1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật và bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra của tổ chức cá nhân kinh doanh

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật và bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra của tổ chức, cá nhân kinh doanh
Tác giả Pham Thi Thao Nhi, Nguyễn Minh Nhật
Người hướng dẫn Tran Linh Huan
Trường học Trường Đại Học Kinh Te - Luat
Chuyên ngành Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự do — Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Môn Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đề tài: Trách nhiệm thu hôi hàng hóa có khuyết tật

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUAT

TIEU LUAN

PHAP LUAT BAO VE QUYEN LOI NGUOI TIEU DUNG

Mã học phan: 231PL0602

DE TAI: TRACH NHIEM THU HOI HANG HOA CO KHUYET TAT VA BOI THUONG THIET HAI DO HANG HOA CO KHUYET TAT GAY RA CUA TO

CHUC, CA NHAN KINH DOANH GVHD: Thay Tran Linh Huan

NHOM SINH VIEN THUC HIEN

VIỆC

1 Pham Thi Thao Nhi | K215012194 100%

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM

(Môn Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng)

Đề tài: Trách nhiệm thu hôi hàng hóa có khuyết tật và bôi thường thiệt hai do hang

hóa có khuyết tật gây ra của tô chức, cá nhân kinh doanh

1 Thời gian, địa điểm, thành phần tham dụ:

1.1 Thời gian: 20 giờ 30 phút tôi ngày 17/10/2023

1.2 Địa điểm: Họp online qua Google Meet

1.3 Thành phần tham dự:

+ Nhóm trưởng: Phạm Thi Thao Nhi

+ Tham dự: Nguyễn Minh Nhật

+ Vang: 0

2 N6i dung cuéc hop

2.1 Đánh giá công việc của các thành viên

công việc hoàn thành

1 | Phạm Thị Tháo Nhỉ | K215012194 — Phần 100% Nhi

noi dung 1, 3+

thuyét trình + powerpoint

thể thức word +

2.2 Y kiến của cúc thành viên Nhóm chúng em chào thây ạ!

Trang 3

Chúng em xin gửi lòi cảm ơn chân thành và đồng thời xin thầy thông cảm nếu như có một số sai sót trong bài làm nhóm lần này của chúng em Chúng em hiểu rằng việc hoàn thành bài tập đúng thời hạn và đúng yêu cầu là một phần quan trọng của quả trình học tập, nhưng vì thời gian có hạn và thành vién nhom trong đối ít (2 người), nên trong quá trình thực hiện sẽ có sự hạn chế về nội dung được trình bày, cũng như khó tránh khỏi sai sót, kính mong thầy có thể thông cảm ạ! Cuỗi cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và hướng dẫn từ phía thấy trong suốt quả trình học tập!

Tran trong,

Nhóm 8

3 Kết luận cuộc họp Cuộc họp đi đến thông nhất và kết thúc lúc 22 giờ 30 phút cùng ngày

NHOM TRUONG

Pham Thi Thao Nhi

Trang 4

MUC LUC

NỘI DUNG S1 T111 H111 1011111 H01 11101 nu

1 Những vấn đề lý luận về trách nhiệm thu hồi và bồi thường thiệt hại do hàng

1.1 Khái niệm tô chức và cá nhân kinh doanh - ¿5:55 S5 sssx‡x+x+x++esesrsrse

1.2 Khái niệm “hàng hóa có khuyết tật” và nguy cơ mà chúng có thê gây ra cho

1.3 Khái quát trách nhiệm của tô chức và cá nhân kinh doanh trong việc thu hồi

sản phâm có khuyết tật và bồi thường thiệt hại - 25 2212122223 Eezersxez 5

1.3.1 Trách nhiệm của tô chức và cá nhân kinh doanh trong việc thu hồi hàng

hóa có khuyết tật - - c1 211211211 121121 12151111 x11 Tx HT HH khu

1.3.2 Trách nhiệm của tô chức và cá nhân kinh doanh trong việc bồi thường

2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm thu hồi và bối thường thiệt do hại hàng hóa khuyết tật gây ra tại Việt Nam 2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm của tô

chức, cá nhân kinh doanh trong thu hồi hàng hóa có khuyết tật . - -

2.1.1 Thực trạng pháp luật trong việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật

2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật 9 2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm của tô

chức, cá nhân kinh doanh trong việc bôi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật

SEIA(-EEƯHddddddỶ

2.2.1 Thực trạng pháp luật trong bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong bôi thường thiệt hại do hàng hóa có

TAT LIEU THAM KHẢO - - - S1 12212213153 153 151111111511 11 818111111181 81 1 Hư

Trang 5

NOI DUNG

1 Những vấn đề lý luận về trách nhiệm thu hồi và bồi thường thiệt hại

do hàng hóa có khuyết tật gây ra của tô chức, cá nhân kinh doanh

1.1 Khái niệm tô chức và cá nhân kinh doanh

Khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định:

“Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tô chức, cá nhân thực hiện mội, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung tng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: a4) Thương nhân theo quy định của Luật thương mại;

b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh `

Theo đó, tô chức và cá nhân kinh doanh hàng hóa và địch vụ bao gồm cả thương nhân (theo quy định của Luật thương mại) và cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh Đây là những đơn vị hoặc cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tạo lợi nhuận và thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

1.2 Khái niệm “hàng hóa có khuyết tật” và ngwp cơ mà chúng có thể gây ra cho người tiêu dùng

Theo quy định tại Điều 608 của BLDS năm 2015 “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường” Khác với BLDS năm 2015 thì Luật Bảo

vệ quyền lợi người tiêu ding (BVQLNTD) nam 2010 không sử dụng cụm từ “hàng hoá không đảm bảo chất lượng” mà đề cập thắng đến “hàng hóa có khuyết tật”

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì hàng hóa có khuyết tật được hiểu là hàng hóa không bảo đảm an toàn cho người tiéu ding, có khả năng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuân hoặc quy chuân kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm:

vận chuyền, lưu giữ;

không có hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu dùng

Trang 6

Thị trường giao dịch hàng hóa luôn sôi động, nhộn nhịp, ít có khi mắt “nhiệt” bởi sự đa dạng trong các thể loại cũng như hình thức thể hiện Nhưng mọi khâu từ sản xuất đến tiêu dùng chắc chăn sẽ không tránh khỏi những sản phẩm lỗi, điểm khuyết tật của hàng hóa Bởi vậy khi xảy ra lỗi trên thì tô chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm thu hồi những hàng hóa có khuyết đã hoặc chưa cung cấp đến tay người tiêu dùng

Theo Khoản I1, Điều 3, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thì người tiêu dùng là người mua, người sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tô chức

Điều 4, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 khẳng định: “Báo vệ quyển loi cua người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội” Như vay, với vai trò, tầm quan trọng của người tiêu dùng, việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được coi là trách nhiệm chung của mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức Trong đó Nhà nước thông qua các cơ quan chức năng của mình có vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Hàng hóa có khuyết tật tồn tại như một mỗi đe dọa nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sông của người tiêu dùng, một số hậu quả dễ nhìn thấy như:

sức khỏe của người tiêu dùng Ví dụ, thực phẩm không đủ vệ sinh có thê gây ra ngộ độc thực phẩm, hoặc các sản phẩm điện tử có thê gây ra nguy cơ cháy nô hoặc điện giật

tế, khi có khuyết tật có thể gây nguy cơ đe dọa tính mạng của người tiêu dùng Ví dụ, một khuyết tật trong hệ thống phanh của xe hơi có thể dẫn đến tai nạn giao thông

tài sản của người tiêu dùng Ví dụ, một sản phẩm điện tử không ôn định có thể gây ra hỏng hóc cho các thiết bị khác trong nhà hoặc sụt giảm giá trỊ của tải sản

hại về quyền lợi kinh tế của người tiêu dùng, bao gồm việc phải chỉ trả thêm tiền dé stra chữa sản phẩm hoặc mua sản phẩm mới thay thế

Vì vậy, việc kiểm soát va dam bảo chất lượng của hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng Điều này đòi hỏi sự hợp tác giữa chính phủ, ngành công nghiệp và tô chức bảo vệ người tiêu dùng để thúc đây sản xuất và cung cấp các sản phẩm chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng Nhằm đối phó và khắc phục các tình huống không an toàn do hàng hóa có khuyết tật có thê gây ra hoặc gây hại cho người tiêu dùng, pháp luật quy định các tác động bao gồm việc thu hồi sản phâm và đền bù thiệt hại

1.3 Khai quát trách nhiệm của tô chức và cá nhân kinh doanh trong việc

thu hồi sản phẩm có khuyết tật và bôi thường thiệt hại

Trang 7

1.3.1 Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân kinh doanh trong việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật

Thu hồi hàng hóa khuyết tật không được định nghĩa trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như bất kỳ một van ban nao, ngoại trừ Thông tư số 03/2011/TT- BNNPTNT về truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thủy sản quy định về thu hồi sản phẩm nói chung: “Thu hồi sản phẩm là áp dụng các biện pháp nhằm đưa sản phâm không đảm bảo chất lượng,

an toàn thực phâm ra khỏi chuỗi sản xuất, chế biến, phân phối sản phâm” Trong nội hàm của định nghĩa này, việc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng chỉ đơn giản

là loại bỏ sản phẩm này khỏi quá trình sản xuất, chế biến và phân phối thông qua nhiều phương thức khác nhau Tuy nhiên, góc nhìn pháp lý sẽ ghi nhận việc thu hồi hàng hóa, sản phâm có khuyết tật như một quá trình bao gồm việc cảnh báo về khuyết tật kết hợp với đề xuất sửa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền cho những người tiêu dùng đang sở hữu hoặc sử dụng sản phâm hoặc hàng hóa bị khuyết tật Điều này đồng nghĩa rằng việc thu hồi sản phẩm khuyết tật không chỉ đơn thuần là loại bỏ sản phẩm không đảm bảo chất lượng và an toàn thực phâm khỏi chuỗi sản xuất, chế biến, va phân phối sản phẩm, mà còn đồng thời kết hợp với việc tiễn hành sửa chữa, thay thế, hoặc hoàn tiền cho những sản phẩm bị khuyết tật Bởi vì việc cung cấp sản phẩm khuyết tật ra thị trường thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp (bất kể là nhà sản xuất, nhà phân phối, hoặc nhà nhập khẩu), vì vậy, việc tiến hành các hoạt động sửa chữa, thay thế, hoặc hoàn tiền cho sản phẩm khuyết tật mà doanh nghiệp này tạo ra đương nhiên trở thành trách nhiệm của họ

Chung quy lại, trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật là nghĩa vụ của tô

chức hoặc cá nhân kinh đoanh hàng hóa có khuyết tật phải thu hồi và sửa chữa hoặc thay thế hàng hóa đó khi nó có lỗi hoặc không đáp ứng yêu cầu chất lượng và an toàn như đã cam kết trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật Điều này nhằm đảm bảo răng người tiêu dùng sẽ không bị ảnh hưởng bởi hàng hóa không đạt chất lượng hoặc không

an toàn mà họ đã mua Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật thường đi kèm với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa gây ra cho người tiêu dùng, và nó giúp bảo

vệ quyên lợi của người tiêu dùng trong trường hợp sản phâm không đạt yêu cau 1.3.2 Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân kinh doanh trong việc bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra cho người tiêu dùng là những hậu quả bắt lợi về mặt vật chất mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu

do cung cấp hàng hóa có khuyết tật gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng, không phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân đó có lỗi hay không trong việc tạo ra hàng hóa có khuyết tật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật bao gồm những khía cạnh sau đây:

Đầu tiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo sản phâm có khuyết tật là một loại

trách nhiệm dân sự Nó đòi hỏi một cá nhân hoặc tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi

6

Trang 8

thường các tôn thất và thiệt hại mà người khác phải gánh chịu do các cơ sở và cơ sở đó

đã phát sinh trách nhiệm và nghĩa vụ

Tứ hai, những người có quyền yêu cầu bôi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật, theo định nghĩa, là người tiêu dùng của sản phâm đó Ngay cả khi họ không

có thỏa thuận trực tiếp với các chủ thẻ trong chuỗi cung ứng sản phẩm, họ vẫn có quyền đòi hỏi bồi thường cho mọi thiệt hại mà sản phâm có khuyết tật gây ra cho họ Thứ ba, chủ thê có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm có khuyết tật thường là những thực thể tham gia vào việc đưa sản phâm đó đến tay người tiêu dùng

Họ có thê có mỗi liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với người tiêu dùng

Cuối cùng, đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo sản phẩm có khuyết

tật, cơ sở dựa trên sự tồn tại của sản phẩm đó, có khuyết tật hoặc khiếm khuyết và sự thực rằng những khuyết tật và khiếm khuyết này đã gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng

khi họ sử dụng sản phâm đó

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật phụ thuộc vào sự tồn tại thực tế của khiếm khuyết hoặc khuyét tật trong sản phẩm, cũng như mối quan hệ nhân quả giữa khiếm khuyết, khuyết tật này và thiệt hại đã xảy ra Để áp dụng trách nhiệm bồi thường, cần tuân theo bốn yếu tổ sau: có sự vi phạm, có thiệt hại thực tế xảy

ra, mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vị v1 phạm và thiệt hại xảy ra, cùng với sự có lỗi

2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm thu hồi và bồi thường thiệt do hại hàng hóa khuyết tật gây ra tại Việt Nam

2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiên áp dụng pháp luật về trách nhiệm của

tô chức, cá nhân kinh doanh trong thu hồi hàng hóa có khuyết tật

2.1.1 Thực trạng pháp luật trong việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật Theo quy định tại Điều 22 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật như sau:

“Điểu 22 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tô chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm:

1 Kip thoi tiễn hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa

có khuyết tật trên thị trường;

2 Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó

ít nhất 05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình tại địa phương mà hàng hóa đó được lưu thông với các nội dung sau đây: a) Mô tả hàng hóa phải thu hồi;

b) Lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do khuyết tật của hàng

hóa gây ra;

c) Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa;

ả) Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật cia hang hoa;

Trang 9

d) Cac bién phdp can thiết đề bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng trong quá trình

thu hồi hàng hóa;

3 Thực hiện việc thu hôi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thông báo công khai và chịu các chỉ phí phát sinh trong quá trình thu hôi;

4 Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực hiện thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau khi hoàn thành việc thu hoi; trường hợp việc thu hôi hàng hóa có khuyết tật được tiễn hành trên địa bàn từ hai tinh trở lên thì báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng Ở trung ương `

Ngay sau khi xác nhận rằng hàng hóa có khuyét tật, các tổ chức và cá nhân cần thực hiện những biện pháp sau:

Ngay lập tức, họ phải ngừng cung cấp sản phẩm nảy trên thị trường để ngăn chặn các vấn đề tiềm ẩn

e Thông báo cho công chúng:

Họ phải thông báo về tình trạng hàng hóa có khuyết tật qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình, và có thể bao gồm cả trang web hoặc các hệ thống thông tin nội bộ

Theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010, việc công bố hàng hóa có khuyết tật cần được thực hiện thông qua thông báo công khai trên các phương tiện truyền thông địa phương như báo ngày (ít nhất 5 số liên tiếp) hoặc trong 5 ngày liên tiếp trên đài phát thanh và truyền hình Đề phù hợp với thực tế hiện nay, tô chức và cá nhân cũng có thể

sử dụng trang thông tin điện tử cho việc thông báo

e Báo cáo kết quả thu hồi:

Sau khi hoàn tất việc thu hồi, tổ chức và cá nhân cần báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại cấp tỉnh (nếu việc thu hồi được thực hiện tại một tỉnh) hoặc tại cấp trung ương (nếu thu hồi hàng hóa trên địa bàn hai tỉnh trở lên) Đồng thời báo cáo cho cơ quan chức năng về bảo vệ quyền người tiêu dùng, cũng như các cơ quan chức năng tương ứng trong các lĩnh vực liên quan trước

khi thực hiện quy trình thu hồi Triển khai việc thu hồi hàng hóa phải tuân theo thông

tin đã được báo cáo và chỉ trả tất cả các khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình thu hồi

Co quan quản lý về quyền lợi của người tiêu dùng cấp tỉnh, nơi tiễn hành thu hồi hàng hóa có khuyết tật, chịu trách nhiệm giảm sát việc thực hiện quy trinh nay để đảm bảo rằng việc thu héi diễn ra theo nội dung đã được thông báo và tuân thủ quy định của pháp luật, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Trong trường hợp việc thu hồi sản phâm có khuyết tật diễn ra trên lãnh thô của ít nhất hai tỉnh, tổ chức chức năng của trung ương, cụ thể là cơ quan quản lý quyền lợi người tiêu dùng và các cơ quan quản

lý tương ứng của các lĩnh vực liên quan, sẽ đảm nhiệm vai trò giám sát Điều này giúp đảm bảo rằng quyền lợi của người tiêu dùng được bảo vệ một cách hiệu quả và các hàng hóa có khuyết tật không còn tôn tại trên thị trường

Trang 10

Có thê thay, luật BVQLNTD 2010 chỉ quy định hình thức thu hồi tự nguyện của trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật (Điều 22 Luật BVQLNTD 2010) khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật thì tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu hàng hóa có trách

nhiệm tiến hành các hoạt động cần thiết dé thu hồi hàng hóa đó Hình thức thu hồi bắt buộc không được quy định trong luật BVQLNTD mà được quy định tại khoản 3 Điều

76 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 (được sửa đôi, bố sung bởi Nghị

định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cam va BVQLNTD

Khoan 3 Diéu 76 Nghi dinh 185/2013/ND-CP quy dinh:

“1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đông đối với thương nhân sản

xuất, nhập khẩu hàng hóa có khuyết tật có một trong các hành vì vi phạm sau đây: a) Không tiễn hành biện pháp cần thiết đề ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật trên thị trường;

b) Không thực hiện đúng việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật theo nội dung đã thông báo công khai hoặc không thanh toản các chi phi phat sinh trong quả trình thu

hồi

2 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với thương nhân sản

xuất, nhập khẩu hàng hóa có khuyết tật có một trong các hành vì vi phạm sau đây: a) Không thông báo công khai về hàng hóa khuyết tật và việc thu hôi hàng hóa

đó theo quy định;

b) Không báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật cho co quan quan ly nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng theo quy định

3 Biện pháp khắc phục hậu quá:

Buộc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đối với hành vì vị phạm quy định tại khoản

1 Diéu nay.”

Theo đó, khi DN không thực hiện các biện pháp như đã quy định ở trên về thu hồi hàng hóa khuyết tật sẽ bị cơ quan nhà nước có thâm quyền phạt tiền và vẫn bắt buộc

phải thu hồi các hàng hóa có khuyết tật

2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc thu hồi hàng hóa có khuyết

Trên thực tế nhiều DN hiểu rằng thu hồi sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là cơ

hội để các DN thể hiện thiện chí mang lại sản phẩm, hàng hóa tốt nhất cho NTD, vì vậy

đa phần các DN đều chủ động thực hiện việc thu hồi Ví dụ như, năm 2012, sau khi phát hiện điểm lỗi của cụm dây điện đèn hậu trên xe Wave 110 RSX 2012 thông qua thử nghiệm đánh giá nội bộ của công ty, Honda Việt Nam tiến hành thay thế phụ tùng cho 152.053 chiếc xe mặc dù công ty chưa ghi nhận phản ánh nào của khách hàng về lỗi này Theo Báo cáo của Cục Quản lý cạnh tranh trong khoảng thời gian 2012-2016 số

9

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w