Mục tiêu của học phần Kiến thức: Mục tiêu chung: Học phần giúp người học nhận thấy sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia, ảnh hưởng của văn hóa và sự khác biệt về văn hóa đối với h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QL-KD
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị văn hóa đa quốc gia
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Không
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Mục tiêu của học phần
Kiến thức:
Mục tiêu chung: Học phần giúp người học nhận thấy sự khác biệt về văn hóa giữa các
quốc gia, ảnh hưởng của văn hóa và sự khác biệt về văn hóa đối với hoạt động quản trị tại những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Từ đó giúp người học có kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện các chức năng quản trị trong môi trường kinh doanh đa văn hóa
- Mục tiêu cụ thể: Học phần giúp người học hiểu được sự khác biệt văn hóa giữa các quốc
gia và ảnh hưởng của văn hóa cũng như sự khác biệt về văn hóa đối với nhà quản trị, đặc biệt ảnh hưởng đối với công tác tổ chức, lãnh đạo, quá trình giao tiếp và đàm phán Từ đó học phần giúp người học có kiến thức, kỹ năng cần thiết để vượt qua sự khác biệt về văn hóa và thành công trong quản trị
Kỹ năng:
Môn học tạo điều kiện cho người học rèn luyện các kỹ năng sau:
- Tư duy sáng tạo
- Lập phương án thực thi ý tưởng kinh doanh
- Phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh
- Tìm kiếm nguồn tài chính và thuyết phục nhà đầu tư
- Xây dựng đội ngũ đồng thuận
Thái độ:
Trang 2- Chủ động và sáng tạo trong khuôn khổ luật pháp và các quy định của chính quyền trung ương và địa phương
- Trung thực và cạnh tranh lành mạnh để tìm kiếm lợi nhuận chính đáng
- Ủng hộ chiến lược tăng trưởng xanh nền kinh tế của chính phủ
3 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trang bị kiến thức về văn hóa, về quản trị
đa văn hóa, các khía cạnh của văn hóa và ảnh hưởng của văn hóa đến quản trị Học phần cũng trang bị những kiến thức về văn hóa tổ chức của doanh nghiệp và sự khác biệt trong văn hóa tổ chức ở các công ty đa quốc gia cũng như ở một số quốc gia trên thế giới, về văn hóa giao tiếp và đàm phán, sự khác biệt trong giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa và sự khác biệt về phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa Ngoài ra, học phần còn trang bị những kiến thức và những kỹ năng để vượt qua sự khác biệt về văn hóa giữa các nước và quản trị thành công trong môi trường kinh doanh đa văn hóa
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ
thể của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Văn hóa và quản trị đa văn
hóa
nào là văn hóa, các khía cạnh của văn hóa,
sự khác biệt văn hóa kinh doanh của một số quốc gia trên thế giới như các nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Hiểu thế nào
là quản trị đa văn hóa, những thách thức trong việc quản trị đa văn hóa, Ảnh hưởng của đa
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [2], chương 1
1.1 Văn hóa
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.1.2 Đặc điểm của văn hóa
1.1.3 Các khía cạnh của văn hóa
1.2 Khác biệt văn hóa kinh doanh của
một số quốc gia trên thế giới
1.2.1 Văn hóa kinh doanh của một
số nước châu Á
1.2.2 Văn hóa kinh doanh của một
số nước châu Âu
1.2.3 Văn hóa kinh doanh của một
số nước châu Mỹ
Trang 31.2.4 Văn hóa kinh doanh của một
số nước châu Phi
1.3 Khái quát về quản trị đa văn hóa
1.3.1 Khái niệm về quản trị đa văn
hóa
1.3.2 Thách thức trong việc quản
trị đa văn hóa
1.4 Ảnh hưởng của đa văn hóa đến quản
trị
1.4.1 Ảnh hưởng của văn hóa đến tổ
chức doanh nghiệp
1.4.2 Ảnh hưởng của văn hóa đến
quản trị doanh nghiệp
1.5 Chiến lược quản trị đa văn hóa
văn hóa đến công tác quản trị , tổ chức doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược quản trị đa văn hóa
Chương 2 Văn hóa tổ chức của
doanh nghiệp
6
Giúp sinh viên hiểu thế nào là văn hóa tổ chức của doanh nghiệp, môi quan hệ giữa văn hóa quốc gia và văn hóa tổ chức doanh nghiệp
Hiểu được các mô hình văn hóa như Mô hình văn hóa gia đình
Mô hình văn hóa tháp Eiffel, Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường
Hiểu được văn hóa tổ chức của doanh nghiệp
ở một số quốc gia như
Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [2], chương 2
2.1.Khái quát về văn hóa tổ chức của
doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm về văn hóa tổ chức
của doanh nghiệp
2.1.2.Đặc điểm của văn hóa tổ chức
của doanh nghiệp
2.1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa quốc
gia và văn hóa tổ chức doanh nghiệp
2.2 Văn hóa tổ chức ở các công ty đa
quốc gia
2.2.1 Mô hình văn hóa gia đình
2.2.2 Mô hình văn hóa tháp Eiffel
2.2.3 Mô hình văn hóa tên lửa dẫn
đường
2.2.4 Mô hình văn hóa lò ấp trứng
2.3 Văn hóa tổ chức của doanh nghiệp ở
một số quốc gia
2.3.1 Văn hóa tổ chức của doanh
nghiệp ở Mỹ
2.3.2 Văn hóa tổ chức của doanh
nghiệp ở Nhật Bản
Trang 42.3.3 Văn hóa tổ chức của doanh
nghiệp ở Trung Quốc
2.3.4.Văn hóa tổ chức của doanh
nghiệp ở Đức
Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua
các nền văn hóa
3.1 Khái quát về lãnh đạo
3.1.1 Khái niệm về lãnh đạo
3.1.2 Phân biệt lãnh đạo và quản lý
3.2 Các phong cách lãnh đạo
3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán,
dân chủ và tự do
3.2.2 Phong cách lãnh đạo theo
nghiên cứu của GLOBE
3.3 Phong cách lãnh đạo ở một số quốc
gia trên thế giới
3.3.1 Phong cách lãnh đạo ở Mỹ
3.3.2 Phong cách lãnh đạo các nước
Mỹ la tinh
3.3.3 Phong cách lãnh đạo ở Nhật
Bản
3.3.4 Phong cách lãnh đạo ở Trung
Quốc
phong cách lãnh đạo của các nền văn hóa khác nhau như ở Mỹ, Châu Mỹ La tinh, Nhật bản, Trung quốc
Chương 4: Giao tiếp và đàm phán
thương mại quốc tế qua các nền văn
hóa
4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa
đến giao tiếp
4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao
tiếp
4.1.2 Phân loại giao tiếp
4.1.3 Ảnh hưởng của văn hóa đến
quá trình giao tiếp
4.2 Đàm phán thương mại quốc tế và
ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán
thương mại quốc tế
4.2.1.Khái niệm và vai trò của đàm
phán thương mại quốc tế
4.2.2 Các kiểu đàm phán thương mại
6
Giúp SV hiểu giao tiếp, ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp, hiểu thế nào là đàm phán trong thương mại quốc tế, các kiểu đàm phán thương mại, ảnh hưởng của sự khác biệt văn hóa đến quá trình đàm phán thương mại quốc tế; Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa như
Mỹ Nhật, Anh, Việt
Trang 5quốc tế
4.2.3 Ảnh hưởng của sự khác biệt
văn hóa đến quá trình đàm phán thương
mại quốc tế
4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua
các nền văn hóa
4.3.1 Văn hóa giao tiếp và đàm
phán của người Nhật Bản
4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm
phán của người Mỹ
4.3.3 Văn hóa giao tiếp và đàm
phán của người Anh
4.3.4 Văn hóa giao tiếp và đàm
phán của người ViệtNam
4.3.5 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán
trong môi trường đa văn hóa
Nam
Chương 5: Quản trị hiệu quả trong
môi trường đa văn hóa
6
5.1 Các khía cạnh văn hóa để kinh
doanh toàn cầu theo mô hình Cuture
Winzard
5.1.1 Cấp bậc và tính bình đẳng
5.1.2 Đặt trọng tâm vào nhóm
5.1.3 Mối quan hệ
5.1.4 Phong cách giao tiếp
5.1.5 Quan niệm về thời gian
5.1.6 Chấp nhận thay đổi
5.1.7 Động lực/ Cân bằng giữa
công việc và cuộc sống
5.2 Xây dựng quan điểm toàn cầu
5.2.1.Khái niệm về quan điểm
toàn cầu
5.2.2 Các bước xây dựng quan
điểm toàn cầu
5.3 Lựa chọn và phát triển nguồn nhân
lực
5.3.1 Các tiêu chí để lựa chọn
nguồn nhân lực
5.3.2 Chính sách lương và chính
Giúp SV hiểu được các khía cạnh văn hóa để kinh doanh toàn cầu theo mô hình Cuture Winzard; xây dựng quan điểm toàn cầu, lựa chọn và phát triển nguồn nhân lực và xây dựng nhóm toàn cầu hiệu quả
Trang 6sách đào tạo phát triển nguồn
nhân lực
5.4 Xây dựng nhóm toàn cầu hiệu quả
5.4.1 Khái niệm về nhóm toàn
cầu
5.4.2 Biện pháp xây dựng và
củng cố nhóm toàn cầu
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu chính:
[1] TS Võ thị Thu Hồng, Bài giảng Quản trị đa văn hóa
[2] Charlene M Solomon, Michael S.Shell, 2009, Managing across culture – the
7 keys to doing business with a global mindset, Mc Graw Hill,
6.2 Tài liệu tham khảo
[3] Fred Luthans, Jonathan P.Doh, 2012, International Management – Cultures, Strategy, and Behavior, McGraw-Hill Irwin,
7 Thông tin về giảng viên:
- Họ tên Giảng viên: VÕ THỊ THU HỒNG
- Chức vụ : Trưởng Ngành QTKD
- Ngày sinh: 06 – 01 -1955
- Học vị: TIẾN SĨ
- Tel: 0975 516 729
- Email: autumnrore_vo@yahoo.com
Trang 7Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 6 tháng 01 năm 2019
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
TS VÕ THỊ THU HỒNG