1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học quản trị ngân hàng 3tc

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics II.Thông tin về môn học 1.Mô tả học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các chiến lượchoạt động của ngâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀUKHOA: KINH TẾ- LUẬT-LOGISTICS

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCI.Thông tin tổng quát

1.Tên môn học tiếng Việt: Quản trị ngân hàng thương mại - Mã học phần:

c. Địa chỉ email liên hệ: hongdtb@bvu.edu.vn

d. Phòng làm việc: Khoa Kinh tế - Luật - Logistics

II.Thông tin về môn học

1.Mô tả học phần:

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về các chiến lượchoạt động của ngân hàng trong từng giai đoạn và thực hiện các nghiệp vụ ngân hàngcũng như các biện pháp quản lý vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại; Phântích các loại rủi ro ngân hàng thương mại thường gặp phải trong kinh doanh ngân hàngnhư rủi ro lãi suất, tỷ giá, tín dụng, phá sản Bên cạnh đó sinh viên sẽ thực hành cáctình huống huy động vốn, sử dụng vốn, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tếvà kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại đồng thời biết được các biện phápnhằm khắc phục để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh tại ngân hàng thương mại

Học phần đi sâu vào việc giúp sinh viên nghiên cứu và vận dụng quy trình quảnlý các nguồn huy động vôn, hoạt động tín dụng, thanh toán, kinh doanh chứng khoán,kinh doanh ngoại tệ, các loại hình và phương thức thanh toán trong ngân hàng hiện

Trang 2

đại Sau khi hoàn thành học phần này sinh viên được kỳ vọng sẽ ứng dụng các phươngpháp quản trị tài sản trong quản trị ngân hàng thương mại, phân tích môi trường bêntrong cũng như bên ngoài để xác định cơ hội cũng như thách thức đối với ngân hàng

Học phần thuộc kiến thức ngành, chuyên ngành bắt buộc trong khối kiến thứcgiáo dục chuyên nghiệp của ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài chính ngânhàng Trên cơ sở sinh viên đã nắm vững kiến thức về quản trị học và nghiệp vụ ngânhang thương mại, học phần sẽ giúp phát triển các kiến thức chuyên sâu về các nghiệpvụ ngân hàng của sinh viên và là nền tảng kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên Họcphần trang bị cho sinh viên kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin,kỹ năng làm việc nhóm thông qua các tình huống cụ thể trong quản trị ngân hàngthương mại

2.Môn học điều kiện:

1 Môn tiên quyết:

Quản trị họcNghiệp vụ ngân hàng thương mại 010110006301011000492 Môn học trước:

3 Môn học song hành:

3.Mục tiêu môn học – Course Outcomes (COs):

Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:

Mục tiêu

họcKiến thức

CO1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

nhất nghiệp vụ ngân hàng như khái niệm, đặcđiểm, đối tượng, vai trò, nguyên tắc, yêu cầuáp dụng trong ngân hàng, chứng từ, quy trìnhxử lý nghiệp vụ

PLO3

CO2 Trang bị cho sinh viên những kiến thức về quy

trình vận hành, xử lý các nghiệp vụ như vốnbằng tiền, huy động vốn, cấp tín dụng, đầu tư,thanh toán qua ngân hàng, thanh toán vốn giữacác ngân hàng, thanh toán quốc tế, tài sản cốđịnh, công cụ dụng, kinh doanh ngoại tệ, vốnchủ sở hữu và kết quả kinh doanh Lập đượcbáo cáo tài chính

PLO5, PLO6

Kỹ năng

CO3 Sau khi học trong học phần, sinh viên có khả

năng xử lý chính xác các nghiệp vụ kinh tếtrong ngân hàng thương mại như tiền mặt, huyđộng vốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán quangân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanhngoại tệ, vốn chủ sở hữu và kết quả kinh

PLO8

Trang 3

doanh Và cuối cùng, sinh viên sẽ lập đượcbáo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại.CO4 Sau khi học xong học phần sinh viên được

trang bị khả năng xử lý các nghiệp vụ kinh tếvà lập báo cáo tài chính của ngân hàng thươngmại

PLO10

Mức tự chủ và trách nhiệm

CO5 Sinh viên tham gia đầy đủ giờ lên lớp, làm bài

tập đầy đủ theo số giờ quy định, có tráchnhiệm với các báo cáo của mình, thể hiện rõđạo đức nghề nghiệp thông qua trình bày phântích các báo cáo

PLO12

CO6 Trên cơ sở các kiến thức và kỹ năng được

trang bị sinh viên có thể tự học và nghiên cứuđể phát triển kiến thức, tích lũy kinh nghiệm

PLO13

4.Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học – Course Learning Outcomes (CLOs):

Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO:Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:

Mục tiêumôn học(COs)

Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về xử lý,quản trị các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại ngân hàngthương mại Áp dụng kiến thức để xử lý các nghiệpvụ, các tình huống phát sinh tại ngân hàng thương mạinhư quản trị vốn, quản trị tài sản ngắn hạn, tài sản dàihạn, quản trị tín dụng và đầu tư, quản trị hoạt độngthanh toán qua ngân hàng, thanh toán quố tế, kinhdoanh ngoại tệ, xác định kết quả kinh doanh tại ngânhàng

Phát triển khả năng thực hành, xử lý chính xác cáchoạt động trong ngân hàng như tiền mặt, huy độngvốn, tín dụng và đầu tư, thanh toán qua ngân hàng,thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, vốn chủ sởhữu và kết quả kinh doanh

CO4 CLO4 Khả năng quản lý các hoạt động kinh tế và lập báo cáo

tài chính của ngân hàng thương mại

Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có tínhtrung thực khách quan, có thái độ và nhận thức đúngđắn về chuyên môn, ý thức tuân thủ các chuẩn mựcnghề nghiệp

Trang 4

CO6 CLO6 Chứng tỏ khả năng tự học và nghiên cứu để phát triển

kiến thức, tích lũy kinh nghiệm.Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chươngtrình đào tạo:

CLOsPLO1 PLO2PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 PLO14

Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê 2015

b.Tài liệu tham khảo lựa chọn:

1 Trần Huy Hoàng, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế

Tp Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội 2012

2 Nguyễn Đăng Dờn, Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Tp Hồ

Chí Minh, NXB Phương Đông 2012

3 Trần Hoàng Ngân, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện ngân

7. http://www.taichinhnganhang.com.vn/

6.Đánh giá môn học:

Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần

Thànhphầnđánh giá

môn học

Tỷ lệ%

A1 Đánhgiá quá

Tính chủ động, mức độtích cực chuẩn bị bài và

Trong từngbuổi học

CLO1, CLO2,CLO5

10%

Trang 5

trình tham gia các hoạt động

trong giờ học Thời gian tham dự buổihọc bắt buộc, vắng khôngquá 30% số tiết học Tùysố tiết vắng, giáo viênquyết định số điểm theotỷ lệ vắng

Sinh viên làm bài tập tạinhà và tham gia giải bàitập trên lớp

Tiêu chí đánh giá: đúng

mục tiêu, yêu cầu củagiảng viên

Giải tại lớphoặc theo cáctiết học

CLO1, CLO2,

A2 Đánhgiá giữakỳ

Sinh viên làm 1 bài tập cánhân tại lớp (dưới hìnhthức viết) theo các trọngsố khác nhau tùy theo độkhó theo quy định củagiảng viên phụ tráchgiảng dạy

Tiêu chí đánh giá: đúngđáp án hoặc yêu cầu củagiảng viên

Bài kiểm tra 1: Các

nghiệp vụ huy động vốn

và cấp tín dụng; hoặc

Bài kiểm tra 2: Các

nghiệp vụ thanh toán quangân hàng

20%

A3 Đánhgiá cuốikỳ

Thi kết thúc học phần

Hình thức: ViếtTiêu chí đánh giá bàithi: đúng đáp án của

giảng viên ra đề

Cuối học kỳ(Theo kế hoạchđào tạo hàngnăm)

CLO1, CLO2,CLO3, CLO4,

Hoạt độngdạy và họcđánh giáBàichính vàTài liệu

tài liệuthamkhảo

Tuần1/buổi

Chương 1: Tổng quanvề quản trị ngân hàng

1.1 Hoạt động kinh

CLO1CLO5 thuyết trìnhGiảng viên Tài liệu1

Trang 6

thứ 1(3 tiết)

doanh của ngân hàngthương mại (NHTM)1.1.1 Giới thiệu NHTM1.1.2 Các nghiệp vụ củaNHTM

1.2 Quản trị kinh doanhNHTM

1.2.1 Khái niệm vềquản trị và quản trị kinhdoanh ngân hàng

1.2.2 Chức năng củaquản trị kinh doanh ngânhàng

1.2.3 Sự cần thiết củaquản trị kinh doanh ngânhàng

Ví dụ minh họa tổngquát

Tuần2/buổi

thứ 2(3 tiết)

Chương 1: Tổng quanvề quản trị ngân hàng

1.3 Hoạch định chiếnlược kinh doanh ngânhàng

1.3.1 Tổng quan vềchiến lược và hoạchđịnh chiến lược kinhdoanh ngân hàng

1.3.2 Sự cần thiết hoạchđịnh chiến lược kinhdoanh ngân hàng

1.3.3 Tác động hoạchđịnh chiến lược kinhdoanh ngân hàng

1.3.4 Cơ sở để xâydựng chiến lược kinhdoanh ngân hàng

1.4 Quy trình hoạchđịnh chiến lược

1.4.1 Xác định mục tiêu1.4.2 Phân tích môitrường bên ngoài để xácđịnh cơ hội đối với ngânhàng

1.4.3 Phân tích môitrường và xác định điểmmạnh – yếu của ngânhàng

1.4.4 Hoạch định chiếnlược

Ví dụ minh họaBài tập tình huống

CLO2CLO3CLO4CLO5

Giảng viênthuyết trìnhBài tập nhóm

Tình huốngnghiệp vụ

Tài liệu1

Trang 7

Bài tập nhómTuần

3/buổithứ 3(3 tiết)

Chương 1: Tổng quanvề quản trị ngân hàng

1.5 Các bước Phân tíchhoạch định chiến lượckinh doanh ngân hàng1.5.1 Hoạch định chiếnlược kinh doanh dài hạn1.5.2 Hoạch định chiếnlược kinh doanh ngắnhạn

1.6 Tổ chức công táchoạch định chiến lượckinh doanh

1.6.1 Phân cấp chiếnlược

1.6.2 Xây dựng mốiquan hệ giữa các cấphoạch định

1.6.3 Thông báo kếhoạch

1.6.4 Tổ chức kiểm travà điều chỉnh

Ví dụ minh họa Bài tập tình huốngBài tập nhóm

CLO2CLO

3CLO

5CLO4

Giảng viênthuyết trìnhBài tập nghiệp

vụTình huống

nghiệp vụ

Bài tậpBT_01 Tài liệu1

Tuần4/buổi

thứ 4(3 tiết)

Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

2.1 Những vấn đề chung về vốn tự có2.1.1 Khái niệm vốn tự có

2.1.2 Đặc điểm vốn tự có

2.1.3 Chức năng vốn tự có

2.1.4 Quản trị vốn tự có2.2 Thành phần của vốntự có

2.2.1 Ở Việt Nam2.2.2 Hiệp ước Basel vềsự an toàn vốn

Ví dụ minh họa

CLO1CLO

5

Giảng viênthuyết trìnhDạy học theo

tình huốngDạy học theo

nhóm

Tài liệu1

Tuần Chương 2: Quản trị vốn CLO Giảng viên Bài tập Tài liệu

Trang 8

5/buổithứ 5 (3

tiết)

tự có và sự an toàn của ngân hàng

2.3 Các hệ số an toàn cóliên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại2.3.1 Hệ số giới hạn huy động vốn

2.3.2 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có

2.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

2.3.4 Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhóm

2CLO

3CLO

4CLO5

thuyết trìnhCâu hỏi gợi

mởDạy học theo

tình huống

Tuần6/buổithứ 6 (3

tiết)

Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an toàn của ngân hàng

2.4 Các phương pháp tăng vốn tự có của ngân hàng thương mại

2.4.1 Các áp lực buộc ngân hàng phải tang vốntự có

2.4.2 Cách xác định mức vốn tự có của ngân hàng

2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọnphương pháp tang vốn tự có

2.4.4 Hoạch định nhu cầu vốn tự có

2.4.5 Cách thức tăngvốn tự có cho các ngânhàng thương mại

Ví dụ minh họaBài tập tình huống

CLO2CLO

3CLO

4CLO5

Giảng viênthuyết trìnhDạy học theo

tình huốngDạy học theo

nhóm

Bài tậpBT_03 Tài liệu1

Trang 9

Bài tập nhómTuần

7/buổithứ 7 (3

tiết)

Chương 3: Quản trị nợ (tiêu sản)

3.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Nguyên tắc3.1.3 Mục đích3.2 Các thành phần của nợ

3.2.1 Các tài khoản giaodịch

3.2.2 Các tài khoản phi giao dịch

3.2.3 Phát hành các giấy nợ để huy động vốn3.2.4 Vay vốn trên thị trường tiền tệ

3.2.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua

3.2.6 Vốn chiếm dụng

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhóm

CLO1CLO5

Dạy học theotình huốngDạy học theo

nhóm

Tài liệu1

Tuần8/buổi

thứ 8(3 tiết)

Chương 3: Quản trị nợ (tiêu sản)

3.3 Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi3.3.1 Nhân tố khách quan

3.3.2 Nhân tố chủ quan3.3.3 Chiết khấu kỳ phiếu

3.4 Ước tính chi phí chonguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi

3.4.1 Phương pháp chi

CLO2CLO3CLO4CLO5

Giảng viênthuyết trình

Bài tậpBT_04 Tài liệu

1

Trang 10

phí quá khứ bình quân3.4.2 Phương pháp chi phí vốn biên tế

3.4.3 Chi phí huy động vốn hỗn hợp

3.5 Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong huy động vốn

3.5.1 Các loại rủi ro tác động vốn nguồn vốn huyđộng của ngân hàng3.5.2 Lựa chọn giữa chiphí và rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhómTuần

9/buổithứ 9(3 tiết)

Chương 3: Quản trị nợ (tiêu sản)

3.6 Phương pháp quản lý nợ

3.6.1 Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ để tang nguồn vốn

3.6.2 Sử dụng các công cụ cơ bản để tăng nguồnvốn

3.6.3 Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động 3.6.4 Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vaytrung và dài hạn

3.6.5 Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý nợ3.6.6 Thực hiện quytrình quản lý nợ

Ví dụ minh họaBài tập tình huống

CLO2CLO4CLO5CLO3

Giảng viênthuyết trình Bài tậpBT_05 Tài liệu

1

Trang 11

Bài tập nhómTuần

9/buổithứ 10(3 tiết)

Chương 4: Quản trị tài sản (quản trị tích sản)

4.1 Những vấn đề chung về quản trị tài sảncó của ngân hàng

4.1.1 Khái niệm4.1.2 Các yếu tố tác động đến quản trị tài sản4.1.3 Các nguyên tắc quản trị tài sản

4.1.4 Mục tiêu của chiến lược quản trị tài sản

Ví dụ minh họaBài tập tình huống

Bài tập nhóm

CLO1CLO5

Giảng viênthuyết trình Tài liệu

1

Tuần 10/buổi thứ

11(3 tiết)

Chương 4: Quản trị tài sản (quản trị tích sản)

4.2 Các thành phần của tài sản

4.2.1 Ngân quỹ4.2.2 Doanh mục đầu tư4.2.3 Doanh mục tín dụng

4.2.4 Doanh mục tài sảnkhác

4.3 Các phương pháp quản trị tài sản

4.3.1 Bổ sung nguồn vốn một cách hợp lý 4.3.2 Quản trị dự trữ4.3.3 Quản trị danh mụctín dụng

4.3.4 Xây dựng chínhsách đầu tư hiệu quả

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhóm

CLO2CLO4CLO5

Giảng viênthuyết trìnhCâu hỏi gợi

mở

Bài tậpBT_6 Tài liệu

1

Tuần 10/ Chương 4: Quản trị tài

sản (quản trị tích sản) CLO2CLO3 Giảng viên Bài tậpBT_7 Tài liệu

Trang 12

buổi thứ12(3 tiết)

4.3 Các phương pháp quản trị tài sản

4.3.1 Bổ sung nguồn vốn một cách hợp lý 4.3.2 Quản trị dự trữ4.3.3 Quản trị danh mụctín dụng

4.3.4 Xây dựng chínhsách đầu tư hiệu quảVí dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhóm

CLO4CLO5 Dạy học theothuyết trình

tình huốngDạy học theo

nhóm

1

Tuần 11/buổi thứ

13(3 tiết)

Chương 5: Quản trị rủiro trong kinh doanh ngân hàng

5.1 Những vấn đề chung về rủi ro5.1.1 Khái niệm5.1.2 Quản trị rủi ro5.1.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro

5.1.4 Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhóm

CLO1CLO2CLO3CLO4CLO5CLO6

Giảng viênthuyết trình Tài liệu

1

Tuần 11/buổi thứ

14(3 tiết)

Chương 5: Quản trị rủiro trong kinh doanh ngân hàng

5.2 Các loại rủi ro trongngân hàng và phương pháp quản lý

5.2.1 Rủi ro tín dụng vàphương pháp quản lý rủiro tín dụng

5.2.2 Rủi ro thanh khoản và phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản

CLO1CLO2CLO5

Giảng viênthuyết trình

Bài tậpBT_8 Tài liệu

1

Trang 13

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhómTuần 12/

buổi thứ15(3 tiết)

Chương 5: Quản trị rủiro trong kinh doanh ngân hàng

5.2.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái và phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái

5.2.4 Rủi ro lãi suất vàphương pháp quản lý rủiro lãi suất

Ví dụ minh họaBài tập tình huốngBài tập nhómÔn tập tất cả các nộidung

CLO2CLO3CLO4CLO5

Dạy học theotình huốngDạy học theo

nhóm

Bài tậpBT_9 Tài liệu

1

8.Quy định của môn học

8.1 Quy định về đánh giá chuyên cần, quá trình: Điểm trung bình của các bài kiểm

tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, điểm chuyên cần thái độ học tập chiếm tỷ lệ20%

8.2 Quy định về đánh giá giữa kỳ: 20% điểm học phần, Hình thức thi: Tiểu luận

nhóm

8.3 Quy định về đánh giá cuối kỳ: 60% điểm học phần; Hình thức thi: Tiểu luận

nhóm

8.4 Quy định về cấm thi cuối kỳ: Sinh viên vắng mặt trên lớp quá 30% số tiết học

của học phần sẽ không được tham dự kỳ thi kết thúc học phần

8.5 Nội quy lớp học:

Cam kết của giảng viên Giảng đúng kế hoạch giảng dạy, giảng đúng

đề cương chi tiết học phần và đúng thờilượng tiết học, thời gian quy định

Yêu cầu đối với sinh viên Đi học chuyên cần, tác phong đúng quy

định, làm bài tập về nhà và tại lớp.Quy định về hành vi trong lớp

Các quy định khác Thực hiện đúng quy tắc ứng xử của trường

9. Ngày biên soạn: 15/3/2019

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:47

w