PHẢN MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài chính và ngân sách nhà nước đặc biệt là việc chk trọng đến
Trang 1TIEU LUAN NHOM
Môn: KINH TẾ PHÁT TRIÊN
Trang 2
MUC LUC
MUC LUC
Trang 3
PHAN MO DAU 8
bi n nố.ố ố.ố.ố.ẽ 8 1.3 Nguồn dữ liệu được thu thập - 2 0 2221221111211 15211 1211112112212 11k 8 1.4 Pham vi nghién cứỨu .- - 2c 2221222112211 1 1211152311511 1811 118111115201 11 118211111122 xk 9 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LY THUYET 10 1.1 Khái niệm nợ cÔng: - - 2L 2 1020121201120 11211 1121115111111 1 111115111 11111 nga 10
IN Mác 6c na 10 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nợ công -s 1t E1 1221211 11111111 1111112 1H ga II 1.1.4 Những hành vi bị nghiêm cắm trong quản lý nợ công s- 5s sz55¿ 12 1.2 Các cách vay nợ của Chính Phủ - - c1 2c 12221111211 1211 112111121115 211 1221 1x12 12
1.2.1 Về phát hành trái phiếu Chính Phủ 2 5 St cs SE EEEEE2EEEEESEEEEEEE re 12 1.2.2 Vay 7 a _aaa a 12
1.3 Vai trò của nợ cÔng - - - 0201020111101 111211111 1111111111 1111 11111111111 K11 ha 13 1.4 Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công -¿- St T11 E1EE111E11211121111 21x 13
CHU ONG 2: PHAN TICH HIEU QUA NO CONG VIỆT NAM 15
2.1 Thực trạng nợ công của Việt Nam - i22 1220111121111 11221 1 1111521111112 15 2.1.1 Thực trạng - 2 1020101201110 1111111111111 11111 11111111111 111111111111 1kg tra 15 2.1.2 Cơ cầu nợ công ở Việt Nam - L 1 201020122111 12111111 111111111111 111 81k k ray 18 2.2 Hiệu quả nợ công ở Việt Nam - 2 2211221111211 1221111111111 821118111112 19 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ công hiện nay tại Việt Nam 20 2.2.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả nợ công - 5 2c 2222111212111 11 1221111122222 22 2.2.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 2: 222 2222122212222 1112222522 22 2.2.2.2 Ty lệ nợ công L2 11120112211 121 1112111191118 11 1011110118111 11H HH 22 2.2.2.3 Ty lệ nợ nước ngoài L0 0020 1022011201 1121115211 1111 1111111811 8111 key 22 2.2.2.4 Ty 16 nợ trong HƯỚC L2 0020102011201 11211 152111111 11111 155111 1112111 chay 22 2.2.3 Những hiệu quả đạt được - 5 2 2011020111101 1112111111111 111111111112 xe 23
Trang 4
2.2.3.2 Ty lệ nợ công - L 1020102201111 11211 111111111 111111111115 011 111kg nh 24 2.2.3.3 Ty 16 no trong HƯỚC L2 0020 1022011211 1121115211 11111 11111181 ng 211k rray 26 2.2.3.4 Tỷ lỆ nợ nước ngOÀi 2 2.00020101101111 11111 111111111 1111111111111 111121 k2 27 2.3 Hiệu qua quan lý nợ công ở Việt Nam - 2 2221221111211 1111155111122 x12 28 2.4 Tính bền vững của nợ công ở Việt Nam - L 22 222112011 11211111111 111 x2 30
2.5 Các chính sách của chính phủ từ 2016 — 2022 và định hướng tới 2030 31
CHUONG 3: KIEN NGHI GIAI PHAP 33
3.1 Nâng cao chất lượng cây dựng chiến lược kế hoạch và có chế tài, cách thức phối hợp, giám sát thực thi chiên lược, kê hoạch 22 22 1222121221223 112132152 33 3.2 Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công c2 2 112211112111 12211 1111181111152 k2 33 3.3 Sử dụng số liệu về nợ công, các chỉ tiêu nợ công sau khi được kiểm toán 34 3.4 Tổ chức huy động vốn đề đáp ứng nhiệm vụ vay của ngân sách nhà nước với mức chi phí - rủi ro hop Ïý - c1 201222011211 11211 1151115111 1111 1111115011111 81 111k c ng kà 34 3.5 Tái cơ cầu nợ theo hướng bền vững, cải thiện chỉ tiêu an toàn nợ; tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động đề giãn áp lực trả nợ tập trung cao vào một số
thời điểm 52-222 222121122127112112711211121121112111211211121111112.1111112.11 2111 e 35 3.6 Đơn giản hóa thủ tục giải ngân, đây nhanh tiến độ dự án - 5 cscszzss2 35
3.7 Nâng cao chất lượng thông kê và cung cấp thông tin trong quản lý nợ công, xác định rõ phạm vi nợ công theo mục đích quản Ïý 5 5-22 22222122222 x+szzs2 35 3.8 Cần đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro trong quá trình xây dựng chiến lược .36 3.9 Can phan biệt rõ hơn nợ chính quyền địa phương và nợ trung ương, phân quyền cho quan ly, tang trách nhiệm của địa phương trong quản lý và chịu trách nhiệm nợ
3.10 Cần xây đựng và hoàn thiện quy trình và phối hợp trong quản lý nợ công và
nợ nước ngoài, chính sách tài khóa và chính sách tiên tỆ - 5.5 252255552 37
Trang 6Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016-2021 ( ty USD) 13 Hình 2.2 Nợ công/GDP của Việt Nam và một số quốc gia trong khối ASEAN năm
Hình 2.4 Biểu đồ dư nợ vay của Chính phủ 23 Hình 2.5 Biểu đồ dư nợ vay được Chính phủ bảo lãnh 5- 5 5-5 <<e= 24
Trang 7PHẢN MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài chính và ngân sách nhà nước đặc biệt là việc chk trọng đến công tác quản ly nợ công Nợ công là yếu tổ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế
xã hội, quốc phòng an ninh, tạo điều kiện hội nhập với thị trường tài chính quốc tế và
khing định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Vì vậy, việc sử dụng nợ công hiệu quả sm thkc đây sự phát triển của đất nước Hơn hết Việt Nam đang xây dựng
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025, đồng thời nhằm tập trung phân tích quá trình thực hiện Chiến lược nợ
Trang 8thực thi, kết quả quản lý nợ công, những vẫn đề tồn tại và nguyên nhân, từ đó chỉ rõ những vấn đề cần đặt ra trong xây dựng Chiến lược nợ công giai đoạn 2021-2030 Công tác thanh, kiếm tra, kiêm toán về nợ công rất được chk trọng thể hiện tính pháp chế của Nhà nước xã hội chủ nghoa, điều này đã tạo ra hành lang pháp lý về ký cương,
kỷ luật góp phần tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình quản lý nợ công hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập, đặc biệt là trong công tác quản lý và sử dụng nợ công dẫn đến việc nợ công ngày càng lớn và phức tạp, ảnh hướng đến sự phát triển của nền kinh tế,
xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước Chính vì thế bài viết này sm phân tích cụ thể hơn về “Hiệu quả của nợ công Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2022”
1.3 Nguồn dữ liệu được thu thập
Dữ liệu được thu thập và phân tích từ các báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước của Việt Nam; bản tin nợ công do Bộ Tài chính công bố, báo cáo kiểm toán nợ công của Kiểm toán nhà nước; các văn bản, chỉ đạo của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định trong lonh vực ngân sách nhà nước, nợ công: giáo trình, giáo trình của các trường đại học trong nước và các bài báo có liên quan của các tạp chí trong nước và quốc tế
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2016-2022 Nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu quả nợ công Việt Nam
Trang 9CHUONG 1: CO SO LY THUYET
1.1 Khái niệm nợ công:
Nợ công là các khoản vay của nhà Nhà nước, tông các khoản vay từ trung ương đến địa phương nhăm sử dụng vào các khoản thâm hụt ngân sách hay nói cách khác
thì nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách lũy kế đến một thời điểm nào đó
Nợ công là một phần quan trọng và không thê thiếu trong tài chính mỗi quốc gia
Từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chỉ tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ công có thê xảy ra với bất cứ quốc gia nảo tại bât cứ thời điểm nào và đề lại những hậu quả nghiêm trọng
Trang 10Theo Bộ Tài chính, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh
và nợ chính quyền địa phương Theo định nghoa này, tổng số dư nợ công đến cuối năm
2009 của Việt Nam ước khoảng 44,7% GDP, trong đó nợ của Chính phủ là 35,4% GDP, nợ được Chính phủ bảo lãnh là 7,9% GDP và nợ của chính quyền địa phương là 1,4% GDP Khái niệm nợ công này của Bộ Tài chính hẹp hơn so với khái niệm phổ biến của quốc tế Theo Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính của Hội nghị của LHQ về thương mại và phát triển (UNCTAD), nợ công còn bao gồm các nghoa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các đơn vị trực thuộc chính phú (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước) ở tat cả các cấp chính quyền
1.1.2 Phân loại nợ công
Nợ công bao gồm các loại như sau:
* Nợ Chính phủ
- Nợ do Chính phủ phát hành công cụ nợ;
- Nợ do Chính phủ ký kết thỏa thuận vay trong nước, nước ngoài;
- Nợ của ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tải chính nhà nước ngoài ngân sách
* Nợ được Chính phủ bảo lãnh
- Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh;
- Nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh
* Nợ chính quyền địa phương
- Nợ đo phát hành trái phiếu chính quyền địa phương:
- Nợ đo vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài;
- Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ
dự trữ tải chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước
(Điều 4 Luật Quản lý nợ công 2017)
1.1.3 Nguyên tắc quản | nợ công
Việc quản lý nợ công được thực hiện dựa trên các nguyên tắc theo quy định tại Điều 5 Luật Quản lý nợ công 2017, cụ thể như sau:
Trang 11- Nhà nước quản lý thống nhất về nợ công, bảo đảm việc thực thi trách nhiệm, quyên hạn của cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ công
- Kiếm soát chặt chm các chỉ tiêu an toàn nợ công, bảo đảm nền tài chính quốc gia
an toàn, bền vững và ôn định kinh tế vo mô
- Việc đề xuất, thâm định, phê duyệt chủ trương vay, đàm phán, ký kết thỏa thuận vay và phát hành công cụ nợ, phân bô và sử dụng vốn vay phải đkng mục đích, hiệu quả Vay cho bù đắp bội chỉ ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử đụng cho chỉ thường xuyên
- Bên vay, bên vay lại, đối tượng được Chính phủ bảo lãnh chỊu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đkng hạn các nghoa vụ liên quan đối với khoản vay, khoản vay lại, khoản vay được Chính phủ bảo lãnh Không chuyển khoản nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, nợ được Chính phủ bảo lãnh thành vốn cấp phát ngân sách nhà nước
- Bảo đảm chính xác, tính đkng, tính đủ nợ công; công khai, minh bạch trong quan
lý nợ công và gắn với trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan trong quản lý nợ công
1.1.4 Những hành vi bị nghiêm cắm trong quản | nợ công
Theo Điều § Luật Quản lý nợ công 2017, những hành ví bị nghiêm cấm trong quản lý nợ công được quy định như sau:
- Vay, cho vay, bảo lãnh không đkng thắm quyền hoặc chưa được cấp có thâm quyên cho phép, vượt hạn mức đã được cấp có thâm quyên quyết định
- Sử đụng vốn vay không đkng mục đích, không đkng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức; không thực hiện đkng nghoa vụ trả nợ
- Vụ lợi, chiếm đoạt, tham nhũng trong quản lý, sử đụng nợ công
- Làm trái quy định của Nhà nước về quản lý nợ công: thiếu trách nhiệm gây thất thoát, lãng phí vốn vay
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đây đủ, kịp thời, chính xác thông tin về nợ công theo quy định của pháp luật
- Cân trở hoạt động giám sát, thanh tra, kiếm tra, kiếm toán và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nợ công
Trang 121.2, Các cách vay nợ của Chính Phu
Nợ công được tạo ra từ các khoản vay của Chính Phủ, hiện nay Chính Phủ có hai cách vay nợ bao gồm: Phát hành trái phiếu Chính Phủ và vay trực tiếp
Ngoài phương thức vay bằng phát hành trái phiếu thì chính phú có thể vay nợ trực tiếp của các Ngân hàng thương mại hoặc các quốc gia khác Hình thức vay này có độ tin cậy tín dụng thấp và có thê chỉ phối các vấn đề khác trong chính trị
1.3 Vai trò của nợ công
Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phat trién cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước Huy động nợ công góp phan tan dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư Tận dụng được
sự hỗ trợ từ nước ngoai và các tô chức tài chính quốc tế
Ngoài ra nợ công cũng gây ra những tác động tiêu cực: gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước, gây tham nhũng, lãng phí 1.4 Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công
Theo điều 7, nghị định số 79/2010/NĐ-CP có quy định về các chỉ tiêu giám sát nợ
công
Nợ công so với tông sản phẩm quốc dân (GDP);
Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP;
Nghoa vụ trả nợ nước ngoải của quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khâu;
Nợ chính phủ so với GDP;
Nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;
Trang 13Nghoa vụ nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà nước;
Nghoa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước;
Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ 1.5 Các chỉ số đo lường
Bảng 1.1 Chỉ số đo lường
Trang 14
CHUONG 2: PHAN TICH HIEU QUA NO CÔNG VIET NAM
2.1 Thực trạng nợ công của Việt Nam
(%) với GDP |so với xuất khẩu hàng hóa và | so với thu
Trang 15Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016-2021 ( tý USD)
Nguôn: World Bank
Tỷ lệ nợ công của Việt Nam trong những năm gần đây có xu hướng giảm dân Từ
61,4% GDP (năm 2017) xuống còn 58,3% GDP (năm 2018), 55,9% GDP năm 2020
và đến năm 2021 là 43,1% Năm 2022, mức nợ công được dự tính tương đương với năm 2021, khoảng 43 - 44% GDP Củng với đó, nợ chính phủ, nợ chính phủ bảo lãnh
và nợ chính quyền địa phương cũng giảm dần Cụ thế, nợ chính phủ cũng giảm từ
51,7% GDP năm 2017 xuống còn đến 39,1% GDP năm 2021 Nợ chính phủ bảo lãnh giảm từ 9,1% GDP năm 2017 xuống 3,8% GDP năm 2021 Nợ chính quyền địa
phương năm 2021 chỉ khoảng 0,6% GDP trong khi năm 2017 bang 1,1% GDP Tính đến hết năm 2021, nợ nước ngoài của quốc gia giảm còn 38,4% GDP so với năm 2017 là 49% GDP Nghoa vụ trả nợ nước ngoải của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khâu năm 2021 là 6,2%, nghoa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng 21,8%
Về đối tác đa phương của Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (WB) cho vay nhiều nhất khoảng 380 nghìn tỷ đồng, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho vay hơn 188 nghìn tý đồng Ngoài ra, các chủ nợ song phương của Việt Nam đang là Nhật Bản cho vay hơn 316 nghìn tý đồng; Hàn Quốc hơn 32 nghìn tý đồng, Pháp hơn 30 nghìn tỷ
đồng: Đức hơn 14.349 tỷ đồng
Diễn biến dư nợ và nghoa vụ trả nợ của Chính phủ vẫn nằm trong dự báo từ đầu năm và trong tầm kiểm soát cho đù biến động tỷ giá khá mạnh Cụ thể, dư nợ băng USD là 455 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,9%; dư nợ bằng JPY là 346 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,5%; dư nợ bằng EUR là 179 nghìn tý đồng, chiếm 5,5% và còn lại là dư nợ bằng các loại tiền khác chiếm 4%
Báo cáo đánh giá xếp hạng tín nhiệm Việt Nam năm 2021 của Fitch Ratings cũng cho thấy, nợ chính phủ của Việt Nam thấp hơn đáng kê so với các quốc gia có củng mức xếp hạng tín nhiệm “BB' Kết quả này một phần phản ánh việc Việt Nam đã sớm thành công trong việc ngăn chặn dịch Covid-19 Tỷ lệ nợ chính phủ gộp trên GDP của Việt Nam được dự báo khoảng 42% GIDP vào năm 2023, thấp hơn tương đối so với mức trung bình của các nước có cùng xếp hạng (khoảng 56%)
Trang 16có sự duy trì ôn định Trong khi đó, 10% lượng huy động còn lại của Chính phú là từ khoản vay nước ngoài(từ các tổ chức như WB, ADB và Nhật Bản) với kỳ hạn khoảng
20 — 30 nam, lãi suất ưu đãi khoảng I,2%/năm
Tính đến nay, có thê thấy các chỉ tiêu an toàn nợ công đảm bảo năm trong mức trần, ngưỡng nợ được Quốc hội cho phép tại Nghị quyết số 23/2021/QH15: Trần nợ công hằng năm không quá 60% GDP, trần nợ chính phủ hàng năm không quá 50% GDP, trần nợ nước ngoài quốc gia hằng năm không quá 50% GDP, nghoa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước không quá 25%, trả nợ nước ngoài của quốc gia so với kim ngạch xuất khâu hàng hóa, dịch vụ (không bao gồm trả
nợ gốc ngắn hạn) không quá 25%
Trang 172.1.2 Cơ cấu nợ công ở Miệt Nam
Cơ câu nợ công của Việt Nam hiện nay có các đặc điểm chính như sau:
Nợ nội địa chiếm tỷ trọng lớn hơn: Tính đến cuối năm 2021, tỷ trọng nợ nội địa chiếm khoảng 70% trong tổng số nợ công của Việt Nam Đây là khoản nợ mà chính phủ Việt Nam vay từ các ngân hàng và tổ chức tài chính trong nước Nợ nội địa thường có lãi suất thấp hơn so với nợ nước ngoài, øikp giảm chỉ phí vay va tăng khả nang tra no cua chính phủ
Nợ nước ngoàải tăng nhanh: tuy nhiên, trong những nim gan đây, nợ nước ngoài của Việt Nam đang tăng nhanh hơn so với nợ nội địa Nợ nước ngoài bao gôm các khoản vay từ các tô chức tài chính quôc tê, bao gôm cả các khoản vay ưu đãi và phi
ưu đãi Tính đến cuối năm 2021, tỷ trọng nợ nước ngoài chiếm khoảng 30% trong tông số nợ công của Việt Nam, tăng từ 26% vào năm 2019,
tổng sản phân quốc đân (GDP) (%) bà %3 bị xé 0s
Hình 2.3 Cơ cấu nợ công Việt Nam
Nguồn: Bản tin công nợ số 14 Bang 2.2 Nợ chính phủ giai đoạn 2017-2021 (triệu USD)
Trang 18
Nguồn: Bản tin nợ công số 14
Nợ được sử dụng đề đầu tư phát triển kinh tế: Chính phú Việt Nam sử dụng khoản
ng nay dé dau tu phat triển kinh tế, bao gồm các chương trình đầu tư công, cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế Điều này gikp tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế, thu hkt đầu tư nước ngoài và tăng cường năng suất lao động, từ đó tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân
Chính sách quản lý nợ công: Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách
đề quản lý nợ công, bao gồm cơ chế điều chỉnh lãi suất, kiếm soát chỉ ngân sách, nâng cao hiệu quả sử đụng vốn công, tăng thu ngân sách và phát triển các nguồn thu mới Điều này gikp đảm bảo sự ôn định và bền vững của nền kinh tế Việt Nam và tăng cường khả năng trả nợ của chính phủ
2.2 Hiệu quả nợ công ở Việt Nam
Nợ công là khoản nợ của chính phủ hoặc các đơn vị chính quyền địa phương Tuy nhiên, đối với Việt Nam, nợ công được sử dụng rộng rãi để tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế và xã hội Nợ công có thể được sử dụng để đầu tư vào các lonh vực như giáo dục, y tế, giao thông vận tải, năng lượng, nông nghiệp, công nghiệp, v.v Tuy nhiên, quản lý và sử dụng nợ công cần được thực hiện một cách hiệu quả dé dam bao rằng nó đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước
Cụ thé hon về hiệu quả của nợ công ở Việt Nam, chkng ta có thể xem xét những điểm sau đây:
Hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội: Nợ công có thể được sử dụng để tài trợ các dự
án phát triển kinh tế và xã hội, từ đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và cải thiện
chất lượng cuộc sống của người dân Các dự án nảy bao gồm cải tạo, xây đựng, mở rộng các tuyến đường, cầu đường, cơ sở hạ tầng, trung tâm y tế, trường học, v.v Điều nay gikp cải thiện điều kiện kính doanh và thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc phát triển kinh doanh
Trang 19Tăng cường đầu tư vào năng lượng, môi trường và phát triên bền vững: Nợ công
có thể được sử đụng đề đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo, chống lại biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Các dự án đầu tư này bao gồm các nhà máy điện gió, điện mặt trời, thủy điện, các công trình xử lý rác thải và khí thải, cải tạo đất, v.v Điều này đóng góp vào phát triển bền vững và giảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi trường
Nâng cao năng lực sản xuất: Nợ công có thể được sử dụng để đầu tư vào các dự
án phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản và các lonh vực khác, gikp nâng cao năng lực sản xuất của đất nước Các dự án đầu tư này bao gồm các nhà máy sản xuất, trang trại nuôi trồng, công nghệ cao, v.v Điều này gikp tăng cường năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế
Tạo việc làm và cải thiện đời sống người dân: Nợ công được sử dụng để tài trợ các dự an phat triển kinh tế và xã hội, gikp tao ra các việc làm mới, nâng cao thu nhập
và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân
2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ công hiện nay tại Việt Nam
Hiện nay nợ công Việt Nam có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, vấn đề mở rộng đầu tư công một cách 6 at, tràn lan nhưng không hiệu quả dẫn đến nợ công tăng mạnh Ngân sách nhà nước được sử dụng cho việc đầu tư vào các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng, cảng biến, sân bay, các vùng đặc khu kinh tế là rất lớn Thực tế cho thấy dù bất cứ tình hình nào thì các vấn đề như xây dựng cảng biến, xây dựng các vùng đặc khu kinh tế hay thiết lập kế hoạch xây sân bay hay các dự án tại địa phương thì việc đầu tư công dàn trải và và lãng phí là điều tất yếu sm xảy ra Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 25 tỷ USD để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trong khi đó vốn huy động được hàng năm từ các nguồn của Nhà nước cũng như của tư nhân chưa đến 16 tý USD, phần còn lại là phải vay nợ nước ngoài Chí tiêu và đầu tư nợ công kém hiệu quả đang đem lại những rủi
ro đáng báo động cho nền kinh tế Nó khiến mức thâm hụt ngân sách của Việt Nam luôn ở mức rất cao trong khu vực, đồng thời khiến hiệu quả đầu tư trên một đồng vốn luôn ở mức thấp Một ví dụ điển hình, nếu giai đoạn 2000-2005 lượng vốn bỏ ra là 5
đông thì mới có thế tạo ra một đồng GDP tăng thê nhưng đến giai đoạn 2006- 2010
Trang 20thì lượng vốn bỏ ra là 7.4 đồng mới có thế tạo ra một đồng tăng thêm GDP Việt Nam hiện nay đang ở trong giai đoạn thâm hụt ngân sách và chỉ tiêu công ở mức tương đối cao, một khi nền kinh tế bị suy giảm vì nhiều lý đo nào đó có thê dẫn đến việc chính phủ thực hiện các gói kích thích kinh tế khiến cho nợ công ngày cảng tăng
Thứ hai, Chính Phú thực hiện các chính sách kích cầu trong những năm vừa qua
đã khiến cho vẫn đề bội chỉ ngân sách tăng cao, tình trạng mắt cân đối của ngân sách xảy ra thường xuyên làm cho Chính Phủ phải tiến hành vay nợ đề bù đắp cho ngân sách là nguyên nhân gây ra tỉnh hình nợ công tăng cao Năm 2020 chính phủ đã tung
ra gói kích cầu là 200000 ty đồng đề hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân cũng
như phòng, chống dịch bệnh Giai đoạn 2016-2020, tông vay của Chính phủ là
1.852.000 tỷ đồng đến giai đoạn 2021-2025 dự kiến con số vay có thê lên đến
3.068.000 tỷ đồng, tức gấp 1,77 lần so với giai đoạn trước đó Nhờ những gói kích cầu của chính phủ đã gikp cho Việt Nam phần nào khắc phục được những khủng hoảng, góp phần gia tăng các hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nền tảng và động lực của sự phát triển xã hội cả hiện tại, cũng như tương lai Nhưng chính những gói kích cầu này lại là vấn đề khiến cho
nợ công tăng lên 19 Thứ ba, con s6 no công do bộ tài chính đưa ra chưa hoàn toàn chính xác bởi cách tính nợ công của của Việt Nam chưa phản ánh đkng thực trạng và cũng khác xáo với những thông lệ quốc tế Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng con số
nợ công thực tế cao hơn nhiều bởi vì phần chênh lệch đó đa số nằm ở những khoản nợ
mà Nhà nước phải bảo lãnh cho các doanh nghiệp Nhà nước Nhiều ước tính cho thấy khoản vay của doanh nghiệp Nhà nước hiện chiếm tông 10% tổng dư nợ công và là khoản đáng lo ngại nhất bởi phần lớn là vay với kỳ hạn ngắn Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, đầu tư của 22 /100 doanh nghiệp nhà nước lớn năm 2010 tương đương 17 tỷ USD (17% GDP), và nếu tính cả 100 doanh nghiệp nhà nước thì quy mô đầu tư của khu vực doanh nghiệp này là rất lớn, trong đó phần lớn là đi vay Trong trường hợp những doanh nghiệp nhà nước mắt khả năng trả nợ do nhiều rỏ ro thì Chính phủ đương nhiên sm gánh chịu trách nhiệm với tư cách là người bảo lãnh Với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển , nợ Chính phủ và nợ công gan như đồng nhất vì khu vực doanh nghiệp Nhà nước của họ chiếm tý trọng không đáng kê Nhưng với Việt Nam , nợ của doanh nghiệp Nhà nước có quy mô xấp xỉ với
Trang 21nợ của Chính phủ nên nó chiếm tỷ trọng khá lớn trong rô nợ công Với mức nợ của doanh nghiệp nhà nước lớn như trên, Chính phủ không nên loại nợ của doanh nghiệp nhà nước ra khỏi nợ công của Việt Nam bởi nếu doanh nghiệp nhà nước không trả được nợ thì ngân sách sm phải gánh
2.2.2 Tiêu chỉ dinh giá hiệu quả nợ công
2.2.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước
Nguồn gốc của nợ công bắt nguồn từ thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) Khi ngân sách nhà nước thâm hụt (chi vượt quá thu), Chính phủ sm có hành động gikp tang khoản thu như tăng thuế, tiết kiệm chỉ tiêu, in thêm tiền hoặc đi vay để bù dap thâm hụt Chính vi vậy, thâm hụt NSNN và nợ công có mỗi quan hệ chặt chm với nhau 2.2.2.2 Tỷ lệ nợ công
Từ việc thâm hụt NSNN, tý lệ nợ công sm tăng dần khi tỷ lệ thâm hụt NSNN càng cao Tỷ lệ nợ công được đo lường bằng tỷ lệ % giữa nợ công và tông thu nhập quốc nội (GDP) Tỷ lệ nợ công cao cho thấy quốc gia sử dụng nợ vay tăng lên Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ nợ công không phải yếu tố đánh giá quốc gia đó có đang trong tỉnh trạng kinh tế suy thoái hay không Nó còn tùy thuộc vào việc vay trong nước hay vay nước ngoài để đánh giá về tình trạng sức khỏe của một quốc gia
2.2.2.3 Tỷ lệ nợ nước ngoài
Tỷ lệ nợ nước ngoài chiếm tý trọng lớn nhất tại các nước đang phát triên như Việt Nam Tý lệ nợ nước ngoài cao cho thấy quốc gia đang bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước ngoài, nội lực bên trong dường như không đáng kế (Luật Quản lý nợ công, 2017) Nguy cơ vỡ nợ của quốc gia cũng chủ yếu đến từ vỡ nợ nước ngoài (khi tỷ lệ
nợ nước ngoài quá cao, nội lực của nền kinh tế không có, tai sản quốc gia không gia tăng do không có nội lực)
2.2.2.4 Tỷ lệ nợ trong nước
Tỷ lệ nợ trong nước được IMF phân tích thành yếu tố so sánh là Tý lệ nợ trong nước so với GDP và tỷ lệ nợ trong nước so với thu NSNN Trong đó, tỷ lệ nợ trong nước so với GDP: Chỉ tiêu này có ngưỡng an toàn là 20 - 25% Tỷ lệ nợ trong nước so voi thu NSNN (NPV no trong nudéc/DBR): Do lường giá trị hiện tại ròng của nợ trong