Tỉnh nhân đạo được thể hiện ở việc BLHĐ đã quy định các điều luật bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và trẻ em Đối với phụ nữ thì BLHĐ quy định các điều luật bảo vệ tính mạng, nhân phẩm,
Trang 1
CHUNG MINH TINH NHAN DAO TRONG CAC QUY DINH CUA BO
TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH KHOA LUAT THUONG MAI LOP 102 — TM44B
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
LUAT HONG DUC
Môn: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Giảng viên: ThS Lê Thị Thu Thảo
Nhóm: I1 Danh sách thành viên nhom:
STT Ho va tén MSSV Ghi chi
1 Phan Thi Thoai My 1953801011148 Nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị Thu Sương 1953801011245
3 Huỳnh Nguyệt Tâm 1953801011248
4 Nguyễn Nhất Tâm 1953801011249
5 Đoàn Thanh Thủy 1953801011295
6 Lâm Văn Tình 1953801011302
7 Diệp Minh Toàn 1953801011303
8 Nguyễn Hà Trâm 1953801011304
9 Võ Trần Phương Uyên 1953801011328
10 | Vũ Văn Việt 1953801011337
TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 4 năm 2022
Trang 2
DANH MUC TU VIET TAT BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức
Trang 3TÍNH NHÂN ĐẠO TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÒNG ĐỨC
Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của Quốc triểu hình luật (Lê triều hình luật), đây là một thành tựu lập pháp mẫu mực của nhà Hậu Lê (nhà Lê Sơ) được khởi soạn từ vua
Lê Thái Tổ, rồi được bố sung qua các đời vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và được hoàn thiện vào niên hiệu Hồng Đức thời kì Lê Thánh Tông và được coI là bộ luật chính thống nhất, quan trọng nhất của triều Lê và có vai trò rất đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Mặc đù mang bản chất giai cấp phong kiến bảo vệ quyên và lợi ích của gia cấp thống trị, nhưng BLHĐ lại chứa đựng nhiều yêu tố tiến bộ, nồi bật lên là tư tưởng nhân văn cao cả về bảo vệ quyền con người Đó là những quy phạm bảo vệ quyên lợi của người dân, của tầng lớp bị trị, của nô tì, người cô quả, tật nguyền, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, trẻ em, của người dân tộc thiểu số, bảo đảm trật tự gia đình Phong kién, phan anh tinh nhan dao, , truyén thống tôn trọng phụ nữ, tư tướng “lầy đân làm gốc”, gia đình, làng
xã là nền tảng quốc gia Ngoài ra, nhiều quy định của bộ luật tập trung bảo vệ người dân khỏi sự sách nhiễu của quan lại, của các cường hào, địa chủ
BLHĐ là bộ luật mang tính tổng hợp cao, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội, các quy phạm pháp luật từ hình luật, dân luật, hành chính, hôn nhân gia đình cho đến hoạt động tư pháp Đề làm nổi bật rõ tính nhân đạo trong các quy định của BLHĐ, nhóm nhìn nhận và phân tích rõ dưới 03 khía cạnh sau đây: (L) về hình sự: (2) về dân sự và (3) về hôn nhân gia đình
I TÍNH NHÂN ĐẠO TRONG CÁC QUY ĐỊNH VẺ HÌNH SỰ CỦA BLHĐ
1.1 Nguyên tắc luật hình
Nguyên tắc luật hình được coi là tư tưởng chỉ đạo trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự Bởi bên cạnh mỗi quy định, các nhà làm luật đã đưa ra các biện pháp chế tài mang tính trừng trị, tức lả các hình phạt Ba nguyên tắc luật hình cơ bản đó là nguyên tắc
vô luật bất hình, nguyên tắc chiếu cô và nguyên tắc xử lý nghiêm hành ví đồng phạm Nguyên tắc vô luật bất hình được hiểu ngắn gọn là hành vi pháp luật không quy định thì không câu thành tội phạm nên không phải chịu hình phạt Cụ thê, Điều 683 quy định: “Ki luận tội phải dân đủ chính văn và cách thức của luật lệnh, không được tự ÿ thêm
bởi lội ”;
Nguyên tắc chiếu cô được thể hiện rõ tại các Điều 3, 6, 7, 2l và Điều 22, theo đó đôi tượng áp dụng dành cho hai đôi tượng đó là:
(1) Nhóm I: Bát nghị, nghĩa là nếu 08 đối tượng này phạm tội thì trước hết cần xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trước khi xét xử phải được sự cho phép của của vua và khi kết tội phải tâu lên đề vua định đoạt hình phạt, bao gồm:
(2) Nhóm 2: Nhân thân người phạm tội để xem xét giảm nhẹ, đó là: Tỉnh trạng sức khỏe, tàn tật; thái độ thành khẩn của ngươi phạm tội; mức độ lỗi; phụ nữ mang thai hay nuôi con nhỏ; độ tuôi phạm tội Quy định này thể hiện rõ nét tư tưởng nhân đạo mà BLHĐ có quy định bảo vệ quyền con người, được phân tích rõ ở phần đưới
Các quy định hình luật vừa mang tính nghiêm trị vừa mang tính nhân đạo, dù thuộc các nhóm đôi tượng được áp dụng nguyên tắc chiêu cô nhưng khi những người này khi phạm vào nhóm tội “Thập ác tội” thi không được áp dụng nguyên tặc trên
1.2 Giải quyết, xét xử tội phạm hình sự
Trang 4Trong VIỆC pial quyết, xét xử các tỘI phạm hình sự, BLHĐ mạng tính nhân đạo trong việc ban hành ra các điều luật quy định vẻ các đấu hiệu cơ bản của tội phạm Cụ thể tính nhân được được thê hiện như sau:
1.2.1 Tỉnh nhân đạo được thể hiện ở việc BLHĐ đã quy định các điều luật bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ và trẻ em
Đối với phụ nữ thì BLHĐ quy định các điều luật bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự của họ Không như những quy định trong luật của các nước khác thường bảo vệ quyền lợi của giai cập quý tộc, giai cap thống trị thì BLHĐ đã có điểm tiến bộ hơn cụ thể tại Điều 403 có quy định “Nếu làm chết người đàn bà thì điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết”, Điều 6§0 quy định: “Đàn bà phạm tội tử hình trở xuống, nếu đang mang thai thì phải đợi sau khi sinh đẻ 100 ngày mới đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình thì ngục quan bị biém hai tu, ngục lại bị tội đồ làm bản cục định” Bộ luật Hồng Đức còn bảo vệ người phụ nữ thông qua việc xử rất nặng đối với các trường hợp xâm phạm
than thé, tiết hạnh của người phụ nữ kẻ nào “hiếp dâm thì xử lưu hay chết Phải nộp tiền tạ tội hơn một bậc đối với tiền tạ tội gian dâm thường Nếu gây thương tích cho người đàn bà thì xử nặng hơn một bậc đánh người bị thương Nếu làm chết người đàn bà thì điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết” ; “gian dâm với con gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù
nó thuận tình thì vẫn xử như tội hiếp dâm”
Trong trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng hoặc bị tội thì họ vẫn được bảo vệ ở mức độ nhất định, Điều 409: “Quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với đàn bà, con gái có chuyện thưa kiện thì tội nặng hơn một bậc so với tội gian dâm thông thường Nếu có thuận tình thì giảm 3 bậc tội cho các gian phụ ấy Nếu họ bị hiếp thì không xử tội họ”
Bên cạnh bảo vệ quyên lợi của người phụ nữ, BLHĐ còn đặc biệt chú trong đến đối tượng là trẻ em Đối với trẻ em thì Bộ luật ưu tiên hơn trong việc bảo vệ quyền của trẻ em
Cu thé tại Điều 313 quy định: “7é nhỏ mồ côi và phụ nữ tự bán mình không người bảo lãnh thì kẻ mua và kẻ viết văn khẽ, kẻ làm chưng đều bị xử roi, trượng theo luật (nữ bị đánh
50 roi, nam bị đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho kẻ mua, hủy bỏ văn khế Kẻ cô độc, khốn cùng từ l5 tuổi trở lên tự nguyện bản mình thì cho phép” và Ì số điều khác cũng có theo xu
hướng bảo vệ quyền của trẻ em như Điều 604, 605 Theo Điều 605: “Nếu ai bắt được trẻ con đi lạc thì phải báo quan làm bằng chứng thật, có ai đến nhận thì được lấy tiền nuôi dưỡng (mỗi tháng 5 tiền), trái luật không cho người ta nhận con thì xử tội nhẹ hơn tội quyến rũ một bậc” (điều 604) Trường hợp kẻ nào “làm chuyện ngược ngạo (lượm trẻ lạc về, không nuôi còn hành hạ) để đến nỗi con người ta chết thì đánh 80 trượng, đền 5 quan tiền nhân mạng cho cha mẹ đứa trẻ chết”
1.2.2 Tinh nhân đạo đối với người cơ cực, khó khăn đặc biệt
Được thê hiện tại Điều 294, cụ thể: “Ở những phường hẻm hay trong kinh thành hoặc ở hương thôn, xã có người bệnh tật không ai nuôi nắng, nằm ở dọc đường sá, cầu, diém, chùa, quán thì cho phép quan bản phường xã đó dựng lều cho họ ở, chăm sóc che chở, cấp, cơm cháo, thuốc men cứu sống họ, không được bỏ mặc họ rên rỉ, khôn khô Không may kẻ ấy chết thì trình quan trên, liệu bê chôn cất, không được để hài cốt phơi bày ra đó Nếu trái lệnh này thì quan phường xã bị biếm hay bị bãi chức”, nó thê được hiểu rằng
3
Trang 5không nên ky thi, bo roi những người bệnh tật Cần phải quan tâm, chăm sóc họ, tránh trường hợp đê họ bị bệnh mà chêt Nhờ quy định này mà dưới thời nhà Lê, điển hình là thời vua Lê Thánh Tông thì số người cô cực chết vì bệnh được giảm mạnh
À1
Một số đối tượng cũng cần được giúp đỡ khác là “những người góa
vợ, góa chồng cô độc và người tàn phế nặng, nghèo khổ không người thân nương tựa, không khả năng tự kiếm sống thì quan sở tại phải nuôi dưỡng họ, nếu bỏ rơi họ thì bị đánh 50 roi biếm một tư Nếu họ được cấp cơm áo mà thuộc lại ăn bớt thì xử theo luật người giữ kho ăn trộm của công”
1.2.3 Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
Những đối tượng này gồm có người thiểu số, nô tỳ, người làm thuê,
ở đợ, người mất khả năng nhận thức Điều 435 quy định hình thức xử lý với hành vi “trấn lột quần áo, đồ đạc của trẻ em, của kẻ khùng điên, của người say rượu thì bị xử tội đồ và phải đền gấp đôi” Điều 363 có quy định: “Mua nô tỳ mà không đem văn tự trình quan xét hỏi mà lại tự ý xâm chữ vào mặt nô tỳ thì phạt 10 quan tiền”, trường hợp xâm chữ vào
kẻ ở đợ bắt làm nô tỳ cho mình thì bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, ngoài ra còn phải trả tiền xóa chữ theo luật định” (Điều 365) Nếu “Những nô tỳ được cho về làm lương dân, cấp giấy rồi mà còn bắt chúng ở lại làm tôi tớ với mình thì bị phạt 50 roi, biếm một tư Người nô tỳ vẫn được trở về theo giấy cấp” (Điều 291) Điều 490, quy định trong trường hợp nô tỳ có tội, chủ không thưa quan mà đánh chết thì xử biếm 3 tư Các nô tỳ ấy không
có tội mà đánh chất thì xử đồ Giết nô tỳ coi từ đường, mồ mả thì xử nặng hơn tội trên một bậc Nô tỳ sai phạm, dạy bảo đánh bằng roi vô tình làm
nó chết, hay ngộ sát thì xử tùy nặng n
1.2.4 Tỉnh nhân đạo đối với người phạm tội
Trường hợp đối với người phạm tội mà lớn hơn 90 tuôi hoặc ít hơn 07 tuôi thì được miễn áp dụng hình phạt dù phạm tử tội Trường hợp mà người phạm tội lớn hơn 80 tuổi hoặc ít hơn 10 tuổi thì được cho cơ hội chuộc tội đối với các tội nhẹ như trộm cắp, đánh người bị thương, còn tội nặng như giết người phản nghịch thì phải tâu lên cho nhà vua quyết định! Không được tra khảo đối với người phạm tội lớn hơn 75 tuôi và ít hơn L5 tuổi, người
bị phế tật mà chỉ lay lời khai của nhân chứng đề định tội? Như vậy, khi xét xử người phạm tội thì nhà nước luôn tạo một cơ hội cho những người lớn tuôi, không còn đủ sức đề chấp
hành hình phạt, hay trẻ em không có đủ nhận thức khi thực hiện hành v1 phạm tội
Bên cạnh đó để tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân và bảo vệ quyền lợi thiết yếu của họ, Điều 707 quy định: “Ngục giám vô cớ hành hạ
tù nhân đến bị thương thì xử theo luật đánh người bị thương Nếu xén bớt
áo quần, cơm, đồ ăn của tù nhân thì căn cứ vào việc bớt xén đó kết tội
ăn trộm; hoặc bởi đánh đập, bớt cơm mà tù nhân chết thì bị xử đồ hay lưu Ngục quan và giám ngục quan biết sự việc không tố giác thì cũng bị tội trên, nhưng được giảm một bậc”
1.3 Đánh giá chung và điểm bắt cập chưa thể hiện được tính nhân đạo trong quy định hình luật của BLHĐ
1 Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức
2 Điều 665 Bộ Luật Hồng Đức
Trang 6Từ những căn cứ trên, ta có thể thấy được BLHĐ khi ban hành các quy định trong việc xét xử hinh sự luôn xem xét các tỉnh tiết để giảm nhẹ cho người phạm tội, bảo vệ quyên lợi, lợi ích, danh dự, nhân phâm cho những người có vị thế thấp trong xã hội Và có những hình phạt răn đe đối với những hành vi bỏ mặc, coi thường danh dự, nhân phẩm đối
với những người có vị thế thấp kém trong xã hội BLHĐ đã thể hiện sự tiến bộ, tính nhân
đạo hơn so với các luật trước đó trong việc bảo vệ quyền lợi, nâng địa vị của những người thấp kém lên
Dù BLHĐ đã có sự tiến bộ hơn so với các luật trước đó nhưng vẫn còn tồn đọng sự bắt bình đăng nam nữ trong luật Như là tại Điều 482 có quy định: “néu chồng danh vo bi thương thì xử như tội đánh người bị thương nhưng nhẹ hơn 3 bậc Nếu đánh chết thì xứ như tội đánh chết người nhưng nhẹ hơn 3 bậc, tiền đền mạng bót 3 phân Cố ý giết vợ thì giảm một bậc tội; nếu có tội bị chồng đánh, không may chết thì xử riêng Đảnh vợ bé bị thương, sut gãy trở lên thì nhẹ tội hơn đánh vợ 2 bác `” cô thé thay, pháp luật vẫn ưu tiên vị vị thế của người chồng hơn, đáng lẽ chồng đánh vợ thì cần phải phạt đúng mức hình phạt của hành
vị đánh người và kèm theo hinh hat tang nang là bạo lực gia đình Nhưng ở đây thì pháp luật lại quy dịnh việc giảm nhẹ hình phạt của người chồng hơn và có thể dùng tiền đề giảm nhẹ tội Quy định này đã phần nảo làm giam vi thé cua người vợ trong gia đình và cả trong xã hội thời đó Một quy định khác cũng thế hiện sự hạn chế của BLHĐ đó là quy định về tudi của người phạm tội, từ Điều l6 ta có thê nhận ra rằng trẻ em từ 07 tuổi trở lên là có thê bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ở tuổi này thi nhận thức của trẻ còn thấp, nhất là ở thời đại này thi trẻ em còn thiếu thốn rất nhiều, số trẻ biết chữ rất ít nên khả năng phân biệt cái sai cái đúng còn thấp
Dù còn tổn tại một số bất cập trong quy định về hình sự, nhưng BLHĐ đã thể hiện được những diễm tiên bộ về tính nhân đạo mà luật các triêu đại trước không có, là cơ sở đề nhà nước ta xây dựng bộ luật hình sự sau này
II TINH NHAN ĐẠO TRONG CÁC QUY ĐỊNH VẺ DÂN SỰ CUA BLHD 2.1 Quyền sở hữu
Bao gồm 3 quyền: chiếm giữ, sử dụng và chuyên giao (các Điều 352, 357, 444, 445,
574 )
Mở rộng chủ thê quyền sở hữu đối với mọi thành phần dân cư xuất pháp từ nguyên nhân đối tượng quyền sở hữu chủ yếu là đất đai - là tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong
xã hội thiên về nông nghiệp Không phải đến nhà Hậu Lê mới thừa nhận quyền tư hữu của người dân nhưng ở những giai đoạn trước nhất là thời nhà Trần, mặc dù khôn cắm người dân quyên tư hữu nhưng chế độ đất đa, điền trang thái ấp tích tụ hết trong tay giới thống tri, hoảng tộc, quan lại cho nên người dân hầu như không có cơ hội tư hữu đất đai, đất đai tập trung vô hạn ở tầng lớp trên Vua Lê Thánh Tông đã thực hiện chế độ hạn điền: mỗi người trong xã hội ở địa vị khác nhau chỉ được sở hữu tối đa số lượng ruộng đất nhất định, số lượng còn lại để tạo cơ hội cho những người dân biết tích tụ, biết làm ăn sẽ được xác lập quyền tư hữu đối với đất đai Đây là điểm tiến bộ trong chính sách đất đai của vua Lê Thánh Tông
Quy định cụ thể các căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu (các Điều 316, 384, 387,
602, 606, ) và căn cứ chấm đứt quyên sở hữu (các điều 377, 379, 611, 631, .) Quyền SỞ hữu được bảo vệ băng: Pháp luật hình sự, pháp luật khế ước, pháp luật thừa kế, Quyền sở hữu là vấn đề tuy không mới nhưng nhà Hậu Lê đã có nhiều cách làm mới tiến bộ vượt bậc hơn Nhờ vậy, pháp luật đã tạo tiền đề, bệ phóng đề bảo vệ quyền tư hữu của người dân và
5
Trang 7người dân yên tâm được xác lập quyền tư hữu trên cơ sở luật pháp, yên tâm sản xuất, làm
ăn
2.2 Khế ước (Hợp đồng dân sự)
2.2.1 Quan niệm:
Khế ước là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản
Đê khê ước có giá trị pháp lý phải thỏa mãn 4 điêu kiện:
(1) Chủ thể: bên giao tài sản phải là chủ sở hữu (Điều 342, 558, 579 )
(2) Ý chí: 2 bên phải tự nguyện và trung thực (Điều 191, 355, 377, 638 )
(3) Nội dung khế ước: không trái pháp luật (Điều 73, 74, 75, 76 )
(4) Hình thức khế ước: phải phù hợp với pháp luật (điều 366)
Nếu loại hợp đồng nảo đó pháp luật không bắt buộc về mặt hình thức thì có thê thỏa thuận băng miệng (khâu ước) hoặc văn bản (văn khê, văn tự)
Nếu pháp luật bắt buộc phải lập bằng văn bản thì các bên phải tuân theo
(Ở triều Hậu Lê có một đạo luật tên gọi là “Quốc triểu thư kế thê thức” (cách thức
đê lập các văn khê, hợp đông), theo đó, những tải sản quan trọng như đât đai, nhà cửa, trâu bò bắt buộc phải lập băng văn bản khi đem những tai sản đó giao kêt, nêu không lập băng văn bản thì không xem đó là khê ước, không có giá trị pháp lý)
Khi hợp đồng lập thành văn bản:
(L) Các bên biết chữ tự lập hợp đồng
(2) Một hoặc các bên không biết chữ phải nhờ xã trưởng lập giùm và làm chứng (3) Việc lập văn khế phải tuân theo mẫu chung
(4) Đối với hợp đồng mua bán nhà ở, ruộng đất, nô tỳ phải được xã trưởng cho phép và chứng nhận
Đồng thời, bất kỳ một văn khế (mua bán, cho thuê, cho mượn ) theo * 'Quốc triều thư khế thể thức ", sau khi đã thỏa thuận nội dung ở trên rồi, dòng cuối cùng các bên phải ghi: “Số ruộng đất bán đứt này nguyên là của cái của riêng tôi Nếu có gì man trá tôi xin chịu tội, không liên quan gì đến bên mua `
Theo đó, quy định “Khế ước là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản.” cho thấy việc pháp luật ghi nhận ý chí, sự bình đẳng của các bên trong quan hệ hợp đồng Từ đó hạn chế được sự bất công khi một bên trong hợp đồng là người có quyền lực bắt ép bên còn lại là người có địa vị thấp hơn làm những điều mà họ không mong muôn, đây cũng được coi là một trong những quy định mang tính tiên bộ và tính nhân đạo so với các đạo luật của các triệu đại trước đó
2.2.2 Phân loại khế ước:
Dựa vào hình thức, có 2 loại là: khâu ước và văn khé
Dựa vào nội dung (tức quyền và nghĩa vụ):
(L) Khế ước đoạn mại (mua đứt bán đoạn: sau khi mua bán xong thì các bên không còn môi liên hệ nào cả)
Trang 8(2) Khé ude dién mai (bén bán bảo lưu quyền chuộc lại tài sản đã bán: khi bên mà muốc bán tài sản thì bên bán được quyền mua lại tài sản đó)
(3) Khế ước cho thuê, cho mượn, gửi giữ
(4) Khế ước vay Một số nội đung về khế ước vay: Là loại khế ước phô biến nhất nhưng rat dé phát sinh tranh chap
Quy định về mức lãi suất trần (Điều 587):
(L) Cắm cộng lãi chưa thanh toán vào vốn gốc Quy định trên mang tính nhân đạo vì góp phân triệt tiêu tình trạng lời mẹ đẻ lời con, đây người đi vay vào tình trạng khánh kiệt (2) Tông lãi suất được nhận không vượt quá vốn vay (tức là một vốn một lời, triệt tiêu tình trạng một von bon 101)
Quy định về thời hạn vay (Điều 588):
(1) Không quy định thời hạn vay đối với động sản
(2) Quy định thời hạn vay có cầm cỗ ruộng dat do các bên thỏa thuận nhưng không quá 20 năm; nêu các bên có quan hệ hôn nhân — huyết thông thì không quá 30 năm (3) Nếu người nhận cầm cố có trồng lúa trên ruộng đất đó thì ngày trả lại ruộng đất
là ngày thu hoạch xong mùa vụ và không được kéo dài quá ngày 15/3 đôi với vụ lúa mùa,
và 15/9 đôi với vụ lúa chiêm
2.3 Về thừa kế (từ Điều 374 đến Điều 400 BLHĐ)
Thừa kế là việc người chết đề lại tài sản thuộc quyên sở hữu của mình cho những người còn sống Quyền dé lai di sản thừa kế và quyền thừa hưởng di sản thừa kế thề hiện quyền định đoạt đối với tài sản; quyền sở hữu hợp pháp của người thừa kế
2.3.1 Di sản và cách xác định thành phần đi sản
Việc phân định di sản là rất cần thiết vì có thể dẫn đến người được hưởng thừa kế khác nhau Nhin chung, tài sản mà người thừa kê đề lại được chia từ 2 nguồn gốc cơ ban: (1) Phu gia điền sản và thê gia điển sản
Phu gia điền sản (ruộng đất, tài sản do cha mẹ chồng cho) vả thê gia điền sản (ruộng đất, tài sàn do cha mẹ vợ cho) để bổ sung thêm vào vốn liếng gây dựng cơ nghiệp tương lai Vì vậy, nếu vợ hoặc chồng chết trước cha, mẹ ruột của mình thì cha mẹ được hưởng một phan di san do con dé lai
(2) Tan tao dién san
Là tài sản đo vợ chồng cùng tạo lập ra trong thời kì hôn nhân Thông thường sẽ được chia thành hai phần bằng nhau, người còn sống được sở hữu một nửa (kế cả khi tái hôn); một nửa chia cho người thừa kế (Điều 375 BLHĐ); người còn sống cũng được hưởng một phần nhất định trong di sản của người chết
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, trước khi chia, trích một phần di sản đề tô chức việc tang lễ, nếu người chết mắc nợ thi lay phần di sản đề thanh toán Ngoài ra, sau khi chết, trích 1/20 di sản đề tổ chức lễ cúng giỗ, tế tự hàng năm Phân còn lại sau khi trích ra sẽ thuộc về người thừa kế Trong quyền thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt con trai - con gái Nếu cha mẹ mắt cả thì lấy 1/20 số ruộng đất làm di sản hương hỏa, giao cho người con trướng giữ, còn lại chia đều cho các con, Điều 388: “Người giữ hương hỏa có con trai trưởng thì dùng con trai trưởng, không có con trai trưởng thì
Trang 9đừng con gái trưởng” và Diéu 391: “RuGng hương hỏa giao cho con trai, chau trai, nếu không có thì giao cho cháu gávi ngành trưởng” Quy định trên được hiểu là di san hương hoa giao cho con trai, cháu trai giữ; nêu không có con trai, cháu trai thi cho trưởng nữ giữ; nêu không có trưởng nữ, thứ nữ thì g1ao cho trưởng tộc, trưởng họ giữ thờ cúng tê tự hắng năm
2.3.2 Điều kiện để hưởng thừa kế
(1) Người thừa kế phải còn sống khi mở thừa kế
Theo Điều 388, muốn được hướng di sản, người thừa kế phải còn sống vào thời đêm người đề lại di sản chết
(2) Người thừa kế không thuộc các trường hợp bị truất quyền thừa kế
Các trường hợp bị truất quyền thừa kế: trong di chúc, theo luật định, những người trong diện thừa kế không chịu chia thừa kế cho người thừa tự khác
2.3.3 Hình thức chia thừa kế
a Thừa kế theo di chúc
Di chúc miệng: Theo Điều 388 BLHĐ thì khi có mệnh lệnh của cha mẹ (di chúc miệng) hoặc chúc thư (di chúc bằng van ban) thi phai làm theo đúng, nếu vi phạm thì sẽ mất phần thừa kế Tuy nhiên vì quy định về di chúc miệng còn quá chung chung nên có quan điểm cho rằng thời kì này không chấp nhận di chúc miệng
Chúc thư: Là hình thức di chúc được các nhà làm luật quan tam hon vi tinh chất rõ ràng và đây cũng là cơ sở chủ yếu đề phán quan xem xét, giải quyết các vụ tranh chấp di sản thừa kế Tuy nhiên chúc thư hợp pháp phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Hình thức chúc thư:
Nếu nguoi dé lai di sản biết chữ thì sẽ viết chúc thư định đoạt khối tài sản của mình
mà không cân người làm chứng,
Nếu ngược lại thì chúc thư sẽ do quan trướng làng viết thay và làm chứng Trường hợp làm sai luật sẽ bị phạt 80 trượng và không công nhận chúc thư đó
- Chủ thể lập chúc thư phải hợp pháp:
Trên thực tế, không phải bất cứ chủ sở hữu nào cũng có quyền định đoạt tài sản hợp pháp của mình Các trường hợp chủ sở hữu bị tước quyền sở hữu dẫn đến không có quyền lập chúc thư:
(1) Người phạm tội: áp dụng trong trường hợp người phạm tdi bi ap dụng hình phạt tịch thu tài sản sung công ví dụ như các tội: mưu phản, mưu đại nghịch;
(2) Con cái còn ở chung với cha mẹ, chịu sự kiếm soát của gia trưởng du tạo lập ra tài sản cũng không có quyên lập di chúc Thậm chí con cái không sông chung với cha mẹ nhưng chưa lập gia đình khi chêt vân không có quyên lập di chúc mả cha ma mẹ sẽ lả người
sở hữu khối tài sản đó, Vì vậy các điều khoản đề cập đến phân chia đi sản hoàn toàn không nói đến quyên lập di chúc của người không có gia đình
b Thừa kế không theo di chúc
Được đề cập trong các điều 374,375,377,380,388, trong trường hợp người chết để lại di sản của mình nhưng lại không lập chúc thư đê phân chia khôi di sản
8
Trang 10+ Truong hop |: Vo chồng không có con mà một người lại chết trước Pháp luật dự liệu có 2 tỉnh huông :
v⁄ Tình huống 1: người chồng chết trước
Ảnh hưởng của quan điểm “tam tòng tứ đức” của Nho giáo nên sau khi người chồng chết, người vợ thủ tiết và thay chồng phụng sự cha mẹ chồng sẽ được đánh giá cao vì phủ hợp với luân lý Nho giáo và sẽ có nhiều quyền hơn trong khối di sản chồng đề lại Nếu ngược lại, sau khi chồng chết mà người vợ tái giá thì sẽ bị hạn chế rất nhiều về quyền hưởng thừa kê
Nếu tài sản là phu gia điền san thì sau khi người chồng chết phần tài sản sẽ chia lam
2 phan: | phan cho người vợ và l phần giao cho người trong họ (hoặc cha mẹ chồng còn sống) đề lo việc tế tự Nếu người vợ lấy chồng khác hay chết thì sẽ không được hưởng phần
đó mà phải trả lại cho nhà chồng
Nếu tài sản là tân tạo điền sản thì phần tài sản sau khi người chồng chết cũng được chia đôi Người vợ được một phan và có quyền tuyệt đối đối với phần tài sản đó dù có tái giá hoặc chết cũng không bị nhà chồng lấy lại Phần còn lại thì chia thành 3 phân: người vợ giữ 2 phần đề lo tết tự và 1 phần lo mộ mã Nếu người vợ chết hoặc tái giá thì trả 2 phần này cho cha mẹ chồng hoặc người thừa tự khác trong nhà chồng để lo tế tự
⁄“ Tình huống 2: người vợ chết trước
Căn bản sẽ giống với trường hợp một nhưng đối với thê gia điền sản sẽ có khác biệt
so với trường hợp l Khi người vợ chết thi phan tai san sé chia thanh 2 phan: | phan cho chéng va | phan cho cha me vo (hoac những người thừa tự trong gia đình vợ Điểm khác nhau là đối với trường hợp 1 nếu người chồng chết mà người vợ sau đó tái gía hoặc chết thì phan di sản sẽ phải trả lại nhà chồng do không còn phụng sự nhà chồng nữa Tuy nhiên đối với trường hợp 2 thì người chồng sẽ đương nhiên được hướng phần di sản đó mà không cần đặt ra điều kiện như đối với nguoi vo
+ Trường hợp 2: Trường hợp vợ chồng có con một người chết trước một người chết sau thì nảy sinh quan hệ thừa kế như trên nhưng khác ở chỗ Điều 376 đành cho người chồng nhiều quyền lợi hơn Điều 375: Nếu cha mẹ vợ còn sống thì cha mẹ được một nửa,chồng được một nửa (nhưng không được bán) Nếu cha mẹ vợ chết thì chồng được hưởng 2/3 (toàn quyền sở hữu), người thừa tự được hướng 1⁄3
+ Trường hợp 3: Vợ, chồng có con mà một người chết trước, người kia đi lấy người khác nhưng không có con ở cuộc hôn nhân sau
v Tình huống |: Déi voi di sản là phu gia điền sản, nếu người vợ chết mà người chồng đi lẫy vợ kế và không có con với người vợ kế thì tài san sé chia lam 03 phan: 02 phan cho con vợ trước và 01 phần cho vợ kế Trường hợp vợ sau chết, tái giá thì điền sản thuộc
về con vợ trước Phân chia tương tự đối với trường hợp người chồng chết trước
v Tình huong 2: Đối với di san là tân tạo điền sản thì chia thành 02 phân, vo va chồng mỗi người giữ Ì phần Nếu người vợ chết trước thì phần của người vợ sé đề dành cho các con còn phần của người chồng sẽ chia thành 2 phân: chồng l phần và người vợ sau l phân Phân chia tương tự đối với trường hợp người chồng chết trước
+ Trường hợp 4: Phân chia di sản giữa các anh em và việc thừa tự hương hỏa Vì chế độ hôn nhân đa thê, phụ hệ nên thường sẽ có sự phân biệt về con vợ cả, vợ lẽ, và mỗi