1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh và vai trò của việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh đối với việc thực thi chính sách pháp luật cạnh tranh

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hình thức cạnh tranh...32.1 Phân loại dựa vào sự điều tiết của nhà nước...32.2 Phân loại dựa trên mức độ biểu hiện...42.3 Phân loại dựa vào tác động đối với thị trường...7CHƯƠNG 2: T

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬT

BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH

NHÓM 4

TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀVAI TRÒ CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬTCẠNH TRANH ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH, PHÁP

LUẬT CẠNH TRANH

HỌC PHẦN: LUẬT CẠNH TRANHGIẢNG VIÊN: TS TRẦN ANH TÚ

HÀ NỘI, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT

1 Lý luận chung về pháp luật cạnh tranh 3

1.1 Khái niệm về luật cạnh tranh 3

1.2 Các đặc trưng của pháp luật cạnh tranh 3

2 Các hình thức cạnh tranh 3

2.1 Phân loại dựa vào sự điều tiết của nhà nước 3

2.2 Phân loại dựa trên mức độ biểu hiện 4

2.3 Phân loại dựa vào tác động đối với thị trường 7

CHƯƠNG 2: TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 11

1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh 11

2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh 11

2.1 Nguyên tắc phổ biến, giáo dục về pháp luật cạnh tranh 11

2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh 12

3 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam 15CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 16

1 Thực trạng áp dụng và thi hành pháp luật 16

2 Vai trò của tuyên truyền, phổ biến với việc áp dụng pháp luật 19

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VÀ PHỔ BIẾN CẠNH TRANH 21

1 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành, thực tiễn luật cạnh tranh 21

2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả của việc tuyên truyền và phổ biến pháp Luật cạnh tranh 22

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM

1 Lý luận chung về pháp luật cạnh tranh1.1 Khái niệm về luật cạnh tranh

Pháp luật cạnh tranh bao gồm: các quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnhtranh giữa các chủ thể kinh doanh trên thương trường, đồng thời bao gồm cả cácquy định đảm bảo thực thi luật cạnh tranh trong thực tế.

Pháp luật cạnh tranh là một đạo luật và những văn bản hướng dẫn thi hành điềuchỉnh hoạt động cạnh tranh nhằm bảo vệ tự do cạnh tranh, cơ cấu thị trường cũngnhư môi trường cạnh tranh bình đẳng và công bằng Pháp luật cạnh tranh có nhiệmvụ điều chỉnh quan hệ cạnh tranh thông qua việc quy định các hành vi ứng xử củachủ thể tham gia kinh doanh cũng như các biện pháp tác động cần thiết đối vớinhững chủ thể có hành vi vi phạm hoạt động cạnh tranh, nhằm tạo ra cơ sở pháp lýđảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng cho các chủ thể kinh doanhtrong cơ chế kinh tế thị trường.

1.2 Các đặc trưng của pháp luật cạnh tranh

Tính tiếp cận từ mặt trái là đặc trưng của cơ bản của pháp luật cạnh tranh, luật cạnhtranh chỉ quy định những hành vi bị cấm đối với pháp luật cạnh tranh mà không cócác quy định hướng dẫn quy định về quyền và nghĩa vụ Nói cách khác là luật cạnhtranh không quy định các doanh nghiệp phải cạnh tranh như thế nào trên thị trường,do mỗi doanh nghiệp sẽ có một đặc thù hoạt động khác nhau nên cách thức cạnhtranh cũng sẽ khác nhau.

Tính mềm dẻo của pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh thường đặt ra nhữngđiều khoản mở và những quy định miễn trừ cho phép Cơ quan thi hành luật cạnhtranh có thể áp dụng pháp luật một cách linh hoạt

Pháp luật cạnh tranh bao gồm cả luật nội dung và luật hình thức Ngoài các quyđịnh về nội dung điều chỉnh hành vi cạnh tranh thì pháp luật cạnh tranh còn có cácquy định về mặt hình thức đối đối với việc điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranhvà xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh.

2 Các hình thức cạnh tranh

2.1 Phân loại dựa vào sự điều tiết của nhà nước

Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó, nhà nướcnước bằng các chính sách và công cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để

Trang 4

điều tiết các quan hệ cạnh tranh, nhằm hướng chúng vận động và phát triển trongmột trật tự, đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh

Cạnh tranh không có sự điều tiết của Nhà nước (cạnh tranh tự do) được xây dựng vàduy trì trên cơ sở của thị trường tự do, theo đó thị trường tự do tồn tại khi không cósự can thiệp của chính phủ và tại đó các tác nhân cung cầu được phép hoạt động tựdo.

Hình thức cạnh tranh tự do ngày nay đã không còn là hình thức lý tưởng để áp dụngtrong thực tế.

2.2 Phân loại dựa trên mức độ biểu hiệna Cạnh tranh hoàn hảo

 Khái niệm

Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đềukhông có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị trường Trong hìnhthái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cungcầu, quy luật giá trị quyết định; không có sự tồn tại của bất cứ khả năng hay quyềnlực nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trường.

+ Sản phẩm đồng nhất: Đặc trưng này hàm ý sản phẩm mà các doanh nghiệp cạnhtranh chào bán giống hệt nhau, cả về các thuộc tính vật chất và quan niệm của ngườimua, do đó người mua không ưa thích sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó hơnsản phẩm của các doanh nghiệp khác.

+ Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường: Đặc trưng này có nghĩa là không có bất kìhàng rào hay trở ngại nào đối với sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mớihoặc sự tự rời bỏ thị trường của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường.

Trang 5

+ Hiểu biết và tính cơ động hoàn hảo: Người mua và người bán hiểu rõ và đầy đủvề thị trường; tất cả người mua đều có thể tiếp cận người bán mà không gặp trở ngạigì.

b Cạnh tranh không hoàn hảo Khái niệm

Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngànhsản xuất mà ở đó, các doanh nghiệp phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và thếlực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường Theo từ điểnkinh tế học hiện đại, cạnh tranh không hoàn hảo ra đời do sự khuyết đi một trongnhững yếu tố để tạo nên sự hoàn hảo của thị trường (đã đề cập đến ở phần cạnhtranh hoàn hảo) Trong thực tế, hình thức cạnh tranh không hoàn hảo là hình thứccạnh tranh phổ biến trên thị trường, ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành của nền kinh tế.Nếu như trong cạnh tranh hoàn hảo, không có ai có đủ khả năng chi phối thị trường,thì trong cạnh tranh không hoàn hảo, do các điều kiện để sự hoàn hảo tồn tại khôngđầy đủ nên mỗi thành viên của thị trường đều có một mức độ quyền lực nhất địnhđủ để tác động đến giá cả của sản phẩm Tùy từng biểu hiện của hình thức cạnhtranh này mà cách thức tác động đến giá cả sẽ là khác nhau.

 Phân loại

+ Cạnh tranh mang tính độc quyền: là hình thức cạnh tranh tồn tại trên thị trường cónhững đặc trưng sau:

- Có số lượng lớn người bán và người mua

- Các phẩm của người bán về cơ bản là giống nhau và có thể thay thế cho nhausong những sản phẩm này có sự khác biệt về hình dáng, kích thước, chấtlượng, nhãn mác.

- Trên thị trường tồn tại một số mức giá do doanh nghiệp đưa ra bởi mỗi doanhnghiệp có sức mạnh đối với sản phẩm của mình bằng sự dị biệt hóa về sảnphẩm.

- Không có rào cản thị trường Các doanh nghiệp tự do gia nhập và rút lui khỏithị trường.

+ Độc quyền nhóm: là hình thức trung gian giữa cạnh tranh mang tính độc quyền vàđộc quyền, tồn tại trên thị trường có đặc trưng sau:

Trang 6

- Chỉ có một số ít doanh nghiệp bán hoặc sản xuất sản phẩm nào đó, nên họchiếm hầu hết các nguồn cung trên thị trường Đây là thị trường mang tínhtập trung cao

- Các doanh nghiệp trong thị trường này đều có thể biết các đối thủ cạnh tranhcó thể phản ứng như thế nào trước chiến lược kinh doanh của mình- Các doanh nghiệp trong thị trường này có xu hướng sản xuất số lượng lớn

hàng hóa có nhãn hiệu để đa dạng dòng sản phẩm nên cạnh tranh dưới hìnhthức phi giá cả và củng cố cạnh tranh với chi phí quảng cáo cao.

- Sự tham gia thị trường của đối thủ cạnh tranh là khó khăn do rào cản gianhập thị trường là rất lớn.

c Độc quyền Khái niệm

Độc quyền là một thuật ngữ để chỉ việc một doanh nghiệp nào đó duy nhất tồn tạitrên thị trường mà không có đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền có thể độcquyền nguồn cung (độc quyền bán) hoặc độc quyền cầu (độc quyền mua) trên thịtrường Cả hai trường hợp độc quyền này đều đem lại cho doanh nghiệp độc quyềnkhả năng khống chế ý chí của đối tác hoặc của khách hàng, tước bỏ khả năng lựachọn của khách hàng, buộc họ chỉ còn một cơ may duy nhất là được giao dịch vớidoanh nghiệp độc quyền Khi ấy, sự chi phối của doanh nghiệp độc quyền đến giácả và những điều kiện thương mại khác dễ xảy ra.

 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành độc - Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh.

Với tư cách là kết quả của quá trình cạnh tranh, độc quyền được tạo ra bởi sự tíchtụ dần theo cơ chế lợi nhuận và các nguồn lực thị trường cứ tích tụ dần vào doanhnghiệp đã chiến thắng Cứ như thế, sự bồi đắp về nguồn lực qua thời gian cho doanhnghiệp chiến thắng và sự ra đi của những doanh nghiệp thất bại đã hình thành nênthế lực độc quyền

- Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêu cầu vềquy mô tối thiểu của ngành kinh tế kỹ thuật.

Theo đó, trong những ngành kinh tế nhất định chỉ có những nhà đầu tư nhất địnhđáp ứng được yêu cầu về công nghệ hoặc về số vốn đầu tư tối thiểu mới có thể đầutư kinh doanh có hiệu quả Những điều kiện về công nghệ, về vốn tối thiểu đã loại

Trang 7

bỏ dần những người không đủ khả năng, dẫn đến việc chỉ có một nhà đầu tư nào đócó thể đáp ứng được những điều kiện đó và thị trường đã trao cho người đủ điềukiện vị trí độc quyền.

- Độc quyền hình thành từ sự tồn tại của các rào cản trên thị trường (barrier).Các rào cản đó bao gồm sự bảo hộ của Nhà nước (bao gồm bảo hộ bằng các quyếtđịnh hành chính cho các doanh nghiệp Nhà nước và bảo hộ các đối tượng thuộc sởhữu công nghiệp); sự trung thành của khách hàng; rào cản do lợi thế chi phí tuyệtđối của doanh nghiệp đang tồn tại, đã làm cản trở sự gia nhập thị trường của các nhàkinh doanh mới, từ đó củng cố và bảo vệ vị trí độc quyền của doanh nghiệp hiệnđang tồn tại;

- Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế.

Tập trung kinh tế diễn ra thông qua việc sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại, liêndoanh và những hình thức khác (ví dụ như việc kiêm nhiệm vị trí lãnh đạo trongnhiều doanh nghiệp), việc mua lại doanh nghiệp có thể hiểu là mua lại toàn bộ mộtdoanh nghiệp hoặc mua một lượng đáng kể cổ phiếu của doanh nghiệp khác để cóthể kiểm soát nó.

Tuy nhiên, sự xuất hiện của độc quyền trong đời sống kinh tế sẽ triệt tiêu cạnhtranh, có thể gây ra những thiệt hại khó lường trước như:

Người tiêu dùng rất dễ bị bóc lột bởi việc doanh nghiệp độc quyền đặt ra các mứcgiá phi cạnh tranh (còn gọi là mức giá bóc lột);

Độc quyền có thể là nguyên nhân gây ra lãng phí cho xã hội bằng các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để củng cố hoặc duy trì độc quyền bằng mọi giá;

Độc quyền có thể bóp méo chi phí sản xuất Doanh nghiệp độc quyền ít chịu sức épcạnh tranh so với các doanh nghiệp cạnh tranh Do đó nên sức ép giảm chi phí đốivới doanh nghiệp độc quyền cũng thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp phải tồn tạitrong môi trường cạnh tranh Với cùng một loại hàng hoá sản xuất và cùng mộtlượng hàng hoá cung cấp cho người tiêu dùng, doanh nghiệp độc quyền thường cóchi phí cao hơn so với doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh;Độc quyền tạo ra sức ỳ cho bản thân doanh nghiệp độc quyền Vì không phải chịucác sức ép từ cạnh tranh, nên các doanh nghiệp độc quyền không có động lực cảitiến kỹ thuật, cắt giảm chi phí và đầu tư phát triển công nghệ… được bao bọc bởihiệu quả kinh tế không từ khả năng kinh doanh mà từ vị trí độc quyền có thể khiến

Trang 8

cho doanh nghiệp tự bằng lòng với những gì họ đang có Những điều nói trên tạo rasức ỳ nhất định cho doanh nghiệp Những diễn biến xảy ra đối với các doanh nghiệpđộc quyền của Việt Nam trong nhiều ngành là ví dụ điển hình.

2.3 Phân loại dựa vào tác động đối với thị trườnga Cạnh tranh không lành mành

 Khái niệm :

Theo Khoản 6 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018 quy định: “Hành vi cạnh tranh khônglành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tậpquán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thểgây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.”

Nhìn chung, cạnh tranh không lành mạnh lại những hành vi đi ngược lại các nguyêntắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích của các chủ thểkinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và chung của xã hội Theo định nghĩanày có thể thấy tiêu chí đánh giá về tính chất không lành mạnh của hành vi cạnhtranh chỉ được nêu chung là trái các nguyên tắc, thiện chí trung thực, tập quánthương mại và các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh.

 Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là một hành vi cạnh tranh của các chủ thể kinhdoanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục đích lợi nhuận Có thể phân tích vấn đềnày trên hai khía cạnh:

Thứ nhất, trên thị trường cạnh tranh, mỗi hành vi kinh doanh của doanh nghiệpchính là hành vi cạnh tranh trong tương quan với các doanh nghiệp khác Đặc điểmnày khiến cho pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh tại một số quốc gia có thểcó phạm vi áp dụng rất rộng và điều chỉnh những hành vi đa dạng.

Thứ hai, chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệptham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường.

Đặc điểm thứ hai của hành vi cạnh tranh không lành mạnh là tính chất đối lập, đingược lại các thông nghệ tốt, các nguyên tắc, tập quán, chuẩn mực và đạo đức kinhdoanh Có thể hiểu là những quy tắc xử sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâudài trong hoạt động kinh doanh trên thị trường Đặc điểm này đòi hỏi cơ quan xử lývề hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải có những hiểu biết và đánh giá sâu sắc

Trang 9

về thực tiễn thị trường để xác định một hành vi có đi ngược lại những nguyên tắc xửsự chung trong kinh doanh tại một thời điểm nhất định.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị kết luận là không lành mạnh và cần phảingăn chặn khi nào gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho các đối tượngkhác.

 Phân loại

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể được phân thành nhiều loại khácnhau phụ thuộc vào tiêu chí cũng như mục đích phân loại Nhưng xét một cách kháiquát, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cùng có bản chất là việc tạo ra nhữnglợi thế không chính đáng trong tương quan cạnh tranh trên thị trường và có thể chialàm ba nhóm như sau:

- Các hành vi cạnh tranh mang tính lợi dụng

Đây là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh mang tính chất điển hình, đượcbiết đến với nhiều dạng thức khác nhau nhưng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hànghóa, dịch vụ, lợi dụng thành quả đầu tư của người khác, xâm phạm bí mật kinhdoanh Bản chất của hành vi này là chiếm đoạt, sử dụng trái phép lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp khác Dạng hành vi này được coi là phổ biến, điển hình của cạnhtranh không lành.

- Các hành vi cạnh tranh mang tính công kích

Đây là nhóm hành vi có chung bản chất là tấn công vào đối thủ cạnh tranh, triệt tiêuhoặc làm suy giảm các lợi thế cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh Các hành vi cụ thểrất đa dạng phụ thuộc vào cách thức, mục tiêu công kích có thể là những thông tinsai trái làm mất uy tín của đối thủ cạnh tranh hoặc lôi kéo mua chuộc nhân viên củađối thủ cạnh tranh.

- Các hành vi lôi kéo bất chính khách hàng

Bản chất của hành vi này là tạo ra một lợi thế cạnh tranh gian dối để lôi kéo kháchhàng Chủ yếu là người tiêu dùng, đối tượng chịu tác động trực tiếp của nhóm hànhvi này là khách hàng, còn các doanh nghiệp cạnh tranh chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếptừ hành vi thông qua việc mất khách hàng.

- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm

Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bịcấm như sau:

Trang 10

“1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây:a) Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại cácbiện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó;

b) Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủsở hữu thông tin đó.

2 Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đedọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanhnghiệp đó.

3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếphoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấuđến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.4 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặcgián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệpđó.

5 Lôi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau đây:

a) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệphoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa,dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệpkhác;

b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanhnghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.

6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khảnăng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụđó.

7 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định của luậtkhác.”

b Cạnh tranh lành mạnh Khái niệm

Là hình thức cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnhtranh trong kinh doanh/n Cạnh tranh lành mạnh là những hoạt động nhằm thu hútkhách hàng mà pháp luật không cấm, phù hợp với tập quán thương mại và đạo đứckinh doanh truyền thống như: nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng

Trang 11

phục vụ khách hàng, đổi mới phương thức giao tiếp với khách hàng hạ giá bán hànghoá trên cơ sở đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, đầu tưnghiên cứu và phát triển sản xuất kinh doanh Hình thức cạnh tranh lành mạnhluôn là mong muốn của các doanh nghiệp kinh doanh chân chính, của nhà nước vàcủa xã hội nhằm đem lại hiệu quả tối ưu cho sự phát triển kinh tế của đất nước và cólợi cho người tiêu dùng.

 Đặc điểm của cạnh tranh lành mạnh

Trong khía cạnh pháp lý, khoa học pháp lý người ta cũng chưa có được bất cứ kháiniệm nào về cạnh tranh lành mạnh làm vừa lòng tất cả những nhà nghiên cứu Tuynhiên, các nhà khoa học pháp lý cũng đã có một sự thống nhất khi đưa ra những đặctrưng của cạnh tranh lành mạnh như sau:

- Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của doanh nghiệp;- Có mục đích thu hút khách hàng;

- Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh.

CHƯƠNG 2: TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CẠNH TRANHVÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN VỀ PHÁP LUẬTCẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh

Theo Từ điển tiếng việt, “tuyên truyền” thuộc động từ có nghĩa là giải thích, phổbiến rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ và làm theo.

Theo Từ điển Tiếng việt, “phổ biến” mang tính chất chung, có thể áp dụng cho cảmột tập hợp đối tượng, làm cho đông đảo mọi người hiểu, biết về một vấn đề cụ thểnào đó bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua một số hình thức phổ biếnkhác.

Như vậy, tuyên truyền phổ biến về pháp luật cạnh tranh tức là giải thích, phổ biếnrộng rãi pháp luật về cạnh tranh đến đông đảo mọi người nhằm mục đích phổ cập,nâng cao hiểu, biết của mọi người về pháp luật, các quy định liên quan đến vấn đềcạnh tranh bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua những hình thức tuyêntruyền phổ biến khác Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và tuyên truyềnphổ biến pháp luật cạnh tranh nói riêng là quá trình hoạt động thường xuyên, liêntục, lâu dài là cầu nối giúp đưa pháp luật vào thực tiễn cuộc sống.

2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về cạnh tranh

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w