1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngân hàng trung ương là gì mức độ độc lập của nó trong hoạt động của chính phủ như thế nào chức năng của ngân hàng trung ương là gì và ngân hàng trung ương phải làm gì để thực hiện các chức năng đó

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DA QO E A

Trang 2

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LÀ GÌ? MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ NHƯ THẺ NÀO? CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HANG TRUNG UONG LA GÌ? VÀ NGÂN HÀNG TRUNG UONG PHAI LAM

GÌ ĐẺ THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG ĐÓ LIÊN HỆ THUC TIEN VIET NAM

Ngân hàng trung ương Khái niệm

Ngân hàng trung ương hay ngân hàng dự trữ là cơ quan đặc trách trong việc quản

ệ thống tiền tệ, hoạt động ngân hàng chịu trách nhiệm thi hành chính sách

tiền tệ của một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thô; là “ngân hàng của các ngân hàng”, là ngân hàng độc quyền phát hành tiền

Mục đích chính của quá trình vận hành là ôn định giá trị tiền tệ, cung tiền, kiêm

soát lãi suất và hỗ trợ các ngân hàng thương mại đang đứng trước nguy cơ đỗ vỡ Hầu hết các ngân hàng trung ương đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, tuy

nhiên vẫn giữ mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ

Vị dụ: Tại Việt Nam, Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chính là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đảm trách việc quản lý các hệ thông tiền tệ của quốc gia

Cục Dự trữ Liên bang (FED) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ

Đặc điểm

NHTW không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động vi sự ôn định và phat triển của toàn bộ nền kinh tế, là cơ quan quản lý vĩ mô về lĩnh vực tiền tệ ngân NHTW không giao dịch trực tiếp với công chúng (các doanh nghiệp, tô chức và cá nhân) Chỉ giao dịch với các NHTM để điều tiết hoạt động của hệ thông NHTM; và giao địch với các NH trung gian, với chính phủ, các tô chức tài chính

quốc tế

NHTW là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, cung ứng phương tiện èn kinh tế, là ngân hàng “duy nhất” của một nước; đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và thực thí chính sách tiền tệ quốc gia

H Mô hình của Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ

Trang 3

CHÍNH PHỦ

ÁC BỘ, CƠ QUA NGANG BỘ

Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ, chịu sự chỉ phối trực tiếp của Chính phủ trong các quyết định hoạt động như nhân sự, tài chính, đặc biệt là các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ

Ưu điểm: Chính phủ có thê đễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng tác động hiệu quả của tông thê các chính sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng xây dựng kính tế trong thời kỳ tiền phát triển

Điểm hạn chế: chủ yếu của mô hình là NHTW sẽ mất đi sự chủ động, giảm tính độc lập trong việc thực hiện chính sách tiền tệ Sự phụ thuộc vào chính phủ có thé lam cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định gia tr tiền tệ, gop phan tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên, sự lớn mạnh nhanh chóng của các nước thuộc nhóm nước mới Công nghiệp hóa (NIEs) như Singapore, Hàn quốc, Đài Loan nơi NHTW là một bộ phan trong guéng máy chính phủ là một bằng chứng có sức thuyết phục về sự phù hợp của mô hình tô chức này đối với truyền thống văn hoá Á Đông Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ

Chính phủ không được can thiệp vào hoạt động của NHTW, đặc biệt là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ

Trang 4

TI

Ưu điểm: NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chỉ tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác Tăng hiệu quả của mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tẾ, giảm thâm hụt ngân sách vả ôn định hệ thông tài chính Được giao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chiu sự can thiệp chỉ dao từ Chính phủ hay cơ quan liên quan khác Được quyết định trong việc thực thi các chính sách nên tăng tính chủ động và giảm độ trễ của chính sách tiền tệ Có thê từ chối trong mục tiêu thâm hụt ngân sách Tự chủ về cơ chế tổ chức và cơ chế tài chính nhân sự Có trách nhiệm giải trỉnh đầy đủ và minh bạch

Điểm hạn chế: không phải tất cả các NHTW được tô chức theo mô hình này đều đảm bảo được sự độc lập hoàn toàn khỏi áp lực của chính phủ khi điều hành chính sách tiền tệ Mức độ độc lập của mỗi NHTW phụ thuộc vào sự chị phối của người đứng đầu nhà nước vào cơ chế lập pháp và nhân sự của NHTW Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách tiềntệ do NHTW thực hiện và chính sách tài khoá do chính phủ chi phối để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả

NHTW trực thuộc Chính phủ NHTW độc lập với Chính phủ

NHTW đặt dưới sự kiểm soát của

NHTW khong ty chu trong việc phát hành tiền và quản lý lưu thông tiền

hiện phát hành tiền tệ (mệnh giá tiền, loại tiền, mức phát hành, ) Giấy bạc do

NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp phát, làm chức năng phương tiện thanh toán và lưu thông Nhiệm vụ phát hành tiền còn bao gồm trách nhiệm của NHTVW trong việc xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm phát hành cũng như phương thức phát hành để đảm bảo sự ôn định tiền tệ và phát triển kinh tế Do đó, việc phát hành tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến tình hình lưu thông tiền tệ của đất nước

Chức năng ngân hàng của các ngân hàng

Mở tài khoản và nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian: NHTW có quyền yêu cầu các NHTG mở tài khoản tại chỗ mình và các ngân hàng phải gửi vào tài

Trang 5

khoản của họ 1 lượng tiền nhất định Thông thường, lượng tiền này được quy định tương đương với l tỷ lệ nào đó tiền gửi vào NHTG, gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.NHTW đảm trách việc nhận tiền gửi của các NHTG trên cả nước dưới hỉnh thức tiền gửi thanh toán và tiền gửi bắt buộc

Tiền gửi dự trữ bắt buộc là khoản tiền dự trữ ma NHTW yêu cầu bắt buộc NHTG

phải gửi lại Số tiền này đảm bảo khả năng chỉ trả của NHTG trước nhu cầu rút

tiền từ khách hàng

Trong khi đó, tiền gửi thanh toán là khoản tiền mà NHTG buộc phải duy trì thường xuyên tại tài khoản thuộc NHTW Mục đích chính là phục vụ nhu cầu thanh toán tiền, đáp ứng nhu cầu giao dịch với NHTW và chỉ trả cho các ngân Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian: Đây là yếu tô không thể bỏ qua khi để cập đến chức nang cua NHTW Cu thé, NHTW thực hiện hoạt động cấp tín dụng cho các NHTG thông qua tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Nói cách khác, đây là hình thức cấp vốn ủa NHTW cho các NHTG trong việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngoài ra, trong trường hợp có tổ chức tín dụng gặp nguy cơ đô vỡ làm ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính của quốc gia NHTW còn đóng vai trò bảo vệ NHTG khỏi nguy cơ phá sản bằng tín dụng, NHTW sẽ tái cấp vốn cho tô chức tín dụng đó để cứu nó Vì thể, ngân hàng trung ương được gọi là người cho vay cuối cùng Đây đồng thời còn là trung tâm thanh toán, bù trừ tiết kiệm chi phí thanh toán, luân chuyển vốn cho ngân hàng trung gian cũng như nên kinh

tế xã hội

Tuy nhiên, việc cung ứng các dịch vụ của NHTW không vì mục đích lợi nhuận mà hướng tới việc NHTW thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng với trọng tâm là kiểm soát quá trình cung ứng tiền tệ trong nền

kinh tế

Chức năng ngân hàng của Chính phủ

NHTW là ngân hàng của Chính phủ theo các giác độ:

NHTW làm đại lý phát hành trái phiếu chính phủ

hực hiện thanh toán không dùng tiền mặt cho hệ thông kho bạc nhà nước Bảo quản dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý

Ở một số nước hệ thông kho bạc nhà nước chưa phát triển, NHTW còn đóng

vai trò quản lý tiền tệ của Chính phủ Cụ thể, Chính phủ sẽ mở một tài khoản

giao dịch không lãi suất tại đây Tuy nhiên ở Việt Nam, kho bạc mới đảm nhiệm chức năng này

NHTW thay mặt Chính phủ thực hiện quản lý các hoạt động của hệ thống ngân hàng về mặt pháp lý:

Xem xét, cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của NHTM và các tô chức tín dụng

Quy định nghiệp vụ, hệ số an toàn đối với NHTM và tô chức tín dụng

Trang 6

Thanh tra, kiểm soát hoạt động của hệ thống ngân hàng

NHTW dai diện cho Chính phủ thực hiện các quan hệ tài chính với nước ngoài và với các tô chức tài chính quốc tế

Trên cơ sở đó, NHTW tiến hành xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, tham gia quản lý quá trình sử dụng vốn vay, thực hiện theo dõi hoàn trả nợ nước ngoài và thực hiện các nghĩa vụ tải chính tiền tệ quốc tế với các tô chức tài chính quốc tế

Mức độ độc lập của NHTW trong Chính phủ

Thực tế, NHTW các nước trên thế giới hiện nay đều có sự độc lập nhất định ong hoạt động ở 3 lĩnh vực: Điều hành CSTT, giám sát các tô chức tín dụng vả quan tri điều hành nội bộ, tuy nhiên, mức độ độc lập là không giống nhau Theo

một nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IME, 12/2004), về cơ bản, mức độ độc

lập của các NHTW trên thế giới được phân thành 4 cấp độ, bao gồm:

Thứ nhất, độc lập tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động: Với mô hình

nay, NHTW co trach nhiém quyét dinh CSTT, chế độ tỷ giá (nếu không theo chế độ thả nỗi tỷ giá) và có quyền quyết định mục tiêu hoạt động chủ yếu trong số các mục tiêu đã được pháp luật quy định Đây là cấp độ độc lập tự chủ cao nhất mà một NHTW có thê đạt được mà ví dụ điển hình là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED Tuy nhiên, đây cũng chính là cấp độ độc lập tự chủ khó vận dụng nhất, vì nó đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao va năng lực thực thi rất tốt thì mới có thể biến mục tiêu thành hiện thực, nhất là trong giai doan thyc thi CSTT thắt chặt Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ này cũng đòi hỏi NHTW có khả năng dự báo chuẩn xác trên cơ sở các thông kê kinh tế

Thứ hai, độc lập tự chủ trong thiết lập chỉ tiêu hoạt động: Ở cấp độ này này, NHTW cũng được trao trách nhiệm quyết định CSTT và chế độ tỷ giá Tuy nhiên, khác với cấp độ độc lập về mục tiêu, trong cấp độ độc lập về xây dựng chỉ tiêu hoạt động, luật quy định cụ thể một mục tiêu hoạt động chủ yếu cua NHTW Vi du, trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHTW Châu Âu (ECB) quy định, mục tiêu hoạt động hàng đầu của ngân hàng nảy là “duy trì sự ôn định giá cả” và ECB được quyết định chỉ tiêu hoạt động Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay đổi mục tiêu duy nhất

đòi hỏi phải sửa đôi Luật NHTW

Thứ ba, độc lập tự chủ trong lựa chọn công cụ điều hành: Với mô hình này, chính phủ hoặc quốc hội quyết định chỉ tiêu CSTT sau khi thảo luận và thỏa thuận với NHTW Khi quyết định được thông qua,

trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu trên cơ sở được trao đủ thâm quyền cần thiết để có thé toàn quyền lựa chọn những công cụ điều hành CSTT phù hợp nhất Tiêu biểu cho cấp độ độc lập tự chủ này là Ngân hàng Dự trữ

Trang 7

được trao đủ thâm quyền để lựa chọn các công cụ điều hành một cách linh hoạt và phủ hợp nhất nhằm đạt được các chỉ tiêu đã được thỏa thuận giữa

chính phủ/quốc hội với NHTW

Thứ tr, độc lập tự chủ hạn chế: Là cấp độ độc lập tự chủ thấp nhất, theo đó chính phủ là nơi quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp vào quá trình triển khai thực thi CSTT Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTW, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ôn định gia tri đồng tiền Đây chính là trường hợp của NHNN Việt Nam hiện nay và trên thực tế thì mức độ độc lập tu chu nay đã từ lâu bộc lộ những mặt hạn chế, bất cập

V, Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Ngân hàng nhà nước Việt Nam là mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, điều nảy có

nghĩa là Thông Đốc NHNNVN cũng chính là một Bộ trưởng

Vẻ chức năng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hỗi, thực hiện chức năng phát hành tiền, ngân hàng của các tô chức tín dụng và cung ứng tiền tệ cho Chính phủ, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vị quản lý của Ngân hàng Nhà nƯỚc

Tính độc lập của NHNNVN: a Về mặt tài chính

Từ mô hình tổ chức NHTW của Mỹ, Châu Âu có thể thấy răng NHTW của các

quốc gia này đều có nguồn vốn lớn mạnh và không phụ thuộc vào Chính Phủ Trong khi ở Việt Nam, bản thân tên gọi Ngân hàng Nhà nước đã ngụ ý rằng NHNN Việt Nam trực thuộc chính phủ Điều này cũng có nghĩa là nhà nước có khả năng, và trên thực tế đã sử dụng NHNN để tài trợ cho các khoản tải tro va chỉ tiêu của mình Đồng thời, việc NHNN trực thuộc chính phủ cũng có nghĩa là CSTT sẽ không những không độc lập, mà ngược lại, còn phải chạy th sách tài khóa của chính phủ

b Về mặt nhân sự:

Thống đốc NHTW của các nước phát triển như Mỹ và Châu Âu đều có nhiệm kỳ dài hơn so với nhiệm kỳ của tổng thông đương thời và không được tái bố nhiệm cũng như không do Chính Phủ bồ nhiệm, do đó không có sự liên quan nào

đến Chính Phủ Hiện nay, ở Việt Nam nhiệm kỳ của Thống đốc là 5 năm, trùng với nhiệm kỳ của chính phủ, do vậy khó có thể nói tới tính độc lập về nhân sự

của NHNN Hơn thé, việc tuyển dụng, điều chuyên, và sa thải nhân viên chịu sự động của nhiều mối quan hệ phức tạp (cả về mặt tô chức và cá nhân), và trong một chừng mực đáng kể, nằm ngoài khả năng kiểm soát của bộ máy quản lý của

Trang 8

c Về mặt chính sách:

Ở Mỹ và Châu Âu, Hội đồng thống đốc là cơ quan quyết định các CSTT và hội đồng này được chọn ra từ các thông đốc của các ngân hàng thành viên mà không

phải do Chính phủ hay Quốc hội bầu Do đó, có thê thấy các CSTT ở các quốc

gia này không bị ảnh hưởng bởi chính sách tài khóa vả không phục vụ cho Chính Phú Còn ở Việt Nam, theo quy định của Luật NHNN thì NHNN có trách nhiệm xây dựng CSTT quốc gia để chính phủ xem xét và trình Quốc hội quyết định Sau đó NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện chính sách đã được phê duyệt này Như vậy, NHNN không phải là người có thê có ý kiến quyết định cuối cùng về CSTT Không những thế, trên thực tế, CSTT còn chịu sự ảnh hưởng rất mạnh mẽ từ ý kiến của Hội đồng tư vấn chính sách tài chính — tiền tệ quốc gia, mặc dù theo thiết kế, Hội đồng này chỉ có trách nhiệm cho ý kiến tư vấn về chính sách ứ không phải là một cơ chế ra quyết định CSTT do NHNN để nghị cũng có

thé bị chính phủ điều chỉnh, độc lập với ý chi cla NHNN, va có thể bị quốc hội

phủ quyết Tất cả những điều này có nghĩa là tính độc lập của NHNN về mặt

chính sách là hạn chế

MỤC TIỂU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TE LA Gi? TAI SAO NÓI MỘT

CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ KHÔNG THẺ CÙNG LÚC ĐẢM BẢO ĐẠT ĐƯỢC

CÁC MỤC TIÊU

HÃY PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SACH TIEN TE, CHi RA TINH HUONG CU THE CAN ÁP DUNG CONG CU DO, LIEN HE THUC TIEN VIET NAM TRONG NHUNG NAM QUA

Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

Mục tiêu của chính sách tiền tệ thường liên quan đến quản lý và điều chỉnh nguồn cung tiền và các yếu tô tiền tệ khác của một quốc gia Dưới đây là một số mục tiêu chính của chính sách tiền tệ:

Kiểm soát lạm phát: Mục tiêu chính của chính sách tiền tệ là kiểm soát lạm phát, đảm bảo mức tăng trưởng giá cả ôn định Ngân hàng trung ương Sử dụng các công cụ tiền tệ như điều chỉnh lãi suất, quản lý nguồn cung tiền và kiêm soát tín dụng đề kiểm soát lạm phát và đảm bảo sự ôn định của giá cả Ôn định tỷ giá: Chính sách tiền tệ có mục tiêu duy trì ôn định tỷ giá giữa đồng tiền trong nước vả ngoại tỆ Điều nảy có thê được thực hiện thông qua can thiệp của ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối đề kiểm soát biến động tỷ giá và đảm bảo sự ôn định trong thị trường tiền tệ

Tăng trưởng kinh tế: Mục tiêu chính của chính sách tiền tệ là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bằng cách điều chỉnh lãi suất và quản lý nguồn cung tiền

Trang 9

Chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng đến việc đầu tư, tiêu dùng và sản xuất,

tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và phát triển bền vững

Ôn định tài chính: Chính sách tiền tệ có mục tiêu đảm bảo tính ôn định và

bền vững của hệ thống tài chính Điều này liên quan đến giám sát và quản lý rủi ro tài chính, đảm bảo tính minh bạch và trung thực trong hoạt động tài chính, và duy trì sự ôn định trong các ngân hàng và tô chức tài chính Mục tiêu của chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo sự ôn định và phat trién bén vững của hệ thống tiền tệ và kinh tế Ngân hàng trung ương thường sử dụng các công cụ tiền tệ để đạt được các mục tiêu nảy, đồng thời cân nhắc và điều chỉnh chính sách theo tình hình kinh tế và ưu tiên của quốc gia

Nguyên nhân một chính sách tiền tệ không đảm bảo cùng một lú mục tiêu:

Một chính sách tiền tệ không thê cùng lúc đảm bảo đạt được tất cả các mục tiêu chính vì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn hoặc đòi hỏi các biện pháp khác nhau để đạt được

Ví dụ, mục tiêu kiểm soát lạm phát và mục tiêu tăng trưởng kinh tế có thể mâu thuẫn với nhau Đề kiểm soát lạm phát, ngân hàng trung ương có thê tăng lãi suất

để làm giảm chỉ tiêu tiêu dùng và đầu tư, từ đó làm giảm áp lực lạm phát Tuy

nhiên, điều nảy cũng có thể làm chậm lại tăng trưởng kinh tế, vì lãi suất cao làm tăng chỉ phí vay và làm giảm đầu tư và tiêu dùng

Ngoài ra, mục tiêu duy trì ôn định tỷ giá và mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng có thê mâu thuẫn Nếu ngân hàng trung ương can thiệp quá mức để duy trì tỷ giá ôn định, điều này có thể gây ra các tác động không mong muốn đối với tăng trưởng kinh tế Ví dụ, việc mua vào ngoại tệ để củng cô tỷ giá có thể làm tăng nguồn cung tiền trong nước, gây tăng lạm phát và làm suy yếu đồng tiền trong nước Một chính sách tiền tệ cũng có thể đối mặt với các hạn chế về công cụ động Các công cụ tiền tệ như lãi suất, tỷ giá và quản lý nguồn cung tiền có thể có tác động không đồng đều đến các phân khúc kinh tế và các ngành công nghiệp Điều này có thể tạo ra sự bắt cân đối và các tác động không mong muốn Do đó, trong thực tế, ngân hàng trung ương và các nhà quản lý chính sách thường phải đưa ra sự cân nhắc và ưu tiên giữa các mục tiêu khác nhau khi thiết lập

chính sách tiền tệ Họ phải xem xét các yếu tô kinh tế, tình hình thị trường và

những tác động dự kiến của các biện pháp chính sách để đạt được một sự cân bằng hợp lý giữa các mục tiêu khác nhau

Trang 10

Phân tích so sánh các công cụ của chính sách tiền tiền tệ:

Nhóm công cụ trực tiếp: hạn mức tín dụng, khung lãi suất, biên độ giao động tỷ giá

Nhóm công cụ gián tiếp: nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khẩu, dự trữ bắt buộc

đề kích thích chỉ tiêu và tăng trưởng

Ưu điểm: Lãi suất là một công cụ linh hoạt và có tác động trực tiếp đến quyết định vay và đầu tư của cá nhân và doanh nghiệp

Hạn chế: Tác động của lãi suất có thể mất thời gian đề phản ánh vào hoạt động kinh tế và có thể không đồng đều đối với các phân khúc kinh tế Nguồn cung tiền:

Tác động: Nguồn cung tiền là lượng tiền mà ngân hàng trung ương đưa vào hệ thống tài chính thông qua hoạt động mua bán chứng khoán và tài sản tài chính khác Tăng cung tiền có thể tăng sự cho vay và tiêu dùng, thúc day tăng trưởng kinh tế Giảm cung tiền có thê làm giảm sự cho vay và tiêu dùng, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tình huống áp dụng: Khi nền kinh tế đang gặp khó khăn và cần kích thích tăng trưởng, ngân hàng trung ương có thê tăng cung tiền dé tang sw cho vay và tiêu dùng Trong trường hợp lạm phát tăng cao, ngân hàng trung ương có thê giảm cung tiền dé hạn chế chi tiêu và kiểm soát lạm phát Ưu điểm: Nguồn cung tiền có thê được điều chỉnh linh hoạt và có tác động trực tiếp đến việc cho vay và tiêu dùng

Hạn chế: Tác động của nguồn cung tiền có thể không đồng đều đối với các phân khúc kinh tế và có thé tao ra sự bất cân đối và các tác động khô mong muốn

Tỷ giá hối đoái:

Tác động: Tỷ giá hối đoái là giá trị của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước ngoài Tỷ giá ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu và đòng vốn nước ngoài Một đồng tiền yếu có thể thúc đây xuất khâu và tăng cạnh

Ngày đăng: 26/08/2024, 12:57

w