CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÌNH THỨC CHÍNH THÊ: Hình thức chính thể là cách thức tô chức quyền lực tối cao của nhà nước, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHÍ MINH
BAO CAO BAI TAP NHOM
NHOM 5
Môn: Lý luận nhà nước va pháp luật
Thanh vién Mã số sinh viên
Trang 2L HÌNH THỨC CHÍNH THỂ: SH E1 E21 1011010121111 re 9
Th, HÌNH THỨC CẤU TRÚC: 5 ST E1 1101101 1 H1 1211 ng ru 11 Bài tập 3: SAI PHẠM CHẤM ĐIỂM THỊ Ở HÀ GIANG 52 5252 22122121221221 1e 13
Phan I: Tom tắt vụ án Hà Giang Lnnnnnnn HH HH1 1H11 1kg tá tk hy, 13
Phan Ul: 1.61) Nưllđiaiaadit 14 QUAN HỆ GIỮA BỘ CÔNG AN - CÁC BỊ CAN c0 ng ya 14 QUAN HỆ GIỮA HỌC SINH- PHỤ HUYNH ST T221 18g 15 QUAN HỆ GIỮA CÁN BỘ PHÒNG AN NINH CHÍNH TRỊ VÀ CÁN BỘ PHÒNG
QUAN HỆ GIỮA SỞ GIÁO DỤC VÀ CÁN BỘ PHÒNG KHẢO THÍ 18 QUAN HỆ GIỮA PHỤ HUYNH VẢ CÁN BỘ PHÒNG KHÁO THÍ 2 se¿ 19 QUAN HỆ LUẬT SƯ VÀ CÁC BỊ CÁO SH HH H10 nga 21 QUAN HỆ GIỮA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ SINH VIÊN - su 23
Trang 31
1
Bai tap 1: NGUON GOC CUA NHA NUOC
THUYET THAN HOC
Dinh nghia:
- Laco so dé li giai sy ra doi của nhà nước, học thuyết cho rằng thượng đề sáng tạo
ra nhà nước đề bảo vệ trật tự xã hội nhà nước mang y chí của thượng dé
- Dai dién: Ph Acvin ở thời ki trung cố; thời kì tư sản có Maesiten, Koet
- _ Thuyết bao gồm 3 phái lớn:
+ Phái quân quyên (Quân chủ): nói Thượng đề trao quyên hành trực tiếp cho Vua, Hoàng
+ Giải thích được nguồn gốc ra đời của nhà nước theo quan điểm duy tâm
+ Là cơ sở tư tưởng để ra đời các nhà nước quân chủ chuyên ché
- Hạn chế:
+Học thuyết không mang tính chất dan chu tién bộ
+Nhà nước cai trị bóc lột đàn áp nhân dân
+Thuyết có tính chất vô lí không đúng với khoa học
Trong thực tế:
- _ Nhà nước Babylon từ Thần quyền:
Sự ra đời của của bộ luật HammurabI của hoàng dé Hammurabi déi véi than dân
Babylon (Lưỡng Hà) ông cho rằng ông được các vị thần lựa chọn để đưa luật pháp tới than dan Babylon thoi dé Trong lời nói đầu cho văn bản luật, ông tuyên bố rằng "Anu và
Bel gọi Tram bang tén, Hammurabi, vi Quốc vương cao quý, Người kính sợ Thượng để,
đem quy tắc về sự công bằng tới mặt đất." Bộ luật này được xem như là một hiến pháp
SƠ dang cua nhà nước babylon có giá trị là bộ luật có giá trị của văn minh cổ đại giúp cho
nhà nước babylon bình ổn và còn giá trị khai thác cho đến ngày nay
- Phương Đông:
Ở phương Đông các quốc gia cũng đều cơ bản hình thành trên thuyết thần học này có thé
kế đến là Trung Quốc khi nhà vua tự cho mình là thiên tử do trời ban xuống để cai trị đất
Trang 4H
nước người dân có nhiệm vụ phục tùng Một ví dụ khác đó là đền thờ kính thiên nhằm tạ
ơn ông trời xuất hiện ở các nước bị ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc như Việt Nam
Hàn Quốc việc sử dụng thuyết thần học không may gây ra một sự mắt bình đăng đối với người dân, đất nước loạn lạc đời sống khó khăn nhà nước không có tính dân chủ để bị sup do
THUYET GIA TRUONG
1 Dinh nghia:
- “Nhà chính là cải nước nhỏ, nước tức là cải nhà to”
Có một lý thuyết về nguồn gốc của nhà nước, cơ sở gia trưởng trong đó có nguồn gốc từ
Hy Lạp cô đại và Rome
Những nhà tư tưởng theo Thuyết gia trưởng là Aristotle, Platon và Philmơ cho rằng, gia đình là tế bào của xã hội Nhà nước là kết quả từ sự phát triển của gia đình, là một “gia
đình” lớn được hợp thành từ nhiều gia đỉnh trong xã hội, là hình thức tô chức tự nhiên của đời sống con người Như thế, nhà nước tổn tại trong mọi xã hội về quyền lực, trong
gia đình quyên cai quản thuộc về người đứng đầu gọi là gia trưởng Tương tự như vậy, ở
quy mô xã hội, quyền lực thuộc về nhà nước, có thể xem là ông vua, thực hiện việc quản
lí xã hội Từ đó cho rằng, quyền lực nhà nước là sự phát triển tiếp tục quyển lực của người gia trưởng và về bản chất cũng giống như quyên lực của người gia trưởng Tắt cả được xây dựng trên ý tưởng rằng mọi người đều từ thiên nhiên - là một sinh vật có nhu cầu thống nhất đất nước Các nhà tư tưởng, điển hình là Aristotle giải thích thực tế rằng: nhân loại không ngừng tạo ra những gia đình mà sau đó phát triển thành nhà nước H.Møre cho rằng: xã hội nguyên thủy hợp thành bởi nhiều gia đình, trong mỗi gia đình, ccacs thành viên phải phục tùng một người con trai trưởng tức là gia trưởng Người gia trưởng có chức quyền chỉ phối cao đối với gia đình, gia đình phát triển đã phân hóa thành gia tộc, các gia tộc được hình thành nên sau này vẫn phục tùng quyền lực của người gia
trưởng của gia tộc gốc Trên cơ sở đó, nhiều Ø1a tộc kết hợp lại thành thị tộc, nhiều thị tộc
kết hợp thành chủng tộc và các chủng tộc lại kết hợp tạo thành quốc gia Quyền lực của người gia trưởng khi đó phát triển thành quyển lực của nhà nước
2 Tích cực và hạn chế:
- _ Nhìn chung, sự hợp lý của thuyết quyền gia trưởng là cho rằng nhà nước xuất hiện
tir nhu cau quản lý xã hội, bảo vệ an toàn cho mọi người và bảo vệ lợi ích chung
Tuy nhiên, thuyết quyền gia trưởng cũng ít nhiều biện minh cho sự bất bình đẳng,
sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội và coi đó là một điều hiển nhiên của
xã hội loài người
- _ Ngoài ra, quan điểm này chưa giải thích đầy đủ cội nguồn hình thành Nhà nước chỉ
là sự ghi nhận hiện tượng Nhà nước trong xã hội có những điểm giống quyền lực ø1a trưởng trong gia đình
Trang 5TI
3 Trong thực tế:
- Quan niệm của Nho gia ngày xưa, xem vua là cha mẹ của dân; các quan chức lớn nhỏ cũng theo đó mà tự đặt mình vào ngôi bậc cha mẹ để chăm sóc, cai trị dân như cha me cham nom con cai
- VuaLy Thanh Tong so di cd tiếng là vị vua nhân đức, thành công trong việc trị
quốc an dân, là nhờ lòng thương chân thành đối với con cái, cũng như đối với con dân Nghĩa là vua cũng đặt lòng thương của mình đối với dân như cha mẹ đối với
con cái, như quan tiệm “đ#m” chỉ phụ mẫu”
- Tuy nhiên, trong sự bắt minh và độc tài của các chế độ vua chúa thời xưa, có không
ít các quan lại đã mang danh là “quan phụ mẫu” là “cha mẹ của dân,” theo cái nghĩa
là có quyền đè đầu cưỡi cổ người dân, định đoạt mọi thứ cho đời sống của nhân dân
THUYET KHE UOC XA HOI
1 Định nghĩa:
- Nhà nước và pháp luật ra đời không phái bắt nguồn từ thượng đề mà là kết quả của một sự thoá thuận thống nhất giữa những con người với nhau như một thứ khế ước,
hợp đồng xã hội với mục đích ngăn chặn tác hại có thể nảy sịnh trong mối quan hệ
giữa người với nhau
- Dai dién: John Locke (1632-1704), Charles Louis Montesquieu (1689-1775), Jean Jacques Rousseau (1712-1778)
2 Tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+Giải thích được nguồn gốc của quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở duy lý Ban chất của khế ước là sự liên kết của các thành viên trong cộng đồng (người trong xã hội là người tham gia khế ước), với mục đích bảo vệ con người, hướng con người tới một cuộc sống nhân bản, tốt đẹp hơn
+ Đánh dấu bước phát triển nhận thức mới của con người về nguồn góc nhà nước Đó là một sự đột phá vẻ tư duy và cách tiếp cận mới về nguồn gốc nhà nước, là một sự tấn công
mạnh mẽ vào thành trì xã hội phong kiến, chống lại sự chuyên quyền, độc đoán của chế
độ phong kiến Theo học thuyết này, khi nào nhà nước không thực hiện được vai trò của
minh thì nhân dân có quyền lật đô
+ Là cơ sở cho thuyết dân chủ cách mạng, nó hướng tới tự đo, dân chủ cho con người, đồng thời nó cũng là lý luận vững chắc của cách mạng tư sản lật đỗ các nhà nước phong kiến trên thế giới
- Hạn chế: Chưa mang tính khoa học toàn diện Giải thích nguồn gốc nhà nước trên
cơ sở chủ nghĩa duy tâm, chưa mang tính khoa học toàn diện khi coi sự ra đời của
nhà nước hoàn toàn trên cơ sở ý muốn chủ quan của các bên tham gia khế ước,
chưa nhìn nhận được yếu tố khách quan trong sự tổn tại của nhà nước, không giải
thích được cội nguồn vật chất, yêu tố quyết định từ nền tảng kinh kế - xã hội, cũng như không chỉ ra bản chất giai cấp của nhà nước
Trang 63 Trong thực tế:
- _ Việt Nam đã vận dụng Thuyết khế ước xã hội để tạo ra Hiền pháp
Hiến pháp được nhìn nhận như một bản khế ước xã hội Thông qua hiến pháp con người
chính thức đánh đổi một phan tự đo của mình để có được quyền tự do trong khuôn khé
pháp luật Với tư cách là một bán khế ước xã hội, hiến pháp mới có thé tao cho tat cá mọi người một vị thế bình đăng- bình đăng với nhau và bình đăng với nhà nước Tất cả chúng
ta đều có quyền và nghia vụ như nhau Nhà nước được phân chia quyền lực chỉ ở mức độ
và trong phạm vi cần thiết để phụng sự cho công chúng và phải bảo vệ quyền lợi, chịu trách nhiệm trước cộng đồng Nếu người cầm quyển không hoàn thành trách nhiệm của
mình, bản hợp đồng giữa sẽ bị coi như vô hiệu, khi đó cộng đồng có quyền tìm ra một
người thay thế mới
- _ Sự thành công của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789
Thuyết Khế ước xã hội có ảnh hưởng và giá trị lịch sử lớn lao, thể hiện qua sự thành công
của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Việc duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều năm trong tay vua đã làm kìm hãm sự phát triển của ca kinh tế và xã hội của nước Pháp Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người đứng lên lật đỗ chế độ phong kiến
IV THUYET BAO LUC
+ Thuyết này ủng hộ chân lý của kẻ mạnh và quyền cai trị kẻ yêu như vậy sẽ không có
hoà bình, xã hội không có công lý, đạo lý và tình người
+Thiệt hại nặng né vé mat vat chat cũng như tinh than
3 Trong thực tế:
- - Cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc: Nhà Tần sau khi thôn tính các
quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm
chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến
10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mắt quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN) Từ đây vùng lãnh
thể độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương
bắc Trung Quốc trong 10 thé ky (179 TCN- 905 hoac 111 TCN - 905).
Trang 7chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội
- Dai dién: L Petorazitki , Phoreder,
2 Tich cực và hạn chế:
- _ Tích cực: giải quyết được vấn để cấp bách mang tính dân tộc, chống giặc ngoại xâm
nhờ sự lãnh đạo của các thủ lĩnh, nhà nước
- Hạn chế:
+ Phụ thuộc, ý lại “siêu nhân” => Sự sụp đồ của nhiều nhà nước
+ Vô nghĩa, không đúng với thời bình
3 Trong thực tế:
+ Ngô Quyền lên ngôi sau khi đánh tan quân Nam Hán
+ Định Bộ Lĩnh lên ngôi sau khi đẹp loạn 12 sứ quân
QUAN DIEM MAC-LENIN
Dinh nghia:
- Theo hoe thuyết này, nhà nước là sản phẩm của những biến đổi trực tiếp ngay trong lòng xã hội công xã nguyên thủy (Cộng sản nguyên thủy) Công xã nguyên thủy
là hình thái kinh tế xã hội đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, một xã hội không
biết đến giai cấp, đến nhà nước và pháp luật
- Theo Lenin nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước la mau thudn giai cấp
không thê điều hoà được Ông nhận định: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của
những mâu thuẫn giai cấp không thẻ điều hoà được Bắt cứ ở đâu, hé lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thẻ điều hoà
được, thì nhà nước xuất hiện Và ngược lại: sự tổn tại của nhà nước chứng tỏ rằng
những mâu thuẫn giai cấp là không thê điều hoà được Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại
trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội và sẽ mat di khi những cơ sở tổn tại của nó không còn nữa.”
Tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Giải thích được sự ra đời của nhà nước trên cơ sở kinh tế xã hội
+ Thực hiện cả chức năng giai cấp và chức năng xã hội
+ Đấu tranh thoát khỏi mâu thuẫn giai cấp
- Hạn chế:
+ Sự tập trung về quyền lực => tham ô, lạm quyền
+ Vận dụng chủ nghĩa Mac-Lenmrn phải lĩnh hoạt, tránh sụp dé
Trang 83 Trong thực tế:
- _ Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênn vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hỗ Chí Minh được hình thành từ nhiều yếu tố trong đó việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam là yếu tố tư tưởng lý luận có ý nghĩa quyết định, đồng thời cũng cho thấy sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa Mác-Lênin Sức sống ấy thể
hiện rất rõ vai trò của chủ nghia Mac-Lénin qua sự vận dụng sáng tạo của Hề Chí Minh thể hiện nhiều nội dung của các mạng Việt Nam
- _ Hiện nay, Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cuba được công nhận là Nhà Nước Xã Hội
Chủ Nghĩa do Đảng Cộng Sản lãnh đạo theo Chủ nghĩa Mác-Lênm
Trang 9Bài tập 2: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
1
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HÌNH THỨC CHÍNH THÊ:
Hình thức chính thể là cách thức tô chức quyền lực tối cao của nhà nước, cơ cấu,
trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng và mức độ tham gia của nhân dân vào việc hình thành các cơ quan này
Hình thức chính thê còn cho thấy những vấn đề như nguồn gốc của quyền lực nhà
nước, vị trí, vai trò của các chủ thể quyền lực nhà nước, mức độ dân chủ trong tô chức và thực thi quyền lực nhà nước
Với ý nghĩa đó, hình thức chính thể là nội dung luôn được ghi nhận trong hiến pháp của mỗi nước Tuy có những khác biệt nhất định, song, nhìn chung trong hiến pháp của các nước thường ghi nhận hình thức chính thể một cách trang trọng trong một
hoặc một số điều khoản, sau đó được cụ thể hoá trong hệ thống các quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan quyền lực
Đâu tiên ta sẽ đi vào phân tích bộ máy nhà nước Trung ương Việt Nam
Theo Hiển pháp 2013:
Bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm các cơ quan, tổ chức, đối tượng then chốt như:
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhan dan Nhung ching ta chỉ phân tích Quốc hội, Chủ
tịch nước, chính phủ để xác định hình thức chính thể của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
+ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Quốc hội Việt Nam)
s - Là cơ quan đại biêu cao nhất của nhân dân Việt Nam và cũng là co quan có quyền lực cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có nhiệm
nghĩa Việt Nam là ông Vương Đình Huệ (Chương V, Hiến pháp 2013)
+ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước)
° Là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu nước Việt Nam, thay mặt nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Trang 10Nam về đối nội và đối ngoại Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân
dân, giữ chức Chủ tich Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam Hiện nay, chủ tịch nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ông Nguyễn Xuân Phúc (Điều 86)
® Do Quốc hội bầu ra trong số những đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của
Quốc hội (Điều 87)
Chương VI, Hiến pháp 2013)
+ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chính phủ Việt Nam)
s - Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nehĩa Việt Nam Bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
s - Thực hiện quyèn hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quóc hội
« - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quóc hội và báo cáo công tác trước Quốc hôi, Ủy ban Thường vu Quốc hôi và Chủ tích nước (Điều 94)
» _ Đứng đầu Chính phủ Việt Nam là Thủ tướng, do Chủ tich nước để cử và Quốc hội phê chuẩn Các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định Các thành viên
Chính phủ do Chủ tịch nước chỉ định theo đề xuất của Thủ tướng Chính phủ
và được Quốc hội phê chuẩn
(Chương VII, Hiến pháp 2013)
Kết luận:
- Quyén lực tối cao của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về cơ quan đại diện được nhân dân bầu ra để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong nhiệm kỳ nhất định (là Quốc hội, cụ thể có nhiệm kỳ 5 năm)
—> Hinh thức chính thể cộng hòa
- _ Công dân đều có quyền tham gia bầu cử đề hình thành nên các cơ quan đại diện để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước (Điều 27, Chương II)
—* Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, nắm quyền lập hiến, lập pháp,
quyết định các vấn đẻ quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước (Điều 69, Chương V)
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc
hội (Mục 7, Điều 70, Chương V)
- _ Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội, mà
người đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ (do Quốc hội bau); chịu trách nhiệm trước Quốc hội và bảo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước (Điều 94, Chương VI)
- _ Quốc hội có quyền thực tế kiểm tra, giám sát các hoạt động của Chính phủ (Ủy ban thường vụ của Quốc hội làm nhiệm vụ này) (Mục 3, Điều 74, Chương V)
—>Hinh thức chính thê Cộng hòa Dân chủ đại nghị
10
Trang 11hệt Nam có hình thức chính thê gần giống với Hình thức chính thê Cộng hòa Dân chủ đại nghị
I HÌNH THỨC CẤU TRÚC:
- _ Hình thức cấu trúc nhà nước là cơ cấu hành chính lãnh thổ của nhà nước, đặc điểm
gắn với mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận hành chính - lãnh thô nhà nước, giữa
cơ quan trung ương với các cơ quan địa phương
- Vi vậy hình thức cấu trúc nhà nước đóng vai trò vô cùng to lớn trong việc xây dựng
và quán lý một quốc gia
- _ Các bộ phận hợp thành nhà nước bao gồm:
+ Các đơn vị hành chính — lãnh thể không có chủ quyền riêng, độc lập
+ Có một Hệ thống các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính,
cơ quan cưỡng chế) thống nhất từ trung ương đến địa phương
+ Có 1 hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thé
+ Công dân có 1 quốc tịch
Kết luận:
Hình thức cầu trúc nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền toàn vẹn về mặt lãnh thổ và thống nhất có hệ thống các cơ quan hành chính trải đài từ trung ương đến địa phương gồm các cơ quan như cơ quan nhà nước, cơ quan quận (huyện), cơ quan xã (phường), có hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn phạm vi lãnh thô
- _ Hiến pháp 2013 Điều I “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đắt liền, hải đảo,
vùng biến và vùng trời.”
- _ Nhà nước Việt Nam thống nhất từ Bắc đến Nam không phân chia thành các khu tự
trị, các tiểu bang mà phân chia thành các đơn vị hành chính địa phương có liên kết
chặt chế với trung ương
- _ Nhà nước Việt Nam là tổ chức chính trị duy nhất có quyền lực quốc gia có quyền lực to lớn toàn quyền trong các vấn đề về đối nội đối ngoại và các vấn để ánh hưởng trực tiếp đến đất nước
- _ Có hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc Trong quá trình thực hiện chức năng của mình nhà nước có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đã được quy định phù hợp với quy định trong hiến pháp và pháp luật
- _ Đơn vị hành chính của nước Việt Nam: Hiện nay các cấp đơn vị hành chính gồm 3 cấp: Cấp tỉnh (tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương), cấp huyện (quận, huyện,
thị xã, thành phó trực thuộc tỉnh), cấp xã (xã, phường, thị trấn)
(Điều 110 Hiến pháp 2013, Điều 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương)
- _ Cấp chính quyền địa phương gồm hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, được tổ
chức theo đặc điểm nông thôn, thành phố, hải đáo và đơn vị kinh tế đặc biệt do pháp luật quy định
(Điêu 111 hiện pháp 2013)
11
Trang 12- _ Chính quyên địa phương tô chức và đảm bảo việc thi hành pháp luật và hiển pháp tại địa phương bên cạnh đó quyết định những vấn đề ở địa phương đo luật định, phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên
- _ Nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định dựa trên cơ sở phân định thắm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương
- _ Trong trường hợp cấp thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số
nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện báo đảm thực hiện nhiệm
vụ đó
(Điều 112 hiến pháp 2013)
- _ Hội đồng nhân dân:
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan nắm giữ quyền lực nhà nước ở địa phương, đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và chủ quyền của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dân và tổ chức ở địa phương quốc gia cao hơn
+ Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ quyết định những vấn đề ở địa phương do pháp luật quy định; giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật ở địa phương và việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội
- Uy ban nhan dân:
+ Uỷ ban nhân dân địa phương do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ở địa phương, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và các cơ quan hữu quan khác,
là cơ quan hành chính nhà nước ở một cấp độ cao hơn
(Điều 113 Hiến pháp 2013)
+ Ủy ban nhân dân tô chức thi hành hiến pháp và pháp luật của vùng: tổ chức thực
hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do các cơ quan
có quyên lực lớn hơn giao
(Điều 114 hiến pháp 2013)
- Mối quan hệ : Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tỉnh hình của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, lắng
nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này vẻ xây dựng chính quyền và phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tẾ -
xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương
(Điều 116 hiến pháp 2013)
=> Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn nhất
Bài tập 3: SAI PHẠM CHÁM ĐIÊM THỊ Ở HÀ GIANG
12