TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVIỆN QUẢN LÝ KINH DOANHĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1.Thông tin chung - Tên học phần: Quản trị sả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị sản xuất
- Mã số học phần: 0101100074
- Số tín chỉ: 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết học trước: Quản trị nguồn nhân lực, quản trị chiến lược.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau:
- Xác định các nội dung của sản xuất, quản trị sản xuất, vai trò của quản trị sản xuất trong hoạt động của doanh nghiệp
- Lựa chọn quy trình sản xuất, xác định năng lực sản xuất, xác định địa điểm nhà máy
- Phân biệt được các kiểu bố trí mặt bằng để quyết định kiểu bố trí phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp
- Phân biệt các mô hình tồn kho và tính lượng tồn kho hợp lý
- Xác định mức phối hợp tối ưu trong hoạch định tổng hợp, lịch trình sản xuất chính, nhu cầu vật liệu
- Xác định lịch sản xuất cho hệ thống sản xuất hướng về quy trình và hướng về sản phẩm
Kỹ năng:
Kỹ năng cứng
- Đọc và giải thích các biểu mẫu phát sinh trong quá trình thực hiện các kế hoạch sản xuất
Trang 2Kỹ năng mềm
- Phát triển kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin
Thái độ:
- Sinh viên có thái độ yêu thích môn học, có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá một kế hoạch quản trị, cách thức tổ chức, thực hiện và đo lường hiệu quả hoạt động quản trị của một doanh nghiệp
- Có ý thức đúng đắn trong việc tuân thủ những nguyên tắc trong hạch toán kế toán
- Tác phong học tập và nghiên cứu nghiêm túc, tích cực thảo luận và tư duy
- Có tinh thần trách nhiệm trong tổ chức, làm việc nhóm
3 Tóm tắt nội dung của học phần: Sản xuất là một hoạt động luôn biến đổi một cách
nhanh chóng nhằm ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu rất đa dạng của thị trường Sự thay đổi các công nghệ sản xuất, việc áp dụng những thành tựu của công nghệ thông tin, thành tựu của cơ khí hoá, tự động hoá đã ảnh hưởng rất lớn đến phương cách quản lý các doanh nghiệp sản xuất Các doanh nghiệp cũng cần phải dự báo, tính toán lựa chọn địa điểm, bố trí mặt bằng, mua sắm vật tư, kiểm tra kiểm soát tồn kho, lập lịch tiến độ sản xuất, bất kể doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm đơn giản hay phức tạp Học phần này sẽ cung cấp một số kiến thức để sinh viên nắm vững những vấn đề cơ bản và những tình huống cụ thể phải giải quyết trong quá trình quản trị sản xuất
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ
thể
Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyế t
Bài tập, thảo luận
Trang 3Chương 1: Nhập môn về quản trị
sản xuất và dịch vụ.
1.1 Một số khái niệm
1.2 Lịch sử phát triển của lý thuyết
quản trị sản xuất và dịch vụ
1.3 Vấn đề năng xuất trong quản trị
sản xuất và dịch vụ
1.4 Vấn đề lựa chọn chiến lược
trong quản trị sản xuất và dịch
vụ
1.5 Nội dung quản trị dịch vụ và sản
xuất
Xác định các nội dung của sản xuất, quản trị sản xuất, vai trò của quản trị sản xuất trong hoạt động của doanh nghiệp
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
2.1 Các loại dự báo
2.2 Các nhân tố tác động đến dự
báo nhu cầu
2.3 Tác động của chu kỳ sống của
sản phẩm đối với dự báo
2.4 Các phương pháp dự báo nhu
cầu
2.5 Gíam sát và kiểm soát dự báo
Hướng dẫn sinh viên hiểu
rõ các nhân tố tác động đến
dự báo nhu cầu
và chu kỳ sống của sản phẩm đối với dự báo
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.5 Chương 2
Chương 3: Quyết định về sản
phẩm, dịch vụ, công suất, công
nghệ và thiết bị.
3.1 Quyết định về sản phẩm, dịch
vụ
3.2 Quyết định về công nghệ
3.3 Quyết định về công suất
Quyết định về sản phẩm, dịch
vụ ảnh hưởng tới sự phát
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ
Trang 4thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
3.4 Chương 3
Chương 4: Xác định địa điểm của
doanh nghiệp.
4.1 Các bước tiến hành chọn địa
điểm
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến
việc chọn địa điểm
4.3 Các phương pháp xác định địa
điểm
Quyết định về địa điểm của doanh nghiệp
là loại quyết định có tính chiến lược
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.3 Chương 4
Chương 5: Những chiến lược
hoạch định tổng hợp.
5.1 Quá trình hoạch định tổng
hợp
5.2 Các phương pháp hoạch định
tổng hợp
Xác định mức phối hợp tối ưu trong hoạch định tổng hợp, lịch trình sản xuất chính, nhu cầu vật liệu
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.2 Chương 5
Chương 6: Lập trình sản xuất. 4 4
6.1 Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản
xuấ dịch vụ
6.2 Phương pháp phân công công
việc cho các máy
Lựa chọn quy trình sản xuất, xác định năng lực sản xuất
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến
Trang 56.3 Phương pháp sơ đồ GANTT.
6.4 Phương pháp sơ đồ PERT
6.5 Sơ đồ PERT vẽ theo tỷ lệ và
theo phương nằm ngang
6.5 Chương 6
Chương 7: Quản trị hàng tồn kho. 4 4
7.1 Những khái niệm liên quan
đến quản trị tồn kho
7.2 Những mô hình tồn kho
7.3 Đo lường, đánh giá hiệu quả
tồn kho
Phân biệt các
mô hình tồn kho và tính lượng tồn kho hợp lý
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.1 đến 7.3 Chương 7
Chương 8: Hoạch định nhu cầu
vật tư
8.1 Các yêu cầu của mô hình tồn
kho đối với các mặt hàng phụ
thuộc trong lĩnh vực sản xuất
8.2 Hệ thống hoạch định nhu cầu
vật liệu
8.3 Kỹ thuật xác định kích thước
lô hàng
Hướng dẫn cho sinh viên hiểu
mô hình tồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc trong lĩnh vực sản xuất
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 8.1 đến 8.3 Chương 8
4.2 Học phần lý thực hành:
Nội dung chi tiết Số
tiết Mục tiêu cụ thể
Dụng cụ, thiết bị
sử dụng
Định mức vật tư/SV, nhóm SV
Nhiệm vụ
cụ thể của sinh viên Bài 1
Bài 2
Trang 65.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.Hình thức thi: Tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận + trắc nghiệm
6 Tài liệu tham khảo
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Đặng Minh Trang- Lưu Đan Thọ, Quản trị vận hành hiện đại- NXB thống kê, 2016 [2] Đặng Minh Trang- Lưu Đan Thọ, Bài tập và bài giải QT Vận hành hiện đại, NXB thống kê, 2015
[3] Bài giảng môn học Quản trị sản xuất của các giảng viên lên lớp
6.2 Tài liệu tham khảo:
[4] GS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Giáo trình Quản trị sản xuất và dịch vụ – NXB Thống Kê, 2008
7 Thông tin về giảng viên
- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh
- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp kinh doanh
- Địa chỉ liên hệ: Viện Quản lý kinh doanh, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, số 01 Trương Văn Bang
- Email: hanhnth@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
Trang 7ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh