1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học nghiên cứu marketing

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của học phần Học xong học phần này, sinh viên hiểu được khái niệm cốt lõi, ý nghĩa, vai trò và cáclĩnh vực ứng dụng của nghiên cứu tiếp thị.. Nắm vững các phương pháp thu thập,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2 Mục tiêu của học phần

Học xong học phần này, sinh viên hiểu được khái niệm cốt lõi, ý nghĩa, vai trò và cáclĩnh vực ứng dụng của nghiên cứu tiếp thị Xây dựng được kế hoạch nghiên cứu và đềcương nghiên cứu Nắm vững các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu đã thuthập được Biết ứng dụng phần mềm SPSS vào việc phân tích và xử lý dữ liệu đã thu thập.Biết trình bày kết quả nghiên cứu để báo cáo cho các nhà quản trị

Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau:

- Biết được các bước của tiến trình nghiên cứu marketing.- Xây dựng được đề cương và cách tiếp cận nghiên cứu marketing.- Nắm được các kỹ thuật thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp.Tổ chức tiến hành thu thập,

xử lý và phân tích thông tin thị trường một cách khoa học.- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu marketing phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh

doanh. Kỹ năng:

- Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức/kỹ năng cơ bản để thực hiện một dự ánnghiên cứu tiếp thị

- Nâng cao kỹ năng giao tiếp, đàm phán thông qua việc phỏng vấn, thu thập số liệu vàbáo cáo kết quả

- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lãnh đạo và quản trị thời gian để có thể tổchức và sắp xếp thời gian hoàn thành 1 dự án nghiên cứu

- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng tìm kiếm, tổnghợp phân tích và đánh giá thông tin

hàng và công chúng

3. Chuẩn đầu ra của học phần

Trang 2

Học xong học phần này, sinh viên hiểu được khái niệm cốt lõi, ý nghĩa, vai tròvà các lĩnh vực ứng dụng của nghiên cứu tiếp thị.

- Xây dựng được kế hoạch nghiên cứu và đề cương nghiên cứu - Nắm vững các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu đã thu thập được - Biết ứng dụng phần mềm SPSS vào việc phân tích và xử lý dữ liệu đã thu thập - Biết trình bày kết quả nghiên cứu để báo cáo cho các nhà quản trị

4 Tóm tắt nội dung của học phần: Học phần nghiên cứu Marketing nhằm trang bị cho

sinh viên kiến thức cơ bản về việc thiết kế các bảng cân hỏi điều tra, khảo sát thịtrường, hướng dẫn các kỹ năng điều tra, phân tích thực nghiệm và kỹ năng viết báocáo một nghiên cứu trên thị trường,.Qua đó, giúp cho sinh viên có thể hiểu biết đượccác chiến lược cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

5 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

5.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ

thể

Nhiệm vụ cụthể của sinh

viên

Lên lớp Thí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu marketing

3

1.1 Khái niệm và đặc điểm1.1.1 Khái niệm và đặc điểm1.1.2 Nghiên cứu của khoa học xã

hội.1.1.3 Nghiên cứu cơ bản và nghiên

cứu ứng dụng.1.1.4 Phương pháp nghiên cứu.1.1.5 Nghiên cứu Marketing

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3 Chương 1

1.2 Mục tiêu, vị trí và lợi ích của

nghiên cứu marketing

Giúp sinh viênhiểu được mụcđích và công dụngcủa nghiên cứumarketing Mô tảhệ thống thông tin

-Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến1.3 Chương 11.3 Quy trình nghiên cứu

Marketing.1.3.1 Xác định vấn đề nghiên

cứu.1.3.2 Xác định thông tin cần

thiết.1.3.3 Nhận dạng nguồn thông tin

và thuật thu thập

marketing và giải thích sự khác nhau giữa nghiên cứu marketing vàhệ thống thông tinmarketing.

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3 Chương 1

Trang 3

1.3.4 Thu nhập thông tin.1.3.5 Phân tích và diễn giải thông

tin.1.3.6 Viết báo cáo và trình bày

kết quả nghiên cứu

Chương 2: Quá trình nghiên cứu marketing

2.1 Phác thảo các giai đoạn raquyết định và các loại hìnhNCM chủ yếu

2.1.1 Các giai đoạn ra quyết

định marketing2.1.2 Các loại hình nghiên

cứu marketing chủ yếu

Giúp sinh viênhiểu thêm vềnghiêncứumarketing thôngqua việc tìm hiểunhững bước trongquá trình nghiêncứu marketing

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.2 Chương 22.2 Phác thảo các bước của quá

trình NCM2.2.1 Xác định vấn đề và mục tiêu

nghiên cứu2.2.2 Thiết kế dự án nghiên cứu

chính thức2.2.3 Thực hiện việc thu thập

thông tin2.2.4 Phân tích và xử lý thông tin2.2.5 Trình bày và báo cáo kết quả

nghiên cứu

Biết được bước nào là quan trọng nhất trong tiến trình nghiên cứu marketing

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.2 Chương 2

Chương 3 : Xác định vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu.

3.1 Xác định sự cần thiết của

nghiên cứu marketing

Hiểu được tầmquan trọng củaviệc xác địnhđúng đắng củavấn đề Biết đượcvai trò của nhànghiên cứu có thể

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.2 Chương 23.2 Xác định mục tiêu nghiên

cứu và hình thành các giảthiết nghiên cứu

3.2.1 Xác định mục tiêu nghiên

cứu3.2.2 Hình thành các giả thiết

nghiên cứu

nắm giữ trongviệc xác định vấnđề.

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.2 Chương 2

Chương 4: Thiết kế dự án nghiên cứu.

Trang 4

4.1 Thiết kế việc thu thập và xử

lý thông tin4.1.1 Xác định nguồn và dạng dữ

liệu4.1.2 Lựa chọn các phương pháp

thu thập thông tin4.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi và mẫu

điều tra nghiên cứu

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4 Chương 4

4.2 Xác định phí tổn và lợi ích

của cuộc nghiên cứu4.2.1 Xác định phí tổn nghiên cứu4.2.2 Xác định giá trị của cuộc

nghiên cứu

Giúp sinh viênhiểu được thiếtkế nghiên cứu làgì, tầm quantrọng và các loạithiết kế nghiêncứu

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4 Chương 44.3 Soạn thảo văn bảng chính

thức về dự án nghiên cứu

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4 Chương 4

trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.4 Chương 4

Chương 5: Các loại dữ liệu và phương pháp thu thập

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệuthứ cấp

5.1.1 Quy trình chung5.1.2 Tìm kiếm các dữ liệu thứ cấp

bên ngoài5.1.3 Nghiên cứu giá trị dữ liệu

thu thập được

Giúp sinh viênbiết cách phânbiệt giữa dữ liệusơ cấp và dữ liệuthứ cấp Nắmđược các kỹ thuậtthu thập số liệuthứ cấp và sơ cấp.

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.2 Chương 35.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

sơ cấp5.2.1 Phương pháp quan sát5.2.2 Các phương pháp phỏng

vấn5.2.3 Các hình thức tổ chức

Tổ chức tiến hànhthu thập, xử lý vàphân tích thôngtin thị trường mộtcách khoa học.

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.2 Chương 3

Chương 6: Thiết kế bảng câu hỏitrong nghiên cứu marketing

Trang 5

6.1 Khái quát chung6.1.1 Quan niệm về bảng câu hỏi6.1.2 Quan niệm về thiết kế bảng

câu hỏi

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.2 Chương 96.2 Các bước của quá trình thiết

kế bảng câu hỏi6.2.1 Xác định thông tin cần tìm

kiếm và cách thức sử dụngchúng

6.2.2 Tiến hành soạn thảo và đánh

giá các câu hỏi6.2.3 Thiết kế cấu trúc bảng câu

hỏi6.2.4 Thiết kế hình thức bảng câu

hỏi6.2.5 Kiểm nghiệm thử và hoàn

thiện lần cuối

Bảng câu hỏiđược xem là côngcụ phổ biến nhấtkhi thu thập dữliệu sơ cấp.Chương 6 giúpsinh viên hiểu vàcó thể tiến hànhthiết kế bảng câuhỏi

Nghiên cứu trước:+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.2 Chương 9

Định mứcvật tư/SV,nhóm SV

Nhiệm vụcụ thể củasinh viênBài 1

Bài 2 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

6.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.6.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

6.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

7 Tài liệu học tập: 7.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (chủ biên), Giáo trình Nghiên cứu marketing, NXB Giáo

dục, Hà Nội 2011

[2] PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Nghiên cứu marketing, NXB Đại

học Quốc Gia, 2009 [3] Bài giảng môn học nghiên cứu marketing của các giảng viên lên lớp

7.2 Tài liệu tham khảo:

Trang 6

[4] Nguyễn Văn Dung, Nghiên cứu tiếp thị, NXB Lao Động, 2009 [5] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,

NXB Hồng Đức, 2008

8 Thông tin về giảng viên:

- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp kinhdoanh

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Ngày đăng: 24/08/2024, 08:31

w