1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của luật quốc tế đối với ukraine trong cuộc xung đột với nga về vấn đề xâm phạm lãnh thổ

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của luật quốc tế đối với Ukraine trong cuộc xung đột với Nga về vấn đề xâm phạm lãnh thổ
Người hướng dẫn PTS. Ngộ Hữu Phước
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Bài Báo cáo Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,32 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu về cuộc xâm lược của Nga vào lãnh thổ Ukraine.......................... 52s: 6 2. Mục đích và ý nghĩa của việc phân tích tác động của luật quốc tế đối với cuộc b\))!-ẹ:(Ă)đi.............. Co afta E Stee ttsattiaeeniaeeeniaeeees 6 0/109)105i0)09000170 2915... 1l (0)
  • 1. Bối cảnh lịch sử......................... S1 n1 TH TH HH HH H11 ghe 9 Cuộc xâm lược Crimea: Nguyên nhân và hậu quả............................--.----- 5: - 9 2. Hậu quả của các hành động này đối với Ukraine và cộng đồng quốc tế (9)
  • 2. Luật pháp quốc tế và cơ quan quốc tẾ....................--- 5s: 1 1121121212111. 1E crrrrea 16 1. Cac hiệp ước và quy định quốc tế liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ và chủ 0042/08/0100 700075757 (16)
    • 2.2. Tác động của xung đột Nga — Ukraine tới luật pháp quốc tế và an ninh toàn —- (19)
  • 3. Biện pháp trừng phạt kinh tế và chính trị từ cộng đồng quốc tế (20)
    • 3.1. Những thách thức...................... . L0 0 2211222 1 2 1021111011111 1111 K1 kg 111k ckg 20 3.2. Sự phản đối và ứng phó của Nga đối với biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc £Ê....................... .. Q0 121122111121 112112 1111111011501 111115 11T key 22 3.3. Tính hiệu quả của pháp luật quốc tế trước sự tác động của cuộc xung đột (20)

Nội dung

Bối cảnh lịch sử S1 n1 TH TH HH HH H11 ghe 9 Cuộc xâm lược Crimea: Nguyên nhân và hậu quả . - 5: - 9 2 Hậu quả của các hành động này đối với Ukraine và cộng đồng quốc tế

1.1 Cuộc xâm lược Crimea: Nguyên nhân và hậu quả

Crimea co vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới, từng thuộc Đề chế Ottoman, sau đó bị Nữ hoàng Nga Catherine Đại để chiếm và sáp nhập vào Đề quốc Nga trong thế kỷ 18 Trong thế kỷ 19, Crimea là chiến trường của cuộc Chiến tranh Crimea giữa Nga và liên minh Anh-Pháp-Ottoman Thế kỷ 20, bán đáo này thuộc Liên Xô và đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng, bao gồm cả Thế chiến II và các cuộc thảo luận quốc tế tại Yalta năm 1945 Crimea được chuyền từ Nga sang Ukraine năm 1954

Năm 2014, Nga sáp nhập Crimea bằng vũ lực, gây ra sự bất ôn khu vực và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế Việc này được quốc tế công nhận là vi phạm chủ quyền của Ukraine, ảnh hưởng đến cơ hội gia nhập NATO và EU của Ukraine Cuộc xung đột Nga- Ukraine làm nổi bật nguy cơ leo thang hạt nhân và sự thiếu hiệu quả của luật pháp quốc tế và vai trò của Liên Hợp Quốc Crimea có vị trí đặc biệt trong lịch sử và văn hóa Nga, và việc sáp nhập này là thành tựu chính tri cua Putin, nhằm khang định sức mạnh của Nga

Câu hỏi đặt ra vậy Tại sao Ukraine không nên vội chiêm lại bán dao Crimea?

Việc Ukraine giải phóng thành phố Kherson vào tháng II không chỉ là một chiến thắng quân sự mà còn là đòn mạnh mẽ chống lại các lời đe dọa của Tổng thống Nga Viladimir Putin Trận chiến ở Kherson đã chứng minh rằng quân đội Nga có thê bị đánh bại và mắt lãnh thô nhanh chóng, làm cho Crimea - một mục tiêu lớn hơn - nằm trong tầm ngắm của Ukraine

Crimea giữ vị trí chiến lược và mang ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Nga Việc Nga kiểm soát Crimea không chỉ mang ý nghĩa quân sự mà còn là biểu tượng quan trọng đối với Tổng thống Putin và nhiều người dân Nga Một chiến dịch quân sự nhằm giành lại Crimea có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng, bao gồm cả nguy cơ leo thang hạt nhân Bán đảo này cũng đóng vai trò là căn cứ hải quân quan trọng của Nga, đóng vai trò then chốt trong chiến lược phòng thủ của nước này.

Hạm đội Biển Đen và có giá trị lớn về mặt chiến lược Ukraine nên tiếp tục gây áp lực quân sự lên Crimea mà không cân phải vội vã chiếm lại nó Chiến lược này sẽ giúp Kyiv có lợi thế trong các cuộc đảm phán tương lai và duy trì sự thống nhất giữa các đối tác phương Tây, những người lo ngại về rủi ro leo thang Ukraine có thể tìm cách cô lập Crimea, phá hủy các liên kết với Nga và chiếm lại các khu vực khác như Melitopol và hành lang đất liền với Crimea Điều này sẽ chia rẽ lực lượng Nga và tạo điều kiện thuận loi cho Ukraine Trong thời gian chờ đợi, mục tiêu ngắn han cua Ukraine nén là củng cô hệ thống phòng thủ và tiễn công ở phía đông bắc và đông nam, tạo áp lực lên Crimea và làm giảm rủi ro leo thang hạt nhân từ phía Nga

Có thê nói, nêu Ukraine cô gắng chiếm lại Crimea, sẽ đối mặt với thách thức quân sự và chính trị lớn Crimea có giá trị chiến lược quan trọng, đặc biệt là cảng Sevastopol, nơi đặt Hạm đội Biển Đen của Nga Sự chiếm đóng lâu dài đã làm thay đối nhận thức của người dân Crimea, khiến việc quản lý sau chiếm lại trở nên phức tạp Ngoài ra, khả năng rạn nứt trong liên minh hỗ trợ Ukraine, đặc biệt là lo ngại về nguy cơ leo thang xung đột với Nga, có thể ảnh hưởng đến sự hỗ trợ quốc tế cho Ukraine

1.2 Hậu quả của các hành động này đối với Ukraine và cộng đồng quốc tế 1.3.1 Kinh tế toàn cẩu suy thoái

Cuộc xung đột Nga - Ukraine cùng những biện pháp trùng phạt của Mỹ và các nước phương Tây đối với Nga không chỉ ánh hưởng đến hoạt động kinh tế của Nga và Ukraine, ma con tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu Theo tạp chí The Fortune (Mỹ, tháng 10/2022), cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại khoảng 2.800 tỷ USD dưới nhiều dạng: lạm phát, giá nhiên liệu và lương thực tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng, ngành du lịch tê liệt và nhiều hệ lụy khác Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ bước vào thời kỳ suy thoái nghiêm trọng kéo dài, tỷ lệ tăng trưởng sẽ giảm từ 3% xuống còn 1,7% trong năm 2023 - mức thấp nhất kê từ năm 1991 Các ngành dịch vụ, nhất là du lịch và hàng không, mới bước đầu phục hồi từ sau dai dich COVID-19 duoc du bao sé tiếp tục đổi mặt với áp lực suy giảm nếu cuộc xung đột còn kéo dài Tốc độ tăng trưởng của các nên kinh tế tiên tiến dự kiến sẽ giảm từ

2,5% (năm 2022) xuống còn 0,5% (năm 2023), trong đó tỷ lệ tăng trưởng của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ giảm từ 1,9% (năm 2002) xuống mức 0% (năm

2023) Đây là cuộc suy thoái toàn cầu lớn nhất kề từ cuộc đại khủng hoảng kinh tế thé giới năm 1930 Mỹ, Eurozone và Trung Quốc, vốn có sức ánh hưởng nhiều nhất đến tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đang trải qua tình trạng suy giảm nghiêm trọng Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tăng lên đáng kê Vào giai đoạn cao điểm, lạm phát ở Mỹ lên tới 8,3% và tại Eurozone, lạm phát chạm mức kỷ lục 10,7% Đây là mức cao nhất kế từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ xảy ra vào những năm

70 của thê kỷ XX Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và xã hội quốc gia Anh (NIESR), do ảnh hưởng của cuộc xung đột ở Ukraine, quy mô nên kinh tế thế giới năm 2023 sẽ giảm ít nhất 1%, tương đương 1.000 tỷ USD Các chuyên gia của NIESR cũng cho rằng, tỷ lệ lạm phát toàn cầu sẽ tăng hai điểm trong năm 2023 Lệnh cắm vận năng lượng của Nga ảnh hưởng tiêu cực tới chính các nước thuộc EU, do các nước này nhập khẩu tới 57,5% tổng số năng lượng tiêu thụ và Nga là nhà cung cấp chính Hằng năm, EU còn nhập khẩu khoảng 30% nhu cầu dầu mỏ và khoảng 150 tỷ mét khối khí đốt từ Nga Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm giá khí đốt và dầu mỏ tăng mạnh Các nhà kinh tế cho rằng, nhiều nước EU đang đứng trước nguy cơ xảy ra một cuộc suy thoái lớn

1.3.2 Xung đột này là một đòn giáng mạnh vào xu thể toàn cầu hóa

Cùng với việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, Mỹ và các nước đồng minh đã tìm cách bóp nghẹt nền kinh tế Nga bằng những biện pháp trừng phạt khắc nghiệt Tuy nhiên, những biện pháp này lại mang đến mặt trái, đó là gây ảnh hưởng đến hệ thông thương mại tự do toàn cầu Theo ông Patrick Pouyanne, Giám đốc điều hành Tập đoàn Năng lượng TotalEnergies (Pháp), các biện pháp trừng phạt, như lệnh áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga của Nhóm các nên công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và EU đã

“đặt dâu chấm hết cho thị trường toàn cầu” đối với nhiên liệu hóa thạch Bên cạnh đó, các cường quốc đang phá bỏ những nguyên tắc thương mại tự do ở nhiều nơi khác nhau, chăng hạn như việc Mỹ hạn chế bán một số loại chip máy tính cho Trung Quốc, hay việc Ấn Độ đình chỉ xuất khâu lúa mì Những hành động này càng giáng đòn mạnh vào

11 chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đang hết sức mong manh do tác động của đại dịch COVID-

19 Xu hướng thế giới bị chia cắt đã xuất hiện từ trước năm 2020, nhưng cú sốc kép từ đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga - Ukraine càng đây nhanh quá trình này

1.3.3 Trật tự thế giới đang trong quá trình chuyền đổi sâu sắc

Tháng 6/2022 - bốn tháng sau khi phát động “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine - Tong thong Nga V Putin tuyén bổ: “Trật tự thé giới đơn cực đã kết thúc!” Đó chính là trật tự thế giới đã được định dạng sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc; Mỹ được coi là “cực” duy nhất sau cuộc đối đầu gay gắt kéo dài suốt gần nửa thế kỷ với Liên Xô (trước đây) Trong gần nửa thế kỷ đó, thế giới trở nên hỗn loạn với các cuộc chiến tranh đẫm máu ở Vùng Vịnh Péc-xích, khu vực Balkan, Afghanistan, Iraq Theo quan điểm của Nga, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã phá tan “trò chơi địa - chính trị của phương Tây”, muốn biến Ukraine trở thành mối đe dọa lâu dài đối với Nga Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm thay đổi các ưu tiên trong chính sách đôi ngoại của Mỹ Hiện nay, Mỹ phải tập trung toàn bộ sức lực để giải quyết cuộc khủng hoảng ở châu Âu nên không đủ sức để hướng vào một nhiệm vụ quan trọng là kiềm chế sức mạnh kinh tế và quân sự đang ngày càng gia tăng của Trung Quốc Cả Trung Quốc và Nga đều tuyên bố không chấp nhận trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lãnh đạo, sẽ nỗ lực phối hợp chung đề xây dựng trật tự thế giới đa cực Nói cách khác, ít nhất là trật tự thế giới với một cực là Mỹ, còn cực kia là môi liên kết giữa Trung Quốc va Nga chung lập trường đổi lập với Mỹ trong việc hình thành trật tự an ninh quốc tế Đó là chưa kê hàng loạt trung tâm mới của một trật tự thế giới đa cực đang tiếp tục nổi lên: các quốc gia đơn lẻ, như Ân Độ, Nhật Bản; các tô chức khu vực, như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) Chính sự liên kết mối quan hệ Nga - Trung Quốc cùng sự nỗi lên của những trung tâm quyên lực mới trên bản đồ địa - chính trị thế giới đang thúc đây một trật tự thế giới mới đa cực

1.3.4 Cục diện an ninh - chính trị toàn cầu biến động mạnh mẽ

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm gia tăng căng thăng, đối đầu trên thế giới và đây thế giới vào tình trạng “đa cực hỗn loạn” Tháng 12/2022, Đại diện cấp cao của EU về chính sách an ninh và đối ngoại Iosep Borrell từng nhắn mạnh: “Chúng ta đã chuyên sang một thế giới đa cực hỗn loạn, nơi mọi thứ như năng lượng, dữ liệu, kết cầu hạ tầng, di cư đều là vũ khí Địa - chính trị là điểm mẫu chốt, mọi thứ giờ đây đều liên quan địa - chính trị”, trong đó, Nga, Trung Quốc và Ân Độ là những trung tâm quyền lực đang nôi lên có một vị trí đặc biệt, không chấp nhận bị loại ra ngoài lề hệ thống an ninh toàn cầu Trong khi đó, các nước lớn tiếp tục giữ vai trò chỉ phối, vừa hợp tác, vừa đầu tranh, kiềm chế và ngăn chặn lẫn nhau theo mô hinh 6C: 1) Cooperation (hop tac); 2) Coexistence (cùng tổn tại); 3) Co-development (cùng phát triển); 4) Competition (cạnh tranh); 5) Confrontation (đối đầu); 6) Colapse (có khả năng sụp đồ) Cuộc xung đột ở Ukraine càng làm mọi thứ rung chuyển dữ dội hơn, làm suy yếu sức ảnh hưởng của Nga đối với các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây ở khu vực Trung Á Trong trường hợp cuộc xung đột kết thúc, cả Nga và châu Âu đều sẽ rơi vào trạng thái suy yếu, kiệt quệ, và khi đó, khả năng Mỹ và Trung Quốc sẽ là bên hưởng lợi nhiều nhất, nhất là trong việc chỉ phối thế g101

1.3.5 Thúc đây các nước theo đuôi việc hình thành các khối liên kết mới lấy Mỹ và Trung Quốc làm trung tâm Điều đó có nghĩa, cục diện thế giới đang chuyền dần từ trật tự “đa cực hỗn loạn” sang “lưỡng cực” theo hướng sức mạnh thế giới chuyên từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam Các khu vực Trung A, Cap-ca-do, Balkan, chau Phi, My La-tinh va chau A - Thai Bình Dương đang trở thành những trận địa cạnh tranh, tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn, như Mỹ, Trung Quốc, Nga và EU Họ thông qua việc tài trợ cho các dự án kết cầu hạ tầng hay các thỏa thuận đáng chú ý về hợp tác thương mại, quân sự hay ngoại giao để lôi kéo các nước Điều này làm cho các nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏ, đứng trước sức ép phải chọn bên; đồng thời, tiếp tục đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đây mạnh cải cách các thê chế đa phương, cũng như tăng cường hệ thống luật pháp quốc

13 tê với các chế tài có tính ràng buộc, giúp điêu chính cách hành xử của các nước trong quan hệ quôc tê

1.3.6 Quan hệ quốc tế phân tuyến rõ ràng, nhất là quan hệ giữa các nước lớn Điều này thê hiện ở các cặp quan hệ sau:

Luật pháp quốc tế và cơ quan quốc tẾ - 5s: 1 1121121212111 1E crrrrea 16 1 Cac hiệp ước và quy định quốc tế liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ và chủ 0042/08/0100 700075757

Tác động của xung đột Nga — Ukraine tới luật pháp quốc tế và an ninh toàn —-

Xung đột Nga - Ukraine nỗ ra vào tháng 2 năm 2022 đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, đặc biệt là toàn vẹn lãnh thô và chủ quyền quốc gia Việc Nga sử dụng vũ lực quân sự xâm lược UIkraine đã đi ngược lại các hiệp ước và quy định quốc tế mà Nga là thành viên, bao gồm:

Hiến chương Liên hợp quốc nghiêm cấm thành viên sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào khác (Điều 2(4)) Để giải quyết tranh chấp, các thành viên phải lựa chọn giải pháp hòa bình phù hợp với Hiến chương (Điều 2(7)).

Tuyên ngôn về Quyên và Nghĩa vụ Cơ bản của Nhà nước: Điều I: Khẳng định quyền tự quyết của các dân tộc Điều 15: Khẳng định quyền hưởng và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia

Công ưóc của Liên hợp quốc về Luật biên năm 1982:

Quy định về vùng biển và các quyền của quốc gia ven biển, bác bỏ yêu sách phi pháp sáp nhập lãnh thô của Ukraine của Nga

Hiệp uóc Viên về Quan hệ Ngoại giao 1961:

Yêu cầu các quốc gia tôn trọng chủ quyền lãnh thổ và toàn vẹn lãnh thổ của nhau trong quan hệ ngoai giao

Hiệp ưóc Viên về Quan hệ Lãnh sự 1963:

Quy định về các quyền và nghĩa vụ của các nhà ngoại giao và lãnh sự, bảo vệ họ khỏi các hành vĩ xâm phạm trái phép

Hành động của Nga đã vấp phải sự lên án mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine và tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine Nhiều quốc gia đã áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga nhằm buộc Nga chấm dứt hành động xâm lược

Xung đột Nga - Ukraine là ví dụ điển hình về sự vi phạm luật pháp quốc tế về toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia Vụ việc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ luật pháp quốc tế và giải quyết tranh chấp một cách hòa bình thông qua đối thoại và đàm phán.

Qua đó, chúng ta có thê thấy mỗi quốc gia có trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thô và chủ quyền quốc gia của mình Cộng đồng quốc tế cần chung tay hợp tác để giải quyết các tranh chấp một cách hòa bình, ngăn chặn mọi hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia, góp phần xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phat trién.

Biện pháp trừng phạt kinh tế và chính trị từ cộng đồng quốc tế

Những thách thức L0 0 2211222 1 2 1021111011111 1111 K1 kg 111k ckg 20 3.2 Sự phản đối và ứng phó của Nga đối với biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc £Ê Q0 121122111121 112112 1111111011501 111115 11T key 22 3.3 Tính hiệu quả của pháp luật quốc tế trước sự tác động của cuộc xung đột

Thiếu sự đồng thuận: Việc áp dụng các biện pháp trừng phạt đòi hỏi sự đồng thuận cao giữa các quốc gia trong cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, trên thực tế, thường có mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia, dẫn đến việc thiếu sự đồng thuận và làm giảm hiệu quả của biện pháp trừng phạt

Tác động không đồng đều: Biện pháp trừng phạt thường tác động nang né đến người dân bình thường hơn là chính quyền quốc gia vi phạm Điều này có thê dẫn dén bat ôn xã hội và làm gia tăng sự thù địch đối với cộng đồng quốc tế

Dễ bị lách luật: Các quốc gia vi phạm có thê tìm cách lách luật trừng phạt bằng cách sử dụng các biện pháp như che giấu tài sản, chuyền hướng thương mại qua các nước khác, hoặc hợp tác với các tô chức tội phạm

Gây tốn hại cho nên kinh tế toàn cầu: Biện pháp trừng phạt có thê gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ, và dẫn đến suy thoái kinh tế

Gây bất ôn khu vực: Biện pháp trừng phạt có thể dẫn đến bất ôn khu vực, gia tăng căng thăng và xung đột giữa các quốc gia

Thúc đây chủ nghĩa dân tộc cực đoan: Biện pháp trừng phạt có thê bị chính quyền quốc gia vi phạm lợi dụng đề khơi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan và củng cố quyền lực của họ

Khó khăn trong việc theo dõi và giám sát: Việc theo dõi và giám sát việc thực thì các biện pháp trừng phạt là một thách thức lớn, đặc biệt là đối với các quốc gia có nền chính trị phi minh bạch

Thiếu các biện pháp cưỡng chế: Việc thiếu các biện pháp cưỡng chế hiệu quả có thê khiến các quốc gia vi phạm phớt lờ các biện pháp trừng phạt

Vi phạm luật pháp quốc tế: Một số biện pháp trừng phạt có thể bị cơi là vi phạm luật pháp quốc tế, đặc biệt là khi chúng nhắm vào các nhu cầu thiết yêu của người dân như lương thực, thuôc men và nước uông

Thiếu sự công bằng: Việc áp dụng các biện pháp trừng phạt có thể bị coi là thiếu công bằng nếu chúng không được áp dụng một cách đồng đều đối với tất ca các quốc gia vi phạm

Do những thách thức này, việc sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế, chính trị cần được xem xét kỹ lưỡng và chỉ nên được áp dụng như biện pháp cuối cùng sau khi đã thử các biện pháp khác như đàm phán và ngoại giao Cộng đồng quốc tế cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả và tính hợp pháp của các biện pháp trừng phạt, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến người dân bình thường và nền kinh tế toàn cầu

Ngoài những thách thức trên, việc áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế, chính trị còn có thê gặp phái một số thách thức khác tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thê Ví dụ, đối với các quốc gia có nên kinh tế lớn và có nhiều mỗi quan hệ quốc tế, việc áp dụng biện pháp trừng phạt có thê tốn kém và khó khăn hơn

3.2 Sự phản đối và ứng phó cua Nga doi với biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc tế

3.2.1 Các biện pháp trừng phạt của các nước phương tây,

Vào ngày 24/02/2022, Nga đã triển khai "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở miền đông Ukraine, đánh dấu sự leo thang căng thẳng giữa Nga, Ukraine và phương Tây Đáp lại hành động của Nga, nhiều nước phương Tây đã áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, bao gồm cả các lệnh cấm vận kinh tế, đóng băng tài sản và hạn chế đi lại đối với các cá nhân và tổ chức của Nga.

Thứ nhất, lĩnh vực tài chính - tiền tệ

Cắt đứt quan hệ ngân hàng đại lý với các ngân hàng lớn của Nga;

Phong tỏa tài sản của một số ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân Nga hoạt động ở

Mỹ, Châu Âu và một số quốc gia khác (như Canada, Úc, Nhật ):

Cam các ngân hàng Nga giao dịch với công dân, doanh nghiệp phương Tây, huy động vốn, tái cấp vốn từ phương Tây:

Loại đa số các ngân hàng lớn của Nga khỏi hệ thống giao dịch tài chính toàn cầu

Cắt đứt cầu thanh toán chứng khoán phục vụ các đối tác Nga và cấm công dân Nga mua cô phiêu mệnh giá USD, EUR;

Cam các giao dịch tài chính với NHTW Nga, Quỹ tài chính Quốc gia và Bộ Tài chính Nga, và nhiều biện pháp khác

'Thứ hai, lĩnh vực năng lượng

Việc ngừng nhập khẩu năng lượng từ Nga làm đảo lộn thị trường Đóng băng dự an Nord Stream 2: Đức quyết mạnh tay dừng dự án Nord Stream

2, tuyến đường ống dẫn khí đốt trực tiếp từ Nga đến Châu Âu

Các doanh nghiệp phương Tây từ chối dầu khí Nga: Nhiều công ty năng lượng lớn của phương Tây tạm thời dừng hoặc giảm nhập khâu xăng dầu và khí đốt từ Nga Hậu quả là khoảng 70% hoạt động thương mại dâu thô của Nga bị đóng băng

Trung Quốc - vị cứu tỉnh của Nga: theo Bloomberg, một phần khoảng 20% lượng dầu khí Nga xuất sang Châu Âu có thể được bù đắp bởi nhu cầu nhập khẩu từ Châu Á, đặc biệt là từ khách hàng lớn như Trung Quốc

Các biện pháp trừng phạt từ Mỹ, Anh và EU: Vào ngày 8/3, Mỹ quyết định cắm hoàn toàn nhập khâu xăng dầu và khí đốt từ Nga Anh và EU cũng đề ra các kế hoạch giảm bớt phụ thuộc vào năng lượng Nga trong năm nay và thời gian tới

'Thứ ba, lĩnh vực vận tải

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN