Mục tiêu của học phần - Kiến thức:o Đưa ra các chiến lược hoạt động của ngân hàng trong từng giai đoạn và thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ cũng như các biện pháp quản lý vốn và sử dụng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QL-KD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị Ngân hàng
- Mã học phần: 0101100068
- Số tín chỉ: 03 TC
- Học phần tiên quyết/học trước:
- Lý thuyết tài chính tiền tệ
- Tài chính doanh nghiệp
- Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
- Nguyên lý kế toán
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
o Đưa ra các chiến lược hoạt động của ngân hàng trong từng giai đoạn và thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ cũng như các biện pháp quản lý vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại;
o Phân tích các loại rủi ro ngân hàng thương mại thường gặp phải trong kinh doanh ngân hang như rủi ro lãi suất, tỷ giá, tín dụng, phá sản
o Bên cạnh đó sinh viên sẽ thực hành các tình huống huy động vốn, sử dụng vốn, thanh toán qua ngân hàng, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại đồng thời biết được các biện pháp nhằm khắc phục để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh tại ngân hàng thương mại
- Kỹ năng:
o Ứng dụng các phương pháp quản trị tài sản trong quản trị ngân hàng thương mại
o Phân tích môi trường bên trong cũng như bên ngoài để xác định cơ hội đối với ngân hàng
o Nắm được các loại hình và phương thức thanh toán thông qua ngân hàng hiện đại
o Sinh viên đánh giá các ngân hàng thông qua các số liệu thu thập được bằng các biện pháp đã được học
o Làm việc theo nhóm để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, từ đó đưa ra các chiến lược phát triển, quản trị ngân hàng thương mại trong ngắn, trung và dài hạn
- Thái độ, chuyên cần:
Trang 2o Đi học đầy đủ và đúng giờ, hoàn thành chương trình tự học ở nhà theo quy định
o Nghe giảng, làm bài tập và lên mạng để tham khảo các thông tin về ngân hàng thương mại trong lĩnh vực quản trị
o Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế
3 Chuẩn đầu ra của học phần
Học xong học phần này, sinh viên sẽ có những kiến thức về:
- Sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản về hoạt động của ngân hàng thương mại
- Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ cũng như các biện pháp quản lý vốn và sử dụng vốn của ngân hàng thương mại
4 Tóm tắt nội dung học phần:
- Trình bày các chủ đề về quản trị ngân hàng thương mại;
- Các phương pháp, phân tích quản trị tại ngân hàng thương mại trong một quốc gia như quản trị nguồn vốn, quản trị tài sản, quản trị rủi ro, quản trị tài chính, quản trị kinh doanh ngoại tệ
- Cung cấp các hệ số an toàn có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
- Tính toán các chỉ số để quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại;
- Cung cấp các loại rủi ro ngân hàng thương mại thường gặp phải trong kinh doanh từ đó đưa ra các chiến lược quản trị khả thi trong từng giai đoạn
5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
(Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành)
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu
cụ thể
Nhiệm vụ
cụ thể của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành
Lý thuyế t
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân
hàng
1.1 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại
1.1.1 Giới thiệu ngân hàng thương
mại
1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân
hàng thương mại
1.2 Quản trị kinh doanh ngân hàng
thương mại
1.2.1 Khái niệm về quản trị và
các khái niệm cơ bản về quản trị NHTM, các bước phân tích hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng và tổ chức công
Xem trước tài liệu chương 1
Trang 3quản trị kinh doanh ngân hàng
1.2.2 Chức năng của quản trị kinh
doanh ngân hàng
1.2.3 Sự cần thiết của quản trị
kinh doanh ngân hàng
1.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh
ngân hàng
1.3.1 Tổng quan về chiến lược và
hoạch định chiến lược kinh doanh ngân
hàng
1.3.2 Sự cần thiết hoạch định
chiến lược kinh doanh ngân hàng
1.3.3 Tác động hoạch định chiến
lược kinh doanh ngân hàng
1.3.4 Cơ sở để xây dựng chiến
lược kinh doanh ngân hàng
1.4 Quy trình hoạch định chiến lược
1.4.1 Xác định mục tiêu
1.4.2 Phân tích môi trường bên
ngoài để xác định cơ hội đối với ngân
hàng
1.4.3 Phân tích môi trường và xác
định điểm mạnh – yếu của ngân hàng
1.4.4 Hoạch định chiến lược
1.5 Các bước Phân tích hoạch định chiến
lược kinh doanh ngân hàng
1.5.1 Hoạch định chiến lược kinh
doanh dài hạn
1.5.2 Hoạch định chiến lược kinh
doanh ngắn hạn
1.6 Tổ chức công tác hoạch định chiến
lược kinh doanh
1.6.1 Phân cấp chiến lược
1.6.2 Xây dựng mối quan hệ giữa
các cấp hoạch định
1.6.3 Thông báo kế hoạch
1.6.4 Tổ chức kiểm tra và điều
chỉnh
tác hoạch định chiến lược kinh doanh
Chương 2: Quản trị vốn tự có và sự an
toàn của ngân hàng
các khái
Xem trước
Trang 42.1 Những vấn đề chung về vốn tự có
2.1.1 Khái niệm vốn tự có
2.1.2 Đặc điểm vốn tự có
2.1.3 Chức năng vốn tự có
2.1.4 Quản trị vốn tự có
2.2 Thành phần của vốn tự có
2.2.1 Ở Việt Nam
2.2.2 Hiệp ước Basel về sự an
toàn vốn
2.3 Các hệ số an toàn có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại
2.3.1 Hệ số giới hạn huy động
vốn
2.3.2 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so
với tổng tài sản có
2.3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
2.3.4 Hệ số giới hạn cho vay, bảo
lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá
2.4 Các phương pháp tăng vốn tự có của
ngân hàng thương mại
2.4.1 Các áp lực buộc ngân hàng
phải tang vốn tự có
2.4.2 Cách xác định mức vốn tự
có của ngân hàng
2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn phương pháp tang vốn tự
có
2.4.4 Hoạch định nhu cầu vốn tự
có
2.4.5 Cách thức tăng vốn tự có
niệm, đặc điểm, chức năng về vốn tự có, xác định được các thành phần trong vốn
tự có của 1 NHTM, nắm được các hệ số
an toàn liên quan đến hoạt động kinh doanh của
NHTM
tài liệu chương 2
Chương 3: Quản trị nợ (tiêu sản)
3.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh
nghiệp
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Nguyên tắc
3.1.3 Mục đích
3.2 Các thành phần của nợ
các kiến thức về quản trị tiêu sản của ngân hàng
Biết được các thành phần của
nợ trong
Xem trước tài liệu chương 3
Trang 53.2.1 Các tài khoản giao dịch
3.2.2 Các tài khoản phi giao dịch
3.2.3 Phát hành các giấy nợ để
huy động vốn
3.2.4 Vay vốn trên thị trường tiền
tệ
3.2.5 Vay ngắn hạn qua hợp đồng
mua
3.2.6 Vốn chiếm dụng
3.3 Các nhân tố quyết định đến quy mô
nguồn vốn huy động tiền gửi
3.3.1 Nhân tố khách quan
3.3.2 Nhân tố chủ quan
3.3.3 Chiết khấu kỳ phiếu
3.4 Ước tính chi phí cho nguồn vốn tiền
gửi và phi tiền gửi
3.4.1 Phương pháp chi phí quá
khứ bình quân
3.4.2 Phương pháp chi phí vốn
biên tế
3.4.3 Chi phí huy động vốn hỗn
hợp
3.5 Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong
huy động vốn
3.5.1 Các loại rủi ro tác động vốn
nguồn vốn huy động của ngân hàng
3.5.2 Lựa chọn giữa chi phí và rủi
ro trong huy động vốn của ngân hàng
3.6 Phương pháp quản lý nợ
3.6.1 Thực hiện các chính sách và
biện pháp đồng bộ để tang nguồn vốn
3.6.2 Sử dụng các công cụ cơ bản
để tăng nguồn vốn
3.6.3 Đa dạng hóa các nguồn vốn
huy động
3.6.4 Tận dụng nguồn vốn ngắn
hạn để cho vay trung và dài hạn
3.6.5 Thực hiện đầy đủ các nội
dung cơ bản trong quản lý nợ
NHTM, Xác đinh được các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi, ước tính chi phí chi phí cho nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi từ đó đưa ra các phương pháp quản
lý nợ một cách khả thi đối với NHTM
Trang 63.6.6 Thực hiện quy trình quản lý
nợ
Chương 4: Quản trị tài sản (quản trị
tích sản)
4.1 Những vấn đề chung về quản trị tài
sản có của ngân hàng
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Các yếu tố tác động đến quản trị
tài sản
4.1.3 Các nguyên tắc quản trị tài sản
4.1.4 Mục tiêu của chiến lược quản trị
tài sản
4.2 Các thành phần của tài sản
4.2.1 Ngân quỹ
4.2.2 Doanh mục đầu tư
4.2.3 Doanh mục tín dụng
4.2.4 Doanh mục tài sản khác
4.3 Các phương pháp quản trị tài sản
4.3.1 Bổ sung nguồn vốn một
cách hợp lý
4.3.2 Quản trị dự trữ
4.3.3 Quản trị danh mục tín dụng
4.3.4 Xây dựng chính sách đầu tư
hiệu quả
9
Nắm được các kiến thức về quản trị tích sản của ngân hàng
Biết được các thành phần tài sản trong
NHTM, Xác đinh được mục tiêu quản trị tài sản,
từ đó đưa
phương pháp quản
lý nợ một cách khả thi đối với NHTM
Xem trước tài liệu chương 4
Chương 5: Quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng
5.1 Những vấn đề chung về rủi ro
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Quản trị rủi ro
5.1.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro
5.1.4 Ảnh hưởng rủi ro đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng
5.2 Các loại rủi ro trong ngân hàng và
phương pháp quản lý
5.3 Thanh toán giữa các khách hàng
5.3.1 Rủi ro tín dụng
5.3.2 Rủi ro thanh khoản
kiến thức
về các loại rủi ro trong kinh doanh của
NHTM, xác định được các nhân tố dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Tac động của từng
Xem trước tài liệu chương 5
Trang 75.3.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái
5.3.4 Rủi ro lãi suất
loại rủi ro
Các phương pháp nhằm hạn chế rủi
NHTM
6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần.
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
7 Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1] Trần Huy Hoàng (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học
Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội
[2] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Tp
Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông
- Sách, tài liệu tham khảo:
[3] Lê Văn Tề (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí
Minh
[4] Trần Hoàng Ngân (2012), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, Đại học Kinh
tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục
8 Thông tin về giảng viên
Các hướng nghiên cứu chính: Tài chính ngân hàng
Địa chỉ liên hệ: 1 Trương Văn Bang, tel: 0938443474
Email: hongdtb@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 07 tháng 01 năm 2019
HIỆU TRƯỞNG
(DUYỆT)
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN
SOẠN