Kế hoạch bài dạy, giáo án môn giáo dục địa phương lớp 9 thành phố Hải Phòng giáo án môn giáo dục địa phương lớp 9 thành phố Hải Phòng Kế hoạch bài dạy môn giáo dục địa phương lớp 9 thành phố Hải Phòng
Trang 1GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9 HẢI PHÒNG
Ngày soạn:
Ngày dạy CHỦ ĐỀ 1
HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945
Thời gian thực hiện: 5 tiết
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài
trình bày của HS, sản phẩm chuẩn bị của học sinh…
2 Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Trang 2d Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
Chọn một HS bất kì làm người điều hành phần thực hiện của HS
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày suy nghĩ của cá nhân và có thể nêu rõ trách nhiệm của bảnthân với quê hương
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét phần trình bày của HS Có thể cho điểm với những HS có những phần trình bày tốt, ấn tượng.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu về sự biến đổi của Hải Phòng trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
a Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được sự biến đổi của thành phố quê hương trong cuộckhai thác thuộc địa lân thứ 2 của TD Pháp
b Nội dung
Thảo luận nhóm đôi (Think- Pair- Share)
Nội dung : Đọc tài liệu, khai thác thông tin và trình bày ý tưởng
+ Lí do Pháp tiến hành xâm lược và khai thác thuộc địa lần thứ 2
+ Chính sách khai thác của TD Pháp ở Hải Phòng lần thứ 2
+ Sự biến đổi của thành phố Hải Phòng trong giai đoạn này
GV chiếu nhiệm vụ học tập, sau
đó chiếu video cho học sinh
xem.
I Sự biến đổi của Hải Phòng trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
1 Lí do Pháp tiến hành xâm lược và khai
Trang 3- Hình thức: Thảo luận nhóm đôi
(Think- Pair- Share)
- Thời gian: 5 phút
Nội dung : Sử dụng tài liệu và
đọc thông tin, trả lời các câu hỏi
sau:
+ Lí do Pháp tiến hành xâm lược
và khai thác thuộc địa lần thứ 2
+ Chính sách khai thác của TD
Pháp ở Hải Phòng lần thứ 2
+ Sự biến đổi của thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn này (xã
hội, giáo dục, công thương
nghiệp, các phòng trào đấu
phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả làm việc trước lớp
- Sau chiến tanh thế giới lần thứ nhấtnước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất: Vớihơn 1,4 triệu người chết và thiệt hại vậtchất lên đến gần 200 tỉ phrăng
- Chính vì thế, Pháp phải tiến hành cuộckhai thác thuộc địa lần thứ hai (1919
- 1929) để bù đắp thiệt hại do Chiếntranh thế giới thứ nhất gây ra
2 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 củathực dân Pháp tiến hành trên qui môlớn, tốc độ nhanh khiến cho Hải Phòngbiến đổi nhanh chóng:
a Xã hội:
- Đầu tư xây dựng hàng loạt cơ sở sửachữa cơ khí: Ca-rông, Sa-cơ-rích, các xínghiệp phốt phát, gạch ngói…
- Cảng Hải Phòng được đầu tư nâng cấp
- Đội ngũ công nhân ra đời, đến năm
1930 phát triển lên đến 15.000 người
- Đội ngũ tư sản dân tộc và tiểu tư sảnthành thị ra đời
=> Người lao động Hải Phòng vẫn là đốitượng bị bóc lột thậm tệ, chợ buônngười mọc lên, các cuộc đấu tranh ngàycàng phát triển
b Giáo dục:
Trang 4- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và
hoàn thành vở ghi
- Trước khi TD Pháp xâm lược, nền giáodục nước ta là giáo dục Nho học Đếnđầu TKXX có thêm chữ Quốc ngữ và chữPháp
- Năm 1900, có 5 trường Tiểu học
- 1913, Pháp mở trường kĩ nghệ thựchành
- Trường Nam tiểu học Hải Phòng bắtđầu có lớp học đầu cấp II (trường THPTNgô Quyền ngày nay)
=> Tuy nền giáo dục Hải Phòng mangtính nô dịch nhưng phần lớn thầy và tròcác trường Hải Phòng vẫn luôn nêu caotinh thần yêu nước, đấu tranh giảiphóng dân tộc
c Tổ chức cộng sản Hải Phòng đượcthành lập
- Sau chiến tranh Thế giới thứ nhất,nhiều lính thợ người Việt Nam từ Pháptrở về Hải Phòng, cùng các cuộc bãi côngcủa các thuỷ thủ Pháp dẫn tới phongtrào đấu tranh của nhân dân địaphương
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu về tình hình Hải Phòng trong những năm 1939.
Trang 5- Nội dung: Đọc các thông tin và
cho biết tình hình ở Hải Phòng
trong những năm 1930- 1939
Cách thực hiện
- GV chuẩn giao nhiệm vụ, hs
đọc thầm, ghi nhớ thông tin
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá
thái độ làm việc, giúp đỡ những
HS gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần kiến
thức đã chuẩn bị trước đó
Bước 4: Đánh giá, kết luận
II Hải Phòng trong những năm 1939.
1930-1 Trong phong trào CM 1930-1931:
- Ở Hải Phòng nổ ra nhiều cuộc đấutranh của nhân dân lao động, đặc biệt làphong trào bãi công của công nhân vàbiểu tình cảu nông dân
- Từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1930,Đảng bộ Hải Phòng đã lãnh đạo nhândân đẩy mạnh các hoạt động đấu tranh
- Ngày 26/1/1931, thực dân Pháp mởmột phiên toà đặc biệt ở Kiến An xét xử
72 tù nhân chính trị
(+ Nhằm đàn áp phong trào cách mạng,ngoài các tòa án thông thường, thực dânPháp còn lập các tòa án đặc biệt gọi làHội đồng đề hình để xử các vụ án chínhtrị lớn Ở Nhà tù Hỏa Lò có nhiều chiến
sỹ cách mạng bị bắt giam nhưng chưathành án, như các đồng chí: Nguyễn ĐứcCảnh, Hồ Ngọc Lân, Ngô Gia Tự,Nguyễn Văn Cừ, Trần Văn Nghệ, Hạ BáCang (Hoàng Quốc Việt), Lương KhánhThiện… Nhận được tin thực dân Phápsắp mở các phiên tòa đề hình ở Hà Nội,Kiến An, Bắc Ninh để xét xử, vu cáo vàkết tội nặng các chiến sỹ cách mạng, cácđồng chí đã bàn cách đối phó khi chúngđưa ra trước tòa
+ Tháng 1/1931, thực dân Pháp mở
Trang 6- Học sinh và giáo viên cùng
đánh giá mức độ, kĩ năng thực
hiện nhiệm vụ của người chơi
- Giáo viên kết luận chiếu bảng
tổng hợp kiến thức
phiên tòa đặc biệt ở Kiến An để xét xử
72 chiến sỹ cách mạng, trong đó có đồngchí Hạ Bá Cang, Ủy viên Trung ươngĐảng Trong số 72 đồng chí, có người bịgiam ở Hỏa Lò, có người bị giam ở Nhà
đá Hải Phòng, chúng đều đưa tất cả về
xử ở Tòa đề hình Kiến An Hồ sơ vụ án
do bọn mật thám làm sẵn với mức án rấtnặng
+ 72 chiến sỹ lần lượt đứng lên vạch trầnchế độ thuộc địa thực dân trước tòa áncủa chúng.)
2 Phong trào đấu tranh dân chủ ở Hải Phòng trong những năm 1936- 1939.
- Trong những năm 1937-1938, nhiều tổ
ủy, trên địa bàn Hải Phòng đã nổ ra hơn
30 cuộc đấu tranh, (bằng cả số cuộc đấutranh của hai năm 1937, 1938 cộng lại).Công nhân ở nhà máy Tapi, máy Chai,máy Chỉ… lần lượt đóng máy nghỉ việc.Trong đó, tiêu biểu là các cuộc bãi côngcủa 1000 thợ xẻ (4/1939), 1500 côngnhân bến Sáu Kho (5/1939)
- Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh củacông nhân thời kì này là cuộc bãi côngcủa công nhân nhà máy tơ đòi tănglương đã thắng lợi, gây được tiếng vanglớn (5/1939)
(+ Cuộc đấu tranh của công nhân Máy
Tơ do đồng chí Tô Hiệu trực tiếp lãnhđạo là cuộc đấu tranh tiêu biểu về nghệ
Trang 7thuật chỉ đạo, có quy mô lớn về khônggian và thời gian
+ Cuộc đấu tranh được chia làm cácbước từ thấp đến cao (Ban chỉ huy bí mậtđược thành lập cùng các tiểu ban nhưcứu tế truyền tin, tự vệ và ban đại diện;thực hiện lĩnh lương xong mới bãi công;đến các nhà máy bạn quyên góp thêmtiền dự trữ đề phòng bãi công kéo dài cótiền cho thợ ăn), kết hợp khẩu hiệu kinh
tế với chính trị (đưa ra bản yêu sách 5điểm có chữ ký, lấy điểm chỉ của tất cảcác anh em thợ nhằm tăng tính tráchnhiệm đồng thời đảm bảo giá trị pháp lý + Yêu sách 5 điểm được công nhân Máy
Tơ đưa ra gồm: 1 là tăng 20% lương chothợ; 2 là mở một số cửa thông gió để thợthở; 3 là mở một phòng thuốc để chữabệnh cho thợ; 4 là chấm dứt việc đuổithợ; 5 là thợ có con nhỏ nghỉ 40 phút đểcho con bú); đồng thời khai thác triệt đểkhả năng hợp pháp để tổ chức đấu tranh
mà kẻ thù không thể vin cớ đàn áp
+ Qua phong trào này, đồng chí đã để lạinhững bài học cả lý luận và thực tiễn vềxây dựng tổ chức, tập hợp lực lượng + Trong báo cáo gửi Ban Chấp hànhQuốc tế cộng sản, lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc đã đánh giá cuộc đấu tranh này là
- Các nhóm tìm hiểu, báo cáo nội dung sau:
+ Nhân dân Hải Phòng đã chuẩn bị lực lượng và giành chính quyền như thế
Trang 8nào trong năm 1945?
+ Kết quả của khởi nghĩa Hải Phòng 23/ 8/ 1945 và khởi nghĩa ở Kiến An24/ 8/ 1945
+ Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi đó?
- Thời gian : 10 phút/ nhóm
- Cách thức: Các nhóm tự lập nhóm trên mesenger hoặc zalo, tự bầu nhómtrưởng và phân công nhiệm vụ cho các thành viên Cập nhật thông tin và sốliệu mới, trình chiếu, thuyết trình
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học
sinh ở cuối tiết 1
- Các nhóm tìm hiểu, báo cáo nội
nhóm trên mesenger hoặc zalo,
tự bầu nhóm trưởng và phân
công nhiệm vụ cho các thành
viên Cập nhật thông tin và số
liệu mới, trình chiếu, thuyết
III Khởi nghĩa giành chính quyền.
1 Khởi nghĩa ở Hải Phòng (23/ 8/ 1945)
- Sáng 15 tháng 8 năm 1945, quần chúng
vũ trang ở các xã kéo lên tham dự cuộcmít tinh xóa bỏ chính quyền địch, thànhlập Ủy ban cách mạng lâm thời huyệnKiến Thụy Tin Việt Minh cướp chínhquyền thắng lợi ở huyện Kiến Thụynhanh chóng lan đi khắp vùng, làm nứclòng nhân dân trong toàn tỉnh và thànhphố
- Trong khí thế cách mạng, các huyện AnLão (17/8), Vĩnh Bảo (20/8), Tiên Lãng(20/8), Thủy Nguyên (22/8) quần chúngnhân dân nhanh chóng đứng lên giànhchính quyền
- Như vậy chưa đầy một tuần lẽ, toàn bộchính quyền tay sai của bọn đế quốc,phong kiến ở các huyện Kiến Thụy,Thủy Nguyên, An Lão, An Dương, TiênLãng, Vĩnh Bảo đã bị đập tan Chínhquyền cách mạng được thành lập
- Riêng huyện Cát Hải, Cát Bà tuy quầnchúng chưa nổi dậy nhưng chính quyền
Trang 9- GV quan sát, theo dõi, đánh giá
thái độ làm việc, giúp đỡ những
HS gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm lên trình bày nhiệm
vụ của nhóm mình
Các nhóm còn lại nhận xét theo
kĩ thuật 3-2-1
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh và giáo viên cùng
đánh giá mức độ, kĩ năng thực
hiện nhiệm vụ của người chơi
- Giáo viên kết luận chiếu bảng
tổng hợp kiến thức
địch đã tan rã
- 9 giờ sáng ngày 22/ 8/ 1945, đại diện
Uỷ ban khởi nghĩa Hải Phòng đến gặpThị trưởng Vũ Trọng Khánh và đại diệnquân Nhật, yêu cầu bàn giao chính quyềncho Cách mạng
- Mờ sáng 23/ 8/ 1945, hơn 10 vạn nhândân tiến về quảng trường nhà hát Thànhphố
- Đúng 10 giờ ngày 23 tháng 8 cuộc míttinh trọng thể được bắt đầu, một lá đỏsao vàng cỡ lớn được kéo lên Đồng chí
Vũ Quốc Uy thay mặt Ủy ban khởi nghĩathành phố tuyên bố xóa bỏ chính quyềntay sai phát xít Nhật, thành lập Ủy bancách mạng lâm thời Hải Phòng
2 Khởi nghĩa ở Kiến An.
- Ngày 24 tháng 8 năm 1945, một cuộcmít tinh toàn tỉnh được tổ chức tại sânvận động thị xã Kiến An, Ủy ban nhândân cách mạng lâm thời tỉnh được thànhlập và ra mắt nhân dân trong tiếng hoan
hô của 5 vạn quần chúng nhân dân
3 Ý nghĩa:
- Ngày 23 tháng 8 năm 1945 đã đi vàolịch sử của thành phố như một mốc sonchói lọi, ngày thắng lợi trọn vẹn củacuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HảiPhòng - Kiến An
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ởHải Phòng - Kiến An là thắng lợi củaviệc nắm vững quan điểm quần chúng vàquy luật vận động cách mạng Đảng bộHải Phòng - Kiến An đã kiên trì giáodục, nâng cao giác ngộ giai cấp, giác ngộdân tộc cho công nhân, nông dân và cáctầng lớp nhân dân tin tưởng vào sự lãnhđạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Trang 10vượt qua mọi khó khăn thử thách chođến ngày thắng lợi cuối cùng.
- Đập tan xiềng xích nô lệ, đưa nhân dânthành phố lên nắm chính quyền, làm chủquê hương- đất nước
- Từ đây, nhân dân Hải Phòng- Kiến An
đã làm chủ cửa ngõ trọng yếu của biểnmiền Bắc, sẵn sàng đập tan mọi âm mưucủa bè lũ cướp nước và tay sai
Học sinh tập thuyết trình trước tập thể
Tập luyện và biểu diễn trước lớp
c Sản Phẩm
Phần nội dung thuyết trình của HS
d Cách thức tổ chức
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm phần thuyết trình của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh ở cuối
tiết 4
- Học sinh biết thuyết trình kiến thức lịch sử
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ làm
việc, giúp đỡ những HS gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
Nhận xét, đánh giá và cho điểm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh và giáo viên cùng đánh giá mức độ,
kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của người chơi
Tập làm hướng dẫn viên
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế
Trang 11b Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học, và thông tin hiểu để trình bày được
những kiến thức lịch sử liên quan đến thành phố Hải Phòng từ năm 1919 đếnnăm 1945
c Sản phẩm: Bài làm, sản phẩm của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu và thiết kế một bài powerpoint để giới thiệu về kiến thức lịch sử liênquan đến thành phố Hải Phòng từ năm 1919 đến năm 1945
Tiêu chí: Chính xác, ngắn gọn
GV cung cấp thêm tư liệu, hình ảnh cho HS hoàn thành bài tập
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929)
Trang 12Cuộc mít tinh khởi nghĩa giành chính quyền tại Nhà hát lớn Hải Phòng,
Trang 13ngày 23-8-1945 (Ảnh: Bảo tàng Hải Phòng)
Những ngày Cách mạng tháng Tám ở Hải Phòng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lựa chọn hình thức trình bày và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả
- HS còn lại lại lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, đánh giá
kiến)
CHỦ ĐỀ 2
Trang 14HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
Thời gian thực hiện: 5 tiết
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhận thức được:
- Diễn biến của một số cuộc chiến đấu tiêu biểu ở Hải Phòng
- Công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo Xã hội Chủ nghĩa ở Hải Phòng
- Hải Phòngv ừa chiến đấu vừa sản xuất và chi viện cho miền Nam từ năm1965- 1975
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày
của HS, sản phẩm chuẩn bị của học sinh…
2 Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
Chọn một HS bất kì làm người điều hành phần thực hiện của HS
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Trang 15- HS trình bày suy nghĩ của cá nhân và có thể nêu rõ trách nhiệm của bảnthân với quê hương.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét phần trình bày của HS Có thể cho điểm với những HS có những phần trình bày tốt, ấn tượng.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu về công cuộc xây dựng chế độ mới của nhân dân Hải Phòng và kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1945-1955)
Thảo luận nhóm đôi (Think- Pair- Share)
Nội dung : Đọc tài liệu, khai thác thông tin và trình bày ý tưởng
+ Nhân dân Hải Phòng bắt tay xây dựng chế độ mới như thế nào?
+ Vì sao nói Hải Phòng là nơi nổ ra cuộc kháng chiến chống Pháp đầu tiên ởmiền Bắc?
+ Có nhũng trận đột kích, chống càn nào diễn ra trong thời gian này?
Nội dung : Đọc tài liệu, khai
thác thông tin và trình bày ý
tưởng
+ Nhân dân Hải Phòng bắt tay
I Nhân dân Hải Phòng xây dựng chế
độ mới và kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1945- 1954)
1 Nhân dân Hải Phòng bắt tay xây dựng chế độ mới:
- Sau CM tháng Tám, nhân dân HảiPhòng bắt tay vào xây dựng cuộc sốngmới, giải quyết khó khăn, trấn áp bọn
Trang 16xây dựng chế độ mới như thế
phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả làm việc trước lớp
- Xây dựng “hũ gạo tiết kiệm”, “quỹquốc phòng”, diệt giặc dốt
2 Hải Phòng kháng chiến chống Pháp thắng lợi (11/1945- 5/1946).
- Ngày 20-11-1946, cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp bùng nổ ở HảiPhòng Đảng bộ, quân và dân Hải Phòng
- Kiến An đã tiến hành thành công cuộcchiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diệnngay trong vùng địch tạm chiếm sâu, lậpnhiều chiến công xuất sắc, làm nêntruyền thống “đường 5 anh dũng”,
“đường 10 Quật khởi”, Sở Dầu, Cát Birực lửa
* Bảy ngày chiến đấu quyết liệt ở nội thành.
- Vì Hải Phòng là cửa ngỗ lớn nhất vềđường biển ở phía bắc Đông Dương Từđây, thực dân Pháp tiếp nhân lực, vật lực
để duy trì và mở rộng chiến tranh
- Pháp đã thực hiện phòng thủ nghiêmmật vững chắc khu vực này
* Tiên Lãng chống càn.
+ Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, khu du kích Tiên Lãng là cửa ngõ phía Tây Nam của liên tỉnh Hải Phòng - Kiến An, không chỉ là nơi cung cấp sức người, sức của mà còn là hậu phương vững chắc, nơi xuất phát của các đơn vị bộ đội với những chiến thắng vang dội Thực hiện âm mưu giành giật đồng bằng Bắc bộ, bình định các khu du kích của ta, thực dân Pháp đã hơn 70 lần càn quét, đánh phá các cơ sở, địa bàn cách mạng ở huyện Tiên Lãng Quân dân toàn huyện đánh bại nhiều trận càn quét của địch, tiêu biểu như trận phá càn ngày 16 tháng Giêng năm Mậu Tý của
Trang 17quân và dân xã Hùng Thắng, trận phá càn ngày 28 tháng Giêng năm Mậu
Tý của quân và dân xã Khởi Nghĩa Đây là những chiến công mở đầu tạo nên truyền thống anh dũng chống càn của quân và dân Tiên Lãng.
+ Suốt 9 năm kháng chiến trường kỳ, quân và dân Tiên Lãng đã chiến đấu
1342 trận lớn nhỏ, tiêu diệt, làm bị thương, bắt sống hơn 5500 tên địch Và chiến công oanh liệt, xuất sắc nhất, tiêu biểu nhất là chiến công đập tan trận càn quy mô lớn mang tên Cờ lốt của thực dân Pháp.
+ Trong suốt 23 ngày đêm (từ ngày 28/8/1953 đến 20/9/1953) quân ta chiến đấu 182 trận lớn nhỏ, tiêu diệt được 667 tên địch, chủ yếu là lính Âu Phi, bắt sống nhiều tên khác, bắn cháy 3 xe lội nước, 2 ca nô, bắn trúng 2 máy bay, bắn chìm 6 ca nô, thu nhiều vũ khí và quân trang, quân dụng, địch buộc phải rút quân khỏi Tiên Lãng.
* Trận đột kích sân bay Cát Bi.
+ Trận tập kích sân bay Cát Bi hay Trận Cát Bi là một trận đánh của bộ đội địa phương tỉnh Kiến An (nay là quận Kiến An, thành phố Hải Phòng) với Thực dân Pháp diễn ra vào ngày 7 tháng 3 năm 1954.
+ Lực lượng trực tiếp tham gia trận tập kích sân bay Cát Bi ngày 7/3/1954 gồm 32 cán bộ, chiến sĩ, do các đồng chí Minh Khánh (Lê Thừa Giao) làm chỉ huy trưởng, Đỗ Tất Yến làm chỉ huy phó Từng mũi tổ chức thành các tổ
3 người, được trang bị vũ khí cá nhân (súng, lựu đạn, dao găm…) và mỗi người 3 quả bọc phá Quân ta chia thành 2 mũi vượt sông trong điều kiện thời tiết giá rét, rồi bí mật bám theo trinh sát mở đường, vượt qua hệ thống hàng rào dây thép gai, bãi mìn dày đặc của địch để tiếp cận với sân bay
+ 0 giờ ngày 7/3/1954, mũi 1 do đồng chí Minh khánh chỉ huy đã vào trong sân bay, bí mật ém quân gần đường băng cách khu máy bay đỗ 50m Mũi
2 do đồng chí Đỗ Tất Yến chỉ huy đã vượt qua hàng rào thứ 5 thì gặp một
hồ rộng, nước sâu, bèo tốt không thể lội hoặc vòng qua được Lúc ấy sắp đến giờ nổ súng, đồng chí Yến đắn đo định cho nổ súng báo hiệu cho mũi 1
cứ đánh, nhưng các đồng chí quân báo dẫn đường đề nghị không nổ súng
mà quay lại đi theo đường mũi 1 vào sân bay để đánh Đồng chí Yến nghe theo và cho bộ đội nhanh chóng quay ra, đi theo đường của mũi 1 vào trong sân bay.
+ 0 giờ 45 phút ngày 7/3, cả hai mũi tiến công đã triển khai xong, tất cả thành hàng ngang đối diện với đường băng nơi máy bay đỗ Cán bộ chỉ huy kiểm tra từng chiến sĩ, chỉ rõ mục tiêu đánh Lúc 1 giờ, sắp đến giờ nổ súng
Trang 18thì một tiểu đội lính Âu Phi đi tuần đến gần mũi 1 Đồng chí Minh Khánh nhận định: Nếu để quân địch phát hiện trước, ta sẽ mất yếu tố bất ngờ, ảnh hưởng đến kết quả trận đánh, liền hạ lệnh cho tổ quân báo nổ súng tiêu diệt bọn đi tuần và toàn đội xông lên đồng loạt ném lựu đạn diệt bọn lính gác máy bay Bọn tuần tiễu và lính gác bị đánh bất ngờ, đối phó không kịp bị ta diệt gần hết, một vài tên sống sót bỏ chạy.
+ Theo lệnh tiến công, các chiến sĩ dũng cảm xông vào khu máy bay đỗ, móc bộc phá, giật nụ xòe phá hủy từng chiếc một Bị tập kích bất ngờ, lợi dụng mấy phút đầu địch chưa kịp phản ứng, từng tổ xông lên đánh phá máy bay theo kế hoạch được phân công, lửa cháy rực cả góc trời Khi cả sân bay Cát Bi đã biến thành biển lửa ngút trời, quân địch mới kịp hoàn hồn và tổ chức phản công Chúng dùng hoả lực mạnh từ các hướng chống trả rất quyết liệt như: điên cuồng vãi đạn, thả đèn dù, pháo sáng tìm mục tiêu, kéo còi inh ỏi… Nhưng tất cả đã muộn, ngay sau cuộc tập kích chớp nhoáng khoảng 15 phút, đánh nhanh diệt gọn, các chiến sĩ ta đã khẩn trương rút lui khỏi trận địa, tìm về nơi tập kết an toàn trong sự vui mừng
và chở che, đùm bọc của nhân dân, để lại cho quân địch bao nỗi kinh hoàng.
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu về quá trình thành phố Hải Phòng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, đánh thắng chiến tranh phá hoạt của đế quốc Mỹ, chi viện cho cách mạng miền Nam (1955- 1975).
a Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được về quá trình thành phố Hải Phòng xây dựng Chủnghĩa Xã hội, đánh thắng chiến tranh phá hoạt của đế quốc Mỹ, chi việncho cách mạng miền Nam (1955- 1975)
+ Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1955- 1975.+ Nhân dân Hải Phòng đã đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ như thế nào?
+ Ý nghĩa của những việc làm mà nhân dân Hải Phòng ra sức chi viện chocách mạng miền Nam
b Nội dung
Đọc các thông tin trong tài liệu đã chuẩn bị để trình bày
c Sản Phẩm
Trang 19- Sản phẩm thuyết trình, cđu trả lời, phần băi lăm của HS.
+ Những thănh tựu trong công
cuộc xđy dựng CNXH từ năm
1955- 1975
+ Nhđn dđn Hải Phòng đê đânh
thắng hai cuộc chiến tranh phâ
hoại của đế quốc Mỹ như thế
năo?
+ Ý nghĩa của những việc lăm mă
nhđn dđn Hải Phòng ra sức chi
viện cho câch mạng miền Nam
Câch thực hiện
- GV chuẩn giao nhiệm vụ, hs
đọc thầm, ghi nhớ thông tin
- GV quan sât, theo dõi, đânh giâ
thâi độ lăm việc, giúp đỡ những
HS gặp khó khăn
II Thănh phố Hải Phòng xđy dựng Chủ nghĩa Xê hội, đânh thắng chiến tranh phâ hoạt của đế quốc Mỹ, chi viện cho câch mạng miền Nam (1955- 1975).
1 Khôi phục kinh tế, cải tạo, xđy dựng Hải Phòng theo con đường xê hội chủ nghĩa.
- Ngay sau ngăy giải phóng thănh phố vă
10 năm (1955-1965), Đảng b , quđn vặ̃, quđn vàNhđn dđn thănh phố đê khẩn trươngkhắc phục h u quả chiến tranh, khôiđ̣u quả chií́n tranh, khôiphục vă phât triển kinh tế - văn hóa,thực hi n chủ trương cải tạo xê h i chủị́n chủ trương cải tạo xã hội chủ ộ, quđn vànghĩa
- Với tinh thần sâng tạo của giai cấpcông nhđn vă Nhđn dđn lao đ ng, Hảiộ, quđn vàPhòng đê đi đầu vă trở thănh quíhương của phong trăo thi đua “SóngDuyín hải” trong công nghi p, “Xđyị́n chủ trương cải tạo xã hội chủdựng tổ đ i lao đ ng xê h i chủ nghĩaộ, quđn và ộ, quđn và ộ, quđn vàvới con chim đầu đăn lă Tổ đâ nhỏ ca Acủa nhă mây Xi măng Hải Phòng
2 Nhđn dđn Hải Phòng vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiín stranh phâ hoại của đến quốc Mỹ (1965-1975).
- Nhđn dđn Hải Phòng đânh bại hai cuộcchiến tranh phâ hoại âc liệt nhất của đếquốc Mỹ
- Nhđn dđn Hải Phòng đê nỗ lực phấnđấu, giănh được nhiều thắng lợi to lớntrong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiếnlược, đặc biệt lă trong cuộc chiến đấu
Trang 20Bước 3 Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần kiến
thức đã chuẩn bị trước đó
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh và giáo viên cùng
- Liên tục 11 năm (1965-1975)
+ Hoàn thành và hoàn thành vượt mức
30 đợt tuyển quân (đạt 103,9% chỉ tiêu);
tỷ lệ tuyển quân đạt 9,45% so với dân số.
+ Huấn luyện và bổ sung chiến trường: Gửi đi 3 trung đoàn, 123 tiểu đoàn Trung đoàn 5 - Yên Tử đã tổ chức huấn luyện gần 28.000 tân binh, trong đó đã
có gần 22.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh trên các chiến trường.
+ Kể từ trận đầu bắn rơi máy bay Mỹ trên đảo Bạch Long Vĩ (ngày 26-3-1965) đến chiến thắng oanh liệt trong chiến dịch 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân
và dân Hải Phòng đã chiến đấu trên 4.000 trận, bắn rơi 317 máy bay Mỹ (có
5 chiếc B-52), bắt sống 16 giặc lái Mỹ; 8 lần bắn cháy tàu chiến địch Xây dựng chiến tranh nhân dân trên biển, tổ chức theo dõi, rà phá, tháo gỡ 895 quả bom, thủy lôi, bảo đảm thông luồng lạch ra vào
+ Cảng Hải Phòng để tiếp nhận sự viện trợ của bạn bè quốc tế và chi viện cho các chiến trường.
3 Về giáo dục:
- Từ năm 1955- 1965, Hải Phòng đã cảitạo hệ thống giáo dục cũ, xây dựng hệthống giáo dục phổ thông 10 năm, xáclập quan điểm giáo dục XHCN
Trang 21- Trong những năm 1965- 1975, cáctrường đều sơ tán ra ngoại thành.
- Về số lượng:
+ Năm học 1974-1975, có 204 trường cấp I; 1180 trường cấp II; 21 trường cấp III, với tổng số 287.486 học sinh.
+ Xã nào cũng có trường cấp I,II; huyện nào cũng có trường cấp III.
4 Ra sức chi viện cho tiền tuyến miền Nam:
- Đi đầu trong thực hi n phong tràoện chủ trương cải tạo xã hội chủ
“Thóc không thiếu cân, quân khôngthiếu người”, tiến lên “Thóc thừa cân,quân thừa người”, làm tròn trách nhiệmcủa thành phố Cảng, hoàn thành nhiệm
vụ đối với đất nước, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệmiền Bắc, giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước
Học sinh tập thuyết trình trước tập thể
Tập luyện và biểu diễn trước lớp
Trang 22c Sản Phẩm
Phần nội dung thuyết trình của HS
d Cách thức tổ chức
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm phần thuyết trình của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh ở cuối
tiết 4
- Học sinh biết thuyết trình kiến thức lịch sử
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện
- GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ làm
việc, giúp đỡ những HS gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
Nhận xét, đánh giá và cho điểm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Học sinh và giáo viên cùng đánh giá mức độ,
kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của người chơi
Tập làm hướng dẫn viên
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế
b Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học, và thông tin hiểu để trình bày được
những kiến thức lịch sử liên quan đến thành phố Hải Phòng từ năm 1919 đếnnăm 1945
c Sản phẩm: Bài làm, sản phẩm của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu và thiết kế một bài powerpoint để giới thiệu về kiến thức lịch sử liênquan đến thành phố Hải Phòng từ năm 1919 đến năm 1945
Tiêu chí: Chính xác, ngắn gọn
GV cung cấp thêm tư liệu, hình ảnh cho HS hoàn thành bài tập
Trang 23Sân bay Cát Bi năm 1954 Ảnh tư liệu của Joseph Scherschel
Sơ đồ sân bay Cát Bi và hướng tiến công, lui quân của bộ đội Kiến An, Hải
Phòng Ảnh: Bảo tàng TP Hải Phòng
Trang 24Máy bay của quân Pháp bị phá hủy ngày 7/3/1954 Ảnh tư liệu
Nhiều hiện vật về phá càn lưu giữ tại nhà truyền thống huyện
Trang 25Tượng đài anh hùng thiếu niên Phạm Ngọc Đa
Những cán bộ, chiến sĩ Đoàn 759 đi chuyến mở đường đầu tiên (T10/1962)
Ảnh: TL
Trang 26Tàu gỗ gắn máy Phương Đông 1 (do Xưởng đóng tàu I Hải Phòng đóng)
chở vũ khí vào Cà Mau thành công (T10/1962)
Những chiến sĩ chở vũ khí vào Bà Rịa góp phần làm nên
chiến thắng Bình Giã (1964) Ảnh: TL
Trang 27Quân và dân TP Hải Phòng chuẩn bị chiến đấu chống cuộc tập kích đường
không của đế quốc Mỹ cuối năm 1972 Ảnh tư liệu