1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hòa giải trong giải quyết các vụ án dân sự thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân thành phố đồng xoài

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tỉnh hình nghiên cứu 2 3. Mục dích nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của đề tài 3 6. Bồ cục bài báo cáo 3 PHẢN 1 TÓNG QUAN VẺ CƠ QUAN THỰC TẬP..............................5- 2 5s cc< s5 4 Khái quát về cơ quan thực tập 4 Giới thiệu chung về Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoài (11)
    • 1.1.2. Quá trình hình thành Tòa án nhân dân thành phố Đông Xoài (14)
    • 1.2. Hoạt động và cơ cấu tổ chức của TAND thành phố Đồng Xoài (15)
      • 1.2.1. Hoạt động chủ yếu của AND thành phố Đông Xoài.................. nen 5 1.2.2. Cơ cấu tô chức của 11LND thành phố Đông Xoài...................à nhiên 5 1.3. Nhiém vu va tham quyền của TAND thành phố Đồng Xoài (0)
      • 1.3.1. Nhiệm vụ của TAND thành phố Đông Xoài................. nhờn 6 1.3.2. Tham quyền của IND thành phố Đông Xoài................. nen 7 (16)
  • PHAN 2 NOI DUNG BAI CÁO THỰC TẬP 8 (14)
  • CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE HOA GIAI TRONG GIAI QUYET CAC (18)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tỉnh hình nghiên cứu 2 3 Mục dích nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5 Ý nghĩa của đề tài 3 6 Bồ cục bài báo cáo 3 PHẢN 1 TÓNG QUAN VẺ CƠ QUAN THỰC TẬP 5- 2 5s cc< s5 4 Khái quát về cơ quan thực tập 4 Giới thiệu chung về Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoài

Quá trình hình thành Tòa án nhân dân thành phố Đông Xoài

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Tòa án Việt Nam nói chung và TAND thành phố Đồng Xoài nói riêng găn liền với lịch sử xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trong đó có các cơ quan tư pháp Sau cách mạng tháng

8 năm 1945 thành công, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 13/9/1945, Tòa án quân sự trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam đã được thành lập dựa trên Sắc lệnh số 33 với nhiệm vụ xét xứ tất cả những người nào phạm một việc gì đó có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dan chủ Cộng

Hòa được thực hiện trước hoặc sau ngày 19/8/1945 Tòa án Quân sự là tiền thân, đánh dấu sự ra đời của TAND ngày nay Đến ngày 2l tháng 2 năm 2019, sau khi Đồng Xoài chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Bình Phước, theo Nghị quyết số 637/NQ-UBTVQHI4 thì

TAND thành phố Đồng Xoài chính thức được thành lập trên cơ sở kế thừa TAND thị xã Đồng Xoài.

NOI DUNG BAI CÁO THỰC TẬP 8

1.1 Khái quát về cơ quan thực tập

Theo nguyên tắc tập trung quyền lực tại Việt Nam, Tòa án nhân dân được giao đảm nhiệm chủ yếu quyền xét xử, giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động Trong hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam, Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoài là một trong 11 Tòa án nhân dân cấp huyện trực thuộc tỉnh Bình Phước Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoài có trụ sở tại số 733 Quốc lộ 14, phường Tân Bình, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

Trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoải được xây dựng trên khuôn viên rộng khoảng 1000 mét vuông, nằm sát khu hành chính tỉnh Bình Phước Thiết kế của Tòa gồm 3 tầng, tầng trệt gồm 02 phòng xét xử và phòng tiếp dân, 2 tầng còn lại là gồm các phòng làm việc của cán bộ, công chức làm việc trong Tòa án Các trang thiết bị được trang bị đầy đủ đề đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ như: hệ thống máy tính được kết nối mạng Internet, máy photocopy, bàn ghế, bục xét xử,

1.1.2 Quá trình hình thành Tòa án nhân dân thành phố Đồng Xoài

Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Tòa án Việt Nam nói chung và TAND thành phố Đồng Xoài nói riêng găn liền với lịch sử xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước trong đó có các cơ quan tư pháp Sau cách mạng tháng

8 năm 1945 thành công, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 13/9/1945, Tòa án quân sự trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam đã được thành lập dựa trên Sắc lệnh số 33 với nhiệm vụ xét xứ tất cả những người nào phạm một việc gì đó có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dan chủ Cộng

Hòa được thực hiện trước hoặc sau ngày 19/8/1945 Tòa án Quân sự là tiền thân, đánh dấu sự ra đời của TAND ngày nay Đến ngày 2l tháng 2 năm 2019, sau khi Đồng Xoài chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Bình Phước, theo Nghị quyết số 637/NQ-UBTVQHI4 thì

TAND thành phố Đồng Xoài chính thức được thành lập trên cơ sở kế thừa TAND thị xã Đồng Xoài

1.2 Hoạt động và cơ cấu tổ chức của TAND thành phố Đồng Xoài

1.2.1 Hoạt động chủ yếu của TAND thành phố Đồng Xoài

Hoạt động chủ yếu của TAND thành phố Đồng Xoài là xét xử sơ thâm những vụ án hình sự, dân sự, hành chính, hôn nhân và gia đình; tống đạt văn bản đến nhà các đương sự, các cơ quan, tô chức; tô chức những buổi thâm định trước khi xét xử Khi giải quyết việc xử lý vi phạm hành chính, TAND thành phố Đồng Xoài có quyền xem xét đề nghị của cơ quan quản lý nhà nước và quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính liên quan đến quyền con người, quyền cơ bản của công dân theo quy định của pháp luật Còn khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án có quyền xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiêm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đỉnh chỉ, tạm đình chỉ vụ án; xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu đo Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Kiểm sát viên, do Luật sư, bị can, bị cáo và những người tham gia tô tụng khác cung cấp; khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bỗ sung

1.2.2 Cơ cầu tổ chức của TAND thành phố Đồng Xoài

Ngày 28 tháng LI năm 2013, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp năm 2013 Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, nhiều nội dung quan trong về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tô chức và hoạt động của TAND, về Thâm phán, Hội thâm, Thư ký

Tòa án đã được sửa đôi bổ sung Do đó, ngày 24 tháng 11 năm 2014, Quốc hội đã thông qua Luật Tô chức TAND năm 2014, Luật này đã thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp, bảo đảm cụ thê hóa tỉnh thần cũng như các quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án,

Về cơ cấu tô chức của TAND thành phố Đồng Xoài, bao gồm các tòa: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đỉnh và người chưa thành niên, Tòa xử lý hành chính.

Bộ máy giúp việc bao gồm: 01 Chanh an, 01 Pho Chanh an, 01 Chánh tòa, 01 Phó Chánh tòa, 08 Thâm phán, 03 Thư ký Tòa án, 02 cán bộ văn phòng, 01 Kế toán và một số công chức khác Chánh án TAND thành phố Đồng Xoài do Chánh án

TAND tối cao bồ nhiệm; nhiệm kỳ của Chánh án TAND thành phố Đồng Xoài là 05 năm, kế từ ngày được bổ nhiệm Phó Chánh án TAND thành phố Đồng Xoài do Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm và nhiệm kỳ của Phó Chánh án là 05 năm kê từ ngày được bổ nhiệm 100% Thâm phán, Thư ký có trình độ chuyên môn Đại học, tốt nghiệp bằng cử nhân Luật

TÒA TÒA GIA ĐÌNH TÒA

SỰ HÀNH CHÍNH NGƯỜI CHƯA

Sơ đồ cơ cấu tổ chức TAND thành phố Đồng Xoài

1.3 Nhiệm vụ và thắm quyền của TAND thành phố Đồng Xoài

1.3.1 Nhiệm vụ của TAND thành phố Đồng Xoài

Tòa án Nhân dân thành phố Đồng Xoài có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính Với nguyên tắc xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu và chứng cứ thu thập trong quá trình tố tụng, căn cứ vào kết quả tranh tụng, tòa án sẽ ra bản án hoặc quyết định về việc có tội hay không có tội, áp dụng hay không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, cũng như giải quyết các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản và nhân thân.

Bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TAND thành phố Đồng Xoài là căn cứ pháp lý bắt buộc được mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân và duy trì trật tự xã hội.

1.3.2 Tham quyền của TAND thành phố Đồng Xoài

TAND thành phố Đồng Xoài có thắm quyền xét xử sơ thâm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm sau đây: các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người và tội phạm chiến tranh; các tội quy định tại các Diéu 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293.294, 295, 296, 322 và 323 của Bộ luật hình sự; sơ thẩm những vụ án dân sự, vụ án hôn nhân và gia đình, vụ án kinh doanh thương mại, vụ án lao động, vụ án hành chính theo quy định của pháp luật, trừ một số vụ án có yếu tố nước ngoài, vụ án có yêu cầu hủy quyết định hành chính mà chủ thê ban hành là Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Xoài Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Xoai tro lên, các tranh chấp về sở hữu công nghiệp; giải quyết theo thủ tục sơ thấm các việc dân sự, việc hôn nhân gia đình, việc kinh doanh thương mại, việc lao động trừ những việc thuộc thâm quyền giải quyết của TAND tỉnh Bình Phước; giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật gồm: áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào trường giáo đưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc tại TAND, thi hành án hình sự và các việc khác theo quy định của pháp luật Như vậy có thê thấy rằng TAND thành phố Đồng Xoải có thâm quyền rộng, giải quyết sơ thâm gần hết những vụ việc trong phạm vi hành chính lãnh thô.

PHAN 2 NOI DUNG BAI CAO THUC TAP

LY LUAN CHUNG VE HOA GIAI TRONG GIAI QUYET CAC

QUYET CAC VU AN DAN SU

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết các vụ án dân sự

1.1.1 Khái niệm của hòa giải trong vụ án dân sự

Tố tụng dân sự có thế được hiểu dưới hai góc độ: Dưới góc độ pháp lý là một ngành luật tô tụng cụ thê, còn đưới góc độ hoạt động tô tụng là những hoạt động do các chủ thế tham gia vào quá trình tố tụng dân sự thực hiện

Dưới góc độ pháp lý, tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động tại Tòa án nhằm đảm bảo sự nhanh chóng, chính xác trong quá trình giải quyết và thí hành án, đặt ra các chế tải bảo vệ quyền lợi của nhà nước, của công dân

Dưới góc độ hoạt động tố tụng thì tố tụng dân sự là một quy trình các thủ tục do pháp luật quy định buộc mọi chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng phải thực hiện nhăm giải quyết nhanh chóng, chính xác vụ án dân sự, bảo vệ đúng đắn quyền, lợi ích của nhà nước và của công dân,

Từ hai cách tiếp cận đối với tổ tụng đân sự nên hòa giải trong tố tụng dân sự cũng có thể nhìn đưới hai góc độ: dưới góc độ hoạt động tố tụng thì Hòa giải là hoạt động tổ tụng do Tòa án tiến hành và dưới góc độ pháp luật thì Hòa giải là một chế định pháp lý

Theo Từ điển Tiếng Việt thì hòa giải là: “7#yết phục các bên đồng ý chấm đứt xung đột hoặc xích mích một cách 6n thea’ ®

Còn theo từ điển Luật học thì hòa giải là: “7 chấm dit việc xích mích, tranh chấp giữa các bên bằng sự thương lượng với nhau hoặc qua sự trung gian của một người khác Hòa giải thành thì giữ gìn được sự đoàn kết giữa các bên, tránh được

Việc kiện tụng kéo dài và tốn kém, có những trường hợp chỉ vì mâu thuẫn nhỏ mà biến thành việc hình sự (Văn Tân, 1995, tr.36).

Cũng có quan điểm cho rằng: “Hỏa giải là một biện pháp giải quyỄt các tranh chấp, theo đó, với sự giúp đồ của một bên thứ ba độc lập giữ vai trò trung gian, các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội” Quan điểm này đã thê hiện được bản chất, đặc điểm của hòa giải và vai trò của bên trung gian thứ ba trong hòa giải, là bên giúp cho các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp, sự thỏa thuận về giải quyết tranh chấp do chính các bên tranh chấp quyết định

Từ những ý trên, có thê đưa ra khái niệm về hòa giải vụ án dân sự như sau:

Dưới góc độ là một hoạt động của Tòa án: Hỏa giải vụ án dân sự là hoạt động do Tòa án tiễn hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự trước khi xét sử sơ thẩm

Dưới góc độ là một chế định của pháp luật tố tụng dân sự: Hỏa giải vụ án dân sự là thủ tục do Tòa án tiễn hành theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự trước khi xét xử

Từ hai định nghĩa này, có thế thấy được những đặc điểm riêng biệt của hòa giải vụ án dân sự so với các loại hòa giải khác như là về cơ quan tiến hành giải quyết, hay nó là một thủ tục bắt buộc (trừ những trường hợp pháp luật quy định không được hòa giải) trong quá trình tố tụng của một vụ án dân sự

1.1.2 Đặc điểm của hòa giải trong vụ án dân sự

11.21 Hoa giai la su thỏa thuận của các đương sự

Mặc dù thủ tục hòa giải là do Tòa án tiến hành, nhưng về bản chất hòa giải là sự thỏa thuận của các đương sự để tháo gỡ những vẫn dé mà cả đôi bên không tìm được tiếng nói chung Hơn nữa, các bên đương sự hiểu rõ nhất những mâu thuẫn giữa họ Vì thế mà pháp luật quy định chính họ là người có quyền định đoạt, quyết định giải quyết các mâu thuẫn đó Mọi sự tác động bên ngoài được coi là trái với ý muốn của đương sự thì đều bị coi là trái pháp luật và không được công nhận; không ai, bằng bất kỳ hình thức nào có thể cưỡng ép, bắt buộc đương sự thỏa thuận với nhau giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp giữa họ Mặc dù các đương sự có quyên tự thỏa thuận nhưng thỏa thuận của các đương sự phải trong khuôn khổ pháp

7 Viện Khoa học pháp lý - Bôưư pháp, 7z điển lu@ hic, NXB Tu phap, 2006. luật nên thỏa thuận của các đương sự phải được Toà án công nhận khi không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội

Sự thỏa thuận của chính các đương sự là đặc trưng cơ bản của hòa giải, đồng thời cũng là điểm khác biệt giữa hòa giải và xét xử Khi xét xử, Tòa án sẽ ra phán quyết và đương sự phải tuân thủ nghiêm mọi phán quyết của Tòa Trong hòa giải, Tòa án chỉ có nhiệm vụ làm khâu trung gian, sử dụng nghiệp vụ giúp đỡ các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau mà không được can thiệp vào thỏa thuận đó

1.1.2.2 Hòa giải là một nguyên tắc trong quá trình giải quyết vụ án đân sự

Hoạt động giải quyết vụ án dân sự phải tuân theo những nguyễn tắc do pháp luật tố tụng dân sự quy định Theo đó Tòa án có trách nhiệm hòa giải nhằm giúp đỡ đương sự thỏa thuận với nhau Điều 205 và điều 212 BLTTDS 2015 quy định hòa giải có tính bắt buộc phải tiến hành trước khi mở phiên tòa sơ thâm, trừ những vụ án không được tiến hành hòa giải hoặc không hòa giải được và ở các giai đoạn tổ tụng tiếp theo, nếu thấy có khả năng hòa giải thành thì Tòa án cũng tiến hành hòa giải

Tòa án có trách nhiệm hòa giải vụ án dân sự theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việc hòa giải nhằm đảm bảo quyền tự quyết của đương sự, rút ngắn thời gian tố tụng và nâng cao hiệu quả xét xử Hòa giải là hoạt động thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

1.1.2.3 Hòa giải là hoạt động do Tòa án tiễn hành

Ngày đăng: 23/08/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w