1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản trị marketing

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị Marketing
Tác giả Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Philip Kotler
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2011
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKHOA KINH TẾ -LUẬT -LOGISTISĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1.Thông tin chung - Tên học phần: Quản t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ -LUẬT -LOGISTIS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Quản trị marketing

- Mã số học phần: 0101100067

- Số tín chỉ: 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Mục tiêu của học phần

Học phần Quản trị marketing, giúp cho sinh viên có thể hiểu biết và nắm bắt các hoạt động marketing đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức hoạch định các chiến lược markting trong kinh doanh.

Kiến thức:

Nhằm mục tiêu trang bị cho sinh viên ngành quản trị những nguyên tắc

cơ bản nhất trong quá trình quản trị hoạt động Marketing.

- Nắm được tổng quan về Marketing và quản trị Marketing

- Nắm được phân tích các cơ hội Marketing

- Nắm được chiến lược Marketing mục tiêu

- Nắm được chiến lược Marketing cạnh tranh

- Nắm được hoạch định chương trình Marketing

- Nắm được tổ chức, thực hiện và kiểm tra đánh giá hoạt động Marketing

Kỹ năng:

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu đánh giá một

kế hoạch Marketing của một doanh nghiệp

- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, kiểm tra đánh giá một kế hoạch Marketing

- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề trong quá trình quản trị hoạt động Marketing

- Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng

Thái độ:

SV có thái độ yêu thích môn học; có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá một kế hoạch Marketing, cách thức tổ chức, thực hiện và đo lường hiệu quả hoạt động marketing của một doanh nghiệp.

3 Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng làm việc với những kiến thức

cơ bản về công tác quản trị trong hoạt động marketing, bao gồm việc hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra hoạt động marketing.

- Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;

Trang 2

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

4 Tóm tắt nội dung của học phần:

Môn học gồm 6 chương, môn học đi sâu vào kiến thức chuyên ngành quản trị marketing, các phương pháp hoạch định, phân tích thị trường, hành vi của người tiêu dùng và hành vi tiêu dùng củatổ chức, tìm kiếm các cơ hội kinh doanh Qua đó vận dụng các kiến thức đã học để hoạch định chiến lược marketing hỗn hợp nhằm giúp công ty tăng cường lợi thế cạnh

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ

thể của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1: Tổng quan về Quản trị

Marketing

biết được những khái niệm cơ

Marketing trong kinh doanh hiện đại Sự phát triển tư duy và

Marketing Nền tảng và các triết

lý quản trị hiện đại.Tiến trình

Marketing được tiếp cận như một tiến trình sáng tạo và cung ứng giá trị cho khách hàng

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.2 Chương 1

1.1 Những hiểu biết cơ bản về

Marketing

1.1.1 Cở sở khoa học của Marketing

1.1.2 Marketing là gì ?

1.2 Những khái niêm cốt lõi của

Marketing

1.2.1 Nhu cầu, mong muốn và nhu cầu

có khả năng thanh toán

1.2.2 Giá trị, chi phí và sự thoả mãn

1.2.3 Trao đổi, giao dịch và các mối

quan hệ

1.2.4 Sản phẩm

1.2.5 Thị trường

1.2.6.Marketing và những người làm

marketing

1.3 Quản trị marketing

1.3.1 Định nghĩa

1.3.2 Quá trình marketing

1.3.3 Các lĩnh vực áp dụng marketing

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.3 đến 1.4 Chương 1

1.4 Những định hướng về thị trường

của công ty

1.4.1 Quan điểm sản xuất

1.4.2 Quan điểm sản phẩm

1.4.3 Quan điểm bán hàng

1.4.4 Quan điểm marketing

1.4.5 Quan điểm marketing xã hội

1.4.6 Quan điểm marketing dựa trên

quan hệ

Chương 2: Tạo sự thoả mãn cho KH

bằng chất lượng, dịch vụ và giá trị 4 2 Giúp sinh viênhiểu giá trị và sự

thỏa mãn của khách hàng là

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ 2.1. Định nghĩa giá trị và sự thoả

mãn của khách hàng.

Trang 3

2.1.1.Giá trị dành cho khách hàng

2.1.2.Sự thoả mãn của khách hàng

2.1.3.Điều tra sự thoả mãn của khách

hàng

2.1.4.Mối quan hệ giữa Giá trị dành

cho khách hàng và các biện

pháp marketing-mix

gì? Làm thế nào

mà các công ty hàng đầu có thể tạo ra và phân phối chúng đến khách hàng

Làm thế nào để công ty có thể thực hiện đồng thời việc thu hút khách hàng mới

và duy trì khách hàng cũ Làm thế nào để công

ty tăng khả năng sinh lợi của khách hàng

mục 2.1 đến 2.3 Chương 2

2.2. Cung ứng giá trị và sự thoả

mãn cho khách hàng.

2.2.1.Chuỗi giá trị

2.2.2.Phân tích chuỗi giá trị và các

biện pháp cạnh tranh

2.3. Giữ khách hàng

2.3.1.Cái giá phải trả khi mất khách

hàng

2.3.2.Nhu cầu giữ khách

2.3.3.Marketing quan hệ với khách

hàng

2.4. Kiểm tra khả năng sinh lời của

khách hàng

2.5. Dịch vụ và chất lượng dịch vụ

Chương 3: Quản trị quá trình và lập

kế hoạch marketing

hiểu được những bước chủ yếu trong quá trình marketing là gì?

Nội dung chủ yếu của kế hoạch marketing

là gì? Những công cụ lý luận chính để mô tả ảnh hưởng của các kiểu nổ lực marketing khác nhau đến doanh

số bán và lợi nhuận của công

ty là gì?

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.2 Chương 4

3.1 Quá trình marketing

3.1.1 Phân tích các cơ hội thị trường

3.1.2 Nghiên cứu lựa chọn thị trường

mục tiêu

3.1.3 Thiết kế chiến lược marketing

3.1.4 Hoạch định các chương trình

marketing

3.1.5 Tổ chức, thực hiện và kiểm tra

các nỗ lực marketing

3.2 Kế hoạch marketing (tiểu

luận)

3.2.1 Tóm lược kế hoạch

3.2.2 Hiện tình marketing

3.2.3 Phân tích cơ hội và vấn đề

3.2.4 Mục tiêu

3.2.5 Chiến lược marketing

3.2.6 Chương trình hành động

3.2.7 Dự kiến lời - lỗ

3.2.8 Kiểm tra

Chương 4: Hệ thống thông tin

marketing và nghiên cứu marketing.

tin marketing đề cập đến tầm quan trọng của hoạt động quản trị hệ thống thông tin marketing và những nội dung

cơ bản về công

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.2 Chương 5

4.1 Hệ thống thông tin marketing

4.1.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình

thành hệ thống thông tin

marketing

4.1.2 Khái niệm và các bộ phận cấu

thành hệ thống thông tin

marketing

Trang 4

tác tổ chức và quản trị hệ thống thông tin marketing

4.2 Nghiên cứu marketing và tầm

quan trọng

4.2.1 Định nghĩa

4.2.2 Quá trình nghiên cứu marketing

(gồm 5 bước)

4.2.3 Xác định vấn đề và mục tiêu

nghiên cứu

4.2.4 Lập kế hoạch nghiên cứu

4.2.5 Thu thập dữ liệu

4.2.6 Phân tích dữ liệu

4.2.7 Báo cáo kết quả thu được

4.2.8 Ví dụ thực tế của nghiên cứu

marketing

Chương 5: Phân tích thị trường

người tiêu dùng và hành vi của

người mua.

biết được các yếu tố tác động đến hành vi của người tiêu dùng

và tổ chức

Hiểu được các dạng hành vi khác biệt của người tiêu dùng

và tổ chức

Mô tả quy trình ra quyết định mua của người tiêu dùng

và tổ chức

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.3 Chương 5

5.1 Mô hình hành vi mua của người

tiêu dùng

5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi mua của người tiêu dùng

5.2.1 Yếu tố văn hóa

5.2.2 Yếu tố xã hội

5.2.3 Yếu tố cá nhân

5.2.4 Các yếu tố tâm lý

5.3 Tiến trình quyết định mua của

người tiêu dùng

5.3.1 Định dạng người mua và tiến

trình quyết định mua

5.3.2 Tiến trình quyết định mua của

người tiêu dùng

5.4 Tiến trình quyết định của người

mua đối với sản phẩm mới

5.4.1 Các giai đoạn trong quá trình

chọn dùng sản phẩm mới

5.4.2 Ảnh hưởng của các đặc tính sản

phẩm lên tốc độ chọn dùng

Chương 6: Hoạch định chiến lược

marketing

hoạch định chiến lược Marketing trong

tổ chức và sự phát triển của các trường phái hoạch định

Thảo luận tiến trình hoạch định chiến lược Marketing cấp công ty và cấp đơn vị kinh doanh chiến lược SBU Cách thức thiết lập một kế hoạch

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 5

6.1 Tổng quan về hoạch định và

chiến lược

6.2.1 Khái quát về hoạch định và

chiến lược

6.2.2 Các cấp hoạch định và các loại

chiến lược

6.2 Hoạch định chiến lược công ty

6.2.1 Xác định sứ mệnh công ty

6.2.2 Xác định các đơn vị kinh doanh

chiến lược

6.2.3 Phân bổ nguồn lực cho các đợn

vị kinh doanh

6.2.4 Các chiến lược tăng trưởng

6.3 Hoạch định chiến lược đơn vị

kinh doanh

6.3.1 Khái niệm về chiến lược cấp đơn

Trang 5

vị kinh doanh.

6.3.2 Tiến trình hoạch định chiến lược

cấp đơn vị KD

marketing

6.4 Chiến lược marketing

6.4.1 Các quyết định marketing ở các

cấp chiến lược

6.4.2 Hoạch định chiến lược

markeing

6.4.3 Lập kế hoạch marketing ở cấp

độ sản phẩm

Chương 7: Phân tích cạnh tranh và

c hiến lược cạnh tranh

nghiên cứu các nội dung phân tích cạnh tranh cần thiết để đối mặt với bối cảnh cạnh tranh ngày càng phức tạp

thiết kế hệ thống tình báo cạnh tranh để thu thập thông tin cạnh tranh cần thiết

Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.1 đến 7.4 Chương 6

7.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh

7.1.1 Năm lực lượng cạnh tranh

7.1.2 Xác định các đối thủ cạnh tranh

7.1.3 Phân tích các đối thủ cạnh tranh

7.1.4 Thiết lập hệ thống tình báo cạnh

tranh

7.1.5 Lựa chọn các đối thủ cạnh tranh

để tấn công và tránh

7.2 Các vị thế cạnh tranh

7.2.1 Đứng đầu hẳn về giá

7.2.2 Tạo đặc điểm khác biệt

7.2.3 Tập trung

7.3 Các chiến lược cạnh tranh

7.3.1 Chiến lược của người dẫn đầu

thị trường

7.3.2 Chiến lược của người thách thức

thị trường

7.3.3 Chiến lược của người theo đuổi

thị trường

7.3.4 Chiến lược của người lấp chỗ

trống thị trường

7.4 Cân bằng định hướng theo khách

hàng và đối thủ cạnh tranh

7.4.1 Doanh nghiệp tập trung vào đối

thủ cạnh tranh

7.4.2 Doanh nghiệp tập trung vào

khách hàng

6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

7 Tài liệu tham khảo

7.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn –Quản trị marketng- NXB Tài chính 2011

[2] Philip Kotler (dịch)- Quản trị Marketing Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2011

[3] Bài giảng môn quản trị marketing của các giảng viên lên lớp

7.2 Tài liệu tham khảo:

Trang 6

[4] PGS.TS Vũ Thế Phú , Quản trị Marketing, NXB Tài chính Hà Nội, 2009 [5] TS Nguyễn Văn Trãi - MBA Nguyễn Văn Dung , Quản trị Marketing, NXB Lao động Hà Nội 2012

8 Thông tin về giảng viên

- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh

- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp kinh doanh

- Địa chỉ liên hệ: 01 Trương Văn Bang, phường 7, Tp.Vũng Tàu

- Email: hanhnth@bvu.edu.vn

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w