm một tỉnh thần trung

thực nhưng linh động và một

thể xác được tôi luyện bằng sự

tập luyện kiên cường (Hình

10 AIKIDO NĂNG ĐỘNG

lu -

Trang 10

PHAN I

Dac diém Aikido

AIKIDO NANG DONG 11

Văn Hoa - Kho sách võ thuật phi lợi nhuận

Trang 11

1 SU HAI HOA GIUA AIKIDO VA TINH THAN

Chân lý cơ bản của aikido là nhu thắng cương trong nghiên cứu kỹ thuật Tuy nhiên,

aikido khéng gi khac hon là bài tập rèn luyện kỹ năng cơ thể Để phối hợp với động tác và sức

mạnh của đối phương, điều cần thiết là tinh thần lẫn thể xác phải linh động Nói cách khác,

tinh thần phải luôn nhanh nhẹn, linh động để có khả năng tận dụng khai thác động tác của

đôi phương Nói rộng hơn, điều này có nghĩa người tập aikido (ai⁄idoka) phải hiểu được đối

phương và có cùng suy nghĩ với đối phương, vì thế mục tiêu cuối cùng không phải là đả

thương mà phải khai thác ý nghĩa hòa hợp

Vì thế, cuộc tranh đấu dẫn đến thế thượng phong và ý chí đánh bại, phải nên tránh trong

khi tập aikido, kỹ thuật được đồng hóa an toàn trong hình thức kata nghĩa là trong sự phối

hợp với một đối tác, phải lặp đi lặp lại một động tác cho đến khi thật nhuần nhuyễn và trở

thành một hành động phản xạ Aikido không chỉ đơn thuần quan tâm đến mối quan hệ giữa

con người, mà còn là một hình thức tập luyện trong đó người tập aikido (aikidoka) phải học

cách hòa hợp với thiên nhiên thông qua việc tập luyện kỹ thuật tự nhiên Một động tác vụng

về hoặc gượng gạo không thể gọi là aikido

2 KÝ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Kỹ thuật là phương tiện đạt được hiệu quả cao nhất nhưng tốn ít sức nhất Về cơ bản, nên

sử dụng lực của đối phương để biến lực này thành điểm bất lợi cho đối phương Vì thế, một

khi bị đẩy người, người tập aikido (aik/doka) phải di chuyển theo hướng tấn công, thêm lực

của chính mình vào lực của đối phương Tương tự, khi bị kéo, đúng ra kéo theo hướng ngược

lại, người tập aikido (ai#/đoka) thêm trọng lượng và chuyển động của chính mình vào động

tác kéo, áp dụng kỹ thuật thích hợp, do đó khống chế được đối phương Giành chiến thắng

không phải là cuộc tranh tài sức mạnh mà chiến thắng vì tận dụng được lực của đối phụ ong

Mặc dù, hầu hết các kỹ thuật đều tập trung vào tình huống trong đó 2 người tay không đối

mặt nhau, cũng có kỹ thuật dành cho nhiều tình huống khác nhau: người có vũ khí chống al

người có vũ khí, người không có vũ khí chống lại người có vũ khí, một người chống lại n i

người Kết quả có đến hơn 3000 kỹ thuật được phát biểu có hệ thống, trong số này có k

150 kỹ thuật cơ bản Chỉ cần thường xuyên tập luyện những kỹ thuật cơ bản này là cá

PHAN LOAI VA CACH GOI TEN KY THUAT

Ky thuat aikido được phân loại như sau: fachi waza (cả hai đều

hantachi waza (mot ngồi một

hai déu ng6i); va hanmi-

thuật cơ bản đều kết hợp fe waza

giap, tay của đối ' ,

ual

Trang 12

của từng kỹ thuật khi nghe tên Đối với người mới học, tốt hơn nên tập trung vào việc học

động tác hơn là nhớ tên gọi

l ` a trước đây viết ve võ thuật sử dụng các gọi tên thông thái và giải thích thâm thúy

Pa te 0 rang phai thật cân nhắc tránh việc môn võ bí truyền của mình bị người khác học

ợc Thêm một lần nữa, có lẽ các thiền sư trong nhiều tổ chức và đền chùa kết hợp với các

là cả 2 đối tác phải làm cho động tác của mình trở nên hoàn hảo và cố gắng đạt được sức

mạnh thật sự băng cách áp dụng đúng kỹ thuật Mặc dù aikido khác với các môn thể thao

khác ở chỗ nó vượt khỏi khái niệm thắng bại thông thường, không bao giờ được quên mục

đích là phải khống chế đối phương và giành thế thượng phong Đồng thời, như đã nêu, người tap aikido (aikidoka) lic nao cing phai cố gắng “hòa hợp tinh thần”

Khi thực hiện đúng, kỹ thuật aikido không cần cố sức quá mức Ngoài ra, không có kỹ

thuật aikido nào lại đòi hỏi sức mạnh cơ thể khác thường, bất kỳ người nào nhấc nổi khoảng

16 cân Anh đều đủ sức khỏe để tập - và nếu trong một thời điểm bất kỳ phải cần đến nhiều

sức lực để vận dụng kỹ thuật, thì vận dụng ấy không hiệu quả Vì thế, vì có thể tập aikido

nhiều hay ít theo mong muốn, mọi người ở mọi lứa tuổi, dù nam hay nữ, vẫn tập được Ngoài

ra, aikido cũng giúp tăng cường sức khỏe, là phương pháp tự vệ, phương tiện rèn luyện tinh

thần, và đối với phụ nữ aikido là một công cụ giúp tăng vẻ đẹp vì làm cho dáng di uyén

chuyén hon

3 DI CHUYỂN THEO HÌNH TRÒN

Bí quyết của khả năng tận dụng sức mạnh cơ thể của đối phương trong aikido nằm trong nguyên tắc cử động zmzrzi (“tròn”) Không có động tac nao trong aikido lai dién ra theo

đường thẳng: Động tác của bàn chân, thân mình và cánh tay, tất cả tạo thành hình vòng

cung, ngoài ra đều theo không øian 3 chiều ở chỗ chúng diễn ra theo đường của một hình cầu

và đôi khi theo hình xoắn ốc Di chuyển theo hình tròn giúp cho người tập aikido (aikidoka)

tăng thêm trọng lượng và sức mạnh của mình vào động tác đẩy hoặc kéo của đối phương

nhưng không sợ va chạm

Đổi hướng minh họa tính hiệu quả của di chuyển theo hình tròn Nếu cử động ban đầu của cơ thể diễn ra theo đường thẳng, điều cần thiết là phải tạm ngưng đổi hướng, nhưng nếu

cử động ban đầu theo hình tròn, thì không nhất thiết phải làm gián đoạn chuỗi động tác -

Xoay người trên chân này hoặc chân kia, di chuyển dọc theo hình cung và động tác của 2 tay

như thể đi theo đường viền của một khối cầu thường là minh họa điển hình của di chuyển

Trang 13

DI CHUYỂN THEO HÌNH CẦU

Di chuyển theo hình tròn không giới hạn một bình diện, có thể thay đổi từ trước ra Sau, | phải sang trái, hướng lên phía trên hoặc hướng xuống phía dưới, nghĩa là người tập aikido Ì

(aikidoka) có khiếu phải áp dụng cách di chuyển này theo một hướng bất kỳ dọc theo bề mặt

của hình cầu nếu muốn vô hiệu hóa đòn tấn công từ một góc tư bất kỳ

LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LY TÂM

Di chuyển theo hình tròn (hoặc hình cầu) đương nhiên thể hiện cả lực hướng tâm lẫn ly

tâm Lực hướng tâm là lực thu hút mọi vật vào trong xoáy nước hoặc cơn bão to, lực ly tâm là

lực ném mọi vật ra khỏi phần đỉnh đang quay tròn Phân tích kỹ thuật được thực hiện và

đúng lúc một cách hoàn hảo cho thấy aikido sử dụng những lực này

Trong đa số trường hợp, khách hàng hoàn toàn phá vỡ thế cân bằng của đối phương, đúng

ra dùng động tác xoay tròn hoặc quay tròn hơn là tấn công trực tiếp Để nghiên cứu động tác

này chỉ tiết hơn, giả sử đối phương đang trực tiếp ra đòn tấn công từ phía trước Thay vì, tiếp

đòn tấn công, thì người ta bước sang một bên để tránh, không phản công đòn tấn công của

đối phương, áp dụng sức ép nhẹ hướng về phía trên theo hình xoáy ốc, dùng rất ít sức để đổi |

hướng tấn công, phá thế cân bằng của đối phương và làm đối phương mất đi sức mạnh Điều

này cũng giống như sức mạnh của cơn lốc Xoáy với sức mạnh của gió chỉ thổi theo một hướng

duy nhất

4 ĐẶC DIEM CHÍNH TRONG ĐỘNG TÁC

TỐC ĐỘ

¡ /Psuv#4

Trong aikido, cũng như trong hầu hết các môn thể thao khác, tốc độ là yếu tố quyết định

Về cơ bản, có hai cách sử dụng tốc độ: Thứ nhất là phải theo kịp động tác của đối phương, thứ hai là phải có khả năng tránh được đòn tấn công ban đầu Minh họa cho đặc điểm thứ nhí t

không thể nhảy được lên tàu hỏa đang di chuyển với vận tốc 120 km/giờ, nhưng nếu người ta

đang ngồi trên một phương tiện chạy song song với tàu hỏa theo cùng hướng, cùng vận tốc

thì bước lên tàu không phải là chuyện khó Minh họa cho đặc điểm thứ hai, giả sử một:

nặng đang rơi xuống đầu, người ta phải nhảy tránh thật nhanh Điều đáng nói là r

nhảy tránh trước khi vật nặng rơi trúng và chỉ vừa đủ thời gian để tránh | tị

Tốc độ không thể đánh giá đơn giản trong mối quan hệ với khả năng của đối phưc

chắc chắn không thích hợp để phát triển để bỏ xa người bình thường - trong aikid

phải liên tục phấn đấu để hình thành một tốc độ đặc biệt (nu ai ĐC,

Định thời gian là sự đồng bộ hóa động tác của chính mình với độ

đây là đặc điểm của aikido Đây là sự phối hợp giữa tốc độ và tập trur

trong phần sau) Định thời gian có thể mô tả như khả năng đánh giá th

` Lo i it eel oka RR em ee

L

Trang 14

_ Trong ảnh chụp dưới đây đối phương lao về phía trước, dùng cả hai tay xô vai Vào thời

điểm thích hợp, dòng khí đảo ngược, đối phương té ngã Điều quan trọng trong động tác là

định thời điểm để ra đòn xô phản công

TẬP TRUNG SỨC

Shichi- ryoku la sy tap trung toàn bộ sức lực trong một khoảnh khắc nhất định nhắm vào một huyệt nhất định Chẳng hạn, nếu một người dùng hết sức mình nắm chặt cổ tay của

đối phương để hướng sức mạnh nhắm vào huyệt ấy Trái lại, nếu một người ra đòn atemi (giai

thích trong phần giới thiệu), bằng bàn tay phải của mình trong khi một phần sức mạnh dang được bàn tay trái sử dụng, thì đòn điểm huyệt sẽ mất đi rất nhiều tính hiệu quả

Mặc dù không thể tập trung toàn bộ sức mạnh, nếu tập luyện thường xuyên, có bài bản, sẽ

thu được kết quả đáng kể Trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như hỏa hoạn, ngay cả

người không tập luyện cũng nhấc nổi đồ vật mà thông thường quá sức đối với mình, đây là

minh họa của sự tập trung sức mạnh trong tiềm thức Nhưng nếu tập luyện, người ta có thể

phát triển khả năng tập trung sức mạnh của mình theo ý muốn

Trang 15

Cho dù một tòa nhà trông đồ sộ cách

mấy đi nữa, nhưng sẽ không giá trị nếu

nền móng không vững Cơ thể cũng

thế, cho dù từ thắt lưng trở lên phát

triển tốt cách mấy đi nữa nhưng đôi

chân và phần hông yếu thì cũng không

thể sử dụng hoặc tạo ra được một sức

mạnh thật sự bất kỳ Trái lại, một người

có hai cánh tay khá yếu khó bị đánh

bại nếu đôi chân và phần hông của anh

ta mạnh hơn mức bình thường

Nền móng vững chắc là yếu tố cần thiết trong môn võ aikido, vì không có

nền móng thì không thể nào phát triển

được kỹ thuật hiệu quả Tư thế cơ bản

và động tác cơ bản là nền móng của

môn võ aikido, thậm chí sau khi đạt

được một số tiến bộ trong nghiên cứu

kỹ thuật, cũng nên tập luyện thường

xuyên mỗi ngày Động tác và tư thế cơ

bản được trình bày chỉ tiết trong phần

này là một phần kỹ thuật cơ bản không

thể thiếu của Phần 3 Bằng cách làm

cho mọi tư thế, động tác và kỹ thuật

trở nee hao, pee tập pee

Trang 16

PHAN II

Tu thé & Di chuyén

AIKIDO NANG DONG 17

Văn Hoa - Kho sách võ thuật phi lợi nhuận

Trang 17

1 KAMAE

(Tư thế) (khi tập một mình)

Hai tư thế cơ bản được áp dụng trong aikido

la: migi— hanmi (“tu thé phai”) và hidari- hanmi

(“tư thế trái”) Nên nghiên cứu thật kỹ 2 tư thế

này vì không chỉ tất cả kỹ thuật aikido đều phát

xuất từ đây, một khi đã thành thạo, chúng sẽ mang

như tư thế cơ bản trong kendo: bàn chân phải tạo

thành góc vuông với nhau,

phải cách xa nhau 1,5 lần chiều dài bàn chân cửa người tap aikido (aikidoka)

Trang 18

MIGI- HANMI (tur thé phdi)

Để có sự ổn định nhiều nhất và di

chuyển thật nhanh về phía trước và

phía sau, để bàn chân cách xa nhau

1,5 lần chiều dài bàn chân của người

tap aikido (aikidoka), dén 2/3 trong

lượng cơ thể xuống chân trước Cánh

tay phải øiữ ngang ngực, khủy tay hơi

cong, ban tay trái cách phía trước bụng

4 inch, cả hai bàn tay nằm thẳng

đường với trọng tâm cơ thể Ngón tay

xòe ra, hướng về phía trước Mắt nên

tập trung nhìn vào một điểm nào đó

giữa 2 mắt của đối phương sao cho

đánh giá được toàn thân nhưng không

phải tập trung nhìn vào một phần cụ

thể bất ky

AIKIDO NĂNG ĐỘNG 19

Trang 19

2 KAMAE (Tư thế) (khi tập với đối phương)

Có 2 thuật ngữ để mô tả tư thế liên quan

khi 2 người tập aikido (aikidoka) tập luyện:

AI- HANMI (trang sau, trên)

Đây là tình huống trong đó đối phương

ở cùng tư thế như nhau, chẳng hạn cả hai ở

tư thế phải hoặc tư thế trái,

GYAKU- HANMI (rang sau, dưới)

Đây là tình huống trong đó đối phương

sử dụng tư thế khác nhau, chẳng hạn một ở

tư thế phải và một ở tư thế trái

* MAAI Maai là giữ khoảng cách thích hợp (cho

cả tấn công lẫn phòng thủ) của hai đối thủ

Nếu khoảng cách này thu ngắn tấn công dễ

hơn, phòng thủ khó hơn, ngược lại nếu

khoảng cách tăng Trong mỗi tình huống

phải sử dụng znaai thích hợp và trong khi

tập aikido thông th ờng nên giữ khoảng

Trang 20

Di Me LIEN RE POE ARETE

NHUNG DIEU LUU Y VE KAMAE

e Xòe ngón tay, giữ lưng và hông thẳng

- Nhìn vào mắt đối phương, nhìn cả toàn thân đối phương, tập trung chú ý vào phần

trán, nhưng không để đầu ngả về phía trước

‹ Giữ cho hông linh động và cố cảm nhận sức mạnh đang vận chuyển từ bàn chân

lên đầu ngón tay

AIKIDO NANG DONG 21

Trang 21

3 THAY ĐỔI VỊ TRÍ (khi bị để y) Kihon dosa là một động tác cơ bản để thoát khỏi đòn tấn

công của đôi phương bằng cách Xoay người trên một chân trụ

đề có được một vị trí an toàn có thể khống chế đối phương

(1)

® Độ xoay có thể thay đổi mặc

dù thông thường quay ở 951

1.4 7or¡ đang dùng don migi-

guaku- hanmi Ue tấn công bằng cách dùng bàn tay trái của mình nắm chặt bàn tay phải của fori rồi đẩy mạnh ị

này trọng lượng sẽ không “nổi”

phải làm c ị I — vong qi

Trang 22

® Bàn tay phải được

nâng lên ngang

thay đổi sang đầu

gối phải, chân gần

4.^ Sức mạnh của /ør¡ đang vận

chuyển theo hướng đầu ngón tay và

thị lực đang tập trung nhìn xa hơn đầu

ngón tay _

e Bàn tay phải với lòng bàn tay ngửa,

khuỷu tay hầu như thẳng, bàn chân trái

tạo thành một góc 95° so với phần

mông, sự di chuyển về phía trước của

uke được củng cố

3.4 Khoảng cách giữa bàn chân hơi rộng hơn khoảng cách trong khi ra don hanmi Hong

ha thap, phan trén va dudi co thé hinh thanh hinh chit thap

để có tư thế ổn định để khởi đầu

động tác được nhanh

AIKIDO NANG DONG 23

Trang 23

chặt bàn tay phải của fori va day

tori that manh

@ Ban tay phai cla tori, lòng bàn tay ngửa, đưa lên theo đường chéo góc từ bên trái ngực lên vai phải

uke, tiếp đến là đòn xô khi fori di

chuyển chân

2 > Bing mot dong tac hơi cong,

tori trượt bàn chân phải của mình

nhưng không nhấc chân khỏi đất (suri- ashi) đến một điểm bên trong

và cách bàn chân trái cia uke 1/3

bước chân Đồng thời, hai bàn tay

của /ori di chuyển về phía trước kết

Trang 24

e Bàn tay trai đưa ra phía trước theo hướng nằm ngang

nhằm vào giữa ngực uke như thể ra đòn điểm huyệt

(atemi) bảng cạnh bàn tay

® Mắt nhìn phía sau đầu mút ngón tay của bàn tay phải

3.4 Bàn tay phải, lòng bàn tay ngửa xô chéo

từ bàn chân trái

Một khi cơ thể đã di

chuyển về phía trước,

sử dụng thế sưri- ashi, bàn chân trái gần với

bàn chân phải theo

Trang 25

|

5 PHÁT TRIỂN HIRIKI

(Sức mạnh khuỷu tay) (di chuyển về phíc trước)

Đây là động tác cơ bản nhằm mục đích phát triển cách sử dụng khuỷu tay đúng

và để tập bàn tay, bàn chân và cơ thể di chuyển dọc theo một đường duy nhất Ngoài

ra, bằng cách tập động tác này, có thể áp dụng được kokz- rụoku KokU1=- rụoku,

là thế đánh không thể thiếu được khi bắt đầu nghiên cứu kỹ thuật, không gi khac

hơn là sức mạnh đơn thuần: Thế đánh này là sự kết hợp tất cả sức mạnh của cá nhân

bao gồm cách thở, ý chí và khí lực

1.4 Tori ding đúng thé gyaku-

hanmi Uke ding ca hai tay nắm

chặt cổ tay phải của /øzi

2.4 Tori buéc dén truéc sti dung thé

suri— ashi, di chuyén mét ban chan va a gan như cùng lúc kéo bàn chân con lại 5

trở về khoảng cách chuẩn giữa hai bàn

chân Ngón tay xòe ra và đòn xô chả pr

tử bàn chân đến bàn tay, qua hông, “_

ngực, vai, khuỷu, và cổ tay a

Trang 26

e Bàn chân sẵn sàng

"nổi" trong động tác này

sẽ làm thế cân bằng mất

ổn định

4.A Cả hai bàn tay đẩy mạnh

về phía trước và hướng lên phía

trên như thể vung kiếm

(4)

4 4 Ban tay phải ở trên bàn tay trái, khuỷu

tay hơi bẹt ra, vai chùn xuống, mắt tập trung

nhìn về phía trước

AIKIDO NĂNG ĐỘNG 27

Trang 27

6 PHATTRIEN HIRIK]

(Sức mạnh khuỷu tay) (di chuyển thoái)

Động tác này phát triển khả năng: 1) duy trì tư thế ổn định bằng cách thay đổi vị

tì của trọng lượng, và 2) tập trung động tác dọc theo một đường duy nhất Động tác

nầy cũng làm cho đôi chân, phần hông cứng khỏe nhưng mềm dẻo, giống như bài

tập trước, tạo ra thể kokyti— ryoku

1 Ngón tay xòe ra, cánh tay duỗi rộng, 2 Xoay người trên đầu ngón chân của

khuỷu tay hơi cong, vai chùn xuống, ca hai ban chan, fori xoay 180°, chuyén

Trong tư thê này, có cảm giác như sức trọng lượng từ chân trái sang chân phải

mạnh đang chuyển xuống phía dưới

qua ngón tay của bàn tay phải

Trang 28

3 Khi xoay ngudi, fori cling xoay canh

tay phải và đưa cả hai ban tay lên cao

4 Khi động tác hoàn tất, chân trái, hong

và thân người của /øzi hòa hợp, trọng lực

đôn vào chân phải nhiêu hơn bài tập trước

(hiriki - di chuyển về phía trước)

e Cánh tay phái cảng thắng

nhiều càng tốt

© Không nên hạ thấp hông

e Hạn chế sự di chuyển co thé

theo chiều thẳng đứng ở mức tối

thiểu, khi xoay người trên đầu

ngón chân, không nhấc gót lên AIKIDO NANG DONG 29

Trang 29

i (Cố định sự di chuyển) (khi bị kéo)

Động tác này thể hiện sự di chuyển cơ bản “dùng kiếm chém”: Nâng ae |

(“kiếm”) và chém xuống phía dưới Tập động tác này rất có ích để giữ tính ổn địn maai, thay đổi trọng lượng và khía cạnh tinh thần trong aikido Shihd— nage la don

cơ bản của kỹ thuật này

® Động tác này kết hợp trực tiếp với

Síiho— nage đầu tiên của Phần 3

1 Trong đúng tu thé ai-hanmi, uke nắm chặt cổ tay của /oz7 từ phía trước

2.^ Khi trượt bàn chân phải về _

phía lu kh ashi) tori chin

Trang 30

® Trong toàn bộ

động tác, bàn tay của uke đang ở phía

trước for,

5.» Tori trượt bàn

chân phải về phía

truéc (suri- ashi)

Trang 31

8 SHUMATSU DOSA

|

(Cố định sự di chuyển) Trong động tác suữmafsu đösa trước, sự di chuyển hướng về phía trước Trong động tác này, sự di chuyển hướng ra phía sau Cả hai

đều có cùng nguyên tắc

trái, khi wke nam chat ca hai cé tay

từ phía trước rồi đẩy

© Hin này mình họa sự

—— khéo léo cửa føri tận dụng — -

| o> ; «wo ci vet od jel — SỨC Mạnh của 0É,

Trang 32

® Uke budc ban chan trai

lên phía bên cạnh giống Khi

5 7or¡ trượt bàn chân

phải về phía trước (sưyi-

ashi) tiếp đến là bàn chân

trái, nhưng không nhấc gót

lên Thẳng hai cánh tay,

fori dung hai tay đập xuống

ngang vai với động tác

chém dứt khoát

sae

® Nói chung, khi bàn chân

trái di chuyển

về phía trước, -

không được

nhấc gót lên

e Trong khi thực hiện động tác phải

xòe rộng ngón tay ra 4 ^ 7ori một lần nữa xoay người

Trang 33

9 SHIKKO

Vì ngày xưa trong sinh hoạt thường nhật có nhiều dịp con người

ta phải ngồi theo hình thức lễ nghĩa

~ chang han quỳ đối, nên người ta

nghĩ ra nhiều cách áp dụng kỹ thuật

từ tư thế này

Ý nghĩa quan trong cua viéc

nghién cttu suwari waza (“ky thuat ngồi”) ngày nay là việc tập luyện

chân và hông, cải thiện động tác theo cách không thể nghiên cứu /achi waza (“ky thuat đứng”)

Shikké la phuong phap tién thodi

cơ bản trong khi ở tư thế ngồi hoặc

quỳ Phải nên thận trọng để giữ vững

® Khi một chân di chuyển, cơ thể xoay

trên gối của chân kia

vi thé bước thém bước nữa về

* Hai gối tỳ xuống sạn

Trang 34

trái lên, xoay người trên gối phải, xoay cả

3.A Kế đến không nhấc gối phải, hai bàn chân 90° theo chiều kim đồng

hạ thấp gối trái, đang hướng về hồ, hai bàn chân sát vào nhau - vì thế phía trước, xuống đất bước thêm bước nữa về phía trước

AIKIDO NĂNG ĐỘNG 35

Trang 35

trong là người ta phải giữ vững một tưthế — ¬\ £° - NI ¿nã 3

thích hợp giữa tư thế đứng và ngồi Seiza- a | ae hors bl

ho la phuong pháp thay đổi từ tư thế đứng :

Trang 36

11 UKEMI

%

| Ukemi la phuong pháp bảo vệ cơ thể khi bị

| nga hoac bị ném Kỹ thuật thay đổi tùy theo sự

| 6Óc và hướng ngã, ở mỗi cá nhận việc thực hiện 7

Cũng khác nhau Nhưng nguyên tắc cơ bản là j—"

phải giảm bớt chấn động khi bị ngã ở mức tối

: canh tay ra phia

“+ yo trudc ngang bang

sau, uốn cong lưng, kéo

cằm vào Hai cánh tay để

cho thoải mái nhưng đập

mạnh vào chiếu

4.4 Không uốn cong phan hông quá nhiều để làm cho cơ thể có hình dáng chiếc nôi, nghĩa là để cho cơ thể “đong đưa”, kéo cằm vào để làm

cho phần ót khỏi va vào chiếu

AIKIDO NANG DONG 37

Trang 37

* NGA SAP VE PHÍA TRƯỚC

Đây là phương pháp áp dụng khi bị - )

ném hoặc bị ngã sấp về phía trước

1 4 Đưa bàn tay và bàn

thành lung đường | |

a chân phải ra phia trước, 4

phía trước thành cú _ í trước

l

® Kéo cằm vào, ® Bàn tay phải nên đặt

xuống chiếu theo ảnh - chụp, khưýu tay hơi cong

để cánh tay tao hinh

3 ` Khi cơ thể lăn tròn, cánh

tay trái đập mạnh xuống chiếu, ake aan

chân phải nên cong gần như _

Trang 38

* NGA SAP NHAY

Phương pháp này được áp dụng khi không thể

sử dụng tay thuận và áp dụng cú ngã sấp về phía

bàn chân phải cao

hơn cơ thể, cơ thể

Trang 39

Có nhiều kỹ thuật cơ bản nhưng việc

nghiên cứu những kỹ thuật được mô tả

trong phần này sẽ là phương pháp tiếp

cận tất cả kỹ thuật aikido Bí ẩn của buđö

ngày nay hiếm khi được giữ kín Động

tác mô tả trong quyển sách này cung cấp

những điểm quan trọng trong môn võ

aikido, nói cách khác “Bí ẩn năm trong

sự khởi đầu”,

Khi nghiên cứu kỹ thuật cơ bản, việc

học cách ném và khống chế vẫn chưa

đủ Điều cần thiết là phải liên tục ð ném

và khống chế nếu người ta muốn tìm hiểu

và thành thạo những yếu tố cần thiết

trong kỹ thuật cơ bản, Tập đi tập lại đúng

cách những kỹ thuật cơ bản này sau cùng

giúp cho người tập aikido (aikidoka) phan

ting theo ban nang va ap dung ky thuat

_ thích hợp trong tình huống thực tế - cho

dù tình huống xảy ra trong đZ7ö hoặc

trong một khoảnh khắc bất ngờ ngoài

đời thường đi nữa

Hình (a) và (b) đặt theo tên kỹ thuật

dùng để biểu thị khi nào đối phương kéo

(a) và khi nào đối phương đẩy (b)

Ảnh chụp một phân thế trong trimi-

Trang 40

dung kiém dim chém theo 4 huGng Tori xoay ngudi trén ca hai ban chan và “bẻ

cánh tay của ke nghĩa là nắm cổ tay để vặn người Vì thế, £or? không chẽ được uke

và có thế ném ke theo một hướng bất kỳ

Quyển sách nay chỉ đề cập những hình thức sảiö- nage cơ bản - TƯ

mochi, yokomen— uchj Shomen- uchỉ và hanmi- hantachi Nhung có nhiều hình

thức kỹ thuật khác chang han nhuryate— mochi hijt- mochi, mune~ mochi, shomen-

tsuki, ushiro—rydte—mochiv.v ngoài ra còn có tất cả biến thể của những kỹ thuật

nay cung la hinh thitc shiho— nage Khi ap dung shiho- nage tat ca nhiing dong tac

cơ bản đều được áp dụng kể cả dng tac co ban shimatsu dasa

Ngày đăng: 26/08/2024, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w