Sự giống nhau:Các mô hình tăng trưởng kinh tế đều nghiên cứu theo những nội dung.- Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất.- Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào1. S
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃIKHOA SAU ĐẠI HỌC
Trang 2Câu 2: Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế? Đánh giá nó như thế nào?
Lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam
BÀI LÀMCâu 1: Phân tích sự giống nhau và khác nhau các mô hình: Cổ điển, môhình của Kard Marx, mô hình tân cổ điển, mô hình của J.M Keynes về tăngtrưởng kinh tế?
1 Sự giống nhau:Các mô hình tăng trưởng kinh tế đều nghiên cứu theo những nội dung.- Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất.- Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào
- Nền kinh tế vận động như thế nào thông qua tổng cung và tổng cầu.- Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tế
- Các yếu tố đầu vào tác động tới quá trình sản xuất là: Đất đai, lao động,vốn, và tiến bộ khoa học kỹ thuật Riêng đối với mô hình cổ điển chỉ có 3 yếu tố làđất đai, lao động và vốn
Ở mô hình cổ điển và tân cổ điển đều cho rằng trong điều kiện thị trườngcạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công lànhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng
2 Sự khác nhau:
2.1 Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế:
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế: Vốn , lao động, đất đai
trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng.- Trong mô hình không có yếu tố công nghệ (T) Theo Ricardo: Tăng trưởngkinh tế phụ thuộc vào giá thuê ruộng đất, số lượng và chất lượng của ruộng đất
- Mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển:
Trang 3+ Khu vực truyền thống (nông nghiệp) Đây là khu vực trì trệ tuyệt đối
(không có sự gia tăng về sản lượng) Dư thừa lao động do giới hạn ruộng đất Do
đó không nên tiếp tục đầu tư vào khu vực này
+ Khu vực hiện đại (công nghiệp): Đây là khu vực giải quyết thất nghiệp cho
nông nghiệp, chuyển lao động từ nông nghiệp sang Phải tăng lương để thu hút laođộng nhưng chỉ trả ở một mức cố định Tăng trưởng kinh tế được quyết định bởiquy mô tích lũy của công nghiệp
- Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào.
Đất đai là cố định Vốn và lao động có thể kết hợp với nhau theo tỉ lệ cốđịnh Không có khả năng thay thế giữa các yếu tố đầu vào với nhau
- Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận:
+ Trong sản xuất công nghiệp : khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanhthì nhu cầu về các yếu tố đầu vào tăng dẫn tới sản lượng tăng, đồng thời lợi nhuậncũng tăng
+ Trong sản xuất nông nghiệp : Khi có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất thìnhu cầu về các yếu tố đầu vào tăng đặc biệt là đất đai, chi phí sản xuất tăng và sảnlượng tăng khi đó lợi nhuận tăng nhưng có xu hướng giảm dần
- Quan điểm về phân phối thu nhập:
+ Nền kinh tế phân thành 3 nhóm người : nhà tư bản, địa chủ và người laođộng
+ Tổng thu nhập xã hội = tiền công + lợi nhuận + địa tô.+ Nhà tư bản đóng vai trò quan trọng: Trong SX thì tổ chức sản xuất, kếthợp các yếu tố đầu vào, sử dụng một phần lợi nhuận để tích lũy tái sản xuất mởrọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ; Trong phân phối thu nhập thì trả lương cho laođộng thường chỉ trả bằng lương tối thiểu, quan hệ giá cả tư liệu sản xuất, trả địa tôqua quan hệ cung cầu ruộng đất
- Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế:
Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng dựa trên cơ sở tự điềutiêt của giá cả và tiền lương danh nghĩa trên thị trường
- Quan điểm cung tạo nên cầu, trọng cung.- Vai trò của chính phủ
Trang 4Tổng cung hay thị trường có vai trò quyết định sản lượng , việc làm Tổngcầu thông qua sự can thiệp của chính phủ làm thay đổi giá cả nhưng không làmthay đổi sản lượng , việc làm
Chính phủ không có tác động kích thích tăng trưởng thậm chí còn hạn chếtăng trưởng kinh tế
2.2 Mô hình của Kard Marx:
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng: Đất đai, vốn , lao động, việc làm,
yếu tố kỹ thuật của sản xuất Trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất
- Quan điểm về phân chia giai cấp trong xã hội
+ Về mặt hình thức giống quan điểm của trường phái cổ điển, chia xã hộithành 3 nhóm người sở hữu khác nhau và thu nhập khác nhau
+ Về mặt bản chất : Việc phân phối thu nhập giữa 3 nhóm là không hợp lý ,mang tính boc lột Ông cho ràng lao động tạo ra mọi của cải vật chất Công nhânchỉ được hưởng mức lương tối thiểu là vô lý Một phần tiền công lẽ ra công nhânđược hưởng lại bị nhà tư bản và địa chủ chiềm không
- Quan điểm về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nền kinh tế
- MARX chia nền kinh tế thành 2 lĩnh vực: lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnhvực phi sản xuất vật chất Lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm công nghiệp, nôngnghiệp, xây dựng Giao thông vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt Chỉ có lĩnhvực sản xuất vật chất mới tạo ra thu nhập cho xã hội, tác động đến tăng trưởng kinh tế
- Tính 2 mặt của lao động: lao động cụ thể giữ nguyên giá trị tư liệu sản xuất
được sử dụng và chuyển giao vào giá trị hàng hóa mới được sáng tạo ra Đây là phầnlao động tạo ra hình thái hiện vật của hàng hóa (công dụng của hàng hóa) Lao độngtrừu tượng là tạo ra giá trị mới, đây là phàn liên quan đến hình thái giá trị của hànghóa
- Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tăng trưởng kinh tế là tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân
- Quan điểm về sự cân bằng kinh tế:
Bác bỏ quan điểm cung tạo ra cầu của trường phái cổ điển Nền kinh tế hoạtđộng cần có sự thống nhất giữa mua và bán, cung và cầu, tiền và hàng, giá trị và giátrị sử dụng Ông cho rằng nền kinh tế vận động mang tính chu kì: khủng hoảng-tiêu điều – phục hồi- hưng thịnh Trạng thái cân đối chỉ là tạm thời Trạng thái mất
Trang 5cân đối thường tích lũy tới một mức độ nò đó thì xảy ra khủng hoảng Xu hướngvận động của nền kinh tế luôn luôn là thừa cung
2.3 Mô hình tân cổ điển:
- Các nhân tố tác động tới tăng trưởng: Vốn , lao động, tài nguyên thiên
nhiên, khoa hoặc kỹ thuật Trong đó khoa học kỹ thuật đóng vai trò quan trọngnhất
- Sự kết hợp các yếu tố đầu vào:
+ Có nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào không nhất thiết phải theo tỉ lệcố định Cách kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau phản ánh việc công nghệ sửdụng khác nhau: công nghệ trung tính, công nghệ sử dụng nhiều vốn, công nghệ sử
dụng nhiều lao động (khác với mô hình cổ điển).
+ Phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu.+ Vốn và lao động kết hợp với nhau theo tỉ lệ cố định để gia tăng đầu ra-phát triển kinh tế theo chiều rộng Vốn tăng nhiều hơn lao động để gia tăng đầu ra-phát triển kinh tế theo chiều sâu
- Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế:
Đường tổng cung: đường sản lượng dài hạn phản ánh sản lượng tiềm năng,đường sản lượng ngắn hạn phản ánh sản lượng thực tế
Đường tổng cầu phụ thuộc vào cung tiền Và nền kinh tế đạt được mức sảnlượng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng
- Quan điểm về vai trò của chính phủ.
Chính phủ không có tác động đến sản lượng và việc làm Chính phủ chỉ chỉdự báo biến động giá và đưa ra các chính sách là cho nền kinh tế biến động nhiều
2.4 Mô hình của J.M Keynes:
- Quan điểm về sự cân bằng kinh tế
Thống nhất với quan điểm của trường phái tân cổ điển trong nền kinh tế có 2đường sản lượng: sản lượng dài hạn ứng với sản lượng tiềm năng và sản lượngngắn hạn – sản lượng thực tế
Keynes cho rằng cân bằng của nền kinh tế là cân bằng dưới mức tiềm năngdo đó nền kinh tế hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng đồng thời không sửdụng hết nguồn lực
- Quan điểm về vai trò của chính phủ:
Trang 6Chính phủ có vai trò quan trọng tác động đến thu nhập, chi tiêu dẫn tới tácđộng tới tổng cầu và sản lượng Chính phủ hải điều tiết bằng những chính sách kinhtế nhằm tăng cầu tiêu dùng Khi có tác động của chính phủ, tổng cầu tăng, điểm cânbằng thay đổi theo hướng dịch chuyển về cân bằng tiềm năng
Với tác động của chính phủ, điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển gầnvề cân bằng tiềm năng, làm sản lượng nền kinh tế tăng, thất nghiệp giảm
- Quan điểm về vai trò của vốn:
Để thúc đẩy tăng việc làm, giảm thất nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, tăngvốn sản xuất, kích thích đầu tư, làm cho các nhà đầu tư thấy có lợi, cần phải giảm chiphí đầu tư băng việc giảm lãi suất cho vay để đầu tư do vậy cần tăng cung tiền
Ra đời tác phẩm lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ
Câu 2 Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế? Đánh giá nó như thếnào? Lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam.
1 Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế:1.1 Phát triển kinh tế là quá trình cải thiện và tăng trưởng mức độ phát triểncủa nền kinh tế ở một quốc gia hoặc khu vực, bao gồm sự phát triển của các lĩnhvực kinh tế như sản xuất, thương mại, tài chính và dịch vụ…
Mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có thể khác nhau, nhưng đaphần đều nhằm tạo ra sự giàu có và phát triển bền vững về mặt kinh tế, mang lạinhiều cơ hội việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và giảm thiểuđói nghèo, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh đối với các quốc gia trên thế giới
1.2 Những lợi ích của việc phát triển kinh tế đất nước:Là một trong những mục tiêu quan trọng mà nhiều quốc gia trên thế giớihướng đến, phát triển kinh tế đất nước mang đến nhiều lợi ích:
+ Tạo cơ hội việc làm, góp phần ổn định xã hội:Phát triển kinh tế là một yếu tố quan trọng góp phần ổn định xã hội thôngqua việc tăng cường sự đầu tư vào các lĩnh vực có tiềm năng phát triển như sảnxuất, dịch vụ và du lịch Từ đó giúp người dân tìm được việc làm phù hợp vớinăng lực và kinh nghiệm của mình, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống:Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ hội việc làm mới,phát triển kinh tế còn nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 7Để đạt được mục đích này, đòi hỏi các chính sách phát triển kinh tế củanhững quốc gia cần được thực hiện một cách cân bằng và bền vững, đồng thời phảiđảm bảo rằng lợi ích của phát triển kinh tế được phân bổ đến các tầng lớp trong xãhội một cách công bằng
Khi kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, đáp ứng việc tiêudùng hàng hóa, dịch vụ và đầu tư cho tương lai, từ đó tăng khả năng tiếp cận cácdịch vụ cơ bản như giáo dục, chăm sóc sức khỏe và sử dụng các cơ sở hạ tầng phụcvụ cho cuộc sống
Ngoài ra, phát triển kinh tế còn nâng cao chất lượng môi trường sống Việcđầu tư vào các ngành công nghiệp sạch và công nghệ tiên tiến giúp giảm thiểu ônhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng và công trình như cầu, đường sắt, sânbay cũng cải thiện điều kiện sống và tăng khả năng tiếp cận với các khu vực khác
1.3 Tăng khả năng cạnh tranh:Các doanh nghiệp sẽ có cơ hội để nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩmvà dịch vụ mới, đồng thời cải tiến công nghệ và tăng năng suất trong quá trình pháttriển kinh tế
Qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốctế, tạo nên thương hiệu quốc gia và thu hút được các nhà đầu tư từ nhiều nước khác
Ngoài ra, phát triển kinh tế còn tăng cường khả năng cạnh tranh của laođộng Khi kinh tế phát triển, các doanh nghiệp sẽ tìm kiếm nhân lực có trình độ caovà kỹ năng chuyên môn để đáp ứng nhu cầu sản xuất và dịch vụ
Điều này đòi hỏi người lao động phải không ngừng nâng cao trình độ, tăngcường năng lực chuyên môn để thích ứng với tiến độ công việc
1.4 Tạo ra cơ hội đầu tư và kinh doanhĐối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển kinhtế mang lại nhiều cơ hội đầu tư Khi kinh tế phát triển, các doanh nghiệp sẽ có cơ hộiđể mở rộng sản xuất và kinh doanh, tiếp cận các nguồn vốn và nguồn nhân lực mới,đồng thời có cơ hội để mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh củamình
Đối với các nhà đầu tư, phát triển kinh tế cũng tạo ra nhiều cơ hội đầu tư hấpdẫn Các doanh nghiệp sẽ có nhu cầu cần được đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất,công nghiệp và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và dịch vụ
Trang 8Qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước trên thị trường quốc tế vàgiúp đất nước xây dựng nền móng để có thể thật sự phát triển bền vững trong tươnglai.
2 Đánh giá phát triển kinh tế thông qua việc đánh giá tăng trưởng kinh tế, cơcấu kinh tế và sự phát triển của xã hội:
2.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế:- Thước đo tăng trưởng kinh tế được xác định theo các chỉ tiêu:+ Tổng giá trị sản xuất (GO): là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo nên trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong một thời kì nhất định GOđược tính theo hai cách: là tổng doanh thu bán hàng từ các đơn vị, các ngành trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân Hoặc tính trực tiếp từ sản xuất và dichj vụ gồm chiphí trung gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịchvụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi ãnh thổ của một quốc giatạo nên trong một thời kì nhất định
+ Tổng thu nhập quốc dân (GNI): là tổng sản phẩm vật chất và dịch vụ cuốicùng do công dân của một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định
+ Thu nhập quốc dân (NI): Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mớisáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định
+ Thu nhập quốc dân có thể sử dụng: là phần thu nhập của quốc gia dànhcho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần trong một thời kì nhất định
+ Thu nhập bình quân đầu người: GDP/người, GNI/ ngườiGiá để tính chỉ tiêu tăng trưởng giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởnggồm giá so sánh, giá hiện hành và giá sức mua tương đương.giá so sánh là giá đượcxác định theo mặ bằng của một năm gốc giá hiện hành là giá được xác định theomặt bằng của năm tính toán Giá sức mua tương đương là giá được xác định theomặt bằng quốc tế và hiện nay được tính theo mặt bằng giá của Mỹ
Trang 92.2 Đánh giá cơ cấu kinh tế:- Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thểkinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại cả về số lượng và chất lượnggiữa các bộ phận với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong điều kiệnkinh tế - xã hội nhất định
- Cơ cấu ngành kinh tế: Thể hiện ở cả mặt định lượng và định tính Mặt địnhlượng chính là quy mô và tỷ trọng chiếm về GDP , lao động , vốn của mỗi ngànhtrong tổng thể kinh tế quốc dân Mặt định tính thể hiện vị trí tầm quan trọng củamỗi ngành trong hệ thống kinh tế quốc dân Các nước xất phát điểm thấp, nền kinhtế chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong khi đó các nước phát triển thì chủ yếu là dịchvụ và công nghiệp với tỉ trọng lớn trong quá trình phát triển, cơ cấu ngành kinh tếcủa mỗi quóc gia đều có xu hướng chuyển đổi giảm tỉ trọng nông nghiệp và tăng tỉtrongj công nghiệp, dịch vụ
- Cơ cấu vùng kinh tế: Sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùngkinh tế theo gó độ thahf thị và nông thôn ở các nước đang phát triển , kinh tế nôngthôn chiếm rất cao Còn các nước phát triển thì ngược lại Viêc thực hiện các chínhsách nông nghiệp hoa snoong thôn, đô thị hóa,phát triển hệ thống công nghiệp dịchvụ nông thôn làm cho tỉ trọng kinh tế thành thị ở các nước ngày càng tăng, tốc độtăng dân số thành thị cao hơn so với tăng trưởng chung và đó là xu thế hợp lý trongquá trình phát triển
- Cơ cấu thành phần kinh tế: Đây là loại cơ cấu phản ánh tính chất xã hội vềtư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế Nhìn chung ở các nước phát triển và xuhướng các nước đang phát triển , khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng cao và nềnkinh tế theo con đường tư nhân hóa
- Cơ cấu khu vực thể chế: Theo dạng cơ cấu này, nền kinh tế được phân chiatrên cơ sở vai trò các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh và qua đó đánhgiá được vị trí của mỗi khu vực trong vòng luân chuyển nền kinh tế và mối quanhệ giữa chúng trong quá trình thực hiện sự phát triển của nền kinh tế Chia thành 5khu vực: chính phủ, khu vực tài chính, khu vực phi tài chính, khu vực hộ gia đìnhvà khu vực vô vị phục vụ hộ gia đình
- Cơ cấu tái sản xuất: Đây là cơ cấu kinh tế hiểu theo gó đọ phân chia thunhập của nền kinh tế theo tích lũy- tiêu dùng Phần tích lũy tăng lên và chiếm tỉtrọng cao là điều kiện cung cấp vốn lớn cho tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế.Tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy ngày càng cao là xu thế phù hợp trong quátrình phát triển.tuy nhiên nó phải có tác dụng dẫn đến tăng mức thu nhập dành cho
Trang 102.3 Đánh giá sự phát triển xã hội:- Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu của con người:+ Chỉ tiêu phản ánh mức sống : chỉ tiêu mức GNI/người là thước đo chính thểhiện nhu cầu hao phí vật chất cho dân cư mỗi quốc gia.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏkhả năng lớn để nâng cao mức sống vật chất cho con người Ngoài ra còn một số chỉtiêu như mức lương thực bình quân đầu người, tỷ lệ phụ thuộc lương thực nhập khẩu,tỷ lệ cung cấp calori bình quan đầu người một ngày đêm so với nhu cầu tối thiểu.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí Như tỉ lệ người lớnbiết chữ có phân theo giới tính, khu vực tỷ lệ nhập học các cấp tiểu học; tỷ lệ chingân sách cho giáo dục kinh tế càng phát triển thì các chỉ tiêu này càng tăng lên
+ Nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe bao gồm : tuổithọ bình quân tính từ thời điểm mới sinh;tỷ lệt tre em chết yểu; tỷ lệ trẻ suy dinhdưỡng; các bà mẹ tử vong vì lý do sinh sản; tỷ lệ chi ngân sách cho y tế
+ Nhóm chi tiêu về dân sô và việc làm ba gồm: tốc độ tăng trưởng dân số tựnhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Cácnước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn trung bình thế giới
- Chỉ tiêu nghèo đói và bình đẳng: Đây là vấn đề phụ thuộc, một mặt phụthuộc vào tổng khả năng thu nhập của nền kinh tế; mặt khác vào chính sách phânphối và phân phối lại thu nhập nhằm điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cưtrong xã hội theo hướng bảo vệ người nghèo, giúp đỡ người nghèo cũng như giảiquyết các vấn đề công bằng xã hội
+ Các chỉ tiêu thường sử dụng trong đánh giá nghèo đói bất bình đẳng vềkinh tế bao gồm: tỷ lệ hộ nghèo trong xã hội, có sự phân chia từng vùng, giới tính,dân tộc khác nhau và theo tiêu chuẩn quy định quốc tế hoặc quốc gia; chỉ tiêu hệ số