1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tịch và làm rõ nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của đảng từ 1945 1954 rút ra bài học kinh nghiệm từ thắng lợi kháng chiến chống pháp để vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay

16 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và làm rõ nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng từ 1945 - 1954? Rút ra Bài học kinh nghiệm từ thắng lợi kháng chiến chống Pháp để vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay?
Tác giả Để Đình Lực, Mai Ngọc Mỹ Uyên, Nguyễn Thị Thành Quế, D6 Thi Khanh Huyén, Trần Tú Tú, Nguyễn Văn Toàn, Huỳnh Minh Tâm, Trần Kim Ngân
Người hướng dẫn ThS Phan Khánh BÁng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Báo cáo
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Đến năm 1930, Đảng Cộng sán Việt Nam ra đời, dưới sự dẫn dắt và lãnh đạo của Đảng đã làm cho công cuộc đầu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam chính thức bước sang một trang mới.. N

Trang 1

„a=E1~>cx

TRUàNG ĐẠI HâC KINH TẠ - LUÀT ĐẠI HâC QUỆC GIA THÀNH PHỆ Hà CHÍ MINH

LaCH SO DANG

DA TAL Phân tịch và làm rõ nội dung đường loi khang chién

chống thực dân Pháp của Đảng từ 1945 - 1954? Rút ra Bài học

kinh nghiệm tiv thang loi khang chién chong Pháp để vận dụng

vào công cuộc đổi mới hiện nay?

GiÁng viên hưệng dạn: ThS Phan Khánh BÁng

NHÓM SINH VIÊN THỤC HIỆN: NHÓM 4

Ca 4 thứ Năm

Để Đình Lực K194131671

Mai Ngọc Mỹ Uyên K204131866

Trang 2

MỤC LỤC

2 Những chỉ thị của Đáng đề khắc phục những khó khăn trước mắt và lâu đài 2

a Diệt giặc đói, giặc đốt và giải quyết khó khăn về tài chính . - 2-52 2522 3

b Từng bước xây dựng chính quyền Cách mạng . 2- 22222222 ©2222++2x2zs2csze2 3

3 Cuộc đầu tranh chông ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền CM - 4

1 Kháng chiến chống thực dan Phap bing 16 o c cccccccsssesssessesssessesssesseessesssssessessecssecseseees 6

a Am mutu Ua Ph&p o cscccsscssessossssessssssessessssssessessssssesssssssssscsussssssssssessssesssecseseeseseseueeeeees 6

b Duong 161 khang chién ctha Dang .cesccccecssescsessesssesssessesssssssssssesssssessesssssnecsseecsseceeseees 6

2 Cac chién thang tiéu biéu trén mat tran 00500210717 7 › 7

a Ha NOi- Bac 0 1 44HẶ,HĂH.H Ả 7

DA .H 7

30512086) 009000900 001 7

1 Sự can thiệp của Mỹ và kế hoạch De Lattre de Tassigny của Pháp .-. - ~- 8

2 Đấu tranh trên mặt trận chính trị và đây mạnh cuộc kháng chiến -. 2-5- 9

3 Các chiến thắng trên mặt trận quân sự (các chủ trương và chỉ thị của Đảng) 9

a Chiến dịch Đông — Xuân 2-52 ©52S22SE1EEE22E1221221122122112112112212211221 221221 1.2 10

b Chiến dịch Điện Biên Phủ 7222-222cezEEHH.EEE 1.1.1 10

Iv Y NGH)A LaCH SO, NGUYEN NHAN THANG LOI CUA CUEC KHANG CHIAN

L Nguyén nln thang loti cecceccceceessecssssssssscsssssssssssssosssscssssssessesssssssusssssssesseseessseeeeesseees 12

QV nghiia lich SU e.c.scesesscsssessesssssssessssssscssssusssscssscsssssecssssussssssusssscsesesssssessessasssecnessessseeseeesees 12

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 3

PHÀN MỞ ĐÀU

Năm 1858, Pháp nỗ phát súng đầu tiên cho âm mưu xâm lược Đại Nam, muốn biến nước ta tra thành thuộc địa Kê từ đó nước ta lâm vào cảnh nước mắt nhà tan, chịu biết bao áp bức từ bọn thực dân, bị bóc lột đến tận xương tủy Dưới tình cảnh đó, một dân tộc có truyền thống yêu nước thì không bao giờ chịu khuất phục, không bao giờ chấp nhận kiếp nô lệ Đã có biết bao cuộc khái nghĩa giành chính quyền, đã có biết bao cuộc đấu tranh đề thoát khỏi xiềng xích của bọn thực dân và cũng đã có biết bao người dân phải đánh đổi cả mạng sống đề giành quyền tự do nhưng đều bị đàn áp bái những vũ khí hiện đại, tân tiễn của phương Tây lúc bấy giờ Đến năm

1930, Đảng Cộng sán Việt Nam ra đời, dưới sự dẫn dắt và lãnh đạo của Đảng đã làm cho công cuộc đầu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam chính thức bước sang một trang mới Năm

1945, với sự lãnh đạo tai tinh cha Đảng, Cách mạng Tháng 8 thành công; ngày 2 tháng 9, tại

quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chủ tịch đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh

ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, má ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng Việt Nam, cho

dân tộc Việt Nam

Tuy khoáng thời gian đó nước ta đã giành được độc lập, nhưng Pháp vẫn luôn lăm le và chưa

hề từ bỏ mưu đồ quay trá lại thôn tính nước ta một lần nữa Bác Hồ cũng đã từng nói: “Chúng

ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lần tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” Nước Việt Nam vừa chỉ mới được thành lập chưa bao lâu nhưng đã phải đối mặt với chồng chất những khó khăn (nạn đói,

nạn dốt, khó khăn về tài chính ), phải đối mặt với thù trong giặc ngoài, tình cảnh lúc bấy giờ

thực sự “Ngàn cân treo sợi tóc” Dưới sự lãnh đạo và đường lối sáng suốt của Đảng: cùng với tinh thần yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất, quyết tâm giải phóng đất nước khỏi ách nô lệ

Nhân dân ta cùng với lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” đã đầu tranh tới hơi thá cuối

cùng với hy vọng đập tan âm mưu của bọn thực dân Pháp

Trong khoảng thời gian kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954, Đảng đã đưa ra những đường lối sáng suốt, có những quyết định táo bạo nhưng lại rất sáng tạo và thức thời đã góp phân to lớn vào thành công của cuộc chiến giành độc lập dân tộc Trong 9 năm đấu tranh

đó, sự tài tình và đúng lúc trong những quyết định của Đáng đã tạo nên chiến thắng của nhân dân ta và đó cũng là những bài học vô cùng quý giá, là cả một kho tàng chiến lược mà thế hệ

sau có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới và phát triển đất nước

Trang 4

NEI DUNG

I GIAI DOAN 1 ( 1945 - 1946)

1 Việt Nam sau Cách Mạng Tháng 8

a Thudn lợi

- [rong nước:

+ Nhân dân vui mừng và phần khái vì đã giành được quyền làm chủ, được hưáng quyền lợi

do chính quyền Cách mạng mang lại

+ Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo

- Quốc tế:

+ Hệ thông XHCN đang được hình thành, phong trào Cách mạng trên thế giới phát triển + Phong trào đầu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển á nhiều nước tư bán

+ Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương có được sự gắn kết

b Khó khăn

-_ Ngoại xâm và nội phản:

+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến l6 trá ra): Quân Trung Hoa Dân Quốc cùng với các đảng phái tay sai kéo vào nước ta dưới sự hậu thuẫn của Mỹ hòng giành lại chính quyền Với mục đích: “Diệt

Cộng, cầm Hồ, phá tan Việt Minh”

+ Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trá vào): Quân Anh dẫn theo Pháp kéo vào với mục đích cho Pháp quay trá lại xâm lược

+ Trên cả nước còn hơn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp

- Đối noi:

+ Chính quyền Cách mạng vừa được thành lập, chưa được củng có và lực lượng vũ trang

vẫn còn non yếu Vẫn chưa có được sự công nhận tử Quốc Tế về độc lập tự do của VN

+ Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục

+ Kinh té vẫn còn lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp

+ Ngân sách Nhà nước trồng rỗng Pháp thành lập Ngân hàng Đông Dương => Độc chiếm

thị trường

+ Hệ quả của những chính sách trước đó do Pháp đề lại là hơn 90% dân số mù chữ, các vấn

đề tệ nạn, mê tín dị đoan

=> Đất nước đứng trước tình thế hiểm nghèo “Ngàn cân treo sợi tóc”

2 Nhợng chệ thá căa ĐÁng để khạc phục nhợng khó khăn trưệc mạt và lâu dài

- Sau khi tuyên bố độc lập, ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì phiên họp đầu đầu

tiên xác định nhiệm vụ cấp bách của chính quyền Cách mạng và xác định nhiệm vụ trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm

- Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra “Chỉ thị kháng chiến kiến quốc”

Trang 5

Chi thi xác định kẻ thù lớn nhất của CM Việt Nam lúc bấy giờ là thực dân Pháp, đồng thời đề ra

những biện pháp cụ thể để phục vụ nhiệm vụ chính trị trước mắt và giải quyết những khó khăn,

phức tạp tạm thời của Cách mạng Việt Nam: xúc tiến bầu cử Quốc hội đề đi đến thành lập Chính

phủ chính thức, lập bản Hiến pháp; động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến và chuẩn

bị các phương án để duy trì sản xuất, san sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài; các địa phương cần tích cực tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, đây mạnh xây dựng và phát triển lực

lượng vũ trang; kiên định nguyên tắc độc lập chính trị, thực hiện chế độ dân chủ cộng hòa Bản

Chi thi cũng nêu rõ tính chất của cuộc CM là: Giải phóng dân tộc, dân chủ kiểu mới

a Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính

- Chống giặc đói và cải thiện đời sống nhân dân được xác định là một nhiệm vụ lớn, quan trọng và cấp bách nhất lúc bấy giờ:

+ Kêu gọi “Nhường cơm xẻ áo”, lập “Hủ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”

+ Xóa bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác, giảm tô 25%

+ Tịch thu ruộng đất của để quốc và tay sai chia cho dân nghèo

+ Tăng gia sản xuất bằng khâu hiệu “Tắc đất tắc vàng”

- Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ được Hồ Chủ tịch đặc biệt quan tam, coi do là một “giải

pháp quan trọng” để xây dựng hệ thống chính quyền cách mạng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân:

+ Ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh lập “Nha bình dân học vụ”

+ Trường học các cấp sớm được khai giảng, chương trình giáo dục được đôi mới theo tỉnh

thần dân tộc dân chủ

- Giải quyết khó khăn về tài chính:

+ Kêu gọi những đóng góp tự nguyện của nhân dân cả nước qua “Quỹ độc lập” và “Tuần

lễ vàng”

+ 23/11/1946, Quốc hội cho ban hành đồng tiền Việt Nam trong cả nước

b Từng bước xây dựng chính quyên Cách mạng

- Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời công bồ lệnh Tông tuyên cử trong cả nước

- Ngày 6/1/1946, vượt qua mọi hành động chống phá của kẻ thù, toàn dân Việt Nam nô nức

tham gia bầu cử , có hơn 90% cử tri trong nước đã đi bỏ phiếu bầu Quốc Hội lần đầu tiên (333

đại biểu)

- Ngày 2/3/1946, Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch

Hồ Chí Minh đứng đầu và lập ra Ban dự thảo Hiến pháp

- Ngày 9/11/1946, ban hành Hiến pháp đầu tiên Quyền làm chủ nước nhà, quyền và nghĩa vụ

của mọi công dân được ghi nhận trong Hiến pháp

- Các địa phương cũng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn Ủy ban hành chính các cấp

Trang 6

- Đảng ta coi trọng việc xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng như quân đội, công an Lực lượng vũ trang tập trung được phát triển về mọi mặt Đồng thời, Đảng cũng xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân để tạo nên lực lượng CM to lớn

- Việt Nam giải phóng quân > Vệ Quốc Đoàn (9/1945) > Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/5/1946)

3 Cuệc đạu tranh chệng ngoại xâm và nệi phÁn, bÁo vệ chính quyÁn CM

a Hòa với Tưởng đề đánh Pháp

x A»»

- Để đám báo chính quyền cách mạng và làm thất bại âm mưu thâm độc “Diệt Cộng, cầm Hồ

của quân Tưáng và tay sai, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương tiếp tục thực hiện tỉnh thần Nghị

quyết Hội nghị toàn quốc của Đảng á Tân Trào (8/1945) và chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đó

là “Phải làm cho nước mình ít kẻ thù hơn hết và nhiều bạn đồng minh hơn hết” Đồng thời thực

hiện sách lược “Triệt để lợi dụng kẻ thù, hòa hoãn và nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưáng á miền Bắc; đề ra những chủ trương và đối sách thích hợp với quân Tưáng nhằm trách các hoạt động khiêu khích và xung đột vũ trang với quân Tưáng: thực hiện giao thiệp thân thiện, ứng xử mềm dẻo và khôn khéo để đôi phó với các yêu sách của quân Tưáng cùng với các tô chức Đảng phái chính trị tay sai thân Tưáng Tranh thủ trong khoảng thời gian hòa hoãn, Ta sẽ

có thê xây dựng và củng cô lực lượng, đồng thời cũng tránh phải đối mặt cùng lúc nhiều kẻ thù

- Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt khi vận dụng các sách lược để lợi dụng

những mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch khi thực hiện chính sách “liên hiệp bên trên, quét sạch bên dưới” đề đối phó với quân Tưáng á miền Bắc Việt Nam

b Kháng chiến Nam Bộ bùng nỗ

- Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã khiêu khích trắng trợn bằng cách bắn vào cuộc mít tỉnh mừng

ngày độc lập của nhân dân ta tại Sải Gòn - Chợ Lớn

- Ngày 23/9/1945, chỉ 3 tuần sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai

sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, dưới sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp đã

nô súng tiễn công Sài Gòn - chính thức xâm lược nước ta lần thứ 2 Hưáng ứng Lời kêu gọi của

Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, quân dân Sài Gòn - Gia Định cầm súng đứng lên chiến đầu đề giữ

vững nền độc lập dân tộc vừa giành được

- Quốc hội đã xác định nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam đó là giải phóng dân tộc, đề ra khâu hiệu mới “Dân tộc trên hết, độc lập trên hết”

- Lực lượng vũ trang ban đầu chủ yếu là Đội du kích tự phát và đội tự vệ chiến đầu với những

vũ khí thô sơ nhưng vẫn anh dũng chiến đấu, với tính thần vừa đánh giặc giữ đất, vừa phát triển

lực lượng về mọi mặt Tô chức các công tác diệt ác, trừ gian; phát động chiến tranh nhân dân trong lòng thành phô; đốt phá kho tàng và chặn đánh các đoàn xe vận tái của địch; củng cô và xây dựng căn cứ địa Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã tiên phong ngăn cản các bước tiễn của địch; kìm hãm và bao vây chúng trong thành phố bằng các chiến lũy chướng ngại vật cùng với

Trang 7

6 chiến đấu trên đường phó chính; phá hủy các cơ sá hạ tầng điện, nước; lùng bắt, trừng trị bọn

Việt gian tay sai của Pháp Nhiều trận đánh tiêu biéu da diễn ra á cầu Thị Nghè (17/10/1945),

Khánh Hội, Phú Lâm, An Nhơn, cầu Tham Lương Cùng với lực lượng quân dân Nam Bộ còn

có sự phối hợp của các lực lượng Nam tiến chỉ viện trong cả nước cùng sát cánh bên nhau chống

kẻ thù chung

= Trong những ngày đầu, tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch rất lớn nhưng với lòng yêu nước sâu sắc cùng với ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc; sự lãnh đạo kịp thời và đúng đắn của Xứ ủy Nam bộ, của Chính phủ Trung ương;

Tổ chức và xây dựng lực lượng, củng cô các khu căn cứ, động viên toàn dân đứng lên ngăn chặn

bước tiến của thực dân Pháp; tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài về sau

nảy

c Hòa với Pháp đề đuối Trung Hoa dân quốc về nước

- Ngày 28/2/1946, chính phủ Pháp và chính phủ Trung Hoa dân quốc đã ký kết với nhau bản

“Hiệp ước Trùng Khánh” (còn gọi là Hiệp ước Hoa - Pháp)

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đáng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhanh chóng nhận định và đánh giá âm mưu cùng với ý đồ chính trị của Pháp với Tưáng và đã đề ra bản Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946) Bản chỉ thị đã kịp thời đề ra những chủ trương

mới: Tạm thời “Dàn hòa với Pháp” - nhân nhượng với Pháp về lợi ích kinh tế nhưng buộc Pháp

phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của dân tộc ta; “Lợi dụng thời gian hòa hoãn với Pháp để diệt bọn phản động bên trong, tay sai Tàu trang, diệt trừ những hành động khiêu khích và ly gián

ta với Pháp”; thúc đây nhanh quân Tưáng về nước đề bớt đi một kẻ thù nguy hiểm

- Nhằm thực hiện chủ trương đã đề ra, ngày 6/3/1946 tại Hà Nội, Chủ tịch Hỗ Chí Minh thay

mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp là ông Jean Sainteny (J.Xanhtony) ban Hiép dinh so bộ

- Sau Hiệp định sơ bộ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đã tiễn hành một cuộc đầu

tranh ngoại giao tuy đầy khó khăn và phức tạp nhưng vẫn luôn kiên trì trong suốt những năm

1946 Do vấp phải lập trường của Pháp nên các cuộc gặp gỡ với Pháp không được diễn ra thuận

lợi

- Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với ông Marius Moutet (M.Mutê) - đại diện Chính phủ Pháp - bản Tạm ước 14/9 tại Mácxây (Pháp) Bản Tạm ước đã nhân nhượng cho Pháp

một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa tại Việt nam, đồng thời hai bên cam kết đình chỉ chiến

sự á Nam Bộ và tiếp tục đàm phán Nhân nhượng để tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dựng, củng cô lực lượng, chuẩn bị cho cuộc chiến tranh toàn quốc

Trang 8

H GIAI ĐOẠN 2 (1946 — 1950)

1 Kháng chiạn chệng thục dân Pháp bùng nỗ

a Âm mưu của Pháp

- Mặc dù Ta đã nhân nhượng bằng cách thực hiện các chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí

hòa bình nhưng Bộ chỉ huy quân đội Pháp á Việt Nam đã bộc lộ rõ thái độ bội ước

- Pháp tiếp tục đây mạnh tăng cường bình định á các tỉnh Nam bộ, xúc tiễn tái lập Nam kỳ tự trị; có các hành động gây hắn và khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí nơi đóng quân á Bắc bộ; đặt lại nền thống trị á Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đông Dương

- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp má cuộc tấn công vũ trang đánh chiêm Hải Phòng và Lạng Sơn; Sau đó, tiếp tục đánh chiếm trái phép Đà Nẵng và Hải Dương: tấn công vào các vùng

tu do cua ta a Nam Trung bd va Nam bộ, lam hau thuẫn cho lực lượng phản động xúc tiến thành

lập “Chính phủ Cộng hòa Nam kỷ” và triệu tập Hội nghị Liên bang Đông Dương

- Trong ngày I6 và 17/12/1946, quân đội Pháp á Hà Nội ngang nhiên tấn công đánh chiếm trụ

sá Bộ Tài chính, Bộ Giao thông công chính của ta và bắn đại bác gây ra vụ thảm sát đồng bào á

phố Yên Ninh và Hàng Bún

- Ngày 18/12, đại diện Pháp á Hà Nội đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp ba tôi hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu;

đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh và trật tự của thành phó

b Dường lỗi kháng chiến của Đảng

- Đảng phát động các cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp xâm lược cùng với bọn tay sai với mục tiêu giành độc lập và hoàn toàn thông nhất đất nước; Cuộc kháng chiến mang tính chất

là một cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc và dân chủ kiểu mới

- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến

- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến chống Pháp Đây là quyết định phát động kháng chiến đúng lúc, chủ động chuyên cả nước sang tình trạng chiến tranh

- Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947)

=> Các tác phẩm trên là những văn kiện lịch sử về đường lối kháng chiến; nêu rõ tính chat,

mục đích, nội dung và phương châm của cuộc kháng chiến chống Pháp: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

- Đảng ta và Chủ tịch Hỗ Chí Minh xác định lực lượng kháng chiến là toan dan, trong đó lực

lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích làm nòng cốt Để phát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đáng tô chức và động viên mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng phái; đồng thời, kết hợp sức

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Trang 9

2 Cac chian thang tiêu biểu trên mặt trÁn quan su

a Hà Nội - Bắc vĩ tuyén 16

- Trưa ngày 19/12/1946, Trung ương Đảng ra chỉ thị cho các mặt trận trong cả nước “Chỉ trong vòng 24 giờ là cùng, giặc Pháp sẽ nỗ súng Tất cả sẵn sàng”

- Lúc 20h ngày 19/12/1946, tín hiệu tấn công được phát đi tại Hà Nội ! Từ đấy, cuộc kháng chiến toàn quốc chồng Pháp bùng nô, cuộc chiến đầu á Hà Nội bắt đầu

- “Trung đoàn Thủ đô” được thành lập đánh quyết liệt á Bắc Bộ phủ, Bưu điện Bờ Hồ, đầu cầu

Long Biên, ga Hàng Cỏ, chợ Đồng Xuân

- Ngày 17/02/1947, Trung đoàn thủ đô rút về căn cứ an toàn

=> Tiêu diệt lượng lớn sinh lực địch, quyết tâm đấu tranh với tỉnh thần “Quyết tử cho Tổ

Quốc quyết sinh” Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong Thành phó, tạo điều

kiện cho cả nước di vào cuộc kháng chiến lâu dải

b Việt Bắc

- Tháng 3/1947, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiễn công lên Việt Bắc nhằm đánh phá căn

cu địa Cách mạng, tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đôi chủ lực của Ta Với mục đích là để

nhanh chóng kết thúc chiến tranh

- Từ ngày 7 - 9/10/1947, Pháp thực hiện nhiều cuộc tiễn công xung quanh Việt Bắc nhằm tạo thành thế gọng kìm bao vây lấy Ta

- Ngày 15/10/1947, Đảng ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiễn công mùa đông của giặc Pháp” và chủ động má các cuộc phản công đánh địch Hưáng ứng chỉ thị của Đảng, quân dân ta anh dũng chiến đấu và từng bước đây lùi cuộc tiến công của địch

- Nghệ thuật đánh giặc: Du kích

- Ngày 19/12/1947, Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Đánh dấu chiến thắng quân sự đầu tiên của

Ta

= Co quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưáng thành Buộc

Pháp phải chuyên từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang “Đánh lâu dài” với ta

c Biên Giới Tu Đông

s* Hoàn cảnh lịch sử:

- Ngày 13/5/1949, Mỹ giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rove Thể hiện âm mưu của Mỹ khi dần can thiệp sâu vào chiến tranh á Đông Dương Dựa vào kế hoạch đó Pháp chuẩn bị tấn công

Việt Bắc lần 2

- Ngày 1/10/1949, Cách mạng Trung Quốc thành công Đã tạo nên mỗi đe dọa đối với Pháp

- Cuộc kháng chiến của ta nhận được sự ủng hộ và đồng tình của nhân dân cả nước và Thế

Giới

† Ta chỉn phát đỉng kháng chiến ở Hà Nỉi đầu tiên bởi vì đây là nơi tập trung cơ quan chỉ huy đầu não của cả Ta và đích

7

Trang 10

+ Ngày 18/1/1950, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đặt quan hệ ngoại g1ao với ta

+ Từ 30/1/1950, Liên Xô và các nước XHÉCN đặt quan hệ ngoại g1ao với ta

=> Là thuận lợi của ta và cũng là mỗi đe dọa với Pháp

+s* Chủ trương của Đảng:

- Tháng 6/1950, Trung ương Đáng quyết định chủ động má chiến dịch biên giới:

+ Tiêu diệt sinh lực địch

+ Khai thông biên giới Việt — Trung để tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế

+ Khâu hiệu “Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”

- Nghệ thuật đánh giặc: Đánh điểm, diệt viện

- Ngày 16/9/1950, ta tiễn công và chiếm lấy Đông Khê nhằm cô lập cũng như chặn đường chỉ viện của Pháp cho Cao Bằng

- Ngày 22/10/1950, Đường số 4 được giải phóng

= Chọc thủng hành lang Đông Tây Kế hoạch Rơve hoàn toàn bị phá sản Ta giành được

thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ

HH GIAI ĐOẠN 3 (1951 - 1954)

1 Sụ can thiệp cña Mỹ và kạ hoạch De Lattre de Tassigny căa Pháp

a Sự can thiệp của Mỹ

- Từ tháng 5/1949, Mỹ dẫn can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương:

+ 8/5/1950, Mỹ đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp nhằm từng bước nắm quyền điều khiến trực tiếp chiến trường Đông dương

+ 23/12/1950, Mỹ kí với Pháp Hiệp định Phòng thủ chung Đông Dương với mục đích từng bước thay chân Pháp á Đông Dương

+ Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ” nhằm ràng buộc

Bảo Đại vào Mỹ

- Các phái đoàn viện trợ kinh tế, có vấn quân sự Mỹ đến Việt Nam ngày càng nhiều Các trung tâm, trường huấn luyện Mỹ tuyến chọn người Việt Nam sang Mỹ học

=> Mỹ muốn kéo dài cuộc chiến của Pháp và Việt Nam để làm suy yếu 2 bên, tạo thuận lợi cho việc Mỹ vào Đông dương

b Kế hoạch De Lattre de Tassigny của Pháp

- Cuối năm 1950, dựa vào viện trợ Mỹ, Đờ Lát đơ Tátxinhi (De Lattre de Tassigny) đề ra kế hoạch mới với mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh

- Kế hoạch có 4 điểm chính:

+ Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển ngụy quân, xây dựng “quân đội quốc gia”

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w