AA ° 2 % Thuyêêt gia trưởng se Nội dung: Thuyết gia trưởng cho rằng nhà nước xuất hiện là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình củ
Trang 1PD IH CQUÔÔC GIA THÀNH PHÔÔ HỒ CHÍ MINH
TR USGD BH OKINHTEO-LUAT
TONG HOP BAI TAP NHOM
MÔN: LÍ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Nhóm o | Lớp: Kio4o7
Lương Lê Phương Huyền Kio4o7oooo
Nguyễn Như Khanh K194070912
Lé Thi Bao May K194070922
Nguyễn Thị Thu Thảo K194070936
Nguyễn Thị Thanh Thúy K194070942
Tran Thanh Kim Tuyén K194070949
Phan Thi Kiéu Vy K194070955
Trang 1|14
Trang 2vBÀI TẬP+:sh c@huyéét c @ & vê nguôn gôêc của nhà nước
+ SƠ đồ tư duy:
THUYẾT THAN QUYEN
HƯỚNG THEO CHẾ ĐỘ © CHUYÊN CHẾ
TH UYẾT GIA TRƯỞNG
NHÀ NƯỚC
THUYẾT KH Ế ƯỚC
XÃ HỘI
% Thuyêêt thân quyên
se Nội dung: thuyết thân quyên cho rằng Thượng Đế là người sắp đặt trật tự xã hội, Thượng Đề đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước
là một sản phẩm của Thượng Đề
¢ Cốt lõi: dựa vào niềm tin (chủ nghĩa duy tâm)
e -_ Tích cực: quản lý xã hội một cách chặt chẽ, thống nhất
e - Tiêu cực: quyền lực mang tính cưỡng chế, quyên lực tập trung tuyệt đối vào tay Vua khiến nhiều vẫn đề giải quyết không thỏa đáng, bảo thủ, thiếu tính dân
chủ
AA ° 2
% Thuyêêt gia trưởng
se Nội dung: Thuyết gia trưởng cho rằng nhà nước xuất hiện là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia đình mở rộng và quyền lực nhà nước chính từ quyền gia trưởng được nâng cao lên
Trang 2|14
Trang 3Cốt lõi: dựa vào tình yêu gia đình
Tích cực: trật tự xã hội thống nhất, chặt chẽ, dế quản lý trong gia tộc
Tiêu cực: quyền lực mang tính chất áp đặt, bảo thủ, dé bi tinh cảm chỉ phối Ở phạm vi lớn hơn gia tộc sẽ khó quản lý, giải quyết các vấn đề
Thuyéét bao luc
Nội dung: cho rang nha nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả
là thị tộc chiến thăng sẽ đặt ra hệ thống cơ quan đặt biệt - nhà nước - để nô
dịch kẻ chiến bại
Cốt lõi: nền tẳng của sự sợ hãi
Tích cực: quyên lực tuyệt đối thuộc về những kẻ thăng trận nên dẽ cai trị đất
nước, giải quyết được mâu thuãn xã hội
Tiêu cực: tổn hại đến tỉnh thân của nhiêu người, tốn nhiêu của cải vàng bạc
cho việc đâu tư vào vũ khí Không có sự tin tưởng, lòng trung thành tuyệt đối của nhân dân vì sự thân phục bắt đâu từ sự sợ hãi
& Thuyéét khêê ước xã hội
Nội dung: Thuyết khẽ ước xã hội cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khẽ ước xã hội được ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước Chủ quyên nhà nước thuộc về nhân
dân, trong tường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyên tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyên lật đổ nhà
nước và ký khê ước mới
Cốt lõi: Thừa nhận quyền của mối con người
Tích cực: bảo vệ được quyền và lợi ích cá nhân, đề cao vai trò của người dân, phát huy tính dân chủ
Tiêu cực: khó có sự công bằng tuyệt đối vì lợi ích cá nhân này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân khác và lợi ích của tập thể
% Thuyêêt Mac-Lenin
Nội dung: nhà nước xuất hiện một cách khách quan khi xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định và có nhiều nhân tố tác dộng đến sự hình thành nhà nước và trong đó hai nhân tố là kinh tê và xã hội giữ vai trò quyết định
Trang 3|14
Trang 4¢ Cốt lõi: dựa vào sự đấu tranh giai cấp
se Tích cực: lí giải một cách toàn diện sâu sắc về nguôn gốc Nhà nước, cải thiện nên kinh tế và làm thay đổi các mối quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích người dân
e Tiêu cực: Nhà nước can thiệp quá sâu vào đời sống xã hội
BÀI TẬP a: Hình thức nhà nước của các nước Đông Nam Á (1o nước trừ Việt Nam)
Hình thức quân chủ đại nghị
Hình th wrcââu Đơn nhất Đơn nhất Liên bang, gôm 13 bang va 2
Vua (hiện tại là KaMa| Đứng đâu nhà | Quốc vuong Malaysia là X) được hình thành |nước là Quốc |người đứng đâu nhà nước theo chế độ kế vị, năm |vương (hiện là | liên bang Malaysia, được suy giữ quyên bổ nhiệm | Norodom tôn theo hình thức bâu chọn thủ tướng, có vai trò | Sihamoni, lên ngôi | bởi o tiểu vương, nhiệm kì 5
Nguyên thủ như nhà lãnh đạo tinh | vao 29/10/2004) năm, có vai trò về nghi lễ
uôâc gia thân phát giáo, tong tu
q lệnh quân đội, có
quyên giải tán và bâu
ra Quốc hội mới, kí ban hành các dự luật khi Quốc hội đã thông qua
Lập pháp Quốc hội được chia | Cơ quan lập pháp | Quốc hội Malaysia gôm:
làm 2 viện:
se Thượng viện:
nhiệm theo đề
cử của thủ tướng, nhiệm kì
6 nam
se Hạ viện: chủ tịch Hạ viện là chủ tịch Quốc hội, do dân trực là Nghị viện lưỡng
viện Chủ tịch Quốc hội là người đứng đâu, hiện do
Hen Samrim đại
biểu của Kampong
Cham se Thượng nghị viện: có
6o đại biểu không do dan bau (do các bang
và chính phủ đề cử),
chủ tịch là thượng
nghị sĩ, có nhiệm vụ kiểm soát và thông qua các hiệu luật sau khi
Hạ nghị viện đã biểu quyết
¢ Hạ nghị viện: có 180
Trang 4|14
Trang 5
tiép bau ra, nhiệm kì 4 năm đại biểu do dân bâu, nhiệm kì s năm Chủ
tịch Quốc hội chính là chủ tịch Hạ nghị viện,
có nhiệm vụ thảo luận
và biểu quyết các dự luật nhà vua phê chuẩn
Chính phủ: đứng đâu
là thủ tướng (hiện là
Prayut Chan-o-cha), có
nhiệm vụ điều phối
chính sách của chính
Hành pháp phủ, năm quyền đề
nghị nhà vua bổ nhiệm các chánh án
Ngoài ra còn có phó
thủ tướng và các bộ trưởng
Do chính phủ năm giữ, đứng đâu là thủ tướng (hiện là Hun Sen) thuộc
đảng chiếm đa số
tại Quốc hội và 6
phó thủ tướng
Nội các Malaysia: dưới sự
lãnh đạo của 1 thủ tướng
(được bầu gián tiếp và do
nguyên thủ quốc gia bổ
nhiệm, hiện là Mahathir Mohamad), cùng các hội
đông bộ trưởng chịu trách
nhiệm tập thể trước Nghị viện
Hình th ức @g hoat g thôêng
trúc
nhau Nguyên thủ lên cho cả nước và nắm trong tay những quyên sau: quyên l
AAC ơi nhiệm, kiểm soát cuộc họp nội các, quyền phú quyết, kiếm
qU9%€613.Í soát chính sách đối ngoại, quyền đối với việc thành lập chính
phủ, quyên giải toán cơ quan hành pháp
¢ Thuong vién duoc ve vực và Hội đông đại diện nhân
Lập pháp dân bâu, nhiệm kì | 881:
6 nam
e Ha vién có nhiệm
ki 3 nam
- Nhiệm kì 5 năm
Hành pháp | Đứng đâu là tổng thống
do dan bau ra, nhiệm kì
nhiệm kì 5s năm
Trang 5|14
Trang 6
6 nam
Hình thức cộng hòa đại nghị
Myanmar Đông-ti-mo Singapore
Hìnhth wcââu trúc Liên bang: 7 bang và 7
khu hành chính Đơn nhất Đơn nhất
Nguyên th quôâc
gia
Tổng thống (hiện là Win
Myint) vừa đứng đâu chính phủ vừa đứng đâu
nội các Myanmar, nhiệm
kì 7 năm
Tổng thống (hiện
Guterres), nhiém
kì s năm, đóng vai trò biểu tượng nhưng vẫn có
quyền phủ quyết, giải tán quốc
Tổng thống có nhiệm kì
5 năm, có quyền phủ quyết đối với các quyết
định hành pháp song vai trò đó phân lớn mang tính lễ nghi
Giôâng nhau
- _ Chính phủ được các đại diện của dân thành lập trên nguyên tắc
chủ quyền nhân dân Các đại diện được chọn bởi đa số cử tri trong cuộc bỏ phiếu tự do và bí mật, đa đẳng
- - Ngoài ra, các đại diện thường năm giữ quyền chọn các đại diện khác như tổng thống (hay chủ tịch), hoặc các quan chức chính phủ khác (đại diện gián tiếp)
Khác nhau
Lâ Quốc hội nhân dân|Do Nghị viện |Quốc hội (HỘI nghị
c P |(Quốc hội liên bang) | quốc gia năm giữ,|Hiệp thương Nhân phnap nhiệm kì 4 năm nhiệm kì s năm | dân)
Hành | quan hành pháp của | đâu là thủ tướng | là lý Hiển Long) lãnh Nội các Myanmar (chính phủ liên bang) là cơ năm giữ, đứng Do chính phủ Thuộc về nội các, do thủ tướng chính phủ (hiện
pháp | Myanmar Tổng thống | (hiện là Matan | đạo
(hién la Win Myint) là | Ruch)
Hình th ứ quân ch trhuyên chêê: Brunei
- _ Hìnhth Wcââu trúc: đơn nhất
- Nguyên th tuôâc gia: Quốc vương (vua Hassanal Bolkiah) năm nhiều quyền
hạn trong tay, tham gia hâu hết mọi vấn đề của đất nước
- _ Hành pháp: Quốc vương là Nguyên thủ quốc gia và cũng là thủ tướng lãnh đạo chính phủ với tất cả các quyền Hành pháp
Trang 6|14
Trang 7- Lap phap: Quyén lập pháp do Hội đông Lập pháp nắm giữ với 36 thành viên có nhiệm vụ tư vấn Hội đông lập pháp do Quốc vương lãnh đạo và bổ nhiệm
Hình thức Cộng hòa dân chủ: Lào
- Hìnhth cââu trúc: đơn nhất
- Nguyên th uôâc gia: Chủ tịch nước (Bounnhang Vorachith) đứng đâu nhà
nước, đại diện các hoạt động đối ngoại, đối nội Do Quốc hội bâu và phải là một đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước trùng với nhiệm kỳ của Quốc hội
- Hành pháp: Do Chính phủ năm giữ, trong đó Thủ tướng (Thongsing Thammavong) và Hội đông Bộ trưởng được Chủ tịch nước bổ nhiệm và sự chấp thuận của Quốc hội với nhiệm ky 5 nam
- _ Lập pháp: Quốc hội Lào có s thành viên, được bâu với nhiệm kỳ 5 năm, có
nhiệm vụ bâu ra Chủ tịch nước, thông qua sự bổ nhiệm Thủ tướng và Hội
đông Bộ trưởng của Chủ tịch nước
BÀI TẬP 3: Sơ đô bộ máy nhà nước Việt Nam
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
LIÊN HỆ
HĐND |
Lm)
TRA, GIÁM SÁT
Trang 8
BÀI TẬP 4: Phan tich phdp lu @vé “Bé b6éi Chita Ba Vang’ Tom tăêt về “Bê bôêi chùa Ba Vàng”:
¢ Về vụ việc: Vụ bê bối ở chùa Ba Vàng (Uông Bí, Quảng Ninh) khởi
nguôn từ một phóng sự điều tra của báo Lao Động dang tai ngay 20/3
Trong phóng sự, một hoạt động có tên “thỉnh vong giải oán” của nhà
chùa đã bị vạch trân Những người phục vụ trong đường dây thỉnh vong giải oán ở đây cho rằng, mọi bệnh tật và xui xẻo trong cuộc sống đều do oán hôn từ kiếp trước gây ra Người ở kiếp này muốn thoát nạn thì phải
“trả nợ” theo lời vong yêu câu Hình thức “trả nợ” là bằng tiền mặt thông
qua việc công đức vào nhà chùa Với những người khó khăn về tài chính,
nhà chùa sẵn sàng nhận trả góp hoặc quy đổi ra số ngày làm công quả Nhưng với một số người đã “thỉnh vong” mà không “giải oán”, họ bị dọa
là sẽ bị điên và những vận hạn khác trong tương lai Người tìm đến chùa
Ba Vàng để “thỉnh vong, giải oán” hâu hết là những người mắc bệnh hiểm nghèo, gặp những điều kém may mắn trong cuộc sống nên không ít người trong số đó đã xuôi lòng rút tiền với hi vọng hoá giải mọi bệnh tật
và vận đen qua đi
s Về chùa Ba Vàng: Chùa Ba Vàng nằm trên lưng chừng núi Thành Đăng,
ở độ cao 34om thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Chùa được xây d ty năm ÂÂt Dậu, triều vua Lê Dụ Tông - tỨc năm 17o6, cách đây hơn
3oo năm Do thời gian, cùng sự tàn phá của thiên nhiên và chiến tranh, chùa đã trở thành phế tích Năm 1o88 chùa được trùng tu tôn tạo lại bằng
gõ và đến năm 1oo3 thì xây dựng lại Năm 2007, Đại đức Thích Trúc Thái Minh về làm trụ trì chùa Ba Vàng Tháng 1/2on, để đáp ứng nhu câu tu
Trang 8|14
Trang 9học của tăng ni, phật tử và hoằng dương Phat pháp, ngôi chùa một lân nữa được khởi công xây dựng với quy mô to lớn khang trang Sau hơn 3 năm xay dung, ngay 9/3/2014 chùa Ba Vàng tổ chức Lẽ khánh thành và nhận băng kỷ lục "Ngôi chùa trên núi có Chính Điện lớn nhất Đông Dương" Ước tính, với quy mô hiện tại, nhà chùa đã phải tiêu tốn hàng
trăm tỷ đông vào việc trùng tu, xây dựng
Về trụ trì chùa Ba Vàng: Đại đức Thích Trúc Thái Minh - tên thật là Vũ Văn Hiếu, sinh năm 1967 tại Lương Tài, Băc Ninh Ông là Uỷ viên dự khuyết Hội đông Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ông cũng là Phó ban Thông tin truyền thông của Giáo hội, Phó ban thường trực Ban Trị
sự Phật giáo tỉnh Lai Châu, Uỷ viên thường trực Ban Trị sự Phật giáo
tỉnh Quảng Ninh Ông là người có công lớn trong việc huy động nguôn
lực xã hội hoá để xây dựng cơ ngơi chùa to đẹp như hiện nay
Vé ba Ph i Th êên: được coi là “người phụ nữ quyền lực” của chùa Ba Vàng sinh năm 1o7o, vốn cư trú tại P Hông Hải, TP Hạ Long Dù không năm giữ chức vụ nào cụ thể tại chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, tỉnh Quảng
Ninh) nhưng sức ảnh hưởng của bà Yến tới nhà chùa rất lớn Bà thường
xuyên xuất hiện tại các buổi tọa đàm và trong các tài liệu tuyên truyền
của nhà chùa Kênh YouTube của bà Yên có gân oo.ooo lượt theo dõi với
hàng trăm video về tâm linh chỉ sau hơn 2z năm thành lập Ngoài ra, trang Facebook của người này cũng đạt hơn 1oo.ooo người theo dõi
Quan hệ Pháp luật dân sự:
Chủ thể: Pháp nhân Chùa Ba Vàng và người dân
Nội dung:
Quyền:
Chùa Ba Vàng: có quyền tổ chức các hoạt động sinh hoạt tôn giáo; xuất bản
kinh sách, các tác phẩm khác về tôn giáo; cải tạo, nâng cấp cơ sở tôn giáo; nhận
tài sản hợp pháp do các cá nhân, tổ chức tự nguyện tặng cho
Người dân: có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; học tập và thực hành
giáo lý, giáo luật tôn giáo; quyên vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo
tôn giáo, lớp bôi dưỡng về tôn giáo
Nghĩa vụ:
Trang o|l14
Trang 10- Chùa Ba Vàng: tổ chức hoạt động tôn giáo theo Hiên chương, Hiến pháp và pháp luật; hướng dãn tín đô hoạt động tín ngưỡng theo đúng quy định của
pháp luật
- _ Người dân: tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo theo đúng quy
định của pháp luật
3 Khách thể: Niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo
4 Sư kiện phúp lí:
- Nam 1706, chuia được xây dựng và đi vào hoạt động > Bi tan pha > Phé tich > Trùng tu và mở rộng -> Khánh thành vào 9/3/2014
s Thực hiện phúp luật:
- Cả hai chủ thể là chùa Ba Vàng và người dân đều thực hiện đúng pháp luật
theo hình thức sử dụng pháp luật
% Quan hệ Pháp luật kỉ luật:
1 Chủ thể:
- _ Cá nhân: Trụ trì chùa Ba Vàng Đại đức Thích Trúc Thái Minh
- _ Pháp nhân: Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
2 Nội dung:
* Quyền
- Trụ trì Thích Trúc Thái Minh: thay mặt Giáo hội quản lý, điêu hành các hoạt
động của cơ sở tư viện theo đúng Hiễn chương của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam va Hién pháp, pháp luật Nhà nước
- _ Giáo hội Phật giáo Việt Nam: thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức vị, nhà tu hành
°Ò Nghĩa vụ:
- - Trụ trì Thích Trúc Thái Minh: có trách nhiệm hướng dẫn tín đô, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng quy định của Hiến chương, Hiến pháp và pháp luật; quản lý và sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch
Trang 10|14