1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế Nào Là Phân Cấp Quản Lý Tài Chính Công Trình Bày Vai Trò Của Hoạt Động Phân Cấp Quản Lý Tài Chính Công.pdf

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Cấp Quản Lý Tài Chính Công Trình Bày Vai Trò Của Hoạt Động Phân Cấp Quản Lý Tài Chính Công
Tác giả Trần Thị Khánh Huyền, Võ Thị Lê, Lê Thị Thùy Linh, Mai Trúc Linh, Nguyễn Ngọc Xuân Mai, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lý Gia Mẫn, Nguyễn Hải Minh, Nguyễn Diệu My, Trần Ái Mỹ
Người hướng dẫn Danh Phạm Mỹ Duyên
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Bài Báo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động của của nhà nước.. Ví dụ: các khoản

Trang 1

Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh

Lớp Luật Thương Mại 47.2





Bộ môn: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG.

Giảng viên: Danh Phạm Mỹ Duyên.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09, năm 2023

Trang 2

Mục Lục

I Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư? 4

1) Khái niệm tài chính công 4

2) Phân biệt tài chính công và tài chính tư: 4

II Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công? 5 1) Khái niệm pháp luật tài chính công 5

2) Đặc trưng của pháp luật tài chính công: 5

a Về nội dung: 5

b Về phương pháp điều chỉnh: 6

c Về phạm vi điều chỉnh: 6

III Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công? 6

1) Nguồn của pháp luật tài chính công 6

2) Việt nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công? 6

IV Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công? 7

1) Phân cấp quản lý tài chính công: 7

2) Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công: 7

V Bội chi nsnn là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định tỷ lệ bội chi nsnn hàng năm? Tại sao? 8

1) Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước 8

2) Cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước hàng năm 9

VI Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước? 9

1) Nhà nước phát hành thêm tiền 9

2) Vay nợ cả trong và ngoài nước 9

3) Tăng các khoản thu 9

4) Triệt để tiết kiệm các khoản chi 9

5) Tăng cường vai trò quản lý của cơ quan nhà nước 10

VII Phân biệt đơn vị dự toán ngân sách nhà nước và các cấp ngân sách nhà nước? 10

VIII Trình bày hệ thống nsnn của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước? 11

1) Hệ thống ngân sách nhà nước của nước ta 11

2) Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước 12

IX Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước và việc triển khai để tổ chức thực hiện dự toán nsnn hàng năm? 14

Trang 3

1) Trình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước 14

a Quy trình lập dự toán ngân sách nhà nước 14

b Quy trình phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước 15

10 Việc điều chỉnh dự toán nsnn được thực hiện trong những trường hợp nào? Trình bày quy trình điều chỉnh dự toán nsnn? 16

Trang 4

I Thế nào là tài chính công? Phân biệt tài chính công và tài chính tư?

1) Khái niệm tài chính công.

Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu lợi ích chung của toàn xã hội

2) Phân biệt tài chính công và tài chính tư:

Chủ thể quản lý

- Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền là chủ thể bắt buộc có quyền

- Cá nhân, tổ chức là đối tượng có nghĩa vụ

Cá nhân, tổ chức ngoài nhà nước

Phạm vi điều chỉnh

Chính phủ điều chỉnh thu nhập, quỹ chi tiêu trên các phân khúc khác nhau

Cá nhân, tổ chức điều chỉnh chi tiêu theo thu nhập của họ

Hình thức sở hữu Sở hữu toàn dân Sở hữu chung hoặc sở hữu

riêng

Mục tiêu

Thực hiện chức năng của nhà nước, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung của toàn

xã hội

Tối đa hóa lợi nhuận, vì lợi ích cá nhân hoặc một nhóm chủ thể trong xã hội

Pháp luật điều chỉnh Pháp luật tài chính công Pháp luật tài chính tư

pháp lý bắt buộc Ví dụ:

thuế, phí, lệ phí

- Khoản vay của dân cư,

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể thuộc khu vực tư

Trang 5

khoản vay nợ nước ngoài, viện trợ

- Nhận vốn từ ngân sách nhà nước

Hiệu quả hoạt động

II Thế nào là pháp luật tài chính công? Trình bày các đặc trưng của pháp luật tài chính công?

1) Khái niệm pháp luật tài chính công.

Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động của của nhà nước

2) Đặc trưng của pháp luật tài chính công:

a Về nội dung:

- Các quy phạm pháp pháp luật điều chỉnh hoạt động tạo lập các nguồn lực tài chính công, quỹ ngân sách nhà nước và quỹ tài chính ngoài ngân sách

 Pháp luật thuế

 Pháp luật về phí, lệ phí

 Pháp luật về huy động vốn tín dụng của nhà nước

 Pháp luật về các khoản thu khác của nhà nước

- Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính công:

 Pháp luật về phân phối và sử dụng quỹ nsnn Ví dụ: các khoản thu thuộc ngân sách trung ương, các khoản thu thuộc ngân sách địa phương,

 Pháp luật về phân phối và sử dụng các quỹ tài chính công ngoài ngân sách

- Các quy phạm pháp luật về thanh tra tài chính, kiểm toán ngân sách và xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài chính công

 Pháp luật về kiểm toán nhà nước

 Pháp luật về thanh tra tài chính

Trang 6

 Pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài chính công.

b Về phương pháp điều chỉnh:

- Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy

- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận

c Về phạm vi điều chỉnh:

- Nhóm quan hệ phân cấp quản lý tài chính

- Nhóm quan hệ tạo lập các nguồn quỹ tài chính công (thu)

- Nhóm quan hệ phân phối, sử dụng các nguồn quỹ tài chính công (chi)

III Nguồn của pháp luật tài chính công là gì? Việt nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?

1) Nguồn của pháp luật tài chính công.

- Nguồn của pháp luật tài chính công là tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan

hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong và ngoài ngân sách nhà nước

- Cụ thể:

 Các quy định về ngân sách nhà nước: thuế, phí, lệ phí,

 Các quy định về chế độ kế toán, tài chính, gồm pháp luật kế toán, kiểm toán,

 Các quy định về thanh tra, kiểm soát, xử lý vi phạm

2) Việt nam tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành nguồn luật tài chính công?

Cùng với việc tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tài chính cũng phải không ngừng đổi mới để có thể nắm bắt được những biến động của nền kinh tế, rà soát và hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính Trong bối cảnh hội nhập thì bắt buộc hệ thống pháp luật tài chính cũng phải thay đổi, hoàn thiện các thể chế, chính sách, tiến hành nội luật hóa những cam kết vào trong quy định của pháp luật của việt nam để có thể tiếp cận được các chuẩn mực và thông

Trang 7

lệ quốc tế, nhằm thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước, để có thể đáp ứng được các yêu cầu hội nhập quốc tế âu rộng, góp phần triển khai có hiệu quả các điều ước, cam s kết quốc tế, các hiệp định song phương, đa phương mà việt nam là thành viên Ngoài

ra, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngày càng nhiều các hiệp định thương mại tự do ra đời nên sự tăng rưởng kinh tế sẽ chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ t cạnh tranh chiến lược giữa các quốc ia ngày càng gay gắt, nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể g gây ra bất ổn kinh tế vĩ mô, tác động ián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Do đó, hệ g thống pháp luật tài chính cũng phải phát triển để có thể bắt kịp với xu hướng cạnh tranh trên thị trường thế giới Từ đó mà nguồn luật ài chính công sẽ không ngừng t được hoàn thiện, tiến bộ và ngày càng phong phú hơn hằm đáp ứng được đòi hỏi của n thị trường ngày càng lớn mạnh và cạnh tranh

IV Thế nào là phân cấp quản lý tài chính công? Trình bày vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công?

1) Phân cấp quản lý tài chính công:

Phân cấp quản lý tài chính công có thể được hiểu là phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phân bổ theo pháp luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các khoản thu và chi của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền nhà nước để họ có quyền chủ động

và tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương

2) Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý tài chính công:

Một là, đối với quản lý hành chính nhà nước, việc phân cấp quản lý tài chính công là công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành chính và có tác động quan trọng đến hiệu quả của quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương; cung cấp phương tiện tài chính cho các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động

Hai là, đối với điều hành vĩ mô nền kinh tế, việc phân cấp quản lý tài chính công hợp lý không chỉ đảm bảo phương tiện tài chính cho việc duy trì phát triển hoạt động của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương đến các địa phương mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng vùng địa phương trong cả nước Nó cho phép quản lý và kế hoạch hóa ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngân sách

để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước

Trang 8

Nếu mức độ phân cấp tập trung về phía trung ương lớn thì quá trình điều chỉnh được thực thi nhanh hơn và ngược lại nếu mức độ phân cấp tập trung về phía địa phương nhiều hơn sẽ dẫn đến thời gian điều chỉnh chậm hơn bởi vì khi địa phương được phân cấp mạnh thì quyền hạn trong thu, chi ngân sách địa phương được mở rộng

và linh hoạt hơn Chính vì vậy cần xây dựng một phương án phân cấp hợp lý để vừa đảm bảo thực hiện được mục tiêu của chính sách tài khoá vừa tránh được việc tập trung quá cao

V Bội chi nsnn là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định

tỷ lệ bội chi nsnn hàng năm? Tại sao?

1) Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước.

Bội chi ngân sách là thâm hụt ngân sách là tình trạng khi tổng nguồn thu không

đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một chính phủ, một địa phương, một đơn vị trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Khi nói đến bội chi ngân sách nhà nước (nsnn) tức là các khoản chênh lệch thiếu giữa tổng thu so với tổng các khoản chi của ngân sách nhà nước trong một năm

1 Theo khoản 1 điều 4 luật nsnn 2015 [1]

Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc

và tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.2 [2]

2) Cơ quan có thẩm quyền quyết định tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước hàng năm.

 Chính phủ (khoản 4 điều 25 luật nsnn 2015).

Căn cứ vào nghị quyết của quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và cơ quan khác ở trung ương theo nội dung quy định tại điểmb khoản 5 điều 19 của luật này; nhiệm vụ thu, chi, bội chi, tỷ lệ

1 Luật dương gia, bội chi và đặc điểm của ngân sách nhà nước

Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015

Trang 9

phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng địa phương đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho

từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo nội dung quy định tại các điểm a, b, c

và d khoản 4, điểm c khoản 5 và khoản 6 điều 19 của luật này [3]3

VI Trình bày các giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước?

1) Nhà nước phát hành thêm tiền.

Phương pháp đơn giản dễ thực hiện nhưng sẽ gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế – xã hội – chính trị

2) Vay nợ cả trong và ngoài nước.

Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều dẫn đến phục thuộc nước ngoài cả kinh tế lẫn chính trị, giảm dự trữ ngoại hối khi trả nợ và cạn dự trữ quốc gia gây nên khủng hoảng tỷ giá Còn vay nợ trong nước làm tăng lãi suất và vòng nợ – trả lãi - bội chi, làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của ngân sách nhà nước cho các thời kỳ sau

3) Tăng các khoản thu

Tăng thu ngân sách nhà nước bằng biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đổi và áp dụng các sắc thuế mới, nâng cao hiệu quả thu Tuy nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho nền kinh tế và phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước bằng chính sự tăng trưởng kinh tế

4) Triệt để tiết kiệm các khoản chi

Tiết kiệm các khoản chi đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả để tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư

5) Tăng cường vai trò quản lý của cơ quan nhà nước.

Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động và đời sống kinh tế – xã hội nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội

Điều 25 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015

Trang 10

VII Phân biệt đơn vị dự toán ngân sách nhà nước và các cấp ngân sách nhà nước?

Cấp ngân sách nhà nước Dự toán ngân sách nhà nước

Vị trí,

tư cách

- Cấp ngân sách được hình

thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nước

- Là bộ phận cơ bản cấu

thành của hệ thống nsnn

- Là một cơ quan, đơn vị được nhà nước thành lập hay thừa nhận – thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao, được nhận kinh phí từ ngân sách cấp để thực hiện nhiệm vụ đó

- Là bộ phận cấu thành của thành của một cấp ns Được cấp ngân sách của mình phân bổ giao dự toán để quản

lý sử dụng Riêng ngân sách xã vừa

là cấp ns vừa là đơn vị trực tiếp sử dụng ns – dưới nó không có đơn vị

dự toán

Thẩm

quyền

Gồm quyền quyết định, phân

bổ, quản lý, giám sát kiểm tra

ns của các đơn vị dự toán thuộc

cấp mình trên cơ sở được phân

cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho

ns cấp mình

Quyền sử dụng ngân sách được giao, quyền quản lý giám sát đơn vị dự toán cấp dưới

trực thuộc

Phạm vi

thu chi

Rộng: nguồn thu có được từ

nhiều nguồn khác nhau trong

đó có nguồn thu quan trọng từ

thuế – chi cho nhiều lĩnh vực,

nhiều đối tượng khác nhau,

mức độ chi lớn

Thu hạn chế – chỉ từ một và nguồn được phân giáo chủ yếu quản lý sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp để chi cho một nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công hay đối tượng trực thuộc đơn vị mình

Quyền

chủ

động và

trách

nhiệm

Mức độ tự chủ cao có quyền

quyết định, quyền điều chỉnh

dự toán ngân sách cấp mình Tự

bảo đảm cân đối ngân sách cấp

mình trên cơ sở nguồn thu,

Mức độ tự chủ không cao, mọi hoạt động thu chi phải theo dự toán được phân bổ, chỉ được thay đổi dự toán ns khi có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền Được ns bảo đảm đúng số kinh phí theo dự toán

Trang 11

đối với

ns

nhiệm vụ chi được phân cấp và

tình hình thực tế hoạt động thu

của ngân sách cấp mình

được giao

Chủ thể

quản lý

Hệ thống cơ quan quyền lực và

cơ quan hành chính nhà nước –

hệ thống các cơ quan tài chính

các cấp

Thủ trưởng đơn vị và bộ phận tài chính kế

toán của đơn vị;

Số

lượng

Có 4 cấp ngân sách tương ứng

với cấp chính quyền

Có nhiều đơn vị dự toán ngân sách - trong một cấp ngân sách có đơn vị dự toán cấp i – cấp ii, cấp 3 dưới cấp iii Riêng cấp xã không có đơn vị dự toán

VIII Trình bày hệ thống nsnn của nước ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước?

1) Hệ thống ngân sách nhà nước của nước ta.

Nói về hệ thống ngân sách nhà nước của việt nam hiện nay, có thể hiểu đó là

“tổng thể các ngân sách của các cấp chính quyền trong hệ thống nhà nước [4] Mà4

ngân sách nhà nước lại là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Như vậy, hệ thống ngân sách nhà nước của ta gắn liền với hoạt động thu, chi của tất cả các cấp ngân sách Việc quản lý hệ thống ngân sách nhà nước tuy phụ thuộc nhiều và hệ thống các cơ quan hành chính song không vì thế mà mỗi cấp chính quyền luôn là một cấp ngân sách Hiện nay, điều 6 luật ngân sách nhà nước 2015 có quy định về hệ thống ngân sách nhà nước như sau: “1 Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương 2 Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.” Vậy hiểu một cách đơn giản thì hệ thống ngân sách nhà nước của ta đang được chia làm hai cấp đó là ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

- Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc

Luật sư Nguyễn Văn Dương, Sơ đồ tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước.

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w