Chính vì vậy nhóm chúng em chon dé tài: “Khảo sát GDP của lực lượng lao động Việt Nam“ đề có thé khái quát về tình hình lao động của Việt Nam hiện nay một cách cụ thê và chỉ tiết nhất..
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE-LUAT
BAI TIEU LUAN MON
KINH TE LUONG
GVHD: ThS Pham Van Ching
Thanh vién nhom:
Trang 2Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO DONG VA TONG SAN PHAM QUOC NOI
1.1 Cac khai niém
1.2.5 Số lượng doanh nghiệp
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRANG VE LUC LUQNG LAO DONG CUA VIET NAM VA BIEN PHAP KHAC PHUC
2.1 Thực trạng về nguồn lao động của việt Nam
3.1.4 Kiếm định và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
3.1.5 Kiếm định và đính giá các hiện tượng trong mô hình hồi quy
KÉT LUẬN
Trang 3lực đồi dào, đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 2 trong khối ASEAN Có
thể nói lực lượng lao động dồi dào nhất của Việt Nam trong thập ký vừa qua phân nhóm tuôi chính là lao động trên 50 tuổi đo xu hướng già hóa dân số Mặc
dù tý lệ lực lượng lao động phân bố đều ở 6 nhóm tuổi khác, xong việc nhóm lao động thấp tuôi nhất từ 15 — 19 tuổi chỉ chiếm vào 5% tông lực lượng lao động là không đủ đề thay thế lao động đang già hóa Chính vì vậy nhóm chúng
em chon dé tài: “Khảo sát GDP của lực lượng lao động Việt Nam“ đề có thé khái quát về tình hình lao động của Việt Nam hiện nay một cách cụ thê và chỉ
tiết nhất
Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài này là tìm hiểu rõ được tình trạng GDP của số lượng người tham gia lao động ở Việt Nam Phân tích thực trạng về sự biến động của
GDP và các yếu tố ảnh hưởng đến GDP có làm thay đôi mô hình hay không?
Số tiền lương bình quân của lao động Đưa ra các giải pháp khuyến nghị liên quan đến GDP trong nhiều lĩnh vực
Nhiệm vụ của đề tài
Làm rõ một số vấn đề về thực trạng, biến động GDP Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Nghiên cứu về vai trò của GDP nhiều thành phân
Số tiền lương bình quân của lao động,
Tiến hành tìm bảng đữ liệu về GDP của lượng người dân tham gia lao động tại Việt nam và đưa ra mô hình hồi quy đa biến, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng biến và cuối cùng là kiêm định độ phù hợp của mô hình và đưa ra dự bao
Trang 4Đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao GDP cảu Việt Nam Khắc phục tình trạng GDP tụt đốc trong giai đoạn hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập đữ liệu có liên quan và tiến hành xử
lý phân tích trên phần mềm eview 10
Phương pháp tìm kiếm tài liệu
Sử dụng tải liệu thứ cấp từ Tông cục thông kê, tài liệu từ giảng viên, tìm kiếm trên
Internet
Phương pháp tương quan hồi quy
Phương pháp phân tích phương sai
NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TONG SAN PHAM QUOC NOI VA CAC
YEU TO ANH HUONG
Lực lượng lao động còn được định nghĩa trong lĩnh vực kinh tế học là những người cung cấp lao động, cung cấp sức lao động cho mọi lĩnh vực trong xã hội
Trang 5Lực lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc thất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát)
1.2.2 Thất nghiệp
Thất nghiệp là những người trong độ tuôi lao động có khả năng làm việc, mong
muốn làm việc nhưng lại không tìm được việc làm
1.2.3 Tiền lương bình quân của lao động làm công ăn lương
Thu nhập của lao động đang làm việc là thu nhập từ tiền công, tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất như lương gồm tiền làm thêm, tiền thưởng, tiền phụ cấp, tự kinh doanh của những người lao động làm công ăn lương trong nền kinh tế Các khoản thu nhập này có thế bằng tiền mặt hoặc hiện vật
Thu nhập bình quân một lao động đang làm việc là tổng số tiền thu nhập thực tế tính binh quân một lao động làm công ăn lương, tự kinh doanh
1.2.4 Dân số
Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính
1.2.5 Số lượng doanh nghiệp
Tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên khu vực lãnh thổ quốc gia Việt Nam được thống kê tại các thời điểm
5
Trang 6yếu đi chuyên vảo thị trường Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái-lan Còn lại hầu hết các lao động di chuyền trong phạm ví ASEAN là lao động trình độ kỹ năng thấp hoặc không có kỹ năng
Bên cạnh chất lượng thấp, co cau nhân lực lao động của Việt Nam cũng còn nhiều bất cập lớn Cơ cấu trình độ của nhân lực lao động Việt Nam là: L đại học trở lên/ 0,32 cao đắng/ 0.61 trung cấp/ 0.37 sơ cấp Trong khi đó, theo quy luật của thị trường lao động, những người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp trung cấp, cao đẳng) phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao động gián tiếp (trình độ đại học) Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam Tính đến hết tháng 3/3021, cả nước có 417,3 nghìn người có chuyên môn kỹ thuật bị thất nghiệp (chiếm 39,7%), nhưng người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ( 155,5 nghìn neười)
Ty 18 lao động qua đảo tạo thấp và cơ cầu bất hợp lý là một trong những lý đo dẫn đến năng suất lao động thấp Theo đánh giá của ILO công bố trong năm 2019, năng suất của lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình Dương và ở ASEAN: Chi bang 1/15 so vi Xin-ga-po; bang 1/5 Ma-lai-xi-a và 2/5 Thái-lan, chưa
kế so sánh với năng suất lao động của Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ân Độ, Niu Di-lân, là những đối tác đã có các hiệp định quan trọng với ASEAN
2.2 Tình trạng cầu thừa
Theo các chuyên gia, trong năm 2019, thị trường lao động đã định hình rõ nét việc chuyên dịch nhu cầu sử đụng lao động giản đơn sang sử dụng nhóm lao động có kỹ năng và trình độ cao Cụ thể, nhu cầu tuyên dụng trong năm 2019 của các DN tiếp tục tăng, trong đó cao nhất là các DN có vốn đầu tư nước ngoài với tý lệ hơn 48,8% Xét theo nhóm, công nghiệp - xây đựng là nhóm ngành có sức hút lao động lớn nhất với hơn 70% trong tổng số lao động dự kiến tuyến dụng thêm; tiếp đến là ngành dịch vụ với hơn 28,7%, cuối cùng là ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
Theo khảo sát của VietnamWorks, 74% nhà tuyên đụng cho biết nhu cầu về nhân lực của họ sẽ tăng lên Trong đó, 33% số DN có kế hoạch tăng mạnh về quy mô nhân
sự với nhu cầu tuyến dụng hơn 30%, trong đó 15% số DN sẽ tăng từ 30% - 40%; 15%
tang tir 40% - 50% và 3% tăng đến hơn 50% Số DN còn lại, có 33% cho răng nhu cầu
sẽ tăng 10% - 20% và 26% cho răng nhu cầu sẽ tăng 20% - 30%,
Trang 7Ví dụ cụ thể tại TP Hồ Chí Minh, báo cáo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực
TP Hỗ Chí Minh cho thấy, trong tháng 6/2021, thị trường lao động thành phố có nhu
cầu tuyên dụng 20.000 chỗ làm, trong đó, nhu cầu tuyên dụng của các DN trong các
khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) là 5.000 chỗ Theo các nhà tuyên dụng,
nhu cầu nhân lực tiếp tục theo xu hướng cần nhiều nhân lực chất lượng cao, tuy nhiên, việc tuyên dụng lực lượng này rất khó bởi nguồn cung lao động chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyên dụng Nhiều ngành nghèẻ, lĩnh vực luôn ở trong tỉnh trạng thiếu hụt trầm trọng nhân lực chất lượng cao như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo
Có thể thây tại thị trường lao động TP Hồ Chí Minh, nghịch lý là đang rất thừa lao động không phủ hợp những ngành nghề năm trong định hướng phát triển, nhưng lại rất thiếu nhân lực chất lượng cao ở những ngành cần thiết cho sự phát triển Có hơn 70%
số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa được trang bị tốt về chuyên môn cũng như kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ đề tiếp cận công việc Ngoài ra, bằng cấp cao không quyết định vấn đề xin việc khó hay dễ mà nguồn nhân lực đó có đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyên dụng hay không Thậm chí, nhiều công ty cho biết họ đang gặp khó khăn trong tuyên dụng nhân lực chất lượng cao Hàng năm, công ty phải bỏ ra hàng trăm nghìn USD đề đưa người lao động đi đảo tạo lại, vì nguồn nhân lực tuyên vào không đáp ứng được yêu cầu công việc
2 Một số giải pháp khắc phục
Một là: phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất trong công cuộc đôi mới và phát triển đất nước, cần lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thé, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con người
Hai là, Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác
định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính tri
Ba là, Chính phú và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vẫn
đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyên biến mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực trong công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,
Trang 8Bồn là, Nhà nước cần có kế hoạch phối hợp, tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho đúng
Năm là, không ngừng nâng cao trình độ học vấn Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của cả nước mới ở khoảng lớp 6/ đầu người Tý lệ biết chữ mới đạt khoảng 93% Vì vậy, cần giải pháp đề nâng cao trình độ học vấn của mặt bằng chung
cả nước, thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc
Sáu là, Đảng và Nhà nước cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với việc sử dụng, trọng đụng nhân tài, nhất là trọng đụng các nhà khoa học và chuyên gia thật sự có tài năng công hiến
Bảy là, Chính phủ cần có quyết định đúng đắn về việc được phép đầu tư những lĩnh vực nảo trong việc nâng cao nguồn nhân lực Cải thiện chính sách tiền tệ và tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời
điểm hiện nay
Tám là, cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và đân chủ, giúp mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực; Mở những đợt tuyên truyền rộng rãi, về nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh Chin là, hàng năm, Nhà nước cần tông kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực
ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nphiệm, trên cơ sở đó xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như: chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách chi ngân sách dé dao tao nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức phí chính phủ (NGO) có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tỉnh thần cho người lao động
Trang 9Chính phủ và các cơ quan chức năng cần có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử đụng trong tổng thê phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chat lượng cao cho yêu cau phat trién cua nên kinh tê
Chương 3: TÓNG QUAN VẺ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng
3.2 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
- đương : Khi số lượng lao động đang có việc làm tăng thì sẽ dẫn đến GDP Việt Nam tang
- âm : Khi thu nhập bình quân của lao động tăng thì sé dan dén GDP Viét Nam giảm
- đương: Khi Tiền lương bình quân/tháng của lao động tăng thì sẽ đẫn đến GDP Việt Nam tăng
- đương: Khi Dân số Việt Nam tăng thì sẽ dẫn đến GDP Việt Nam tăng
- đương: Khi Số lượng doanh nghiệp tăng thì sẽ dẫn đến GDP Việt Nam tăng
Trang 103.3 Mô tả số liệu
- Số liệu bao gồm: Tông lực lượng lao động (Y), Tông số lượng người thất
nghiệp (XL), Tông thu nhập bình quân của lao động (X2), Tổng dân số 15+ (X3)
của Việt Nam trong giai đoạn 2014 — 2020 và phân hóa theo 2 khu vực (Z) thành thị
Trang 11- Mô hình hỏi quy tông thể :
(PRF) Y=GDP= + LD+ TN +WG + DS +DN + V;,
- Mô hình hồi quy mẫu:
(SRF) Y=GDP= + LD+ TN + WG + D§ +DN +e; (e¡ là ước lượng của V,)
Chương 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Xác định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa các hệ số :
- Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews
Với GDP là biến phụ thuộc, LD, TN, WQ, DS, DN là biến độc lập
- Từ kết quả trên ta có mô hình hồi quy như sau:
11
Trang 12GDP = -162.3 + 0.002*LD - 0.0006*TN + 0.02*WQ + 1.3*DS + 6.7e -05*DN
=> Hàm hồi quy không có ý nghĩa thống kê, do đó tiến hành loại bỏ biến TN và
DS ra khoi mô hình
- Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews
- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
- Khi Lực lượng lao động đang có việc làm tăng l nghìn người và những biến độc lập khác không đổi, thì Tổng sản phâm quốc nội của Việt Nam tăng 0.001 tý USD hay I triệu USD
- Khi Tiền lương bình quân/tháng của lao động tăng l nghìn đồng và những biến độc lập khác không đổi, thì Tổng sản phâm quốc nội của Việt Nam tăng 0.002 tý USD hay 2 triệu USD
- Khi Số lượng doanh nghiệp tăng 1 đơn vị và những biến độc lập khác không
đổi, thì Tổng sản phâm quốc nội của Việt Nam tăng 7.63E-05 hay 0.00004 tỷ USD
hay L0 nghìn USD
- Khi Lực lượng lao động đang có việc làm, Tiền lương bình quân/tháng của lao động và Số lượng doanh nghiệp tị Việt Nam cùng bằng 0 thì Tông sản phâm quốc nội của Viét Nam sé -86 ty USD
4.2 Kiếm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
4.2.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không ?
*Kiém dinh Pratue
12